1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án kinh tế phát triển y tế nông thôn

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Y Tế Ở Nông Thôn Các Nước Đang Phát Triển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế
Thể loại Đề Án
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 266,33 KB
File đính kèm Đề án kinh tế phát triển y tế nông thôn.rar (213 KB)

Nội dung

Hệ thống là khái niệm được sử dụng để chỉ những sự vật và hiện tượng có cấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh được sắp xếp theo những nguyên tắc những mối liên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối của một số quy luật chung. Hệ thống là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau và là cơ sở cho hoạt động hệ thống hoá các hiện tượng sự vật của thiên nhiên và xã hội. 2.2. Hệ thống y tế là gì? Một hệ thống y tế, cũng đôi khi được gọi là hệ thống chăm sóc sức khỏe là tổ chức của người dân, các tổ chức, và các nguồn lực để cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe để đáp ứng các nhu cầu y tế của nhóm đối tượng. Có một loạt các hệ thống y tế trên thế giới, với nhiều lịch sử và cơ cấu tổ chức như các nước. Ở một số nước, quy hoạch hệ thống y tế được phân phối giữa các thành viên thị trường. Ở những người khác, có một nỗ lực phối hợp giữa các chính phủ, công đoàn, tổ chức từ thiện, tôn giáo, hoặc các cơ quan phối hợp khác để cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có kế hoạch nhắm mục tiêu đến các quần thể mà họ phục vụ. Tuy nhiên, kế hoạch chăm sóc sức khỏe đã được mô tả như thường tiến hóa chứ không phải là cách mạng.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Trang 2

2.2 Hệ thống y tế là gì? 3

2.3 Hệ thống y tế nông thôn là gì? 7

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống y tế 8

2.5 Những tác động hệ thống y tế đến các mặt chất lượng cuộc sống 9

II Thực trạng hệ thống y tế ở nông thôn của các nước đang phát triển hiện nay 9

2.1 Thực trạng chung hệ thống y tế ở nông thôn ở các nước đang phát triển 9

2.2 Thực trạng hệ thống y tế nông thôn ở Việt Nam 12

2.2.1 Vị trí ngành y tế trong đời sống xã hội 12

2.2.2 Khái quát tính hình của ngành y tế cơ sở trong những năm gần đây……… 15

2.2.3 Cơ sở vật chất vànguồn nhân lực y tế ở nông thôn Việt Nam 16

2.2.3.1 Đối với y tế thôn bản: 16

2.2.3.2 Đối với trạm xã y tế: 17

2.2.3.3 Đối với trung tâm y tế huyện : 19

2.2.4 Hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn Việt Nam 20

2.2.4.1 Về bảo hiểm xã hội ở nông thôn 20

2.2.4.2 Về sự tham gia đóng góp vào nguồn tài chính trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam giữa cư dân khu vực thành thị và nông thôn 21

2.2.4.3 Về mức độ hưởng lợi từ hệ thống an sinh xã hội của cư dân khu vực thành thị và khu vực nông thôn 24

2.2.4.4 Xu hướng chênh lệch trong tiếp cận hệ thống an sinh xã hội giữa cư dân khu vực thành thị và nông thôn trong thời gian tới 25

III Đánh giá chung về hệ thống y tế ở các nước đang phát triển 27

DANH MỤC BẢNG V

Trang 3

Bảng 2.2.1 : Tỷ lệ chết ở một số nước đang phát triển 14

Bảng 2.2.2 : Tỷ lệ chết phân theo vùng ở Việt Nam 15

Bảng 2.2.3.1: Y tế thôn bản theo vùng ở Việt Nam 17

Bảng 2.2.3.2: Trạm xá y tế theo vùng ở nông thôn Việt Nam 19

Bảng 2.2.4.1: Bảo hiểm xã hội phân theo vùng nông thôn, thành thị ở Việt Nam 22

Bảng 2.2.4.2: Dự báo lao động nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) 24 Bảng 2.2.4.3: Thu nhập và chi tiêu theo thành thị và nông thôn 24

Trang 4

Đề tài: HỆ THỐNG Y TẾ Ở NÔNG THÔN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG

PHÁT TRIỂN.

Sức khỏe là một yếu tố quan trọng và đảm bảo hạnh phúc cho mỗi conngười sức khỏe tốt là cơ sở để lao động có năng suất cao, có tinh thần trách nhiệm,tâm hồn lành mạnh, trong sáng là mục tiêu quan trọng trong sự phát triển Sức khỏe

là khái niệm khó xác định.Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới, sức khỏe làtrạng thái thoải mái về vật chất, tinh thần xã hội, nó không chỉ bó hẹp tròn nghĩa làkhông có bệnh tật hoặc không bị thương tật

Trong tất cả các lĩnh vực và mọi mặt cuộc sống, con người luôn đóng vai tròtrung tâm và quyết định với tất cả, vì vậy con người là yếu tố quan trọng nhất, chiphối với tất cả các mặt đời sống như kinh tế, chính trị, xã hội… nếu con người pháttriển khỏe mạnh, được chăm sóc đầy đủ sẽ dẫn đến sự phát triển hoàn thiện khôngchỉ về chất mà con cả tinh thần và trí tuệ… sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi conngười và của toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạtđộng nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước Đầu

tư cho lĩnh vực này là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ

Nâng cao và cải thiện hệ thống y tế là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗiquốc gia đặc biệt là ở nông thôn nhất là các vùng sâu, vùng xa.Các nước đang pháttriển với mức sống còn khiêm tốn, chỉ số phát triển con người không cao, đã vàđang phát triển hệ thống y tế ở nông thôn như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu quabài viết “ Hệ thống Y Tế ở nông thôn các nước đang phát triển”

II.1 Hệ thống là gì?

Hệ thống là khái niệm được sử dụng để chỉ những sự vật và hiện tượng cócấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh được sắp xếp theo những nguyên tắc những mốiliên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối của một số quy luật chung Hệ thống

Trang 5

là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau và là

cơ sở cho hoạt động hệ thống hoá các hiện tượng sự vật của thiên nhiên và xã hội

II.2 Hệ thống y tế là gì?

Một hệ thống y tế, cũng đôi khi được gọi là hệ thống chăm sóc sức khỏe là tổchức của người dân, các tổ chức, và các nguồn lực để cung cấp các dịch vụ chămsóc sức khỏe để đáp ứng các nhu cầu y tế của nhóm đối tượng

Có một loạt các hệ thống y tế trên thế giới, với nhiều lịch sử và cơ cấu tổchức như các nước Ở một số nước, quy hoạch hệ thống y tế được phân phối giữacác thành viên thị trường Ở những người khác, có một nỗ lực phối hợp giữa cácchính phủ, công đoàn, tổ chức từ thiện, tôn giáo, hoặc các cơ quan phối hợp khác đểcung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có kế hoạch nhắm mục tiêu đến các quầnthể mà họ phục vụ Tuy nhiên, kế hoạch chăm sóc sức khỏe đã được mô tả nhưthường tiến hóa chứ không phải là cách mạng

Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa hệ thống y tế như sau:

" Một hệ thống y tế bao gồm tất cả các tổ chức, con người và hành động có mụcđích chính là để thúc đẩy, phục hồi hoặc duy trì sức khỏe Điều này bao gồm các nỗlực gây ảnh hưởng đến yếu tố quyết định sức khỏe cũng như các hoạt động cải thiệnsức khỏe trực tiếp hơn Do đó, một hệ thống y tế là hơn kim tự tháp của các cơ sởthuộc sở hữu công khai rằng cung cấp dịch vụ y tế cá nhân bao gồm, ví dụ, mộtngười mẹ chăm sóc cho một đứa trẻ bị bệnh ở nhà, các nhà cung cấp tư nhân;chương trình thay đổi hành vi; chiến dịch vector kiểm soát, các tổ chức bảo hiểm ytế; pháp luật sức khỏe và an toàn lao động Nó bao gồm hành động liên ngành củacán bộ y tế, ví dụ, khuyến khích của Bộ Giáo dục để thúc đẩy giáo dục nữ, một yếu

tố quyết định nổi tiếng của sức khỏe tốt hơn

Ngoài ra hệ thống y tế (health system) cũng có thể được mô tả như sau :

 Là một hệ các niềm tin về khía cạnh văn hoá về sức khoẻ và bệnh tật hìnhthành nên cơ sở của các hành vi nâng cao sức khoẻ tìm kiếm dịch vụ y tế

 Là những sắp xếp về thể chế mà trong đó diễn ra các hành vi nói trên

Trang 6

 Là bối cảnh tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội của các niềm tin và thể chếvừa nêu.

Nói tóm lại hệ thống y tế bao gồm những gì con người tin và hiểu biết về sứckhỏe, bệnh tật và những gì người ta làm để duy trì sức khoẻ và chữa trị bệnh tật.Những sắp xếp về thể chế mà theo đó các hành vi sức khoẻ diễn ra có phạm vi rấtrộng và không chỉ là việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thông qua hệthống y tế Nhà nước Chúng bao gồm tất cả các cá nhân, các nhóm và các cơ quantrực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các hoạt động y tế Những thành phần nàykhông thể không hoàn toàn giống nhau ở tất cả các quốc gia song nhìn chungthường bao gồm:

 Cá nhân, gia đình và cộng đồng

Cá nhân, gia đình và cộng đồng chịu trách nhiệm cực kỳ to lớn trong việcnâng cao sức khỏe cũng như chăm sóc chữa trị bệnh cho mọi thành viên trong cộngđồng Trong bất kỳ xã hội nào, có khoảng 70-90% các hoạt động điều trị xảy ratrong hệ thống này Hiện đã có các nghiên cứu tiến hành tại phương Tây cũng nhưphương Đông khẳng định điều này

- Phòng y tế địa phương, Trung tâm y tế dự phòng địa phương, bệnh viện địaphương, bệnh viện thành phố và khu vực, bệnh viện đa khoa lớn cùng với cắc dịch

vụ hỗ trợ như phòng thí nghiệm, khoa x.quang, khoa dược v.v

- Các cơ quan chịu trách nhiệm về nhân lực và cán bộ quản lý y tế, tài chính y tế vàvật tư, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng.Số lượng, chủng loại phân bổ và chất lượng dịch

vụ của các đơn vị kể trên ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và thể chất của conngười

Trang 7

 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe thuộc khu vực tư nhân bao gồm:

- Y học dân gian cổ truyền (truyền thống) với những bà mụ vườn, thầy lang, thầycúng, thầy mo, người bán thảo dược, các nhà tiên tri, thầy bói Những người nàythường xác định rằng bệnh tật chịu ảnh hưởng của các lực lượng tự nhiên, siêunhiên và rồi tìm các cách tương ứng để chữa trị

- Hệ thống chữa bệnh chuyên nghiệp cổ truyền phương Đông hết sức đa dạng

- Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo y học hiện đại được sự cấp phép của Nhà nướchoặc các dịch vụ làm “chui” không hợp pháp

- Dịch vụ bán thuốc

- Các dịch vụ y tế theo y học hiện đại của các tổ chức phi chính phủ (các tổ chứcnhà thờ, Hội chữ thập đỏ quốc tế, ).Tầm quan trọng của các khu vực này còn tuỳthuộc vào từng xã hội cụ thể

 Các ban ngành liên quan tới sức khỏe

- Nông nghiệp và phân phối lương thực

- Các cơ quan cấp thoát nước và vệ sinh

- Giao thông vận tải và thông tin truyền thông

Tất cả những lĩnh vực kể trên đều tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào cáchoạt động trong hệ thống y tế

 Khu Vực Y Tế Tư Nhân

Ngoài ra còn có thể co cấc ban lãnh đạó hay hội đồng nhân dân, ban điềuhành ở các cấp làng xã, địa phương, tỉnh có thể tăng cường sự cộng tác giữa các banngành đoàn thể khác nhau nhằm thúc đẩy mọi hoạt động nâng cao sửc khỏe

 Khu vực quốc tế

Bao gồm các tổ chức tài trợ đa phương và song phương như UNICEF,WHO, không những chỉ hỗ trợ cho y tế mà cho ca những hoạt động phát triển khác.Mỗi người dân và người thần của mình tạo nên lực lượng phối hợp quan trọng của

hệ thống y tế Họ tự chọn và phối hợp các hoạt động mà họ tin rằng sẽ giúp tăng

Trang 8

cường sức khoẻ của mình Họ có thể quyết định sử dụng loại hình này mà không sửdụng loại hình khác Không nhất thiết lúc nào người dân cũng phải chọn những dịch

vụ y tế Nhà nước Tại nhiều nước, người ta đã có rất nhiều nỗ lực nhằm tăng cường

sự phối hợp giữa các dịch vụ công cộng khác nhau và giữa các dịch vụ Nhà nước,của các tổ chức phi chính phủ và các hệ thống khám chữa bệnh khác nhằm nâng caosức khỏe người dân

II.3 Hệ thống y tế nông thôn là gì?

Trong y học, y tế nông thôn, y học nông thôn là nghiên cứu liên ngành giaohàng y tế và chăm sóc sức khỏe trong môi trường nông thôn Các khái niệm về sứckhỏe nông thôn kết hợp nhiều lĩnh vực, bao gồm cả địa lý, nữ hộ sinh, điều dưỡng,

xã hội học, kinh tế, và Telehealth hoặc y học từ xa

Y tế nông thôn được tổ chức theo địa giới hành chính (xã, huyện) để pháthuy được trách nhiệm của nhân dân, các đoàn thể quần chúng, của chính quyền,đảng bộ địa phương Đơn vị y tế nhỏ nhất là trạm (trung tâm) y tế xã; trạm y tế xã

có thể có các tổ y tế (từ 1 đến 2 cán bộ) ở các cụm dân cư (thôn, ấp, bản) ở xa trạm.Nội dung công tác của trạm y tế xã: chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho toàn dân, trong

đó có nạn nhân chiến tranh, đặc biệt là nạn nhân chất da cam, chăm sóc ngoại trú vàtại nhà là chính; kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc, tận dụng nguồndược liệu sẵn có tại địa phương; cải tạo môi trường nông thôn, vv Các bộ phậncông tác của trạm: nhà hộ sinh làm công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em (quản lí thai sản,

đỡ đẻ, kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh sản, chăm sóc sơ sinh, tiêm chủng, giảiquyết các bệnh phụ khoa thông thường, vv.); phòng khám bệnh y tế tây y và đông y

có giường lưu; quầy dược; vườn thuốc nam, vv Trung tâm y tế huyện chỉ đạo hoạtđộng của trạm y tế xã, hỗ trợ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyênmôn; nhận các bệnh nhân khó do trạm y tế xã chuyển về; phối hợp với hội chữ thập

đỏ đào tạo; giúp đỡ các hội viên chữ thập đỏ của xã, các nhân viên y tế cộng đồng,vv

Nhiều quốc gia đã làm cho nó một ưu tiên để tăng kinh phí cho nghiên cứu

về y tế nông thôn Những nỗ lực này đã dẫn đến sự phát triển của một số việnnghiên cứu với nhiệm vụ y tế nông thôn, bao gồm cả Trung tâm nghiên cứu sức

Trang 9

khỏe và nông thôn phía Bắc Canada, Cơ quan nông thôn ở Vương quốc Anh, Viện y

tế nông thôn ở Úc, và Viện New Zealand y tế nông thôn Những nỗ lực nghiên cứuđược thiết kế để giúp xác định các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng nôngthôn và cung cấp các giải pháp chính sách để đảm bảo các nhu cầu được đáp ứng

II.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống y tế.

Nghiên cứu cho thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cá nhân sinh sống trong khuvực nông thôn là khác nhau từ những người trong khu vực đô thị và khu vực nôngthôn thường bị thiếu tiếp cận với chăm sóc sức khỏe Những khác biệt này là kếtquả của các yếu tố sức khỏe địa lý, nhân khẩu học, kinh tế xã hội, nơi làm việc, và

cá nhân Ví dụ, nhiều cộng đồng nông thôn có một tỷ lệ lớn người cao tuổi và trẻ

em Với tương đối ít người trong độ tuổi lao động ( 20-50 tuổi), những cộng đồng

có tỷ lệ phụ thuộc cao Người dân sống ở khu vực nông thôn cũng có điều kiện kinh

tế xã hội nghèo, giáo dục ít hơn, cao hơn tỷ lệ sử dụng thuốc lá và rượu, và tỷ lệ tửvong cao hơn khi so sánh với các đối tác đô thị của họ Ngoài ra còn có tỷ lệ nghèocao giữa người dân nông thôn ở nhiều nơi thế giới, và đói nghèo là một trong nhữngyếu tố quyết định xã hội lớn nhất của sức khỏe

Các thành phần của hệ thống y tế hoạt động ra sao phụ thuộc phần lớn vàocác nhân tố kinh tế xã hội, chính trị, vãn hoá, tự nhiên, dịch tễ học và những nhân tốngoại cảnh khác

Kinh tế tác động đến y tế:

Khủng hoảng hoặc bùng nổ kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe vàdinh dưỡng của các cá thể cũng như ngân sách quốc gia dành cho y tế

Suy thoái kinh tế toàn cầu có thể có những tác động về sức khỏe và chi tiêu

xã hội, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Bảo vệ các khoản đầu tư vào y tế vàcấu trúc xã hội là điều cần thiết để duy trì sự ổn định và an ninh, và đẩy nhanh phụchồi kinh tế Thách thức đối với thế giới hiện nay là để ngăn chặn một cuộc khủnghoảng kinh tế trở thành một cuộc khủng hoảng xã hội và y tế

Dân số tác động đến y tế:

Quy mô dân số và tỷ lệ gia tăng của nó tác động trực tiếp đến nhu cầu khám

và chữa bệnh Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô của hệ

Trang 10

thống y tế cũng phải phát triển với một tốc độ thích hợp để đảm bảo các hoạt độngkhám chữa bệnh cho người dân Trong thực tế hiện nay, những nước phát triển cótốc độ tăng dân số thấp lại có sự phát triển hệ thống y tế tốt hơn các nước đang pháttriển có tốc độ tăng dân số cao

Phân bố dân cư ảnh hưởng đến hệ thống y tế:

Ở các khu vực địa lý khác nhau đồng bằng, miền núi, thành thị, nông thôn có

sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế xã hội nên có cơ cấu bệnh tật khácnhau Mật độ dân số cũng ảnh hưởng đến hiệu quả phục vụ của hệ thống y tế Ởnhững nơi có mật độ dân số quá thấp một cán bộ hay cơ sở y tế chỉ phục vụ được ítdân và ngược lại ở nơi có mật độ dân số cao không có đủ thiết bị y tế và cán bộ sẽxảy ra tình trạng ngược lại

Giáo dục ảnh hưởng đối với hệ thống y tế:

Khi giáo dục được nâng cao, trình độ học vấn và chất lượng đào tạo đượcnâng cao sẽ giúp cải thiện được nhân lực của y tế, nâng cao chất lượng khám chữabệnh, hơn nữa khi giáo dục được mở rộng ra, việc hiểu biết và phòng chống bệnh tậtcủa người dân sẽ được củng cố, nhu cầu chăm sóc sức khỏe được nâng lên

Công nghệ thông tin đối với hệ thống y tế:

Đối với hoạt động của ngành y tế, có thể thấy rằng, CNTT ngày càng đóng vaitrò quan trọng, không chỉ là mũi nhọn cho quá trình cải cách hành chính trong côngtác quản lý, điều hành của cơ quan quản lý mà còn “đỡ đầu” cho việc triển khai vàứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong KCB như chụp cắt lớp, mổ nội soi.thăm khám cho bệnh nhân qua hệ thống điện tử Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT

đã thấy rõ, bởi thẻ KCB điện tử giống như một bệnh án điện tử, mỗi lần đi KCB,bệnh nhân không phải mang nhiều giấy tờ, hồ sơ bệnh án và chờ đợi làm các thủ tụcxét nghiệm, thăm khám lại mà bác sĩ điều trị vẫn có thể xác định tương đối chínhxác phác đồ điều trị bởi mọi thông tin như tiền sử bệnh, triệu chứng, kết quả xétnghiệm, đơn thuốc, các chất chống chỉ định cũng như tất cả thông tin liên quan quacác lần KCB, điều trị đã được lưu giữ tại hệ thống máy tính của BV Việc này vừatạo ra vô vàn thuận lợi cho người bệnh vừa góp phần nâng cao chất lượng KCB vàđẩy nhanh việc giải quyết thủ tục hành chính của Khoa.”

Trang 11

II.5 Những tác động hệ thống y tế đến các mặt chất lượng cuộc sống

Y học là ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu dự phòng, chữa khỏi hoặcgiảm bớt tác động của các biểu hiện rối loạn, bệnh tật ảnh hưởng tới sức khỏe Y tế

là hệ thống tổ chức các biện pháp cụ thể, đặc biệt là các biện pháp để dự phòng,chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

Chỉ số HDI (thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển con người trên các mặtthu nhập, tri thức và sức khỏe) của Việt Nam có những điểm đáng chú ý nhưsau.Tuổi thọ là chỉ số thành phần quan trọng của HDI Ngoài các yếu tố về tính tựnhiên, đây chính là kết quả của việc cải thiện mức sống, chăm lo sức khỏe củangười dân Sự cải thiện về chăm sóc sức khỏe người dân thể hiện ở một số chỉ tiêuchủ yếu Tỷ lệ nghèo giảm và nhiều chỉ tiêu quan trọng, như: tỷ suất chết (của người

mẹ trong thời gian thai sản; của trẻ em dưới 1 tuổi; của trẻ em dưới 5 tuổi), tỷ lệ trẻ

sơ sinh có trọng lượng dưới 2.500 gram, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng,

số ca mắc/số người chết do bệnh truyền nhiễm gây dịch,…

Khi hệ thống y tế được đầu tư, chú trọng hơn, chất lượng khám chữa bệnh đượcquan tâm, các loại bệnh tật sẽ dễ dàng cứu chữa hơn với khoa học công nghệ tiêntiến, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân: tỷ lệ chết giảm đi, khả năng tiếp cậnvới y tế được cải thiện, sức khỏe đảm bảo hơn, tuổi thọ trung bình tăng lên

hiện nay.

II.1 Thực trạng chung hệ thống y tế ở nông thôn ở các nước đang phát

triển.

Y tế nông thôn là lĩnh vực của ngành y tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho

cư dân nông thôn Là khu vực y tế quan trọng ở các nước đang phát triển (cókhoảng 70 - 80% dân số sống ở nông thôn) Hệ thống y tế nông thôn ở các nướcđang phát triển hiện nay có những điểm mạnh và hạn chế sau:

Điểm mạnh:

Hiện nay hệ thống y tế nông thôn ở các nước đang phát triển đã có cải thiệnđáng kể Ở các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa số trạm y tế đã tăng

Trang 12

lên đáng kể, số lượng nhân viên, cán bộ y tế đã dần được nâng cao lẫn về số lượng

và chất lượng, với hệ thống mở rộng hơn, người dân đã tiếp cận dễ dàng hơn với y

tế, hệ thống bảo hiểm y tế ngày càng gia tăng, chất lượng khám chữa bệnh theo đócũng tăng lên, ở một số vùng việc cúng bái để chữa bệnh đã giảm đi

Hạn chế:

Bên cạnh những mặt mạnh thì hiện nay hệ thống y tế nông thôn ở các nước đangphát triển vẫn còn nhiều hạn chế so với khu vực thành thị, mặc dù đã đầu tư cơ sở

hạ tầng cho y tế ở nông thôn tuy nhiên chất lượng không cao, số cán bộ, bác sĩ trình

độ cao vẫn còn khá ít, thái độ phục vụ của nhiều y bác sĩ không đúng với đạo đứcngành y, việc tham gia bảo hiểm xã hội vẫn còn nhiều địa phương chưa phổ biến,trang thiết bị y tế còn sơ sài

Tình hình hệ thống y tế nông thôn ở một số nước đang phát triển

+ Malaisia:

Về xây dựng các cơ sở y tế: Chính phủ đã đề ra và thực hiện những dự án về

y tế nông thôn cho người dân Với việc đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp năng lựcchuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế của các bệnh viện tuyến huyện Số lượng trạm

y tế xã, phường qua các năm tăng dần lên từ năm 2000 đến năm 2010

Công tác triển khai thực hiện các chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khỏenhân dân, đặc biệt là chính sách bảo hiểm y tế đã đạt được những thành tựu đángghi nhận Năm 2001 mới có 16 triệu người tham gia bảo hiểm y tế chiếm khoảng20% dân số cả nước, nhưng năm 2009 đã có 53,3 triệu người tham gia bảo hiểm y

tế, chiếm trên 60% dân số cả nước Nhà nước cũng đã có những chính sách đối vớivùng đặc biệt khó khăn như hỗ trợ một phần đáng kể phí đóng bảo hiểm y tế chongười nghèo, học sinh, sinh viên, v.v… Tuy nhiên với những mặt tích cực này vẫncòn một số tồn đọng: nhiều địa phương ở nông thôn có cơ hộ tiếp cận với y tế thua

xa với thành thị, số cán bộ y tế, trạm y tế ở nhiểu nơi vẫn còn thiếu, cơ sở hạ tầng ởnhiều vùng nông thôn đang giảm sút cần nhanh chóng đầu tư lại

+ Thái Lan

Trang 13

Hệ thống y tế của Thái Lan đã đi một chặng đường dài, chúng ta có một dân

số gần 70 triệu người và 99,5 phần trăm dân số được bao phủ bởi Universal Chămsóc sức khỏe Bảo hiểm Trong khi hệ thống này, được thực hiện vào năm 2002,cung cấp một số lợi thế thực sự, đất nước vẫn còn phải đối mặt với một số tháchthức chăm sóc sức khỏe Thái Lan, giống như nhiều nơi khác của châu Á, được đặctrưng bởi một phát triển nhanh chóng, dân số đang già được sống một lối sống ngàycàng đô thị và ít vận động Vào năm 2050, gần 30 phần trăm dân số Thái Lan dựkiến sẽ là 60 tuổi trở lên, có nghĩa là nhiều người có điều kiện ngày càng phức tạpđòi hỏi phải chăm sóc y tế Đồng thời, người dân Thái Lan đang ngày càng trở nêngiàu có Điều này dẫn đến nhu cầu tăng lên đối với chăm sóc y tế, cũng như những

kỳ vọng cao hơn về chất lượng và tính sẵn có của nó Trong khi chăm sóc y tế củachính phủ tài trợ luôn sẵn có, mức độ của chăm sóc và tiếp cận khác nhau trên cảnước

Chất lượng chăm sóc sức khỏe được cung cấp tại các thành phố nhưBangkok nói chung là tốt, trong khi vùng sâu vùng xa đang phải đối mặt với tìnhtrạng thiếu các nguồn tài nguyên lâm sàng Hệ thống y tế của Thái Lan đã thực hiệnhơn bảy triệu hoạt động và trong khi gần như tất cả trong số họ đã được bao phủ bởiUniversal Chăm sóc sức khỏe Bảo hiểm, hệ thống công cộng vẫn phải quản lý bảytriệu hoạt động Điều này có nghĩa có thể có thời gian chờ đợi đáng kể cho ngườidân được chăm sóc cần thiết Khi dân số của Thái Lan phát triển, và lứa tuổi, nhucầu về nguồn lực đã kéo dài sẽ tiếp tục

+ Trung Quốc:

Kinh tế Trung Quốc đã phát triển đáng kể trong vài thập kỷ qua, nâng hàngtriệu người thoát khỏi đói nghèo và cải thiện sức khỏe của họ Tuy nhiên, bất chấp

sự tiến bộ này, nhiều vấn đề sức khỏe vẫn chưa được giải quyết

Người ta ước tính rằng khoảng 80 phần trăm sức khỏe và dịch vụ y tế đượctập trung ở các thành phố, có nghĩa là chăm sóc y tế kịp thời không có sẵn cho hơn

100 triệu người ở khu vực nông thôn.Ngoài ra, mặc dù gần một nửa dân số sống ởkhu vực nông thôn, chi tiêu chính phủ trong sức khỏe có xu hướng nặng nề ủng hộnhững người sống ở khu vực đô thị.Mặc dù một số tiến bộ đã được thực hiện trong

Trang 14

khu vực nông thôn kém phát triển, vẫn còn là một thiếu nước sạch và vệ sinh, và đócũng là phổ biến rộng rãi thiếu thiếu dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất và ônhiễm không khí trong nhà, tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em nói riêng.

80 % của các hộ gia đình nông thôn không có quyền truy cập vào một phòng

vệ sinh hợp vệ sinh và 20% hộ gia đình nông thôn thiếu nước uống an toàn.Nhữngngười lao động nhập cư có nhu cầu sức khỏe đặc biệt phải được đáp ứng, đặc biệt là

kể từ khi họ thường không đủ điều kiện cho bảo hiểm y tế công cộng, mà thườngphụ thuộc vào các chương trình hộ gia đình tại địa phương Người di cư nông thônlàm việc ở các thành phố tạo thành một quần thể có tình trạng sức khỏe và nhu cầuthường không được giám sát bởi một trong hai nông thôn hoặc các hệ thống y tế đôthị.Người di cư có xu hướng mắc các bệnh khác nhau hơn so với dân số đô thịnonmigrant, trong đó có các bệnh truyền nhiễm hơn, chẳng hạn như bệnh lây truyềnqua đường tình dục và bệnh lao

Các bác sĩ và nhân viên y tế cần phải được chuẩn bị tốt hơn để đáp ứng nhucầu của người dân Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, gần một nửa số bác

sĩ của quốc gia không có bằng cấp tốt hơn so với một mức độ trung học Nhiều bác

sĩ nông thôn có ít kinh nghiệm và giáo dục hơn so với các đô thị của họ.Việc giáodục nhân viên y tế nông thôn cần được nâng cấp.Vẫn có sự chênh lệch lớn trongviệc tiếp cận với các dịch vụ và chất lượng chăm sóc dành cho dân cư đô thị vànông thôn cũng như giữa người nghèo và người giàu có hơn Nhiều người trong sốnhững người nghèo hạn chế sử dụng các dịch vụ y tế vì những lý do hoàn toàn vềtài chính, kể từ khi chi phí điều trị căn bệnh nghiêm trọng có thể quét sạch tiền tiếtkiệm cuộc sống của một gia đình

Chính phủ phải giải quyết một số thách thức trong việc cung cấp chăm sócsức khỏe, chẳng hạn như sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dịch vụ, làm cho hệthống chăm sóc sức khỏe công bằng hơn, giảm chi phí bằng cách cải thiện hiệu quả

và cải thiện hệ thống bảo hiểm y tế và làm cho nó toàn diện hơn Thách thức lớn đốivới Trung Quốc là làm thế nào để tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe của mình

để giảm bớt sự bất bình đẳng và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe đối vớiphần lớn dân số

Ngày đăng: 14/03/2024, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w