+ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) + Vận dụng giải bài toán có một phép tính nhânB. Các hoạt động dạy- học.[r]
(1)TUẦN 5
Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2011
Tốn
Tiết 21 NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
(có nhớ) A Mục tiêu
+ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) + Vận dụng giải tốn có phép tính nhân
B Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu cầu kiểm tra - Nhận xét
III Bài mới
1/HD thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số( có nhớ)
*Phép nhân : 26 x = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 26 x = ? - GV hướng dẫn cho HS tính theo cột dọc * Phép nhân : 54 x = ?
- GV hướng dẫn tương tự 2/Thực hành
Bài 1: Củng cố cách nhân vừa học, HS làm phép tính
- GV yêu cầu HS làm tập bảng bảng lớp
Bài 2: Giải tốn có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, giải - GV nhận xét, sửa sai
Bài 3: HD HS làm
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào?
- GV nhận xét, chữa IV Củng cố
- Nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có chữ số(có nhớ)
- GV nhận xét tiết học V Dặn dò
- Về xem lại
- Chuẩn bị SGK + cho tiết học
- HS làm tập (T21), HS đọc thuộc bảng nhân
- HS quan sát - HS đọc phép nhân
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
x
26
78
- Vài HS nêu lại cách nhân -HS nêu yêu cầu tập
-HS nêu lại cách thực
-HS làm bảng con, bảng lớp cột 1, 2, -HS đọc toán
-1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào ĐS: 70 m vải
- HS phân tích tốn, nêu cách giải - HS lên bảng giải, lớp làm vào - HS nêu
(2)Tập đọc + Kể chuyện
Tiết 13+14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
A Mục tiêu
TĐ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa :
Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi ; người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm (Trả lời CH SGK)
KC:
- Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
B Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa học SGK, bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu nội dung kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
- Chuẩn bị SGK + cho tiết học - 2HS đọc “Ông ngoại”, TLCH nội dung
TẬP ĐỌC 1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu qua tranh SGK 2/ Luyện đọc:
*GV đọc toàn bài: - Hướng dẫn cách đọc
*HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu
+ HD đọc từ khó
- Đọc đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn đọc câu văn dài giải nghĩa từ khó
- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm
- GV lớp nhận xét, tuyên dương.c/ Tìm hiểu bài: *HS đọc trả lời câu hỏi
- Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi ? đâu?
- Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Theo dõi Gv giới thiệu
- HS đọc tiếp nối câu - HS luyện phát âm
- HS chia đoạn: đoạn
- HS tiếp nối đọc đoạn
- HS giải nghĩa số từ - Học sinh đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc
- HS đọc lại tồn truyện
- Các bạn chơi trị chơi đánh trận giả vườn trường
(3)- Việc leo rào bạn khác gây hậu gì?
* GDHS ý thức bảo vệ mơi trường… - Thầy giáo mong chờ HS lớp? - Vì lính nhỏ " run lên" nghe thầy giáo hỏi?
- Phản ứng lính ntn nghe lệnh " thơi" viên tướng?
- Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?
- Ai người lính dũng cảm truyện này? sao?
- Các em có dám dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi bạn nhỏ?
- Nêu nội dung câu chuyện ?
d/ Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn, đọc lại đoạn - GV nhận xét, tuyên dương
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ…
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết
- Vì sợ hãi - HS trả lời
- Mọi người sững sờ nhìn chú… - Người dũng cảm lính nhỏ -HS phát biểu
* Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi ; người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm
- HS đọc lại toàn
- HS đọc lại đoạn văn vừa HD - , HS thi đọc lại đoạn văn - HS phân vai đọc lại truyện - Lớp nhận xét – bình chọn - HS ý nghe
KỂ CHUYÊN 1.GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ SGK, kể đoạn câu chuyện: “ Người lính dũng cảm ”
2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ ( phóng to) - GV tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - GV nhận xét-tuyên dương
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện
- Lớp nhận xét sau lần kể - nhóm học sinh thi kể
IV Củng cố
- Qua câu chuyện em rút học cho thân?
- GV nhận xét tiết học V Dặn dò
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
(4)Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2011
Toán
Tiết 22 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
- Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( Có nhớ) - Biết xem đồng hồ xác đến phút
B Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, mơ hình đồng hồ C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2/Hướng dẫn làm BT
Bài 1(T23): Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số
- GV sửa sai cho HS Bài 2(T23)
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính
- Cho HS thực hành tính ghi kết - GV nhận xét, chữa
Bài 3(T23): Giải tốn có lời văn, liên quan đến thời gian
- Gọi HS đọc tốn
- Cho HS tóm tắt giải vào Tóm tắt
Mỗi ngày: 24 ngày : .giờ?
*Bài 4(T23): Cho HS nêu Y/C - HS thực hành xem mơ hình đồng hồ
- GV nhận xét, sửa sai cho HS IV Củng cố
- GV nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
V Dặn dò - Về xem lại
- HS làm tập (T22)
- HS nêu cách nhân số có hai chữ số với số có chữ số…
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm bảng bảng lớp
- Học sinh nêu cách đặt tính
- HS làm vào vở, chữa (phần a,b)
- 1,2 HS đọc tốn - HS tóm tắt, giải vào
- HS giải vào vở, 1HS lên bảng
Bài giải
Sáu ngày có tất số là: 24 x = 144 (giờ) Đ/S : 144 - Nêu yêu cầu
- HS quan sát thực hành mô hinh đồng hồ trực quan
(5)Chính tả (nghe - viết)
Tiết NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
A Mục tiêu
- Nghe - viết CT; trình bày hình thức băn xi - Làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)
B Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
- GV đọc: loay hoay, gió xốy, hàng rào,
- Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: - ghi đầu 2/Hướng dẫn HS nghe - viết *Hướng dẫn nhận xét tả: + Đoạn văn kể chuyện ? - Hướng dẫn nhận xét tả + Đoạn văn có câu?
+ Những chữ đoạn viết hoa? + Lời nhân vật đánh dấu dấu gì?
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó - GV nhận xét, sửa sai
*Viết
- GV đọc cho học sinh viết - Đọc cho học sinh soát lỗi *Chấm, chữa bài:
- GV thu chấm, nhận xét viết 3/Hướng dẫn làm tập:
*Bài 2a: Gọi học sinh nêu yêu cầu tập -HD học sinh làm
- GV nhận xét, tuyên dương *Bài 3: GV yêu cầu làm -HD học sinh nắm yêu cầu BT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Lớp viết bảng con, HS lên bảng viết
- 1HS đọc đoạn văn cần viết tả, lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi: + câu
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng +Viết sau dấu hai chấm…
-HS luyện viết vào bảng con: quyết, viên tướng, sững lại…
- HS viết vào - HS dùng bút chì sốt lỗi -HS lắng nghe, sửa lỗi - HS nêu yêu cầu BT
- HS làm theo nhóm
+Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS làm vào vở, chữa
- HS đọc chữ bảng - 2-3 HS đọc lại
(6)Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2011
Toán
Tiết 23 BẢNG CHIA 6
A Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia
- Vận dụng giải tốn có lời văn( Có phép chia 6)
B Đồ dùng dạy- học: - Các bìa có chấm tròn C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu y/c kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Hướng dẫn HS lập bảng chia
- HS lập bảng chia học thuộc bảng chia
- GV đưa bìa có chấm trịn + lấy lần mấy?
- GV vào bìa có chấm trịn hỏi: Lấy 6(chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm ?
+ lấy lần ?
+Lấy 12 (chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm ?
- Các phép chia lại làm tương tự - GV cho HS học thuộc bảng chia 2/Thực hành
*Bài 1: Củng cố bảng chia vừa học - GV nhận xét
*Bài 2: Củng cố ý nghĩa phép chia - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm cho HS thực bảng con, bảng lớp
*Bài 3: Giải tốn có lời văn có liên quan đến phép chia
- GV gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét, ghi điểm
IV Củng cố: - Nhắc lại ND V Dặn dò: - VN học thuộc bảng chia 6
- Hát đầu
- HS lên bảng đặt tính tính: 38 x 27 x
-HS quan sát
+ lấy lần 6: x = + Được nhóm: : =
- HS đọc phép nhân phép chia vừa lập
+ lấy lần 12: x = 12 +Được nhóm : 12 : = - HS đọc phép tính vừa lập
- HS đọc thuộc bảng chia theo dãy, bàn, cá nhân
- HS nêu yêu cầu tập
- HS chơi TC “Truyền điện”, tính nhẩm nêu miệng kết vừa tính - HS nêu yêu cầu
- HS làm bài, chữa - HS làm bài, chữa bài:
Bài giải:
Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : = (cm)
(7)Tập đọc
Tiết 15 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT A/ Mục tiêu
- Bước đầu biết xác định nội dung họp tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước (SGK)
- HS ,giỏi biết tổ chức họp theo trình tự
B/ Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh họa học SGK C/ Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: - Ghi đầu 1/Luyện đọc
*GV đọc toàn bài:- Hướng dẫn cách đọc *HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm 3/Tìm hiểu
- Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề cách để giúp đỡ bạn Hoàng?
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho nhóm khổ A4
- GV nhận xét , kết luận làm 4/Luyện đọc lại
- HD HS luện đọc phân vai theo đọc - GV mời vài nhóm đọc lại
- GV nhận xét, ghi điểm IV Củng cố
- Cuộc họp diễn theo trình tự nào?
V Dặn dò:Lớp phải biết vận dụng học
- Chuẩn bị SGK đồ dùng học tập cho môn học
- HS đọc Người lính dũng cảm”, TLCH nội dung
- HS ý nghe
- HS nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn: đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ
- Học sinh nối tiếp đọc theo N4 - nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc toàn
*HS đọc trả lời câu hỏi
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng…
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn…
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm câu thể diễn biến họp theo ý a, b, c , d - HS tự phân vai đọc lại truyện (4HS) - Thi đọc trước lớp theo nhóm
- Lớp bình chọn nhóm bạn đọc hay
(8)Luyện từ câu
Tiết SO SÁNH
A Mục tiêu
- Nắm kiểu so sánh : so sánh (BT1) - Nêu từ so sánh khổ thơ BT2
- Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT3 , BT4)
B Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung BT3 C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: ghi đầu 1/Hướng dẫn làm tập:
*Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Cho HS làm tập phiếu theo nhóm - GV nhận xét, chữa
*Bài
- GV u cầu HS đọc câu thơ, sau tìm từ vào nháp theo cặp
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
*Bài
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải *Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại
IV Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
V Dặn dò: - Biết nhận hình ảnh so sánh
- HS làm lại BT2, BT3 ( tiết LTVC tuần 4)
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm tập theo nhóm lớn
- Đại diện nhóm dán bài, trình bày kq a) Cháu - ơng
Ơng - buổi trời chiều Cháu - ngày rạng sáng b)Trăng khuya - đèn
c) Những - mẹ d) Mẹ - gió - HS đọc yêu cầu tập
- HS tìm từ so sánh khổ thơ - Đại diện cặp lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, chữa *Lời giải đúng:
a Hơn - - - b Hơn
c Chẳng – - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào vở, chữa bài:
… dừa - đàn lợn… … tàu dừa – lược… - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào giấy nháp
(9)Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2011 Ôn tiếng việt
Tiết 15 ƠN CHÍNH TẢ - RÈN CHỮ A Mục tiêu
- Giúp HS viết Nghe viết xác trình bày đúng, đẹp khổ thơ đầu “ Hai bàn tay em”
- Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh HS B Đồ dùng dạy học
- Sách giáo viên; Sách Tiếng Việt - Vở tập TV; Vở li
(10)Ơn tốn
Tiết 10 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu
- HS biết đặt tính thực hiệnnhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ )
- Giải tốn có lời văn liên quan đến phép nhân B Đồ dùng
- Mặt đồng hồ
C Các hoạt động dạy - học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
- Yêu cầu đặt tính tính 47 x 42 x III Bài
1 Giới thiệu HD HS làm tập Bài Đặt tính tính
36 x 18 x 24 x 45 x 63 x 52 x 55 x 79 x - Nhận xét sửa sai
Bài Mỗi phút Hoa 54m Hỏi phút Hoa mét ?
- HD HS làm vào
Bài Tìm x
a x : = 25 b x : = 28
Bài 4.Viết thời gian tương ứng với mặt đồng hồ sau :
- GV quay thời gian mặt đồng hồ để hs quan sát viết vào
a 35 phút hay 25 phút b 1giờ 40 phút hay 13 40 phút hay 20 phút IV Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Khái quát nội dung V Dặn dò
- Về nhà ôn lại cách xem đồng hồ
- Chuyển tiết
- hs lên bảng làm Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu - Làm bảng
- Đọc nêu tóm tắt tốn - Làm vào
- Đổi chéo kiểm tra - Một hs đọc toán - Chốt lại kết - Nêu yêu cầu
- Nêu thành phần phép chia - Nêu cách tìm số bị chia số chia chưa biết
- Quan sát mặt đồng hồ ghi cách gọi vào
(11)Ngày soạn: 11/8/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng năm 2011
Tốn
Tiết 25 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
A Mục tiêu
+ Biết cách tìm thành phần số + Vận dụng để giải tốn có lời văn
B Đồ dùng dạy- học
- 12 que tính, phiếu tập C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu câu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu toán
- GV nêu toán ( SGK – T26 )
+Làm để tìm 13 12 kẹo
+Vậy muốn tìm 13 12 kẹo ta làm ?
+Muốn tìm 14 12 kẹo làm ?
+Vậy muốn tìm thành phần số ta làm ? 2/Thực hành
*Bài 1: GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Gọi học sinh nêu kq
- GV nhận xét, chữa *Bài 2:
- GV HD HS phân tích tốn nêu cách giải
- GV nhận xét , cho điểm 4 Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung
5 Dặn dò: Chuẩn bị sau
- Hát đầu
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con: 16 : 24 :
- HS ý nghe - HS nêu lại toán
+Lấy 12 kẹo chia thành phần nhau, phần 13 số kẹo cần tìm
- HS nêu giải : Bài giải Chị cho em số kẹo : 12 : = ( )
Đáp số : kẹo +Lấy 12 kẹo chia thành phần : 12 : = (cái) Mỗi phần (3 kẹo) 14 số kẹo
- Vài HS nêu
- HS nêu yêu cầu tập
- HS nêu cách làm, làm nhóm đơi vào phiếu BT
- HS nêu yêu cầu tập
- HS phân tích tốn, nêu cách giải - 1HS lên bảng chữa
Đáp số : m vải
(12)Tập làm văn
Tiết TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
A.Mục tiêu
- Bước đầu biết xác định nội dung họp tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước(SGK)
B Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi gợi ý nội dung họp C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu câu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học 2/HD cách tiến hành họp
- GV giúp HS xác định yêu cầu tập - GV hỏi
+ ND họp tổ gì?
+ Nêu trình tự họp thông thường?
+ Ai người nêu mục đích họp, tình hình tổ?
+ Ai người nêu ngun nhân tình hình đó?
+ Làm để tìm cách giải vấn đề?
+ Giao việc cho người cách nào? - GV thống lại điều cần ý tiến hành họp
3/ Tiến hành họp tổ
- Giao cho tổ nội dung, yêu cầu tổ tiến hành họp
4/Các tổ thi tổ chức họp trước lớp - Cho tổ thi
- GV nhận xét, tuyên dương tổ họp có hiệu
IV.Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu lại trình tự diễn biến họp
- Nhận xét học
V Dặn dò: - Chuẩn bị sau.
- HS kể lại câu chuyện : Dại mà đổi - HS đọc điện báo gửi gia đình
- HS đọc yêu cầu gợi ý ND họp, lớp đọc thầm
- HS nêu
- HS nêu giới thiệu tập đọc Cuộc họp chữ viết
+ Người chủ toạ họp tổ trưởng, + Tổ trưởng nêu sau thành viên tổ góp ý kiến
+ Cả tổ thảo luận, bàn bạc, thống + Cả tổ bàn bạc để phân công,
- HS nhắc lại trình tự tổ chức họp - HS ngồi theo đơn vị tổ, tổ bàn bạc chọn ND họp điều khiển tổ trưởng
- Các tổ thi tổ chức họp
(13)Tập viết
Tiết ÔN CHỮ HOA C (tiếp theo) A.Mục tiêu
- Viết chữ viết hoa C (1 dòng Ch) , V, A(1 dòng) - Viết tên riêng “Chu Văn An” (1 dịng)
- Viết câu ứng dụng: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang/ Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe (1 lần) cỡ chữ nhỏ
B Đồ dùng dạy- học
- Mẫu chữ viết hoa: Ch
- Tên riêng “Chu Văn An” câu tục ngữ viết dịng kẻ li C Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu câu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu bài: Nêu MT 2/HD học sinh viết bảng *Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS tìm chữ hoa có + Nhận xét số nét độ cao?
+ Tìm chữ hoa có bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- GV đọc: Ch , V, A * Luyện viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An nhà giáo tiếng đời Trần…
- GV quan sát, sửa sai cho HS * Luyện viết câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ: Con người phải biết nói dịu dàng, lịch
- GV nhận xét, sửa sai
c/Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu
- Gv ý hướng dẫn em viết nét, độ cao
d/Chấm, chữa :
- GV thu chấm điểm , nhận xét viết IV.Củng cố: - Nhận xét tiết học V Dặn dò: - Luyện viết nhà
- 2HS viết bảng lớp: Cửu Long ; Công - Chấm tập viết nhà học sinh
- HS quan sát, nhận xét - HS nêu độ cao chữ
- HS tìm chữ hoa có
- HS tập viết chữ Ch,V, A bảng
- HS đọc từ ứng dụng - Vài HS nhắc lại
- HS viết bảng chữ : Chu - HS đọc câu tục ngữ
- HS tập viết vào bảng chữ : Chim, Người
(14)Thủ công
Tiết 5: GẤP, CẮT, DÁN, NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 1)
A Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán năm cánh
- Gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng cánh tương đối Hình dán tương đối phẳng cân đối
B Đồ dùng dạy- học : - Mẫu cờ đỏ vàng giấy thủ công - Giấy thủ công màu đỏ, vàng, kéo, hồ dán, … C.Các hoạt động dạy- học
HĐ GV HĐ HS
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ - Nêu yêu câu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá III Bài mới
1/Giới thiệu
2/HĐ1: HD học sinh quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu cờ đỏ vàng cắt, dán từ giấy thủ công đặt CH: + Lá cờ có hình ? màu ? Trên cờ có ?
+ Ngơi vàng có cánh, cánh với nhau?
+ Ngôi vàng dán nào? - GV gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ chiều dài, chiều rộng cờ kích thước ngơi
- GVKL: Lá cờ đỏ vàng quốc kì nước VN…
* Hoạt động 2: Giáo viên HD mẫu - GV thực hành mẫu giấy thủ công + Bước 1: Gấp giấy để cắt vàng năm cánh
+ Bước 2: Cắt vàng năm cánh + Bước 3: Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để cờ đỏ vàng
- GV tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt, dán 4 Củng cố:
- GV nhận xét chuẩn bị học sinh 5 Dặn dò: Dặn HS sau tiếp tục TH.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học - trưng bày sản phẩm ếch
- HS quan sát, nhận xét
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, có ngơi vàng
+ Ngơi vàng có năm cánh - HS trả lời
- Học sinh nhận xét
- HS liên hệ thực tiễn nêu ý nghĩa cờ đỏ vàng