1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án cđ gia đình 4 5 2023 20224(1) (1) (1)

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình
Tác giả Nguyễn Thị Phượng
Trường học Trường Mầm Non Quảng Tâm
Thể loại kế hoạch
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

- Trẻ quan sát đặc điểm của vườn rau- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để miêu tả vườn rau, và đặc điểm của một sốloại rau trong vườn - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ

Trang 3

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH(Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 30/10/2023 - 24/11/2023.)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH NHÁNH 1 : GIA ĐÌNH TÔI

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30/ 10/2023 đến ngày 24/ 11 / 2023.)

A KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1

I Đón trẻ:

1.

Yêu cầu:

- Tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi cho trẻ khi đến lớp

- Qua trò chuyện, quan sát tranh ảnh về chủ đề “Gia đình tôi ”

2 Chuẩn bị:

- Vệ sinh phòng nhóm gọn gàng, sạch sẽ

- Trang trí lớp theo nội dung chủ đề “Gia đình tôi”

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày

3

Tổ chức thực hiện:

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

- Trò chuyện với trẻ về gia đình và những người thân trong gia đình bé

- Trò chuyện về những việc mà trẻ làm được trong những ngày nghỉ

- Hướng trẻ vào sự thay đổi chủ đề, vào các góc chơi, cùng cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề

II Thể dục sáng:

1.Nội dung:

- Khởi động

- Tập các bài tập phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”

2. Yêu cầu:

- Trẻ tập đúng các động tác TDS

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

- Biết tập các động tác thể dục sáng kết hợp bài

3.Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

Trang 4

- Lưng -bụng -lườn 1: Cúi về phía trước

- Chân 2: Co duỗi chân

Búp bê, rau,củ, quả,

đồ chơi nấu ăn

*H Đ1 : Thỏa thuận trước khi chơi.

Trò chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi và biết cách chơi thực hiện trò chơi trong nhóm

*H

Đ2 : Quá trình chơi:

- Cô bao quát trẻ chơi hỏi trẻ

về ý tưởng của trẻ Hướng dẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn

VD: Ở góc P/V:

- Các bác đang làm gìvậy?

-Hôm nay các bác bánhàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây được vườn rau thì cần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồdùng, đồ chơi Biết chơi đoànkết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chínhKhuyến khích những trẻ chơitốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ

- Khối, gạch, hàng rào, cây

mở trang sách,

Tranh truyện, thơ , ảnh, giấyA4 có nội dung về chủ đề

Tranh ảnh về chủ đề cho trẻ

-Keo, kéo, sápmàu ,các nguyên vật liệu từ thiên nhiên

Các loại cây,chai nước,nước

Xắc xô, pháchtre, trống lắc

Trang 5

- Trẻ hiểu sâu sắc nội dung bài thơ “Thăm nhà bà”

- Trẻ thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ “Thăm nhà bà”

b Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Luyện kỹ năng biểu lộ tình cảm bằng ánh mắt, cử chỉ khi đọc thơ

c.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình

2- Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài thơ “Thăm nhà bà”

- Đàn ghi bài hát “Cháu yêu bà”, “Bé quét nhà”

3

T ổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô.

* Hoạt động 1:

- Cô cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà”

- Các con có yêu quý bà ko?

- Nhà bạn nào có bà? Bà gì ( nội hay ngoại)?

- Có bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình, các con nghe xem

bạn đã đi đâu và làm gì nhé

* Hoạt động 2:

- Cô đọc thơ: “Đến thăm bà”

- Lần 1: Đọc diễn cảm, thể hiện ngữ điệu giọng

- Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh hoạ

- Trích dẫn, giảng giải làm rõ ý

- Lần 3: Kết hợp đàm thoại

+ Cô đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về cái gì?

- Ngắm đàn gà, lùa đàn gàvào nơi mát mẻ

- Rất yêu quý và biết giúp đỡbà

- Đọc thơ diễn cảm

- Thi đua cá nhân

- Yêu quý, kính trọng, giúp

đỡ công việc vừa sức

Trang 6

- Trẻ quan sát đặc điểm của vườn rau

- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để miêu tả vườn rau, và đặc điểm của một sốloại rau trong vườn

- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ

- Biêt cách chơi sao cho an toàn

a Quan sát vườn rau

Quan sát vườn rau của nhà trường MN

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô và trẻ hát bài Chim chích bông và đi ra vườn rau trường

Hoạt động 2: Quan sát

- Câu hỏi: + Đây là nơi nào?

+ Vườn rau có những loại rau gì??

+ Các cô thường nấu những món canh nào cho các con ăn?

Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, kính trọng các cô, bác trong trường mầm non

Hoạt động 3: Kết thúc

Cô cho trẻ giả làm chim bắt sâu cho rau

2 Chơi vận động : Kéo co

- Cô giới thiệu trò chơi: Kéo co

- Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội đứng 1 bên tay nắm chặt dây thừng, khi nào cô hô 2-3 thì trẻ sẻ kéo dây thật mạnh về phía của mình

- Luật chơi: Đội nào bị kéo qua vạch, thì đội đó sẻ bị thua

- Cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3.Chơi tự do : Đu quay, nhà bóng, cầu trượt…

-Cô giới thiệu trò chơi cách chơi , luật chơi , cho trẻ chơi

-Cổ vũ, động viên trẻ,bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

Trang 7

- Góc sách truyện : Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao, chữ cái… về gđ.

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh gđ/ Nặn người thân trong gđ/ Thiết kếthời trang…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn bài cũ : Thơ thăm nhà bà

a Yêu cầu : -Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và thuộc thơ

b Chuẩn bị : tranh truyện , tivi

c Tổ chức thực hiện:

Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ học

- Cô bao quát khuyến khích trẻ

* Cho trẻ chơi tự do ở các góc: phân vai, âm nhạc, …

* Kĩ năng: - Phát triển khả năng ngôn ngữ (trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không

- Chào mừng tất cả các bạn đến với chương trình "

ở nhà ngày chủ nhật", được tổ chức ở lớp B5, - Trẻ vỗ tay

Trang 8

Trường mầm non Quảng Tâm.

- Xin giới thiệu cô là người dẫn chương trình

* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại về các

thành viên trong gia đình.

* Phần chơi đầu tiên : “Lắng nghe đều kì diệu”

Bây giời chúng ta cùng bước vào phần chơi đầu

tiên đó là“Lắng nghe đều kì diệu”

Cô kể 1 đoạn chuyện về gia đình nhà bạn

Nam kết hợp xem video

-Ba gia đình vừa được lắng nghe đều kì diệu về gia

đình nhà ai?

Đó là một gđ sống rất hạnh phúc là đều kì diệu mà

tất cả các gia đình mong ước

* Phần thứ 2: “ Khám phá bí mật”

Để hiểu rõ hơn về đều kì diệu đó thì chúng mình

cùng bước vào phần chơi thứ 2 "Khám phá bí mật"

Ở phần chơi này BTC đã chuẩn bị các ô màu và

trong các ô màu là câu hỏi, BTC yêu cầu các gia

đình chọn ô màu và trả lời câu hỏi

Đội nào trả lời đúng thì đội đó sẻ thắng cuộc

Câu hỏi: - Gia đình nhà bạn có những ai?

- Ông, bà Nam bao nhiêu tuổi?

- Bố, mẹ Nam làm nghề gì?

-Gia đình Nam có mấy người con? là gd đông con

hay ít con?

- Nam có 1 người bạn tên g ì?

- Lan sống cùng với ai?

Gđ Lan có mấy người con? là gđ đông con hay ít

Cả 3 gđ vừa trải qua phần chơi gây cấn, hấp dẫn

rồi Để xem đội nào thắng cuộc trong ngày hôm nay

thì chúng ta cùng bước phần chơi thứ 3 “Cùng thi

tài” ở phần chơi này gồm 2 trò chơi

Trang 9

Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn"

Cách chơi : BTC sẻ tặng cho mỗi thành viên trong

gia đình 1 rỗ đồ chơi và BTC yêu cầu các thành

viên sẻ chon tranh và giơ theo hiệu lệnh

+ Cô nói: Chọn gđ ít con

+ G đ đông con

+ Gđ lớn

Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần

Trò chơi 2: "Chung sức"

Cô phổ biến cách chơi: Nhiệm vụ của 3 gđ sẽ thi

nhau lên đi theo đường hẹp và lấy các thành viên

trong gia đình và gắn lên bức tranh

Luật chơi: Nếu đội nào gắn nhanh, gắn đúng và

nói được tên của gđ thì

- Nhận xét kết quả chơi, thưởng quà cho các gđ

-Chú ý nghe cô nói cách chơi

và chơi theo hiệu lệnh của cô

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Quan sát: Công việc của cô nhà bếp

a.Mục đích-Yêu cầu:

Trẻ biết công việc hàng ngày của cô nhà bếp , nỗi vất vả của các cô

b Chuẩn bị: Tranh bố làm việc.

c Tổ chức thực hiện:

Trẻ quan sát các cô nhà bếp làm việc

- Các con biết gì về các cô ?

- Hàng ngày các cô làm những công việc gì?

- Yêu các cô nhà bếp các con cần làm gì?

2 Chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

3 Chơi tự do.

Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ vệ sinh sau khi chơi

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs.

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Nội dung:

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc sách truyện: Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao, chữ cái… về gđ

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh gđ/ Nặn người thân trong gđ/ Thiết kếthời trang…

2/Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm ,thể hiện được ý tưởng của mình khi chơi

- Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn,

- Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

Trang 10

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vận động nhẹ, ăn bữa phụ

* Ôn bài cũ: “ Đàm thoại về các thành viên trong gia đình”

- Yêu cầu: Trẻ biết được những thành viên trong gia đình, mối quan hệ trong gia đình

- Chuẩn bị : Một số tranh về gia đình

- Tiến hành : Quan sát tranh và đàm thoại :

* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

********************************************************************

Thứ 4 / 01 / 11 / 2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thể chất

Đề tài: - VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân

- T/CVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân

1 Mục đích yêu c ầu :

* Kiến thức:

- Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân

- Nhớ tên vận động, biết cách chơi trò chơi

- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể

- Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể

Cô và trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem

Trò chuyện về gia đình (cho trẻ kể về gia đình

Trang 11

* Hoạt động 2:

* Khởi động:

Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài

“Đoàn tàu nhỏ xíu”, đi bằng nhiều hình thức

khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi

bằng gót bàn chân Sau đó cho trẻ chuyển đội

Tư thế cơ bản: Cô đứng trước vạch xuất phát,

khi có hiệu lệnh, cô khụy 2 đầu gối xuống

chiếu, 2 tay đặt ra phía trước mặt, mắt nhìn

thẳng về trước Khi có hiệu lệnh cô bò tiến về

phía trước về đích , rồi đứng về cuối hàng

+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu

+ Cho lần lượt 2 trẻ một ở 2 hàng lên thực hiện

+ Mỗi trẻ 3 lần

+ Cho các tổ thi đua nhau đi

+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ

thực hiện

+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên

thực hiện lại bài tập 1 lần

- TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu” + Cô phổ

biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi ( Cho

trẻ chơi 3 lần )

*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng

sân

- Khởi động bằng nhiều hìnhthức đi khác nhau, sau đóchuyển đội hình về 3 hàngngang theo tổ

-Tập BTPTC cùng cô

- Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 3,5m

- Quan sát cô làm mẫu

- Xem và nghe cô p.tích cáchthực hiện bài tập

- 1 trẻ lên thực hiện mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Các tổ thi đua nhau

- 1 trẻ lên thực hiện lại

- Chơi trò chơi

- Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

Trang 12

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Đàm thoại về thời tiết trong ngày.

* Mục đích yêu cầu : - Trẻ chú ý quan sát thời tiết trong ngày , và xung quanh trẻ.-Biết nghe được là nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể

* chuẩn bị :

-Sân bãi sạch sẽ ,an toàn cho trẻ

* Tổ chực thực hiện :

Cô đàm thoại về thời tiết trong ngày cùng trẻ

- Trẻ quan sát nhận xét về thời tiết của ngày:

- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?

- Các con có biết nay là mùa gì không?

- Mùa thu nên trời hơi se lạnh vì vậy khi sáng sớm đi học c/c phải măc quần áo gì?

- GD:

2 Chơi vận động Mèo đuổi chuột

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3.Chơi tự do : Đu quay, nhà bóng, cầu trượt…

-Cô giới thiệu trò chơi cách chơi , luật chơi , cho trẻ chơi

-Cổ vũ động viên trẻ chơi

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc sách : Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao, chữ cái… về gđ

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh gđ/ Nặn người thân trong gđ/ Thiết kếthời trang…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình

IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1.Ôn bài cũ: Thể dục: Bò bằng bàn tay và bàn chân

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở góc

Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn

* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 13

Thứ 5/02/11/2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển nhận thức:

Toán: “Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vuông , hình

tam giác với hình chữ nhật”

1.Mục đích yêu cầu

a Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được các hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông

- Trẻ biết được các dấu hiệu cơ bản của các hình như hình tròn, hình chữ nhật,hình vuông

b Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng năn, sờ hình

- Phát triển thuật ngữ toán học như: Cạnh

Phát triển thao tác tư duy, so sánh

- Đài đĩa, bài hát gia đình

- Các hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn to hơn của trẻ

Trang 14

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Cô và trẻ cùng xem tranh vẽ ……

Cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ

Họ đang làm gì?

- Trong sinh nhật bạn búp bê có gì các con?

- Ngày sinh nhật của bạn búp bê thật là vui, mọi người

- Bạn búp bê được mọi người tặng rất nhiều quà và bạn

muốn tặng cho các con một món quà, các con cùng xem

đó là món quà gì?

- Cả lớp đọc hình vuông

- Tổ đọc, cá nhân đọc

- Hình vuông có đặc điểm gì?

- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau hay còn gọi hình

vuông được tạo bởi 4 đoạn thẳng bằng nhau

- Đ ếm 1,2,3,4

- Bốn đoạn thẳng này như thế nào?

- Cô ghép 4 đoạn thẳng này lại được hình gì?

- Cả lớp đọc: Hình vuông

* Bạn búp bê còn tặng chúng mình một hình gì?

- Hình này có màu gì?

- Cả lớp đọc, cá nhân đọc

- Các con nhìn xem hai hình chữ nhật màu đỏ và màu

vàng này nằm ngang hay thẳng đứng

- Còn hình chữ nhật màu xanh này

- Bạn nào thông minh cho cô và các bạn cùng biết hình

chữ nhật có đặc điểm gì?

- Đúng rồi hình chữ nhật có 4 cạnh, hai cạnh dài bằng

nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau Hay nói cách khác hình

chữ nhật được tạo bởi 4 đoạn thẳng: có hai đoạn thẳng

dài bằng nhau và hai đoạn ngắn bằng nhau ghép lại

- Hình chữ nhật

Trang 15

* Xin chào các bạn đố các bạn biết tôi là ai?

- Hình vuông và hình chữ nhật khác nhau ở điểm gì?

* Chúng mình có biết hình tròn khác hai hình trên ở

- Cô cùng trẻ chơi chọn hình theo yêu cầu của cô

- Tôi là hình tròn các bạn hãy chọn tôi

+ Hình tròn có lăn được không?

- Tôi là hình vuông các bạn hãy chọn tôi

+ Hình vuông có lăn được không?

+ Tại sao lại không lăn được?

+ Các con nhìn xem hình vuông có màu gì?

- Tôi là hình chữ nhật các bạn hãy chọn tôi

+ Hình chữ nhật có lăn được không ?

+ Tại sao lại không lăn được?

- Cô nêu đặc điểm của hình và các con nói tên hình giơ

- Hình chữ nhật có 2 cạnh dàibằng nhau, hai cạnh ngắnbằng nhau

- Không có cạnh

- Hình vuông, hình chữ nhật,hình tròn

- Chọn hình tròn giơ lên vàđọc

Trang 16

nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau đố các bạn tôi là hình gì?

- Sắp đến tết rồi các con có muốn có nhiều quà mới và

đẹp để tặng cô không?

- Cô hỏi lý tưởng của trẻ thích quà, đồ chơi gì?

(mời 3 – 4 trẻ)

- Vậy cô cháu mình cùng dùng các hình vừa học để xếp

được những món quà, đồ chơi mà mình thích nhé

+ Cô quan sát, gợi mở động viên, khuyến khích trẻ

xếp

+ Cô thấy lớp mình đã xếp được rất nhiều đồ chơi

đẹp như: Đoàn tầu, búp bê, ô tô

* (Cô bật băng)

- Cô cho trẻ đi thăm quan gian hàng đồ chơi hỏi trẻ các

đồ chơi, đồ dùng trong lớp có hình dạng giống hình vừa

học

2.4 Trò chơi:

- Bây giờ bạn búp bê muốn cùng các con đến thăm và

tặng quà cho các cô nhưng các đoàn tàu đã hết chỗ rồi,

chỉ còn lại hai đoàn tàu mà các chú công nhân chưa làm

xong Bây giờ các em cùng giúp chú công nhân để hoàn

thành hai đoàn tàu này nhé

- Các con sẽ lần lượt từng bạn chạy qua các chướng ngại

vật

- Các con lấy một toa tầu, dán vào chỗ đoàn tàu còn

thiếu xong chạy về cuối hàng và bạn khác lại tiếp tục

-Trong vòng 3 phút, đội nào dán được nhiều toa tầu thì

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Đàm thoại về thời tiết trong ngày.

* Mục đích yêu cầu : - Trẻ chú ý quan sát thời tiết trong ngày , và xung quanh trẻ.-Biết nghe được là nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể

* chuẩn bị :

-Sân bãi sạch sẽ ,an toàn cho trẻ

* Tổ chực thực hiện :

Cô đàm thoại về thời tiết trong ngày cùng trẻ

- Trẻ quan sát nhận xét về thời tiết của ngày:

- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?

- Các con có biết nay là mùa gì không?

Trang 17

- Mùa thu nên trời hơi se lạnh vì vậy khi sáng sớm đi học c/c phải măc quần áo gì?

- GD:

2 TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”

Cô nói tên trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi…

3 Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và đảm bảo an toàn cho trẻ.

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Làm quên bài mới:- Hát, VĐ: “Cháu yêu bà”

-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận động múa

nhịp nhàng theo lời bài hát

- C/b: Đàn ooc gan; bài hát cháu yêu bà

-T/h: Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “Cháu yê bà””

+ Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả

+ Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

* Hoạt động tự chọn ở các góc

Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn

*.Vệ sinh nêu gương cuối ngày-trả trẻ:

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Đề tài: - Hát, VĐ: “Cháu yêu bà” (TT)

- Nghe hát: “Niềm vui gia đình”

- T/C: Ai nhanh nhất

1 Mục đích yêu c ầu:

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận

động múa nhịp nhàng theo lời bài hát

- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

- Hứng thú chơi trò chơi

Trang 18

b Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc

c Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề

- Cho trẻ đi thăm gia đình nhà bạn búp bê

- Trò chuyện cùng cô theo chủ đề “GĐ”

Giáo dục (…)

* Hoạt động 2: Hát, VĐ: “ Cháu yêu bà”

- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “Cháu

yê bà””

- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

- Cô nói lại nội dung bài hát

- Cô vận động múa mẫu

Phân tích động tác múa cho trẻ xem

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Giảng nội dung bài hát

- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ

- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần

* Hoạt động 4: T/C “Ai nhanh nhất”

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi

Động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ đi thăm quan và trò chuyện cùng cô

- Nghe lại giai điệu bài hát

- Nói tên bài hát, tên tác giả

- Hát lại bài hát

- Xem cô vận động mẫu

- Trẻ vận động

- Nghe cô hát

- Nói tên b.hát, tên t.giả

- Nghe cô giảng ND

- Xem cô biểu diễn

*Yêu cầu: + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của những ngôi nhà

+ Yêu quý ngôi nhà mình đang sống

*Chuẩn bị: Một số tranh về các kiểu nhà

* Tiến hành:

Quan sát các kiểu nhà của GĐ

+ Đây là cái gì?

+ Ngôi nhà này có đặc điểm ntn?

+ Lợi ích của nhà là gì? Giáo dục (…)

Trang 19

2 Trò chơi vận động : Kéo co

- Cô gợi ý trẻ nói tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi

3 Chơi tự do: Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc sách : Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao, chữ cái… về gđ

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh gđ/ Nặn người thân trong gđ/ Thiết kếthời trang…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn bài cũ:

Tổ chức cho trẻ biểu diễn bài hát “ Cả nhà thương nhau và những bài đã học

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

- Cả lớp hát kết hợp vận động

- Mỗi tổ 1 lần.Các nhóm thi đua

* Chơi ở các góc: Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

NHÁNH 2 : GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ

(Thời gian thực hiện từ ngày 06/11/2023 đến ngày 11/ 11/ 2023)

A KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2:

I Đón trẻ:

1 Yêu cầu:

-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Gia đình sống chung 1 ngôi nhà” qua trò chuyện cùng cô

- Tập các bài tập phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập kết hợp bài hát “Nhà của tôi”

2 Yêu cầu:

- Trẻ tập đúng các động tác TDS

Trang 20

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

3.Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ

- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ

4 Tiến hành:

* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn thăm trường MN, đi bằng nhiều hình

thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân…Sau đó chotrẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ

* Trọng động:

- Động tác hô hấp: Gà gáy

- Tay : Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên

- Lưng - bụng- lườn 4: Ngửa người ra phía sau kết hợp dơ tay lên cao, chân bước

sang phải, sang trái

- Chân 2: Đưa a phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.

Búp bê, rau,củ, quả, đồchơi nấu ăn

*HĐ1 : Thỏa thuận trước khi chơi.

Trò chuyện với trẻ về chủ đề

Hướng trẻ nhận vai chơi

và biết cách chơi thực hiện trò chơi trong nhóm

*H

Đ2 : Quá trình chơi:

- Cô bao quát trẻ chơi hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ Hướng dẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn VD: Ở góc P/V:

- Các bác đang làm gìvậy?

-Hôm nay các bácbán hàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây được vườn rau thì cần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ý

- Khối, gạch, hàng rào, cây

Tranh truyện, thơ , ảnh, giấyA4 có nội dung về chủ đề

Tranh ảnh về chủ đề cho trẻ

Trang 21

học toán tương ướng 1-1,

so sánh ngắn

dài, nhận biết số

3,

màu và nối tương ứng

tô, cát dán những gì?

Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chơi đoàn kết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính

Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn

-Keo, kéo, sápmàu ,các nguyên vật liệu từ thiên nhiên

Các loại cây,chai nước,nước

Xắc xô, pháchtre, trống lắc

B KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 / 06 / 11 / 2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thẩm mỹ:

Tạo hình: Vẽ , tô màu ngôi nhà của bé.

1 Mục đích-yêu cầu:

a.Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ thêm các chi tiết còn thiếu trong tranhvà biết tô màu sắc hài hoà đẹp mắt

- Trẻ biết vẽ hoa, cây xanh … để trang trí, tạo cho bức tranh thêm sống động

b Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng xẽ nét xiên, nét thắng , nét ngang , nét cong tròn

- Luyện kỹ năng tô màu

c.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu qúy ngôi nhà của mình

2 Chuẩn bị:

- Giấy vẽ, bút sáp màu cho trẻ

- Tranh gợi ý: Nhà có mái ngói 1 tầng

- Tranh gợi ý: Nhà nhiều tầng, 1 tầng không có mái ngói

- Đàn ghi bài hát: “Nhà của tôi, bàn tay nắm lại, bé quét nhà”

Trang 22

- Chúng minh vừa hát bài gì?

- Có những kiểu nhà nào Cho trẻ xem tranh các

kiểu nhà và đàm thoại

- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình

* Hoạt động 2 : Đàm thoại, xem tranh, gợi ý

- Cô đưa tranh gợi ý ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ

+ Tô màu như thế nào?

*Tranh 2, 3 cô đặt câu hỏi

+ Con có ý định vẽ, tô điểm ngôi nhà xinh xắn

của mình bằng gì? (Cây xanh, hoa, chim, mặt trời

…)

- Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, cách tô màu,

khuyến khích trẻ vẽ thêm cây xanh, hoa, chim,

mặt trời, mây để bức tranh thêm sinh động và đẹp

hơn

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô cất tranh gợi ý, Nhắc trẻ tư thế ngồi đúng

- Mời trẻ vẽ ngôi nhà của mình

- Trong lúc trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ tập trung

Giúp đỡ trẻ gặp lúng túng trong khi vẽ Cô gợi ý

cho trẻ vẽ ngôi nhà xong thì vẽ thêm cây cỏ, hoa

lá, ông mặt trời để trang trí

* Hoạt động 4 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cho trẻ nhận xét 1 số bài

- Mời một số trẻ tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Cô nhận xét sản phẩm, khen ngợi bài vẽ đẹp,

động viên khích lệ những bài vẽ chưa hoàn thành

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Quan sát vườn cổ tích của trường

Mục đích yêu câu:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của các loại cây trong vườn cổ tích

- Biết được vườn cổ tích có những gì?

- Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

Chuẩn bị:

- Trang phục cho trẻ

Trang 23

- Địa điểm vườn cổ tích

Tổ chức thực hiện:

Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại:

+ Đây là nơi nào?

+ Trong vườn có những gì?

+ Dùng để làm gì?

+ Để khu vườn ngày càng đẹp thêm cần làm gì?

GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ vườn thiên nhiên bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp

2 TCVĐ: Kéo co

Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi tùy hướng thú

3 Chơi tự do với đu quay, cầu trượt…Cô chú ý đảm bảo an toàn cho tre…

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Nội dung:

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ, …

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa

- Góc sách : Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao về gđ/ chữ cái

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình …

- Góc KPKH: Sắp xếp theo qui tắc/Nối nối tương ướng 1-1, so sánh ngắn dài, nhận biết số 3, ôn số 3

2/Yêu cầu:

- Trẻ biết phân vai chơi, nhận vai chơi và về góc chơi,

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm ,thể hiện được ý tưởng của mình khi chơi

- Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn,

- Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vệ sinh ăn chiều

* Làm quen bài mới: Toán Đếm đến 3, Nhận biết nhóm có 3 đối tượng, Nhận biết số 3.-Trẻ biết đếm đến 3, biết tạo nhóm có số lượng là 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng

- C/b:Rổ đựng 3 cái bánh, 3 cái kẹo, bảng

- T/h: Cô hướng dẫn trẻ đếm, xếp…

* Hoạt động tự chọn ở các góc: ÂN, sách, phân vai

* Vệ sinh, nêu gương - trả trẻ

V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 24

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Luyện kỹ năng ghi nhớ, quan sát cho trẻ

c.Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình

2- Chuẩn bị:

- Đàn ghi bài hát: Nhà của tôi

- Biểu tượng nhà 1 tầng, nhiều tầng

- Cô cùng trẻ hát bài hát: Nhà của tôi

- Các con vừa hát bài gì?

* Hoạt động 2:

*Trò chuyện về nhà và địa chỉ gia đình bé

- Ai kể về ngôi nhà yêu thương của mình nào?

- Cô hỏi trẻ:

- Nhà con là nhà kiểu gì?

- Có mấy phòng, đó là những phòng nào?

- Mấy tầng, màu sơn gì?

- Có mái ngói hay không?

- Đồ dùng trong từng phòng là những gì?

- Bạn nào có phòng riêng hãy kể về phòng của mình

- Xung quanh nhà có những gì? (Cây xanh, cây hoa,

thảm cỏ)

- Nhà các con ở phường nào, khối mấy, đường gì số nhà

bao nhiêu?

- Có một bạn bé cũng rất yêu thương ngôi nhà của mình,

bây giời đẻ xem bạn ấy yêu quý ngôi nhà như thế nào cô

và các con cùng đọc bài thơ “Em yêu nhà em”

- Vậy xung quanh ngôi nhà của bạn bé có những gì?

- Bạn bé yêu quý ngôi nhà như thế nào?

- Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không?

* So sánh nhà 1 tầng và nhà nhiều tầng:

- Mỗi một trẻ lấy giúp cô 1 ngôi nhà 1 tầng có mái ngói

- Mỗi một trẻ lấy giúp cô 1 ngôi nhà 1 tầng không có

mái ngói

- Mỗi một trẻ lấy giúp cô 1 ngôi nhà nhiều tầng

- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện

Trang 25

Hỏi trẻ

- Đây là ngôi nhà gì? Vì sao con biết? nó như thế nào

- Quan sát xem những ngôi nhà này có gì giống nhau ,

khác nhau?

* Giáo dục

Các con bạn nào cũng đều được sống trong ngôi nhà

yêu thương của mình cùng với ông bà, bố mẹ …vì vậy

các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà yêu thương

của mình?

* Hoạt động 3: Luyện tập “ Trò chơi về đúng nhà”

- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi” khi có

hiệu lệnh “Về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà

giống với hình ảnh trên thẻ của mình Cô kiểm tra

(Tổ chức chơi 3 – 4 lần)

- Không xả rác bừa bãi , không vẽ bẩn , giúp bố mẹ lau chùi một số đồ dùng trong nhà

- Trẻ chơi cùng cô

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Quan sát: Công việc của cô nhà bếp

a.Mục đích-Yêu cầu:

Trẻ biết công việc hàng ngày của cô nhà bếp , nỗi vất vả của các cô

b Chuẩn bị: Tranh bố làm việc.

c Tổ chức thực hiện:

Trẻ quan sát các cô nhà bếp làm việc

- Các con biết gì về các cô ?

- Hàng ngày các cô làm những công việc gì?

- Yêu các cô nhà bếp các con cần làm gì?

2 TCVĐ: “ Trò chơi về đúng nhà”

- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh “Về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên thẻ của mình

Cô kiểm tra (Tổ chức chơi 3 – 4 lần)

3 Chơi tự do.Cô dảm bảo an toàn cho trẻ…

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ, …

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa

- Góc sách truyện: Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao về gđ/ chữ cái

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh đồ dùng gđ/ Nặn người / Thiết kế thờitrang…

- Góc KH toán: Sắp xếp theo qui tắc/Nối nối tương ướng 1-1, so sánh ngắn dài, nhậnbiết số 3, ôn số 3

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vệ sinh, ăn chiều

* Làm quen bài mới: Trò chuyện đàm thoại về các ngôi nhà của bé

Trang 26

- C/b: Máy tính, giáo án papoiw

- T/h: Cô cho trẻ qs ngôi nhà bằng hình ảnh trên máy tính

- Đàm thoại…

* Hoạt động tự chọn ở các góc…

* Vệ sinh, nêu gương - trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Thông qua giờ học, rèn luyện và phát triển các cơ quan cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

c Thái độ: Trẻ hướng thú tham gia các hoạt động

2 CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị cho cô;

- Rổ đựng 3 cái bánh, 3 cái kẹo, bảng

- Các nhóm đồ có số lượng là 1, 2, 3 đặt xung quanh lớp

- Các hình vuông, tròn,tam giác, chữ nhật có đánh số 1,2,3 dán trên nền nhà để chơi trò chơi

Cô giáo: Bạn búp bê chuẩn bị nhiều thứ quá , các

con nhìn xem búp bê có những gì?(Bánh ga tô,lọ

hoa,bánh trứng…)

- Chúng mình hãy cùng nhau tìm và phát hiện xem

có những thứ gì có số lượng là 1 nào?

- Những thứ gì có số lượng là 2 nào?

- Nhà búp bê có mấy cái đàn

- Cô bấm vào nốt nhạc và hỏi trẻ: ( cô đánh 1 nôt, 2

Trang 27

* Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3.

Cô lấy đồ dùng và xếp những chiếc bánh thành

hàng ngang trước mặt cô nhắc trẻ xếp từ trái sang

phải và xếp cùng trẻ

- Các con lấy 2 cái kẹo và xếp dưới mỗi chiếc

bánh một cái kẹo

- Các con đếm lại số kẹo nào?

- Các con thấy số bánh và số kẹo như thế nào với

nhau?

- Số bánh và số kẹo số nào nhiều hơn?

- Số bánh nhiều hơn số kẹo là mấy?

- Vì sao con biết?

- Số bánh và số kẹo số nào ít hơn?

- Số kẹo ít hơn số bánh là mấy?

- Vì sao…?

- Cô muốn số bánh và số kẹo bằng nhau thì làm

thế nào?

- Đúng rồi , phải thêm 1 cái kẹo nữa Các con hãy

lấy 1 cái kẹo và xếp dưới cái bánh còn lại

- Bây giờ chúng mình cùng đếm số kẹo nhé?( cô

và trẻ đếm 3-4 lần)

- Hai cái kẹo thêm 1 cái kẹo nữa là mấy cái?

Cô kết luận: Hai cái kẹo thêm 1 cái nữa là 3 cái 2

thêm1 là 3.cô cho trẻ đếm lại

Trẻ vừa cất vừa đếm lần lượt từng nhóm

* Luyện kĩ năng đếm và nhận biết nhóm có số

lượng là 3.

Trò chơi : “ Tìm nhà”

- Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ

- Cho trẻ chơi 3-4 lần ; Cô bao quát trẻ…

Trò chơi: “ chiếc nón kì diệu”

Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

Cho trẻ chơi 2-3 lần…

Trẻ chú ý lên cô xếp

- Trẻ lấy 2 cái kẹo xếp dưới mỗi chiếc bánh một cái kẹo và đếm

- Phải thêm 1 cái kẹo

-Trẻ lấy thêm 1 cái kẹo xếp dưới cái bánh

-Trẻ đếm lại cùng cô

-Là 3 cái-Trẻ đếm lại

-Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi

-Chơi hướng thú…

Trang 28

Hoạt động 3 : Kết thúc

Cô cùng trẻ liên hoan bánh kẹo mừng nhật bạn

Trẻ vui liên hoan cùng cô

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Quan sát vườn rau mồng tơi.

Quan sát vườn rau:

+ Đây là cây rau gì?

+ Ai có nhận xét gì về cây rau mồng tơi?

+ Rau mồng tơi dùng để làm gì?

+ Nấu những món gì?

Giáo dục trẻ (…)

2 TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”

Cô nói tên trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi…

3 Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và đảm bảo an toàn cho trẻ.

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ, …

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh đồ dùng gđ/ Nặn người / Thiết kế thờitrang…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình …

- Góc KPKH: Sắp xếp theo qui tắc/Nối nối tương ướng 1-1, so sánh ngắn dài, nhận biết số 3, ôn số 3

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vệ sinh ăn chiều

* LQBM : Truyện : Gấu con chia quà

-Y/c Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện

- C/b: - Máy tính, giáo án papoiw

- T/h: Cô kể chuyện cho trẻ nghe

+ Mời trẻ lên đóng kịch…

* Hướng dẫn trẻ làm bài vào vở " Bé với tạo hình"

- Cô hướng dẫn trẻ trẻ thục hiện vào vở…

* Hoạt động tự chọn ở các góc: PV, ÂN, Sách

* Vệ sinh, -trả trẻ…

********************************************************************

Trang 29

Thứ 5 / 09 / 11 / 2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển ngôn ngữ:

Truyện : Gấu con chia quà

I

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

-Trẻ nhớ được tên truyện

-Trẻ hiểu được nội dung truyện: Truyện kể về gia đình nhà gấu con có bạn gấu con ngoan ngoãn, chăm chỉ học và còn biết giúp đỡ mẹ

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết thể hiện đúng ngữ điệu giọng và tính cách nhân vật khi tham gia sửa sai và

kể lại truyện

- Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc và diễn cảm

- Rèn phản ứng nhanh nhẹn, khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ khi tham gia vào các phần chơi như “Vòng khởi động”; “Bé nhanh trí”

3 Thái độ.

- Qua câu chuyện giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời và giúp đỡ bố mẹ

II CHUẨN BỊ.

- Máy tính, tivi - Nhạc đệm trống, bài “Cả nhà thương nhau”, “Tổ ấm gia đình” và một

số bản nhạc không lời khác về chủ điểm gia đình

- Bảng to 3 cái cùng các nhân vật trong câu chuyện

- Sân khấu rối, rối tay các nhân vật: Gấu mẹ, Gấu bố, Gấu con, Gấu em trai, Gấu em gái…, cây táo,…

- Các slide PowerPoint câu chuyện Gấu con chia quà và trò chơi vòng quay kì diệu

Loa ! Loa! Loa! Loa!

- Xin chào mừng các bé đã đến với chương trình “Tìm kiếm

tài năng” của lớp mẫu giáo B4 hôm nay!

- Đến với chương trình “Tìm kiếm tài năng” hôm nay BTC

xin trân trọng giới thiệu rất vinh dự có … , và thành phần

không thể thiếu được của hội thi hôm nay đó là sự góp mặt của

3 đội chơi: Đội Họa Mi - Đội Sơn Ca - Đội Chích Bông

- Đến với hội thi “Tìm kiếm tài năng” hôm nay các bé phải

- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng

Trang 30

trải qua 2 vòng thi: Vòng thi khởi động và vòng thi chung

sức Ở vòng thi Chung sức các con phải trải qua 2 phần thi:

Phần thi Bé nhanh trí và Phần thi Bé sáng tạo Trước khi đến

với hai phần thi này mời các bé cùng đón xem màn kịch rối

đặc sắc mà Ban tổ chức gửi tới hội thi hôm nay! Mời các con

cùng đón xem

HĐ2 Tiến hành.

*Lần 1: Cô kể sử dụng rối tay

- Các con vừa được xem vở kịch rối gì?

Nội dung câu chuyện Gấu con chia quà cũng chính là nội dung

chính của hội thi “Bé tài năng hôm nay” Cả 3 đội đã sẵn sàng

bước vào vòng thi thứ nhất chưa? Vòng thi “Khởi động” là

vòng thi dành cho cá nhân tất cả các bé có mặt trong hội thi

hôm nay Bạn nào tham gia chơi sẽ phải lên kích chuột để

quay vòng quay trên máy, khi vòng quay dừng, kim chỉ vào số

bao nhiêu thì trẻ phải trả lời câu hỏi ở ô số tương ứng, trẻ nào

trả lời đúng thì được thưởng 1 hộp quà

* Đàm thoại: (Các câu hỏi sau mỗi ô số)

- Gấu con muốn ăn nhiều táo nhưng khi Gấu mẹ hỏi nhiều là

bao nhiêu thì Gấu con đã trả lời như thế nào? và vì sao?

- Gấu mẹ đã nói gì khi Gấu con trả lời mẹ như vậy?

- Cuối năm Gấu mẹ chuẩn bị một buổi liên hoan Gấu con đã

xin mẹ điều gì?

- Gấu mẹ dặn dò Gấu con những gì trước khi đi chợ.?

- Khi Gấu con đi chợ về và chia quà cho mọi người thì có

chuyện gì xảy ra?

- Gấu bố đã nói gì với Gấu con khi Gấu con mua quà bị thiếu?

( Cô mời cá nhân trẻ tham gia vào trò chơi kết hợp hỏi thêm

nhóm cá nhân trẻ trả lời )

*Lần 2: Cô kể kết hợp sử dụng PowerPoint câu chuyện Gấu

con chia quà cho trẻ phát hiện chi tết sai.

Xin chào mừng các bé đến với vòng thi thứ 2: Vòng thi chung

sức Ở vòng thi này các con sẽ phải trải qua 2 phần thi:

+ Phần thi “Bé nhanh trí”

+ Phần thi “Bé sáng tạo”

Xin chào mừng các bé đến với Phần thi “Bé nhanh trí”!

Ở phần thi này 3 đội sẽ được nghe lại câu chuyện Gấu con chia

quà nhưng trong lời kể sẽ có những chi tiết sai đòi hỏi cả 3 đội

sẽ phải nghe thật tinh và phát hiện chi tiết sai để sửa cho đúng

Đội nào đưa ra tín hiệu trả lời trước bằng cách lắc xô thì đội đó

- Trẻ chăm chú đón xem kịch rối

- Trẻ trả lời và tham gia chơi hào hứng

Trang 31

được giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời chính xác sẽ được

thưởng 1 bông hoa Cuối phần thi đội nào có nhiều hoa thì đội

đó giành chiến thắng Cả ba đội đã sẵn sàng bước vào phần

thi thứ nhất chưa? Phần thi “Bé nhanh trí” xin được bắt đầu

* Chi tiết sai:

- Con chẳng thích mẹ hái táo cho con ăn đâu (Sửa: Dạ con

muốn mẹ hái cho con thật nhiều táo ạ!)

- Hôm sau Gấu con biết đếm đến hai mẹ Gấu thưởng cho Gấu

5 quả táo (Sửa: Mẹ thưởng cho Gấu con 2 quả táo)

- Gấu bố bảo con hãy bê quà về phòng mà ăn cho hết đi (Sửa:

Con hãy chia quà cho mọi người đi)

- Con đếm rồi mà Mẹ là 1, Bố là 3, em trai là 5, em gái là 7

(Sửa: Mẹ là 1, Bố là 2, em trai là 3, em gái là 4)

* Tổng kết số điểm mà cả 3 đội đã giành được trong phần thi

thứ nhất

* Lần 3: Bé kể chuyện sáng tạo.

Xin hỏi cả 3 đội đã sẵn sàng đến với thần thi thứ 2 chưa?

Xin chào mừng các bé đến với phần thi: “Bé sáng tạo”

- Ở phần thi này 3 đội sẽ có 3 bảng to cùng những nhân vật

trong câu chuyện Gấu con chia quà yêu cầu 3 đội sử dụng để

sắp xếp và kể ra 1 câu chuyện mới theo ý của đội mình và đặt

tên cho câu chuyện đó Sau thời gian là 1 bản nhạc cả 3 đội sẽ

về vị trí và bạn đội trưởng lên bốc thăm xem thứ tự kể chuyện

của đội mình Các đội cử đại diện đội mình lên kể Điểm tối đa

của phần thi này là 5 bông hoa cho đội chiến thắng Cả ba đội

đã sẵn sàng chưa

Xin mời các bé cùng đến với phần thi : Bé sáng tạo Phần thi

xin được bắt đầu

* Tổng kết phần thi thứ 2

3 Kết thúc.

=> Tổng kết 2 phần thi trao giải thưởng

- Tổng kết hội thi hôm nay: Giải nhất thuộc về đội…… hội

thi “Bé tài năng” xin khép lại tại đây Thông qua hội thi Ban

tổ chức xin chúc các con chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà,

bố mẹ như bạn gấu con trong vở kịch rối Gấu con chia quà

- Trẻ về vị trí của đội mình để chuẩn bị kể chuyện Cử 1 bạn đại diện lên kể chuyện cho đội mình

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Nội dung :

Trang 32

- Quan sát : Vườn rau

- Trẻ quan sát đặc điểm của vườn rau

- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để miêu tả vườn rau, và đặc điểm của một sốloại rau trong vườn

- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ

- Biêt cách chơi sao cho an toàn

a Quan sát vườn rau

Quan sát vườn rau của nhà trường MN

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô và trẻ hát bài Chim chích bông và đi ra vườn rau trường

Hoạt động 2: Quan sát

- Câu hỏi: + Đây là nơi nào?

+ Vườn rau có những loại rau gì??

+ Các cô thường nấu những món canh nào cho các con ăn?

Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, kính trọng các cô, bác trong trường mầm non

Cô kiểm tra (Tổ chức chơi 3 – 4 lần)

3 Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và đảm bảo an toàn cho trẻ.

* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gđ, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ, …

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa

- Góc sách : Xem tranh truyện gia đình, đọc thơ, kể chuyện về gđ/ Làm tranh gđ/ đọc đồng dao về gđ/ chữ cái

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh đồ dùng gđ/ Nặn người / Thiết kế thờitrang…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về gia đình …

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vệ sinh ăn chiều

* Cho trẻ làm quen bài mới : hát “ Nhà của tôi”

Trang 33

- Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát đúng giai điệu bài hát cùng cô.

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận

động múa nhịp nhàng theo lời bài hát

- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

- Hứng thú chơi trò chơi

b Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc

c Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề

2 Chuẩn bị:

- Đàn ooc gan; bài hát nhà của tôi

- 5 Vòng cho trẻ chơi trò chơi

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức

- Cho trẻ đi thăm gia đình nhà bạn Mai Anh vừa

đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”

- Trò chuyện cùng cô về nhà của trẻ

Giáo dục (…)

* Hoạt động 2: Dạy hát: “ Nhà của tôi”

- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “Nhà

của tôi””

- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe

- Cô nói lại nội dung bài hát

- Cô hát kết hợp vận động múa mẫu

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Giảng nội dung bài hát

- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ

- Trẻ đi thăm quan và trò chuyện cùng cô

- Nghe lại giai điệu bài hát

- Nói tên bài hát, tên tác giả

- Chú ý nghe cô hát

- Trẻ hát

- Nghe cô hát

- Nói tên b.hát, tên t.giả

- Nghe cô giảng ND

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:37

w