1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 tỉnh điện biên”

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

19 MỤC LỤC Trang Phần1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Tính cấp thiết của đề án 1 1 2 Mục tiêu của đề án 2 1 3 Nhiệm vụ của đề án 3 1 4 Giới hạn của đề án 3 Phần 2 NỘI DUNG 4 2 1 Căn cứxây dựng Đề án 4 2 2 Nội dung thực[.]

i MỤC LỤC Trang Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề án 1.2 Mục tiêu đề án 1.3 Nhiệm vụ đề án 1.4 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG 2.1 Căn cứxây dựng Đề án 2.2 Nội dung thực Đề án 2.3.Tổ chức thực Đề án 32 2.4 Dự kiến hiệu Đề án 36 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 38 3.1 Kết luận 38 3.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANG MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GAP Thực hành nông nghiệp tốt HTX Hợp tác xã MTQG Mục tiêu quốc gia PTNT Phát triển nông thôn THT Tổ hợp tác UBND Ủy ban nhân dân WCED Theo Hội đồng giới môi trường phát triển WORD Theo tổ chức sinh thái môi trường giới Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Điện Biên tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, có tổng diện tích tự nhiên 956.290 ha, có đường biên giới với hai nước là: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 360 km, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa dài 40,8 km, dân số tồn tỉnh 491 nghìn người, có 21 dân tộc anh em sinh sống, đó: dân tộc Thái chiếm khoảng 38%, dân tộc Mông chiếm khoảng 32%, dân tộc Kinh chiếm khoảng 18% Trong năm qua với quan tâm Đảng, Nhà nước, cố gắng đồng bào nhân dân tỉnh Điện Biên kinh tế - xã hội tỉnh ngày phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện vật chất tinh thần Đạt kết có đóng góp lớn ngành nông nghiệp, từ tỉnh thường xuyên nhận hỗ trợ lương thực Trung ương, đến tự túc lương thực có phần trở thành hàng hóa bán thị trường Từ việc độc canh trồng lúa ngành nông nghiệp tỉnh bước chuyển dịch sang trồng thêm số loại rau, mầu cơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Bước đầu hình thành số vùng sản xuất công nghiệp tập trung, sản phẩm dần khẳng định chỗ đứng thị trường tỉnh như: Gạo, cà phê,chè năm tới có thêm cao su Song song với chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh trọng đến đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, việc ứng dụng khoa học, công nghệ giới áp dụng ngày rộng rãi từ khâu sản xuất, bảo quản đến chế biến nên nâng cao hiệu sản xuất đóng góp lớn vào thay đổi mặt nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân.Thu nhập bình quân/người/năm địa bàn tồn tỉnh khơng ngừng nâng lên, năm 2015 đạt 10,3 triệu đồng/người/năm (tăng gấp 1,87 lần so với năm 2010) có 10 xã đạt 18 triệu đồng Mặc dù gặt hái nhiều thành công thực tế sản xuất nơng nghiệp tỉnh cịn nhiều hạn chế như: Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; giá trị sản xuất chưa cao; chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh cịn thấp; sản xuất chưa gắn kết chặt với thị trường, chưa khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng, lợi địa phương Đặc biệt tình trạng dân di cư tự từ tỉnh khác vào địa bàn huyện tỉnh, phá vỡ quy hoạch sản xuất nông nghiệp Các xã khu vực biên giới tiềm ẩn nguy ổn định trị, xã hội an ninh, quốc phòng Để tạo động lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hướng tới phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng đại, phát triển bền vững nâng cao hiệu sản xuất góp phần đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo bền vững, đảm bảo vững an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế, xã hội khu vực tỉnh Tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 tỉnh Điện Biên” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Tập trung đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh, nêu lên thành tựu đạt mặt hạn chế từ khâu sản xuất đến hoạt động bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản Trên sở thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững đến năm 2020 Đồng thời qua đề giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện địa phương để thực đề án mang lại hiệu cao bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể đề án - Đánh giá kết hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản nêu nên tồn tại, hạn chế cần khắc phục; - Đánh giá kết hoạt động hợp tác xã (HTX), làng nghề hình thức tổ chức sản xuất; - Đánh giá hoạt động bảo quản, chế biến tiêu thụ nơng sản, tình hình sử dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Trên sở phân tích đánh giá trạng tiến hành định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 lĩnh vực, sản phẩm Đồng thời đề suất phát triển hình thức tổ chức phù hợp hiệu quả, đảm bảo từ khâu sản xuất đến trình bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Đề suất giải pháp thực phù hợp với điều kiện tỉnh để mang lại hiệu cao với nguồn kinh phí thấp 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn từ 2011-2015, tìm nguyên nhân, hạn chế Từ tiềm lợi thế, nguồn lực địa phương đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Điện Biên đến năm 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN - Đối tượng Đề án: Đề án tập trung sâu phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh, cấu trồng, vật nuôi, sản phẩm chủ lực; sâu phân tích tồn tại, hạn chế phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian qua, từ đề xuất giải pháp cụ thể, khả thi để ngành, cấp lãnh đạo đạo phát triển sản xuất giai đoạn 2016-2020 - Thời gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng từ năm 2011 đến năm 2015 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨXÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận - Nông nghiệp: Là ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và số nguyên liệu cho công nghiệp - Phát triển bền vững + Theo Hội đồng giới môi trường phát triển (WCED) “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai” + Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững năm 2002 Nam Phi “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hài hịa, hợp lý ba mặt phát triển gồm tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường” + Đảng cộng sản Việt Nam thể rõ quan điểm phát triển bền vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm 2010 “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội bảo vệ môi trường” - Phát triển nông nghiệp bền vững + Theo tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD): Phát triển nông nghiệp bền vững “nền nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau” Điều có nghĩa nông nghiệp cho phép hệ khai thác tài ngun thiên nhiên lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau Như vậy, nông nghiệp bền vững phải đáp ứng hai yêu cầu là: Đảm bảo nhu cầu nông sản lồi người trì tài ngun thiên nhiên cho hệ mai sau, bao gồm gìn giữ quĩ đất, quĩ nước, quĩ rừng, khơng khí khí quyền, tính đa dạng sinh học v.v… Xây dựng nông nghiệp bền vững việc làm cấp thiết xu hướng tất yếu tiến trình phát triển 2.1.2 Căn pháp lý Tiến hành nghiên cứu, xây dựng Đề án dựa sở chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế, quan điểm, chủ trương Đảng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Nghị số 07-NQ/TU ngày 23/3/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên phát triển sản xuất nông nghiệp đến 2015; Nghị số 03 - NQ/TU ngày 18/11/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh việc xây dựng nông thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Nghị số 391/2015/NQ-HĐNDngày 11 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên về: Mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2016 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thời gian qua trước thực trạng biến đổi khí hậu tồn cầu tác động đến đời sống, kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia giới nước phát triển Việt Nam.Đặc biệt ngành nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng lớn rõ rệt biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh năm qua bộc lộ bất cập, hạn chế, không khắc phục, điều chỉnh kịp thời sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh phát triển chậm lại, cân đối, không bền vững gây hậu kinh tế, môi trường xã hội 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề án chủ yếu dựa phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh…, thơng qua rút nhận định, kinh nghiệm cho Đề án có sử dụng nguồn tài liệu thu thập, sưu tầm q trình cơng tác thực tiễnở địa phương 2.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Bối cảnh thực đề án Đề án xây dựng bối cảnh Chính phủ ngành trung ương đến địa phương tích cực thực q trình tái cấunền kinh tế, ngành nông nghiệp PTNT lĩnh vực cần phải tái cấu theo hướng phát triển bền vững, gia tăng giá trị sản xuất sản phẩm Được hỗ trợ kinh phí Đại Sứ quán Đan Mạch tỉnh Điện Biên triển khai thực việc xây dựng dự án “Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2020, định hướng đến năm 2030” Công ty ORGUT đơn vị tư vấn lập dự án Do Đề án tài liệu để đơn vị tư vấn tham khảo đưa định hướng phát triển giải pháp thực 2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 2.2.2.1.Về tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản bình quân giai đoạn 2011-2014 đạt 4,38%/năm; riêng năm 2015 đạt 5,68%, tổng giá trị sản phẩm theo giá hành đạt 5.108.triệu đồng, tăng 30,2% so với năm 2011; đó: Nơng nghiệp 38,3%, lâm nghiệp giảm 13,7%, thủy sản 66,18% 2.2.2.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực - Nông nghiệp: Cơ cấu mùa vụ sản xuất loại trồng điều chỉnh phù hợp với vùng; giảm giống địa phương, tăng giống ngắn ngày, giống có suất, chất lượng cao, phù hợp với thị trường Chăn ni bước kiểm sốt dịch bệnh, hình thức ni bước chuyển từ chăn thả tự do, khơng có kiểm sốt sang phát triển gia trại, trang trại quy mô vừa Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 theo giá so sánh đạt 2.837 tỷ đồng, tăng 11,15% so với năm 2011; theo giá hành năm 2015 đạt 4.023 tỷ đồng; giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt đạt 31,6 triệu đồng/ha, tăng 13,3% so với năm 2011 Cơ cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ, cụ thể: Trồng trọt giảm từ 72,57% năm 2011 xuống 65,8% năm 2015, chăn nuôi tăng từ 26,59% lên 31,7% - Lâm nghiệp: Quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực Đến hết tháng 12 năm 2015 hoàn thành rà sốt, hồn thiện hồ sơ giao đất giao rừng, hầu hết cộng đồng giao rừng Đã hạn chế tình trạng đốt, phá rừng làm nương rẫy, nhận thức toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng nâng lên Kết việc khoanh nuôi tái sinh rừng, bảo vệ rừng, trồng rừng góp phần quan trọng tăng tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ che phủ rừng năm 2015đạt 41,74% Năm 2016 ước đạt 41,83% - Thủy sản: Nuôi trồng thủy sản phát triển khá, hàng năm diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản tăng, nhiều giống thủy sản có giá trị đưa vào nuôi trồng, tạo điều kiện phát huy mạnh mặt nước, nguồn nước, lao động mang lại thu nhập cao cho nơng dân Diện tích ni trồng thủy sản năm 2015 đạt 1.960 ha, tăng 98 so với năm 2011; sản lượng đạt 1.678 tấn, tăng 214 so với năm 2011 Tồn tỉnh có 08 sở sản xuất giống thủy sản, giống sản xuất trắm cỏ, trôi, mè, chép rô phi đơn tính Năm 2015, sản lượng cá bột sản xuất ước đạt 80 triệu Giá trị sản xuất năm 2015theo giá hành đạt 105 tỷ đồng, chiếm 2,14% tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản Giá trị sản phẩm thu 01 mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2015 đạt 30,52 triệu đồng tăng 6,7% so với năm 2011 2.2.2.3 Thực trạng phát triển sản phẩm nơng nghiệp chính, tiềm tỉnh a) Về trồng trọt - Cây lúa nước: Diện tích, giá trị sản xuất lúa có xu hướng tăng, diện tích lúa hàng hóa chất lượng cao ổn định (với diện tích đạt 3.910 ha, chiếm 31,45% tổng diện tích lúa ruộng tỉnh); giá trị sản xuất năm 2015 (theo giá hành) đạt 1.082 tỷ đồng, tăng 30,6% so với năm 2011 Diện tích gieo thẳng chiếm 92,7% Hàng năm giống có suất, chất lượng khảo nghiệm, chọn lọc, bổ sung vào cấu giống lúa tỉnh Hình thành vùng sản xuất lúa tập trung theo hướng hàng hóa vùng lòng chảo Điện Biên Phủ - Cây Ngơ: Diện tích tồn tỉnh năm 2015 29.305 Tỷ lệ sử dụng giống ngô lai đạt 86% diện tích Giá trị sản xuất năm 2015 (theo giá hành) đạt 458 tỷ đồng, tăng 9,13% so với năm 2011 - Chè Shan tuyết: Năm 2015 diện tích đạt 563 Diện tích có xu hướng tăng, giá trị sản xuất năm 2015 (theo giá hành) đạt 8,35 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2011 - Cây cà phê: Đến năm 2015, diện tích cà phê toàn tỉnh đạt 4.163 ha,sản lượng cà phê nhân đạt5.683 Diện tích cà phê tăng nhanh diện tích hiệu kinh tế mang lại cao, thị trường tiêu thụ mở rộng, nhiều hộ nông dân thoát nghèo làm giầu từ đầu tư phát triển cà phê, nhiều hộ tự đầu tư trồng cà phê diện tích đất quản lý - Cây cao su: Là công nghiệp dài ngày triển khai trồng từ năm 2008 Đến xây dựng vùng quy hoạch phát triển cao su tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2020 với diện tích 20.000ha Trong thời gian từ năm 2008-2015 trồng 5.160ha, cao su trồng sinh trưởng, phát triển đồng đều; vườn cao su trồng năm 2008 đến đưa vào khai thác mủ b) Về chăn nuôi - Chăn nuôi trâu, bò: Đến năm 2015 tổng đàn trâu, bò đạt 180.245 (đàn trâu 134.215 con, đàn bò 46.030 con) tăng 11,2% so với năm 2011 Tổng sản lượng thịt xuất chuồng năm 2015 3.736 tấn, tăng 10,7% so với năm 2011 Giá trị sản xuất năm 2015 (theo giá hành) đạt 179 tỷ đồng, tăng 108% so với năm 2011 Tốc độ tăng đàn ổn định bình quân năm tăng 34%/năm Chất lượng đàn bước cải thiện, chương trình thụ tinh nhân tạo, cải tạo đàn bị địa phương theo hướng Zebu hóa tiếp tục trì nhân rộng Tỷ lệ đàn bị lai Zebu tăng nhanh từ 7,2% năm 2011 lên 13% năm 2015 chủ yếu khu vực lòng chảo Điện Biên - Chăn nuôi lợn: Phát triển nhanh số lượng chất lượng đàn, sản lượng thịt xuất chuồng tăng nhanh; giá trị sản suất năm 2015 (theo giá hành) đạt 489 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2011 Chất lượng đàn lợn bước đầu cải thiện, nhiều giống lợn ngoại, lai hộ đưa vào ... đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Điện Biên đến năm 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN - Đối tượng Đề án: Đề án tập trung sâu phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh, ... khoảng cách phát triển kinh tế, xã hội khu vực tỉnh Tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng Đề án ? ?Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 tỉnh Điện Biên” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục... hành định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 lĩnh vực, sản phẩm Đồng thời đề suất phát triển hình thức tổ chức phù hợp hiệu quả, đảm bảo từ khâu sản xuất đến trình bảo

Ngày đăng: 06/02/2023, 23:07

Xem thêm:

w