Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG Bài 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁ NHÂN ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG BÀI 4: ĐỘNG CƠ NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài 5: NHẬN THỨC Bài 6: HỌC HỎI-KIẾN THỨC VÀ TRÍ NHỚ BÀI 7: THÁI ĐỘ Bài 8: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bài 9: TIẾN TRÌNH SAU QUYẾT ĐỊNH
Trang 1HÀNH VI TIÊU DÙNG
Trang 2NỘI DUNG
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG
Bài 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁ NHÂN ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
BÀI 4: ĐỘNG CƠ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 5: NHẬN THỨC
Bài 6: HỌC HỎI-KIẾN THỨC VÀ TRÍ NHỚ
BÀI 7: THÁI ĐỘ
Bài 8: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Bài 9: TIẾN TRÌNH SAU QUYẾT ĐỊNH
Trang 3Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG
• Bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ
Trang 41.2 Vai trò của hành vi tiêu dùng
Giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ cạnh tranh của mình.
Giúp doanh nghiệp triển khai được các sản phẩm mới
Giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing ảnh hưởng, tác động trở lại khách hàng
1
2
3
Trang 51.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
Ảnh hưởng của văn hóa và giai cấp xã hội
Ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính
Ảnh hưởng của tính cách và lối sống
Các nhân tố tâm lý cốt lõi (Tiến trình bên trong) : Động cơ
Nhận thức Kiến thức và trí nhớ Thái độ
Tiến trình ra quyết định:
Nhận biết về vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá
và ra quyết định Tiến trình sau quyết định
Mô hình hành vi người tiêu dùng
Trang 6Bài 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN
NGOÀI ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
2.1 Văn hóa
• Là toàn bộ những chuẩn mực, giá trị và tập quán được học hỏi từ môi trường
xã hội, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả các cá nhân thuộc một xã hội cụ thể
• Chuẩn mực, giá trị văn hóa, lễ hội, biểu tượng là những thành phần cơ bản nhất của một nền văn hóa quốc gia
Trang 72.1.2 Thành phần của văn hóa
Chuẩn mực Giá trị văn
hóa Lễ hội Biểu tượng
Luật lệ và quy
định Phong tục tập
quán
Trang 8b Ba giai cấp chính của xã hội
• Thượng lưu
• Trung lưu
• Bình dân
Trang 9BÀI TẬP
Câu 1: Bạn được phân công triển khai một chiến lược marketing
cho một sản phẩm đồ uống mới giàu năng lượng và chất dinh
dưỡng, là đồ uống nhẹ và rất mát, đặc biệt cho những ngày trời nắng nóng
Bạn làm thế nào để tung sản phẩm ra thị trường tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới Triển khai một kế hoạch marketing cụ thể cho hai vùng tại Việt Nam để xây dựng thông điệp quảng cáo, chọn phương tiện truyền thông, phân phối và xúc tiến bán hàng.
Trang 10BÀI TẬP
Câu 2: Bạn triển khai một chiến dịch marketing cho một chuỗi cửa hàng
trưng bày quần áo và cá biệt hóa phần cung cấp sản phẩm cho những người thiểu số trong khu vực của bạn Kế hoạch là cửa hàng bán các sản phẩm giá cao và trung bình cho phụ nữ Cần xây dựng một bảng câu hỏi
để thu thập thông tin và các hình thức mua và sử dụng của khách hàng tiềm năng Cần chú ý là bảng câu hỏi phải có được những nội dung chính sau đây: thiết kế cửa hàng, sản phẩm chào bán, giá cả và quảng cáo
Lập một bản câu hỏi có ít nhất 10 khách hàng Hãy tổng kết lại các câu hỏi và đưa ra kiến nghị của bạn
Trang 11BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁ NHÂN ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
3.1 Ảnh hưởng của tuổi tác
Là mục tiêu của marketing
trên góc độ nhu cầu của
Trang 123.1 Ảnh hưởng của tuổi tác
Trang 133.2 Ảnh hưởng của giới tính
• Đưa ra những đánh giá chi tiết, cụ
thể về một thông điệp quảng cáo và
họ ra quyết định dựa trên thuộc tính
sản phẩm
• Giá cả lại là yếu tố mà phụ nữ quan
tâm đầu tiên
• Xử lý thông tin chọn lọc, thường hướng đến các chủ đề chung và đánh giá theo kinh nghiệm
• Thường ra các quyết định theo kinh nghiệm lần đầu và uy tín kinh doanh
Trang 143.3 Ảnh hưởng của tính cách
thức ứng xử của cá nhân trong những tình huống khác nhau.
• Phương pháp nhân tâm học
• Thuyết tính cách
• Phương pháp hiện tượng học
• Thuyết tâm lý xã hội
• Phương pháp hành vi học
Trang 153.3 Ảnh hưởng của tính cách
Ảnh hưởng của tính cách lên hành vi người tiêu dùng
• Mức độ kích thích tối ưu: là mức độ khuấy động hay kích thích thoải
mái nhất đối với một cá nhân
• Chủ nghĩa giáo điều: Người tiêu dùng có thể khác nhau về sự cởi mở
hay bảo thủ với cái mới
• Nhu cầu độc đáo: Người tiêu dùng theo đuổi những điều mới lạ thông
qua mua hàng, sử dụng và loại bỏ sản phẩm, dịch vụ
• Nhu cầu tư duy: là nhu cầu thích suy nghĩ của người tiêu dùng
• Nhạy cảm với ảnh hưởng của người khác
• Tính tiết kiệm
• Hành vi tự kiểm soát
• Đặc tính quốc gia
Trang 163.4 Ảnh hưởng của lối sống
hoạt động và cách thức tiêu dùng của cá nhân đó
cách
sản phẩm nhằm thỏa mãn các hình thái hành vi chung
Trang 17BÀI 4: ĐỘNG CƠ NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.1 Động cơ người tiêu dùng
a Bản chất của động cơ
• Khi nói đến các loại động cơ, ta cũng có thể hiểu nó là các loại nhu cầu
• Động cơ được định nghĩa là “Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích”.
b Thành phần của động cơ
• Sinh lực
• Định hướng
c Đặc điểm của động cơ
• Có thể công khai hoặc che giấu và có nhiều loại động cơ khác nhau
• Được tạo ra bởi những nhân tố nội tại và bên ngoài
• Động cơ có ý thức hoặc vô ý thức:
• Duy trì sự cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng
• Thể hiện sự khác biệt cá nhân
Trang 184.2 Ảnh hưởng của động cơ
- Không tương thích vừa
phải với thái độ có trước
‾ Sự lặp lại thông tin
‾ Sự kiểm soát thông tin
KHẢ NĂNG
‾ Kiến thức và kinh nghiệm
‾ Kiểu nhận thức
‾ Trí thông minh, học vấn và tuổi tác
‾ Nguồn lực tài chính
Trang 194.3 Một số lý thuyết về động cơ
A Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow
Trang 204.3 Một số lý thuyết về động cơ
B Thuyết động cơ tâm lý của McGuire
Nhu cầu xã hội - Nhu cầu phi xã hội - Nhu cầu chức năng - Nhu cầu biểu tượng - Nhu cầu hưởng thụ - Nhu cầu nhận thức và kích thích
Học hỏi Cẩn giúp đỡ
Củng cố quan hệ Tình dục
Vui chơi
Vị thế Hòa nhập nhóm Phụ thuộc nhóm Thành công
Chức năng
Biểu tượng
Hưởng thụ
An toàn Trật tự Thoải mái thể chất
Kích thích cảm giác Kích thích trí óc
Sự mới lạ
Tự chủ Độc lập
Trang 214.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
A Sự tương thích với nhu cầu, mục đích, giá trị và bản ngã cái tôi
NHU CẦU MỤC ĐÍCH GIÁ TRỊ BẢN NGÃ BẢN NGÃ CÁI TÔI CÁI TÔI
• Có tính lâu bền với thời gian
• Được sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng tương đối.
• Một trạng thái cuối cùng hay một kết quả cụ thể
mà một cá nhân mong muốn đạt được.
• Được xem như sự biểu hiện rõ ràng
và cụ thể của nhu cầu, từ
đó định hướng mạnh hơn cho hành vi.
• Một sản phẩm/thương hiệu được cho là tương thích với cá nhân người tiêu dùng khi
nó chuyển tải được cái tôi của họ Bao gồm:
• Cái tôi cá nhân
• Cái tôi xã hội
Trang 22B Rủi ro được nhận thức
• Là mức độ nhân thức của người tiêu dùng về tính tiêu cực tổng thể của một hành động dựa trên việc đánh giá các kết quả tiêu cực và xác suất xảy ra các kết quả này
• Gồm 2 thành phẩn chính: kết quả tiêu cực của hành động và xác suất xảy ra kết quả
• Thay đổi theo các nhóm văn hóa khác nhau
• Thay đổi theo các đặc điểm nhân khẩu học
• Có thể liên kết với bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào
4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
Trang 234.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
C Sự không tương thích với thái độ có trước
• Nhân tố cuối cùng ảnh hưởng đến động cơ là mức độ mà ở đó thông tin mới tương thích với kiến thức hay thái độ có trước của người tiêu dùng
• Người tiêu dùng ít có động cơ hơn để xử lý những thông tin không tương thích cao với thái độ có trước
Trang 24BÀI TẬP
Câu 1: Chọn ngẫu nhiên 10 quảng cáo từ một tạp chí Đặt câu hỏi để đánh giá sự lôi
cuốn của người tiêu dùng với một quảng cáo (lý trí và cảm xúc) và động cơ xử lý thông tin từ quảng cáo Chọn một mẫu khoảng 20-30 người tiêu dùng xem quảng cáo và yêu cầu trả lời câu hỏi Kiểu quảng cáo nào đem lại sự lôi cuốn cao hơn? Những quảng cáo này có xu hướng khác nhau như thế nào về (a) nhận biết nhu cầu người tiêu dùng, (b) cấu trúc và nội dung và (c) giả định về kiến thức người tiêu dùng (mức độ chuyên gia)?
Câu 2: Hãy vào một trang web bán lẻ, xem xét cẩn thận, mô tả thông tin cung cấp về
một trong những đặc điểm của sản phẩm Xem kĩ những phương án vận chuyển và thanh toán Những rủi ro nhận thức nào chỉ ra bởi thông tin trên trang web này? Người bán lẻ có thể tăng hay giảm sự nhận thức rủi ro đối với việc vận chuyển và thanh toán?
Trang 265.2 Nhận thức qua 5 giác quan
NHẬN THỨC
Thị giác
• Kích cỡ
• Màu sắc (Các tiêu thức màu sắc- Hiệu ứng của màu sắc lên
tâm trạng - Màu sắc và sự ưa thích)
Thính giác • Chỉ số để xác định một âm thanh có được nhận thức hay không là cường độ âm
Vị giác
• Những người làm thị trường cho rằng thực phẩm và
đồ uống phải nhấn mạnh đến nhận thức về vị giác trong các quảng cáo
Trang 275.3 Ngưỡng nhận thức
Ngưỡng khác
biệt
Nhận thức dưới ngưỡng
Ngưỡng nhận thức
Ngưỡng tuyệt
đối
Trang 285.4 Tiến trình nhận thức
TIẾP XÚC
HIỂU
CHÚ Ý
• Vị trí của một quảng cáo
• Phân phối sản phẩm và sắp đặt quầy hàng
Trang 295.5 Tổ chức nhận thức: nguyên lý gestalt
Khái niệm: tổ chức nhận thức là một quy trình qua đó các tác nhân được tổ chức thành các
đơn vị có ý nghĩa Hệ tâm lý học Gestalt bao gồm các nguyên lý:
Trang 30BÀI TẬP
Câu 1: Tìm 3 mẫu quảng cáo trên tạp chí ưa thích mà bạn cho là hữu hiệu nhất về
việc tạo ra sự tiếp xúc, chú ý và hiểu Đồng thời tìm 3 mẫu quảng cáo không hữu hiệu
về mỗi tiền trình Điều gì tạo nên sự hữu hiệu và điều gì tạo nên
Câu 2: Xem xét trang web của hai nhà bán lẻ trên mạng Mỗi trang web này sử dụng
các nguyên lý của tổ chức nhận thức như thế nào để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng đối với một hàng hóa cụ thể? Mỗi trang web làm cho các tac nhân vui nhộn, gây ngạc nhiên và dễ xử lý như thế nào? Trang web nào tỏ ra hữu hiệu hơn khi thu hút sự chú ý và hiểu của bạn?
Trang 31B Phương pháp học hỏi
• Học hỏi có điều kiện
• Học hỏi nhận thức
• Lập luận
Trang 326.2 Kiến thức
• Kiến thức là thông tin và tổ chức thông tin trong trí nhớ, bao gồm 2 thành phần: Nội dung kiến thức và cấu trúc kiến thức
Nội dung kiến thức phản ánh thông tin mà người tiêu dùng đã có trong
trí nhớ về thương hiệu, công ty, loại sản phẩm, quảng cáo, con người, cách thức mua hàng, cách thức sử dụng sản phẩm
Cấu trúc kiến thức liên quan đến cách thức người tiêu dùng tổ chức
thông tin trong trí nhớ
Trang 336.2 Kiến thức
A Nội dung kiến thức
• Phản ánh một tập hợp các sự vật mà cả nhận biết trong quá khứ và có thế bao gồm nhiều sự vật
• Những sự vật không được ghi nhớ theo cách ngẫu nhiên mà được kết nối với hoặc liên tưởng với một khái niệm (ví dụ, sản phẩm hay thương hiệu)
• Tập hợp tất cả những liên tưởng gắn liền với một khái niệm gọi là một giản đồ
Trang 34Các kiểu liên tưởng thương hiệu
Thương hiệu
Thuộc tính công ty
Thuộc tính sản phẩm Tính chất
vô hình
Lợi ích khách hàng
Giá tương đối
Xuất xứ
Đối thủ
cạnh tranh
Người nổi tiếng
Sử dụng
Người sử dụng Lối
sống/tính cách Loại sản
phẩm
Trang 35• Nguyên mẫu đại diện là
thành viên đại diện tốt
Các chủng loại được tổ chức theo cấp bậc thành các cấp cơ bản, cấp thấp
và cấp cao.
B Cấu trúc kiến thức
Trang 36• Một chủng loại hướng đích là một chủng loại bao gồm các sự vật mà người tiêu dùng cho là thích ứng với mục đích của họ.
• Vì có nhiều mục đích, nên người tiêu dùng sẽ có nhiều chủng loại hướng đích khác nhau
• các chủng loại hướng đích cũng thể hiện cấu trúc xếp hạng
Các chủng loại hướng đích
6.2 Kiến thức
B Cấu trúc kiến thức
Trang 37B Cấu trúc kiến thức
Trang 38• Trí nhớ tự thuật
• Trí nhớ ngữ nghĩa
Trang 39Trí nhớ và phục hồi: Phục hồi là tiến trình nhớ lại
6.3 Trí nhớ
Trí nhớ Giác quan Ngắn hạn
Trang 40B Nâng cao trí nhớ
6.3 Trí nhớ
Tập hợp (nhóm gộp)
Ôn lại thông tin
Tuần hoàn thông tin
Xử lý kỹ lưỡng
Trang 41Ví dụ mạng liên tưởng trí nhớ
6.3.3 Phục hồi trí nhớ
Biển
Môi trường sạch sẽ
Vui chơi giải trí Mua sắm
Đường kết nối mạnh Đường kết kết trung bình Đường kết nối yếu
Trang 42CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Nhận diện một thương hiệu có hình ảnh mà bạn cho là không thuận lợi:
• Chỉ ra giản đồ của bạn đối với thương hiệu đó
• Thương hiệu này hiện nay được định vị như thế nào? Nó nên được định vị tốt hơn như thế nào?
• Mô tả các biểu tượng thương hiệu, hình ảnh, các quyết định bao gói và các chiến lược quảng cáo có thể được sử dụng để phát triển một hình ảnh mới cho thương hiệu.
Câu 2: Chọn một thương hiệu nổi tiếng và mô tả liên tưởng của nó Dựa trên những
liên tưởng này, chỉ ra tính cách thương hiệu Sau đó chỉ ra cách thức kiến thức này làm dễ dàng cho các quyết định về tên thương hiệu, bao gói, quảng cáo và sản phẩm.
Trang 447.2 Các yếu tố cấu thành nên thái độ
Yếu tố nhận thức ( Niềm
tin)
Yếu tố thuộc
về hành vi (Phản ứng có định hướng)
Yếu tố ảnh hưởng (Cảm giác)
Trang 457.3 Chiến lược thay đổi thái độ
Sàng lọc thông tin
Thay đổi yếu
tố cảm xúc
Thay đổi yếu
tố nhận thức
Thay đổi niềm tin về các thuộc tính của nhãn hiệu
Thêm vào những niềm tin mới
Thay đổi niềm tin đối với tầm quan trọng của các yếu tố
Trang 467.4 các đặc tính của thông tin tác động đến sự hình thành
thái độ
A Nguồn thông tin
• Nguồn thông tin có thể tin cậy được
Sự đảm bảo tin cậy được
Kiến thức chuyên môn
VD: những người bạn, người bán hàng, các chuyên gia hay các tổ chức có
uy tín chuyên môn nghề nghiệp
• Những người có uy tín và nổi tiếng
Những người nổi tiếng xuất hiện trong các chương trình quảng cá
Những người có uy tín
Trang 477.4 các đặc tính của thông tin tác động đến sự hình thành thái độ
Trang 48C Xây dựng cấu trúc thông điệp
7.4 các đặc tính của thông tin tác động đến sự hình thành
thái độ
Thông điệp
một chiều
Thông điệp hai chiều Thông điệp không lời
Trang 49CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao các công ty thường ít sử dụng thông điệp hai chiều? Cho một ví dụ về
thông điệp hai chiều trên kênh truyền hình Việt Nam mà bạn đã từng biết.
Câu 2: Thu thập các mẫu quảng cáo từ một tạp chí Phân tích mẫu quảng cáo để xác
định nỗ lực của người làm thị trường trong việc thiết lập nhận biết và nhớ lại thông tin trong quảng cáo Bạn có cho rằng người làm thị trường thành công khi đạt được mục tiêu này? Tại sao có và tại so không?
Câu 3: Nêu các kiểu nguồn truyền thông và các nhân tố thông điệp được sử dụng
thường xuyên nhất Trong đó:
• Quảng cáo nào bạn cho là hữu hiệu nhất và tại sao?
• Quảng cáo nào bạn cho là ít hữu hiệu nhất và tại sao?
Trang 50Bài 8: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
‾ Kiểu thông tin phục hồi
‾ Những khuynh hướng gây
sai lệch
Tìm kiếm thông tin bên ngoài
- Mức độ
- Kiểu thông tin thu nhập
- Những khuynh hướng gây sai lệch
Trang 528.2 Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin bên trong: Tìm kiếm thông tin từ trí nhớ
• Mức độ tìm kiếm bên trong
• Loại thông tin phục hồi từ tìm kiếm bên trong
Nhớ lại thương hiệu
Nhớ lại các thuộc tính
Nhớ lại đánh giá
Nhớ lại kinh nghiệm
Trang 538.3 Tìm kiếm bên ngoài: tìm kiếm thông tin từ bên
Mức độ thực hiện tìm kiếm bên ngoài
• Tên thương hiệu
• Giá cả
• Các thuộc tính khác
Cách thức tìm kiếm bên ngoài
• Các giai đoạn tìm kiếm
• Tìm kiếm theo thương hiệu hay theo thuộc tính
Trang 548.4 Tiến trình đánh giá và ra quyết định
A Tổng quan về tiến trình đánh giá và ra quyết định
Nguyên tắc
ra quyết định
Phương án lựa chọn
Tiến trình đánh giá và ra quyết định
Trang 55B Tiến trình đánh giá và ra quyết định nỗ lực cao
8.4 Tiến trình đánh giá và ra quyết định
Tiến trình đánh giá Hiệu ứng tình huống
Tiến trình ra quyết địnhDựa trên lý trí
Dựa trên cảm xúc
Trang 568.4 Tiến trình đánh giá và ra quyết định
B Tiến trình đánh giá và ra quyết định nỗ lực cao
• Tiến trình đánh giá nỗ lực cao
Dự đoán khả năng và đánh giá mức độ tốt xấu
Dự đoán xác suất kết hợp
• Tiến trình ra quyết định nỗ lực cao
Dựa trên lý trí
Dựa trên cảm xúc
Ra quyết định khi các phương án là không thể so sánh
Ảnh hưởng của tình huống đến việc ra quyết định
‾ Ảnh hưởng của các đặc điểm người tiêu dùng đến việc ra quyết định
‾ Ảnh hưởng của đặc điểm đối tượng đến ra quyết định
‾ nh hưởng của cơ sở ra quyết định đến việc ra quyết định
‾ Ảnh hưởng của nhóm đến ra quyết định