1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 3 tuan 4

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh tìn[r]

(1)

TUẦN 4

Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày giảng: 25/9/2017

Thứ ngày 25 tháng năm 2017

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI MẸ

I MỤC TIÊU.

A Tập đọc

1.Rèn kĩ đọc thành tiếmg :

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc từ : hoảng hốt, hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo Biết phân biệt giọng nhân vật

2 Rèn kĩ đọc hiểu :

- Hiểu từ ngữ bài, hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ u Vì con, người mẹ làm tất

B Kể chuyện:

- Rèn kĩ nói: Biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với nhân vật

- Kĩ nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai Nhận xét, đánh giá cách kể bạn

Giáo dục học sinh yêu quý, kính trọng, lời cha mẹ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Ra định, giải vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi HS đọc

- Nêu nội dung đọc ? - Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài(1’)

- Giới thiệu ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn luyện dọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc :(22’)

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Giới thiệu nội dung tranh

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc nối tiếp câu : Giáo viên theo dõi để sửa chữa cho em phát âm sai + Đọc đoạn trước lớp (1 - lượt ) - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ

- học sinh lên bảng đọc, NT đoạn - Một học sinh đọc nêu nội dung đọc

- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát khai thác tranh

- Đọc nối tiếp câu (chú ý phát âm từ : hớt hải, hoảng hốt

(2)

hơi , đọc đoạn văn với giọng thích hợp

+ Đọc đoạn nhóm :

- Đại diện nhóm đọc : - Đọc đồng

b Hướng dẫn tìm hiểu : (7’)

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3, trả lời câu hỏi :

- Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy đoạn ?

- Người mẹ làm để bụi gai đường cho bà?

- Người mẹ làm để hồ nước đường cho bà ?

- Thái độ thần chết nào? thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn ) - Người mẹ trả lời ?

+ Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn suy nghĩ để chọn ý nói lên nội dung câu chuyện

- Chốt lại sách giáo viên : Người mẹ làm tất

c, Luyện đọc lại : (15’) - GV đọc lại đoạn

+ Yêu cầu nhóm nhóm em tự phân vai chuyện để đọc diễn cảm đoạn

- chia nhóm phân vai theo nhân vật để đọc lại toàn câu chuyện

- Giáo viên lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

Kể chuyện :(18’)

- Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc) - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ lượt kể em đóng vai) - Theo dõi gợi ý có học sinh kể cịn

các từ : hoảng hốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK)

- HS nối tiếp đọc đoạn nhóm

- đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn

- học sinh đọc ĐT

- Đọc thầm đoạn đoạn 1, ,

- Bà mẹ thức đêm ròng trực đứa thức dậy thấy đứa …chỉ đường cho bà

- Mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai: Ơm ghì …buốt giá - Bà khóc …hòn ngọc - Hai hs đọc đoạn

- Ngạc nhiên khơng hiểu mẹ tìm đến tận nơi - Mẹ nói bà mẹ- người mẹ làm tất bà địi trả cho

- Cả lớp đọc thầm văn, trao đổi chọn ý nói lên ND câu

chuyện: ý ý (Người mẹ làm tất đứa con)

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm (mỗi nhóm em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần đêm tối, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) đọc lại truyện

- Bình xét cá nhân nhóm đọc hay

- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học

(3)

lúng túng

- GV lớp bình chọn nhóm, CN kể hay

3 Củng cố dặn dò (2’)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh nhà học xem trước

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay

- Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học xem trước

TOÁN

Tiết 16:

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU.

- Biết làm tính cộng , trừ số có chữ số, tính nhân, chia bảng học - Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, số đơn vị)

- Học sinh tính tốn nhanh, xác trình bày đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ viết nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 - KT số em

- Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’)

- Giới thiệu ghi tựa

2 Luyện tập:( 26’)

Bài 1: Gọi học sinh nêu

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính kết

- Gọi học sinh lên tính em cột

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Nhận xét chốt kết

Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm ?

- Yêu cầu em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng

+ Nhận xét làm học sinh

- HS : Lên bảng làm tập - HS : Làm

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em đọc đề :

- Cả lớp thực làm vào

- em lên bảng thực em cột : 415 + 415 , 234 + 432 , - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Đổi chéo để KT cho - Một học sinh nêu yêu cầu - Ta lấy tích chia cho thừa số biết - Ta lấy thương nhân với số chia - Hai học sinh lên bảng thực - Lớp làm vào

(4)

Bài 3: Gọi hs nêu đề

- Yêu cầu HS nêu cách tính tính - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng tính

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4: Gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực vào

- Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét, chữa

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nêu cách đặt tính phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có chữ số … ? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò nhà học làm tập

- 1HS đọc yêu cầu

- Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức

- Cả lớp tự làm vào vở, 2HS lên bảng giải

- Học sinh nhận xét bạn, chữa x + 27 = 45 + 27 = 72

80 : – 13 = 40 – 13 = 27

- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cả lớp thực vào

- Một học sinh lên bảng giải Giải

Ngày thứ hai sửa nhiều ngày thứ :

160 – 125 = 35 ( lít )

Đ/S: 35 lít dầu -Vài học sinh nhắc lại

THỂ DỤC

TIẾT 7: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ,TRỊ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

A MỤC ĐÍCH, U CẦU 1 Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ - Trị chơi: “Thi xếp hàng”

2 Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái - Biết cách thường theo nhịp – hàng dọc

- Thực theo vạch kẻ thẳng

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục ngày vui chơi lành mạnh cho HS

- Tự giác tích cực tập luyện tập

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện

(5)

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động xoay khớp - Bài cũ: Kiểm tra đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản.

* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - GV hô cho HS tập, vừa theo dõi vừa uốn nắn tư cho HS - Chia tổ tập luyện, em thay làm huy

GV quan sát sửa sai cho tổ

- Tổ chức thi đua nhóm - Nhận xét - đánh giá

* Đi theo vạch kẻ thẳng

Đòi hỏi phải theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng * Học trò chơi: “Thi xếp hàng” + Chuẩn bị: Tập hợp HS thành – hàng dọc, với số lượng người nhau, cho điểm số để nhớ thứ tự vị trí mình, cho em giải tán chơi tự do, cho HS chơi trị chơi

+ Cách chơi:

GV chọn vị trí đứng thích hợp phát lệnh (có thể dùng nhiều loại khác cịi, trống, vỗ tay, lời hơ …), nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xếp vào hàng đcj vần điệu trên, HS đọc xong vần điệu, đồng thời lúc phải tập hợp xong, yêu cầu

25 phút

Điểm số theo hàng ngang

Đội hình chia tổ Tổ Tổ

(GV)

Tổ

- Gv hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua tổ - Gv điều khiển em tập

Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

(6)

em phải đứng nghiêm vị trí thứ tự Tổ tạp hợp nhanh, vị trí, thứ tự, thẳng hàng đọc vần điệu tổ thắng

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

ĐẠO ĐỨC

Bài 2:

GIỮ LỜI HỨA

(Tiết 2). I MỤC TIÊU.

Học sinh biết :

- Nêu vài ví dụ giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn bè với người

- Có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ tự tin có khả thực lời hứa

- Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa - Kĩ đảm nhận trách nhiệmvề việc làm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa tình huống, phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động (tiết 2) bìa xanh đỏ trắng

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Bác Hồ giữ lời hứa mỡnh nào?

- Khi chưa hồn thành việc có hứa trước không? - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Bài mới:(26’)

- Sau năm bác nhớ tặng cho em vũng bạc

- Mình không hứa trước

(7)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm hai người - HS thảo luận theo nhóm ngưới làm BT VBT

- Yêu cầu số nhóm o bày kết trước lớp

Kết luận : - Các việc làm mục a, d giữ lời hứa cịn b c khơng giữ lời hứa

Hoạt động : Đóng vai

- Chia lớp thành nhóm giao n/vụ cho nhóm xử lí tình (VBT)

- Yêu cầu lớp thảo luận lên đóng vai

- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bổ sung

Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý khun bạn khơng nên làm điều sai trái

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Lần lượt nêu ý kiến , quan điểm BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ ?

- Giải thích lí ?

Kết luận : Đồng tình với ý kiến b,d ,đ khơng đồng tình với ý kiến a, c , e .

Kết luận chung : Giữ lời hứa - người tin cậy tôn trọng

- Giữ lời hứa thực điều nói

3 Củng cố, dặn dũ:(3’)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS chuẩn bị cho học sau

- Học sinh trao đổi làm tập VBT

- Các nhóm trình bày kết - Học sinh lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu giáo viên để đóng vai - Đại diện nhóm lên đóng vai - Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung

- Bày tỏ thái độ ý kiến theo ba cách khác : đồng tình, khơng đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu)

- Giải thích ý kiến - Hs lắng nghe

NS: 23/9/2017 NG: 26/9/2017

Thứ ngày 26 tháng năm 2017

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)

NGƯỜI MẸ

I MỤC TIÊU.

- Rèn kĩ viết tả :Nghe viết xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ.Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng, viết dấu câu - Làm tập tả phân biệt vần dễ lẫn : d, r ,gi

(8)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa đọc SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Mời học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng từ ngữ học sinh thường hay viết sai

- ngắc ngứ , ngoặc kép, mở , đổ vỡ, - Nhận xét đánh giá học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu Ghi tên

2 Hướng dẫn nghe viết: (26’)

a Chuẩn bị

- Yêu cầu 2HS đọc đoạn tả - Đoạn văn có câu ?

- Tìm tên riêng có ?

- Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?

- Những dấu dùng đoạn văn?

- Viết tiếng, từ khó

- Đọc cho học sinh viết vào

- Đọc lại để HS tự bắt lỗi ghi số lỗi lề

- Chấm số em, nhận xét - GV chấm -5 nhận xét b Hướng dẫn làm tập

Bài 2: Nêu yêu cầu BT2( Giải câu đố) -Yêu cầu lớp làm vào

- HS làm băng giấy, làm xong dán bảng, đọc to kết

- Nhận xét làm học sinh

Bài 3: Gọi 2HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào

- Gọi học sinh lên thi viết nhanh từ tìm

- 3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng từ : ngắc ngứ , ngoặc kép , đổ vỡ ,

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu

- Hai đến ba học sinh nhắc lại tên

- HS đọc bài, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Đoạn văn có câu

- Các danh từ riêng Thần Chết , , thần ĐêmTối

- Những chữ đầu câu danh từ riêng

- Dáu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng - Cả lớp nghe viết vào - Học sinh nghe tự sửa lỗi bút chì

- Nộp lên để GV chấm điểm - HS đọc yêu cầu BT

- Học sinh làm vào tập

- em làm dán lên bảng, đọc kết

(9)

được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh giá

3 Củng cố – Dặn dị:(3’)

- Khi viết tả, em cần viết nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm xem trước

được bảng

a Hát ru, dịu dàng, giải thưởng b thân thể, lời, cân - Cả lớp nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu viết tả

-Về nhà học làm tập cịn lại

TỐN

Tiết 17:

KIỂM TRA

I MỤC TIÊU.

Tập trung vào đánh giá:

- Kĩ thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần) Khả nhận biết số phần đơn vị( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).Giải tốn có phép tính Biết tính độ dài đường gấp khúc( phạm vi số học)

- Học sinh làm tập đề kiểm tra - Học sinh trung thực làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Đề kiểm tra

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(1’)

- GV không kiểm tra mà vào

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’)

- Gv giới thiệu yêu cầu HS làm

2 Bài mới:(26’)

- GV ghi đề toán lên bảng Bài 1: Đặt tính tính :

327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 – 456 Bài Hãy khoanh tròn vào 13 số chấm tròn

Trong hình a ; 14 số chấm trịn hình b?

a)     b)    

     

- HS đọc y/c làm Cho điểm

Bài : Đặt tính tính kết điểm ( phép tính điểm )

(10)

 

       

Bài 3:

Mỗi hộp cốc có cốc Hỏi hộp cốc có cốc ? Bài 4:

a) Tính độ dài đường gấp khucsABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm CD = 40 cm

B D

A C

b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét?

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề làm KT - Thu nhà chấm, chữa bảng lớp

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nhận xét đánh giá tiết KT - Dặn dò

- Bài : Nêu lời giải , thực phép tính tìm số cốc 32 cốc Đáp số 2,5 điểm

- Bài 4: câu a: 1,5 điểm câu b: 0,5 điểm

-Về nhà xem trước Luyện tập

THỦ CÔNG

Tiết 4:

GẤP CON ẾCH (Tiết 2)

I MỤC TIÊU.

Gấp ếch

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh quy trình gấp ếch giấy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Kiểm tra đồ dung hs

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’)

a.Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

b Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp ếch

Giáo viên theo tranh quy trình gấp ếch, nhắc lại bước Học sinh thực hành theo nhóm Giáo viên quan sát, giúp

(11)

đỡ, uốn nắn Học sinh thi nhóm xem ếch đẹp, nhảy xa nhanh

Giáo viên chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát Nhận xét, khen ngợi em gấp đẹp, giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh.

Cũng cố, dặn dò:

Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần kết học tập học sinh

Dặn dò học sinh mang đủ đồ dùng để học “Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng”

thao tác gấp ếch

Ngày soạn: 24/9/2017 Ngày giảng:27/9/2017

Thứ ngày 27 tháng năm 2017

TẬP ĐỌC

Tiết 8:

ÔNG NGOẠI

I MỤC TIÊU.

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Học sinh đọc từ ngữ : nóng, luồng khí, lạnh lẽo, vắng lặng Đọc kiểu câu, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

Rèn kĩ đọc hiểu :

- Hiểu biết cách dùng từ :( loang lổ )

- Nắm nội dung bài, hiểu tình cảm ơng cháu sâu nặng Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông - người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh tình cảm kính u ơng bà

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn 1để hướng dẫn HS luyện đọc

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi HS kể đoạn câu chuyện “Người mẹ” trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’)

- Hôm tìm hiểu nội dung : “Ông ngoại ”

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc:(8’)

- em lên kể chuyện trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

(12)

- Đọc mẫu toàn (giọng rõ ràng, rành mạch, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ) - Giáo viên giới thiệu tranh minh họa - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc nối tiếp câu (1-2 lượt)

- Gv ghi từ HS dễ phát âm sai lên bảng

- GV gọi HS phát âm từ khó - Đọc đoạn trước lớp

- Hướng dẫn HS cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ: loang lổ yêu cầu HS đặt câu với từ

- Đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Đọc đồng

b, Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Thành phố vào thu có đẹp? - Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo

- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học ?

- 1HS đọc thành tiếng đoạn

- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ? - Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối : - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy ?

-Tổng kết nội dung : c, Luyện đọc lại :(7’) - Đọc diễn cảm đoạn

- Hướng dẫn đọc câu khó ngắt nghỉ đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi -5 em thi đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Gọi học sinh nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm cách đọc văn

- Lớp quan sát khai thác tranh minh họa

- HS nối tiếp đọc câu trước lớp, luyện phát âm từ mục I

- Đọc nối tiếp đoạn , học sinh đọc phần giải từ Loang lổ, ( học sinh đặt câu: Chiếc áo bạn Tài loang lổ vết mực)

- Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng toàn - Lớp đọc thầm đoạn

- Khơng khí mát dịu lặng lẽ hè phố

- Ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở,

- 1Học sinh đọc đoạn lớp đọc thầm theo

- Học sinh nêu theo ý - HS đọc đoạn cịn lại

- Tự trả lời theo ý nghĩ thân ( Vì ơng dạy cho bạn chữ )

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc theo yêu cầu

- - HS thi đọc đoạn văn - HS thi đọc

(13)

- Dặn dò học sinh nhà học : “ Người lính dũng cảm”

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)

Tiết 8:

ÔNG NGOẠI

I MỤC TIÊU.

- Rèn kĩ viết tả: Nghe viết xác bài: Ơng ngoại., trình bày đoạn văn xi

- Tìm viết 2-3 tiếng có vần oay Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: r, gi, d

- Học sinh ln có ý thứ giữ gìn chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng lớp viết nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Mời học sinh lên bảng

- Yêu cầu viết từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra cũ

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Bài mới:(26’)

a, Hướng dẫn nghe viết : - Hướng dẫn chuẩn bị :

- Yêu cầu 2HS đọc đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn gồm có câu ?

+ Những chữ phải viết hoa ? -Yêu cầu lớp lấy bảng viết tiếng khó : lớp, loang lổ, gõ thử + GVđọc để HS viết vào - Đọc lại cho HS, soát lỗi

- GV chấm điểm - nhận xét b, Hướng dẫn làm tập

Bài 1: HS nêu u cầu BT(Tìm tiếng có vần oay)

- Yêu cầu HS làm vào VBT

- Chia bảng lớp làm cột, mời nhóm chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng tiếng có vần oay chuyển phấn cho bạn (1 phút)

- Yêu cầu lớp chữa theo lời

- em lên bảng viết từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên - Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu

- 2HS đọc đoạn văn viết tả - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Đoạn văn có câu

+ Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng + Cả lớp viết vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì

- Đọc yêu cầu BT - Làm vào VBT

- Lớp chia thành nhóm chơi trị chơi tiếp sức : Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng)

(14)

giải : xoáy, ngoáy, loáy hoáy,

Bài 2a:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- Cho HS trao đổi theo cặp

- Treo bảng phụ chép sẵn tập lên bảng

- Mời học sinh thi đua làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu lớp viết vào VBT theo lời giải

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nhắc lại yêu cầu viết tả - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm xem trước

- Cả lớp chữa vào

- HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm

- Từng cặp trao đổi ý kiến

- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét

- Cả lớp viết vào VBT giúp - giữ -

- em nhắc lại yêu cầu viết tả

-Về nhà viết lại từ chưa

TOÁN

Tiết 18:

BẢNG NHÂN 6

I MỤC TIÊU.

: Học sinh biết :

- Tự lập học thuộc bảng nhân

- Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân - Học sinh có ý thức tự giác học thuộc bảng nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các bìa có chấm trịn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hai em lên bảng đọc bảng nhân chia làm tính

- Nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Bài mới:(28’) a Lập bảng nhân :

- Đưa bìa lên nêu : Cơ có bìa , bìa có máy chấm trịn ?

- chấm tròn lấy lần ?

- Vậy lấy lần mâý chấm tròn ? - Bạn lập cho phép tính tương ứng ?

- Giáo viên đính bìa, bìa có chấm trịn

- Học sinh : đọc bảng nhân chia - Học sinh : Làm phép tính : + +

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Học sinh quan sát bìa để kiểm tra

(15)

- ? Sáu lấy lần

- ? Em lập phép tính tương ứng - ? Sáu nhân - ? Vì em biết x = 12

- ? Cịn cách để tìm tích x khơng

- ? Hai tích liên tiếp nhau đơn vị

- Tương tự hướng dẫn học sinh lập cơng thức cịn lại bảng nhân - Ghi bảng : x = 18 x = 42 x = 24 x = 48 x = 30 x = 54 x = 36 x 10 = 60 - GV che dần bảng - HS đọc thuộc bảng nhân

- GV hỏi số cơng thức bảng nhân

b Luyện tập:

Bài 1: Nêu tập tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nêu miệng kết

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : Yêu cầu học sinh nêu toán - Bài toán cho biết ?

- Bài tốn hỏi ?

- Yêu cầu lớp tự giải vào VBT - Mời học sinh lên giải - GV nhận xét, chữa

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu học sinh quan sát điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số - Gọi số em đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh gia

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- chấm tròn lấy hai lần - x

- Bằng 12

- Vì sáu lấy hai lần : x = + = 12 , - HS đọc : x = 12

- Lấy tích x cộng thêm - HS lập công thức : x = 18, - đơn vị

- Học sinh thi đua lập công thức khác

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS học thuộc lòng bảng nhân - HS trả lời theo yêu cầu GV

- Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết nhẩm vào chỗ trống - học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

x = ; x = 12 ; x = 18 ;

x = 24 ; x = 30 ; - em đọc tốn

Mỗi túi có : kg táo Ba túi : kg táo ?

- Cả lớp làm vào vào tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp theo dõi Giải :

Ba túi có số kg táo x = 18 ( kg )

Đ/S : 18 kg - HS đọc yêu cầu BT

- Cả lớp tự làm vào

- Gọi đại diện tổ hs lên bảng thi điền nhanh dãy số Tổ điền xong trước tổ thắng

(16)

- Lớp tự làm

- Gv lớp nhận xét chữa

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nêu nội dung học? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem lại BT làm

làm

- Hs làm vào - Học sinh đọc làm

- Đọc bảng nhân

- Về nhà học làm tập lại

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết :

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU.

Sau học HS có khả :

- Biết nghe, thực hành xem nhịp mạch đập đường máu thể người sơ đồ hai vịng tuần hồn lớn, nhỏ

- HS biết đếm số nhịp mạch tim vòng tuần hoàn máu đẩy thể người

- Giáo dục cho HS ý thức thường xuyên tập luyện thể dục hàng cho thể khoẻ mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình trang 16, 17SGK), sơ đồ hai vịng tuần hoàn phiếu rời ghi tên loại mạch máu hai vịng tuần hồn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Nêu thành phần máu ? - Theo em quan tuần hồn gồm có phận nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) ghi bảng

2 Khai thác:

Hoạt động 1: - Thực hành

+ Bước : Làm việc lớp

- Hướng dẫn áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập đếm nhịp tim đập phút

- Đặt ngón tay trỏ ngón tay phải lên cổ tay trái đếm số nhịp đập phút ?

- Gọi học sinh lên làm mẫu cho lớp quan sát

- Hai học sinh trả lời cũ

- Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu

- Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập tim đếm nhịp đập phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để theo dõi nhịp mạch đập phút

(17)

- Cả lớp nhận xét bổ sung + Bước 2 : Làm việc theo cặp - Từng cặp học sinh lên thực hành + Bước 3Làm việc lớp

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : - Các em nghe thấy áp tay vào ngực bạn

- Khi đặt ngón tay lên cổ tay em thấy ?

Kết luận sách giáo viên

Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1: làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 17 sách giáo khoa thảo luận

- Chỉ hình vẽ động mạch , tĩnh mạch , mao mạch ?Nêu chức loại mạch máu?

- Chỉ nói đường mạch máu vịng tuần hồn nhỏ ?Vịng tuần hồn nhỏ có chức ?

- Chỉ đường mạch máu vòng tuần hồn lớn ? Vịng tuần hồn lớn có chức

+ Bước : Làm việc lớp

- Gọi học sinh lên trình bày kết thảo luận vào sơ đồ

Giáo viên kết luận sách giáo viên

Hoạt động 3: ChơiTC ghép chữ vào hình :

- Hướng dẫn học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh cầm phiếu rời dựa vào sơ đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên loại mạch máu hai vịng tuần hồn - u cầu nhóm thi đua ghép chữ vào hình

- Theo dõi phân định nhóm thắng - Quan sát sản phẩm đánh giá

3 Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà xem lại vòng tuần hồn nêu chức

- Từng cặp học sinh lên thực hành hướng dẫn giáo viên

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập …

- Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập

- Từng nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh

- Bức tranh : Học sinh lên vị trí động mạch , tĩnh mạch mao mạch

- Chỉ đường máu vịng tuần hồn nhỏ tuần hồn lớn hình vẽ Nêu lên chức vịng tuần hồn thể

- Lần lượt cặp lên trình bày kết hợp vào sơ đồ

- Lớp tiến hành chơi trò chơi

- Lớp chia thành đội có số người thực trị chơi ghép chữ vào hình

- Các nhóm thi đua nhóm gắn điền xong trước gắn sản phẩm lên bảng lớp

- Lớp theo dõi nhận xét phân định nhóm thắng

(18)

Ngày soạn: 25/9/207 Ngày giảng: 28/9/2017

Thứ Năm ngày 28 tháng năm 2017

TẬP VIẾT

Tiết 4:

ÔN CHỮ HOA C

I MỤC TIÊU

- Củng cố cách viết chữ C hoa thông qua tập ứng dụng

- Viết chữ hoa C (1dòng), L, N (1dòng), tên riêng Cửu Long ( 1dòng), cỡ chữ nhỏ.Viết câu ứng dụng: Công cha nguồn chảy (1 lần), cỡ chữ nhỏ

- Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa tên riêng Cửu Long chữ C , L, N dòng kẻ ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Kiểm tra viết nhà học sinh - Mời HS lên bảng, lớp viết vào bảng từ : Bố Hạ, Bầu

- Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Bài mới:(26’)

a, Hướng dẫn viết bảng

- Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm chữ hoa C có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

-Yêu cầu tập viết vào bảng chữ vừa nêu

- Luyện viết từ ứng dụng:

-Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long

- Giáo viên giới thiệu : Cửu Long tên dịng sơng lớn nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu - Công cha nguồn chảy + Câu ca dao nói lên điều gì?

- u cầu luyện viết từ có chữ hoa ( Cơng, Thái Sơn, Nghĩa )

b Hướng dẫn viết vào :

- Hai học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng từ GV yêu cầu

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Các chữ hoa có bài: C, L - Học sinh theo dõi giáo viên

- Cả lớp tập viết chữ C chữ S, N bảng

- 2HS đọc từ ứng dụng

- Lắng nghe để hiểu thêm Cửu Long - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng

- 1HS đọc câu ứng dụng

- Câu ca dao nói lên công ơn cha mẹ lớn lao

(19)

- Nêu yêu cầu viết chữ C, L, N dòng cỡ nhỏ

- Viết tên riêng Cửu Long dòng cỡ nhỏ

-Viết câu ca dao lần

- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

c Chấm chữa bài:

- Chấm từ 5- học sinh

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà tập viết phần luyện tập

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh nộp theo yêu cầu GV - Nêu lại yêu cầu tập viết chữ hoa danh từ riêng

- Về nhà tập viết phần luyện tập

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?

I MỤC TIÊU

- Mở rộng vốn từ gia đình Tiếp tuc ôn kiểu câu Ai ( gì, gì) gì? - Học sinh tìm từ ngữ người gia đình (BT1) Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2) Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, ), ?(BT3)

- Học sinh có ý chăm học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập ,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi học sinh làm tập - Nhận xét phần kiểm tra cũ

B Bài

1 Giới thiệu bài:(1’)

2.Hướng dẫn học sinh làm tập: (26’)

Bài 1: Yêu cầu HS đọc thành tiếng ND tập mẫu (ông bà, cháu), lớp theo dõi

- Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ - Mời HS phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi số HS đọc lại kết

- Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải đúng: ông cha, cha chú, bác, cha

- HS1 : Làm lại tập - HS2: làm tập

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Hai em đọc thành tiếng nội dung mẫu , lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nhanh theo cặp viết nháp từ ngữ tìm

- Nêu từ ngữ vừa tìm trước lớp,

(20)

anh,

Bài 2 : - Yêu cầu em đọc thành tiếng yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Mời học sinh lên bảng trình bày kết

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Giáo viên học sinh lớp theo dõi nhận xét

Bài : -Yêu cầu lớp đọc thầm ND tập

- Mời học sinh làm mẫu

-Yêu cầu học sinh làm theo cặp - Gọi HS trình bày kết làm - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu

3 Củng cố dặn dò (3’)

- Nêu nội dung học? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu tập

- Một học sinh lên bảng làm mẫu câu a

- Đại diện số nhóm lên trình bày

- học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp làm vào

+ cha mẹ : c - d

+ Con cháu ông bà cha mẹ : a, b

+ Anh chị em : e, g - em đọc yêu cầu đề

- Lên bảng thực làm mẫu câu a - Lớp trao đổi theo cặp

- số em trình bày ý kiến, lớp theo dõi bổ sung

- Cả lớp làm vào VBT theo kết

a Tuấn người anh biết thương yêu em

b Bạn nhỏ cô bé hiếu thảo c Bà mẹ người thương yêu

d Sẻ non người bạn dũng cảm, tốt bụng

- - HS nêu nội dung vừa luyện tập

- Học sinh nhà học xem lại tập làm chuẩn bị

TOÁN

Tiết 19:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

- Học sinh thuộc bảng nhân

-Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức, giải tốn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các bìa có chấm trịn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

(21)

A KTBC:(5’)

- Gọi em lên bảng làm

- Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu ghi tựa

2 Luyện tập:(26’) Bài 1:

a : Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp tự làm - GV theo dõi

b) Khi chữa bài, gv cho hs nhận xét kết cặp tính :

- Giáo viên nhận xét kết luận

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Mời 2HS lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét chữa - Giáo viên nhận xét kết

Bài 3: Gọi học sinh đọc toán - Yêu cầu lớp tự giải vào - Mời em lên bảng giải - Gọi HS nhận xét , chữa - Giáo viên nhận xét, chốt kết

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi Sau tự làm vào

- Mời 2HS lên bảng làm

- Giáo viên nhân xét , chốt kết

3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- Đọc bảng nhân ?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm tập

- Hai học sinh lên bảng học thuộc bảng nhân

- Học sinh lên bảng làm BT SGK - Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu

- HS đọc yêu cầu , nêu cách làm - Lớp tự làm vào

- Một hs đọc kết phần a, lớp đối chiếu, nhận xét

6 x = 30, x 10 = 60, x = 12… - Khi ta thay đổi vị trí số hạng kết khơng thay đổi

6 x = 30 x = 30

6 x = 12 x = 12

3 x = 18 x =18 - Một em nêu đề , nêu cách làm : - hs lên bảng, lớp làm vào

6 x + = 54 + 9, x + = 36 + = 63 = 42 x + 29 = 30 + 29

= 59 - Một em nêu đề

- Lớp giải vào , em lên giải Giải

Bốn học sinh mua số vở: x = 24 (quyển)

Đ/ S : 24 - 2HS đọc yêu cầu

- Cả lớp tự làm

- Một học sinh lên bảng làm phần a, em làm phần b

- Từng cặp đổi chéo để KT - lớp nhận xét bổ sung

a, 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b, 18 ; 21; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36.

- Về nhà học làm tập lại

(22)

TIẾT 8

: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG”

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Đi vượt chướng ngại vật thấp - Đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: “Thi xếp hàng”

2 Kỹ năng:

- Đi theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng - Biết cách ôn vượt chướng ngại vật thấp

- Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực tập luyện tập

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, nghế con, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện

C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I Phần mở đầu

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động xoay khớp - Bài cũ: Kiểm tra dóng hàng, quay phải, quay trái

II Phần bản.

*Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

- Gv hướng dẫn lại cách tập hợp đội hình hàng ngang cách điểm số, sai lầm thường mắc

5 phút Đội hình nhận lớp

- Chia tổ tập luyện

GV theo dõi, uốn nắn sửa động tác sai cho HS

(23)

- Thi đua tổ - Nhận xét – Tuyên dương

* Đi vượt chướng ngại vật thấp - GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS bắt chước

- GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS q trình thực * Trị chơi: “Thi xếp hàng”

( Nội dung tiết 7)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình chia tổ

Tổ Tổ 2

(GV

Tổ

- Gv hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua tổ

Đội hình tập luyện

- Lần 1-2: Gv phân tích lại kĩ thuật động tác

- Lần 3- 4: Hs thực có thi đua

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 25/9/2017 Ngày giảng:29/9/2017

(24)

TỐN

Tiết 20: NHÂN SỐ CĨ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

( Không nhớ) I MỤC TIÊU.

- Biết làm tính nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Vận dụng để giải b tốn có phép tính nhân

- Học sinh vận dụng nhân vào thực tế tính tốn sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ :(5’)

- Gọi hai em lên bảng đọc bảng nhân - Giáo viên kiểm tra HS làm nhà - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu ghi tựa

2 Bài mới:(26’)

a, Hướng dẫn thực phép nhân - Giáo viên ghi bảng : 12 x =?

- ? Trong phép nhân thừa số thứ có chữ số

- ? Thừa số thứ hai có chữ số - Vậy phép tính 12 x phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số -? Muốn tìm tích phép nhân ta phải làm ? - Vậy em nêu cách đặt tính tính ?

- Giáo viên viết bảng :

12 * nhân viết x

* nhân viết

36 => Như 12 x = 36 - Yêu cầu HS lấy VD:

- Gọi số em nêu lại cách nhân b, Luyện tập:

Bài 1: Gọi học sinh nêu

- Gọi em làm mẫu bảng

- Gọi hs đọc

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa

- 1HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi + HS : Lên bảng làm phép tính + x = 15 x = 90

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Học sinh đọc phép tính bảng - Có chữ số

- Có chữ số

- Đặt tính tính : viết thừa số 12 Thừa số số 12, cho thẳng cột với Lui sang bên trái chút viết dấu nhân số Kẻ vạch ngang thay cho dấu Tính từ phải sang trái Lấy nhân với chữ số cảu số 12

- Nhiều hs nhắc lại cách đặt tính tính

- Một em đọc đề

- Cả lớp thực làm vào - em đọc làm

(25)

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2a: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh nhận xét

- GV nhận xét chữa

Bài 3: Gọi học sinh đọc - ? Bài tốn cho biết - ? Bài tốn hỏi

- u cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - GV nhận xét chữa

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nêu cách thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

48 88 55 99 80 - Học sinh khác nhận xét bạn - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp làm

- học sinh lên bảng thực

32 11

X x

3 6

96 66

- Một em đọc đề

- Mỗi hộp bút có 12 bút chì màu

- hộp : ?

- Cả lớp làm vào vào tập - Một học sinh lên bảng giải : Giải

Bốn hộp bút có số bút chì : 12 x = 48 (bút ) Đ/S: 48 bút chì

- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

TẬP LÀM VĂN

Tiết 4:

NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I MỤC TIÊU.

- Rèn kĩ nói :Nghe kể câu chuyện.”Dại mà đổi (BT1) Nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên

- Rèn kĩ viết, ( điền vào tờ giấy in sẵn) Điền nội dung vào mẫu điện báo (BT2)

- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu điện báo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Mời em kể gia đình với bạn quen (BT1), 1HS đọc đơn xin

(26)

phép nghỉ học (BT2) - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu :(1’)

- Nêu yêu cầu tiết học ghi tựa 2 Hướng dẫn làm tập :(26’)

Bài : Gọi học sinh đọc tập ( nêu yêu cầu đọc câu hỏi gợi ý )

-Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong, đọc thầm gợi ý

- GV kể chuyện lần 1:

- Vì mẹ dọa đổi cậu bé ? - Cậu bé trả lời mẹ ? - Vì cậu bé nghĩ ?

- Giáo viên kể lại lần

- Cho HS nhìn gợi ý bảng tập kể theo nhóm

- Mời 1HS khá, giỏi kể, lớp nhận xét - Mời 5HS thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay

- Chuyện buồn cười điểm nào?

- Lắng nghe nhận xét bình chon học sinh kể tốt

3 Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Nhắc lại nội dung học nêu lại ghi nhớ Tập làm văn?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc HSvề cách ghi nội dung vào điện báo

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Cả lớp lắng nghe.

- 2 HS đọc yêu cầu gợi ý - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý

- Vì cậu bé nghịch - Mẹ chẳng đổi đâu

- Vì cậu cho không đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm

- HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm

- Lần học sinh giỏi kể - Lần : Từ - học sinh thi kể - Truyện buồn cười cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - Lớp nhận xét người kể hay

- Hai em nhắc lại nội dung học nêu lại ghi nhớ Tập làm văn - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau “ Tổ chức họp”

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 8:

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU

- Sau học học sinh có khả : so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi , thư giãn - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn

(27)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước sau vận động

- Kĩ định : Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình liên quan học ( trang 18 19 sách giáo khoa ),

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Chỉ nêu chức hệ tuần hoàn lớn hệ tuần hoàn nhỏ ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Bài mới:(26’)

a, Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động + Mục tiêu: so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghi ngơi thư gión

+ Cách tiến hành :

- Bước 1: Hướng dẫn cách chơi lưu ý học sinh theo dừi nhịp đập tim sau trũ chơi

- Cho học sinh chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đũi hỏi vận động ít)

- Sau chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim nhịp mạch mỡnh cú nhanh ngồi yên không ?

- Kết luận : Vận động mạnh chơi sức có hại cho sức khoẻ

Bước 2 :

- Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đũi hỏi học sinh phải chạy nhanh Sau chơi GV viên hỏi :

- Hãy so sỏnh nhịp tim vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi? - Kết luận: Vận động mạnh chơi sức có hại cho sức khoẻ

b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Nêu việc nên làm

- 2HS lờn bảng trả lời cũ, lớp theo dừi

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu - Lớp ý nghe H/dẫn

- Lớp thực trò chơi theo hướng dẫn giáo viên

- Dựa vào thực tế để trả lời : Nhịp tim mạch đập nhanh ta ngồi yên

- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh , chạy thật nhanh để dành chỗ đứng

(28)

và không nên làm để bảo vệ vệ sinh quan tuần hồn Có ý thức tập t6hể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn

+ Cách tiến hành :

- Bước : Làm việc theo nhóm :

- Yêu cầu cầc nhóm quan sát hình sách giáo khoa trang 19 trả lời câu hỏi sau

+ Hoạt động có lợi cho tim mạch ? + Theo bạn không nên làm việc sức

+ Hãy cho biết trạng thái làm cho tim đập mạnh -Khi vui ; Lúc hồi hộp xúc động mạnh ; Lúc tức giận ; Thư dãn

+ Tại ta không nên mặc quần áo mang giày dép chật ?

+ Kể tên số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?

- Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp

- Cả lớp nhận xột bổ sung

- Giáo viên kết luận sách giáo viên

3 Củng cố - Dặn dũ:(3’)

- Cần làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

+ Các hoạt động có lợi : Chơi thể thao , ,…

- Vì làm việc q sức khơng có lợi cho tim mạch

- Dựa vào thực tế để trả lời : Tâm trạng hồi hộp xúc động mạnh làm cho tim đập nhanh mạnh

- Kể tên số loại đồ ăn thức uống : loại rau , thịt - Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Lớp theo dừi nhận xét bổ sung

- Hai học sinh nêu nội dung học - Về nhà học xem trước

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM CHÚNG EM VẼ VỀ “MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU” I MỤC TIÊU: Giúp Hs

- Qua tranh tự vẽ, Hs thể tình cảm qua trường lớp, với thầy cơ, bạn bè - Giáo dục học sinh tình cảm yêu q, gắn bó với ngơi trường thân u

- Phát huy khiếu vẽ khả biểu cảm học sinh qua tranh vẽ Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

II CHUẨN BỊ:

- Các tranh vẽ trường lớp, thầy cô năm trước - Giấy màu, bút vẽ,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(29)

Bước 1: Chuẩn bị (3’)

- Theo yêu cầu vẽ tranh nhắc tuần trước - Nội dung vẽ tranh theo chủ đề “Mái trường” Bức tranh cần thể khung cảnh trường lớp, hoạt động bạn bè, thầy cô trường ,…

- Hình thức trình bày: Vẽ tranh khổ giấy A4 to hơn, góc cuối bên phải ghi tên người vẽ, đặt tên cho tranh

- Cả lớp tham gia vẽ tranh Mỗi nhóm phân cơng khu vực triển lãm

- Công bố danh sách BGK: GVCN, Lớp trưởng, lớp phó

- Cử chọn người dẫn chương trình Bước (20’): Vẽ tranh

- HS lựa chọn nội dung tiến hành vẽ tranh - Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước - ngày - Mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh tranh tổ triển lãm

Bước (5’): Trưng bày tranh, triển lãm tranh theo chủ đề: Mái trường thân yêu

Bước (7’): Triển lãm tranh - Các tiết mục văn nghệ

- GV khai mạc giới thiệu ý nghĩa triển lãm tranh

- Cả lớp bình chọn tranh đẹp, treo lên bảng, BGK hội ý nhanh để đưa kết luận tranh đạt giải Bước (3’): Nhận xét, đánh giá

- GV động viên, khen ngợi học sinh có ý thức tinh thần cố gắng lớp Nhấn mạnh tranh vẽ thể tình cảm em với mái trường, thầy cô, bạn bè Đặc biệt có tranh đẹp , giàu cảm xúc,…mong em phát huy khiếu hội hoạ để truyền cho người xem cảm xúc - Tuyên bố kết thúc triển lãm

5 Dặn dò (2’): Chuẩn bị cho tiết học sau

- Lắng nghe chuẩn bị dụng cụ, đồ dung vẽ tranh

- Vẽ tranh trước - ngày

- Cử đại diện thuyết minh tranh tổ

- Trưng bày tranh tổ - Biểu diễn

- Đại diện thuyết minh tranh tổ - Nhận xét, bình chọn tranh đẹp, treo lên bảng

SINH HOẠT LỚP- ATGT

BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I MỤC TIÊU: Giúp Hs:

* Sinh hoạt lớp:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Có ý thức học tập tích cực, chăm

(30)

+ HS nhận biết hình dáng, mầu sắc hiểu nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển dẫn

+ HS biết nhận dạng vận dụng hiểu biết biển báo hiệu đường + Giáo dục HS có ý thức chấp hành Luật giao thơng quý trọng đồ dùng

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua - Trị: Sưu tầm tranh, ảnh đường sắt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Sinh hoạt lớp (10’): 1 HĐ1: Mở đầu:

- Nêu Y/c, mục đích sinh hoạt

- Y/c kiểm điểm hoạt động tuần: + Thực ra, vào lớp, ôn đầu + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

2 HĐ2: Đánh giá chung

- Y/c tổ báo cáo, nhận xét kết kiểm điểm

- Tuyên dương tổ thực nghiêm túc: Tổ 1,

- Có ý thức xây dựng đôi bạn tiến: Khỏnh Linh - V Khỏnh, V Thanh - Mai - Trong lớp ý nghe giảng: Huy Hoàng, Hạnh, Mai Trang, Thanh Võn, Khỏnh Linh, Viết Thanh,

- Nhận xét chung mặt hoạt động tuần

- Tuyên dương: Mai Trang, Minh, Hạnh, Khánh Linh, Hà Trang, Huy Hồng, Hiền, Anh Thư

- Phê bình: Thùy Trang, Trường, chưa nghiêm túc tập thể dục

3 HĐ3: Phương hướng

- Thực tốt quy định đề

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

B ATGT (23’):

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông mới:

- GV chia lớp thành nhóm, quan sát tranh SGK

- Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm loại biển

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

- Nghe

- Tổ trưởng điều khiển - Tổ trưởng báo cáo kết

- Các nhóm quan sát tranh SGK - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nghe

(31)

- GV ghi ý kiến HS lên bảng - GV sửa lại ý kiến cho - GV kết luận

Hoạt động 2: Nhận biết biển báo - GV cho HS quan sát biển báo SGK

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa biển báo - GV gọi HS nhận xét bạn trả lời

- GV chốt lại ý kết luận đặc điểm, nội dung nhóm biển báo hiệu

* Hoạt động 3: Yêu cầu HS thảo luận việc bảo vệ cơng, giữ gìn bàn ghế đồ dùng lớp

Em tìm nêu tên đồ dùng lớp ?

- Các đồ dùng có ích cho ? nêu ví dụ cụ thể ?

- Chúng ta phải làm để bảo vệ giữ gìn chúng?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS để lần lợt trả lời câu hỏi

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- GV chốt lại kết luận

3 Củng cố, dặn dò (2’) - Hệ thống kiến thức - Củng cố học

- số HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét

- số HS nhắc lại câu hỏi - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời nhận xét

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:56

w