Trang 4 thu của quý một năm 2009 đạt 2,7 tỷ đô la Mỹ, lợi nhuậnròng đạt 242 triệu đô la Mỹ, tăng 300% cùng kỳ năm 2008,năm mà tình hình kinh doanh của Starbucks gặp khó khăn. Hiện tại,
Trang 1HỌC VIỆN VTC ACADEMY KHOA : DIGITAL MARKETING
4 Bùi Thị Phương Hoa
5 Nguyễn Phương Yến Nhi
6 Trịnh Gia Huy
GVHD: Nguyễn Mỹ Hạnh
Trang 21.4 Các hoạt động kinh doanh của công ty
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG và SWOT
2.1 Yếu tố môi trường bên trong
2.2 Yếu tố môi trường bên ngoài
2.2.1Môi trường vĩ mô (VIỆT NAM)
2.2.2 Môi trường vi mô
2.3 S WOT của doanh nghiệp
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Chiến lược STP của doanh nghiệp
3.2 Chiến lược sản phẩm (Products)
3.3 Chiến lược giá (Price)
3.4 Chiến lược phân phối (Place)
3.5 Chiến lược xúc tiến (Promotion)
3.6 Con người, quy trình, cơ sở vật chất
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT
4 Đề xuất
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS
1.1 Lịch sử và phát triển
Starbucks Corp được thành lập Chính thức được mở cửa đầutiên vào ngày 30.03.1971, tại trụ sở Seattle, WC, Mỹ Ban đầuStarbucks chỉ là một cửa hàng Cà phê nhỏ với sự hợp tác của 3thành viên là Jerry Baldwin, Zev Siegl và Gordon Bowker Cả
ba góp vốn mở một cửa hàng lấy tên là "Starbucks cà phê, trà,
và đồ ăn nhẹ" ở Pikes Place Market, một khu vực đông khách dulịch thuộc Seattle
Sự đổi thay của Starbucks chỉ thực sự bắt đầu khi HowardSchultz trực tiếp phụ trách hoạt động marketing của công ty -biến Starbucks từ con số không trở thành một thương hiệu đắtgiá bậc nhất thế giới Chuỗi Starbucks chuyên phục vụ đồ uốngnóng và lạnh, các loại cà phê hạt cũng như hoà tan điển hìnhnhư: Espresso, Latte, các loại trà đặc trưng và thức ăn nhẹ.Tính đến tháng 11/2021, Starbucks corp đã có 33,833 cửa hàngtại 80 quốc gia và 15,444 trong số đó được đặt tại Mỹ
Milestones (thuyết trình)
1997: Doanh thu năm 1997 đạt 967 triệu USD và lợi nhuậnnăm 1997 cũng đạt mức cao nhất từ trước thời điểm đó:57,4 triệu USD Đối thủ cạnh tranh sát sườn nhất củaStarbucks cũng mới chỉ có trên 300 địa điểm bán lẻ
1998: Starbucks đến năm 1998 có trên 1.500 cửa hàng ởBắc Mỹ và khu vực vành đai Thái Bình Dương
1992: công ty bắt đầu trở thành công ty công chúng
2007-2008: Starbucks rơi vào một cuộc khủng hoảngnghiêm trọng Nhưng trong thời điểm khó khăn đó,Starbucks lại một lần nữa cho thấy sức mạnh của mộtthương hiệu hàng đầu, vượt qua được sóng gió với doanh
Trang 4thu của quý một năm 2009 đạt 2,7 tỷ đô la Mỹ, lợi nhuậnròng đạt 242 triệu đô la Mỹ, tăng 300% cùng kỳ năm 2008,năm mà tình hình kinh doanh của Starbucks gặp khó khăn.
Hiện tại, công ty đang dựa vào việc mở rộng bán lẻ của họcùng với sự đổi mới sản phẩm và dịch vụ để tiếp tục pháttriển và thành công trong ngành Để đạt được những chiếnlược này, Starbucks đã mở thêm nhiều cửa hàng mới ở cảthị trường hiện tại và thị trường mới trong suốt nhiều năm
1.2 Cơ cấu tổ chức
Starbucks VN được sử dụng theo cơ cấu tổ chức theo chức năng.Với cơ cấu tổ chức này thì doanh nghiệp sẽ được chia thànhnhiều bộ phận nhỏ với nhiệm vụ và vai trò cụ thể của từng nhóm
bộ phận
1.3 Giới thiệu về phòng Marketing và chức năng phòng Marketing
Giới thiệu về phòng Marketing: Phòng Marketing đóng
vai trò khá quan trọng trong công ty, chịu trách nhiệmchính về tiếp thị Một trong những mục tiêu và nhiệm vụchính của bộ phận này là truyền tải và quảng bá giá trị sảnphẩm để chúng có thể tiếp cận được khách hàng mục tiêu.Ngoài việc áp dụng siêu thành công về chiến thuậtMarketing Mix (4Ps và 7Ps) trong Marketing, nghệ thuậtMarketing truyền miệng của Starbucks cũng mang lại mộthiệu ứng mạnh mẽ toàn cầu
Trang 5 Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm
Lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược Marketing
Quảng bá sản phẩm của cty với khách hàng
Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí và truyềnthông
1.4 Các hoạt động kinh doanh của công ty
Starbucks không ngừng nghiên cứu thị trường để thay đổi và cảitiến sản phẩm và dịch vụ sao cho phù hợp với thị hiếu của ngườitiêu dùng Ngoài các sản phẩm F&B, chiến dịch kinh doanh các
đồ dùng có “logo độc quyền” cũng phát triển rất mạnh
Sau 7 năm gia nhập vào thị trường đất Việt, Starbucks đã có lựachọn cho riêng mình với con đường phát triển “ chậm mà chắc”kết hợp với phương pháp marketing đơn giản mà “chất”
Quy mô của Starbucks đã từng đứng thứ 2 thị trường chỉ sauHighlands cafe, nhưng bị The Coffee House vượt lên 2 năm vềtrước và hiện nay đã bị Phúc Long bám sát Tính đến hiện tại,Starbucks sở hữu 60 của hàng, tập trung hầu hết ở 4 thành phố
Trang 6bậc nhất Việt Nam là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG và SWOT
2.1 Yếu tố môi trường bên trong
Văn hóa doanh nghiệp: Trong khi phần còn lại của thế giới
trong ngành dịch vụ đang “sống chết” với khẩu hiệu “Kháchhàng là thượng đế” thì ở Starbucks, họ lại rất chú trọng vào nhânviên của mình Với họ, những người nhân viên không chỉ lànhững người phục vụ bình thường, họ là những người đem đếnnhững giá trị cho doanh nghiệp Chính vì vậy, khi Starbucksmang lại những giá trị cho nhân viên của mình, khiến họ cảmnhận được sự bình đẳng , thoải mái điều đó góp phần tạo dựngnên một môi trường thoải mái,thân thiện tại Starbucks Nhờ đó,đem đến tinh thần cởi mở, nhiệt tình của những người phục vụđối với khách hàng Có thể nói, văn hóa doanh nghiệp nổi bật làmột trong những yếu tố tạo nên thành công vang dội của chuỗidoanh nghiệp này
Nguồn nhân lực: Với một văn hóa doanh nghiệp quá mức “yêu
chiều” nhân sự, Starbucks đem đến những lợi ích không nhỏ đốivới nhân viên, nhờ vào đó, họ có được phương pháp quản trịnguồn nhân lực thực sự độc đáo 20 tiếng là thời gian ít nhất để
họ đào tạo mỗi một nhân viên bán lẻ của mình, là một doanhnghiệp lớn, họ rất quan trọng việc đào tạo nhân viên của mình.Bên cạnh việc quản trị, đào tạo, Starbucks thực sự để tâm tớinhân sự của mình Họ đưa ra những mức trợ cấp lên tới 75%thậm chí với nhân viên bán thời gian, đặc biệt, Starbucks cònphối hợp với các trường đại học ở Mỹ mang tới học bổng, mở ra
cơ hội giúp các nhân viên của mình có thể hoàn thành việc học
Trang 7văn hóa Hơn hết, vượt xa giá trị vật chất, “Nhân viên là thượngđế” là yếu tố thực sự mang đến những giá trị cần thiết giúp họ cóđược nguồn nhân lực dồi dào nhưng chẳng kém phần chấtlượng Có thể nói, với Starbucks, quản trị nhân sự là một trongnhững điều họ đang thực sự khiến nhiều doanh nghiệp khác phảingước nhìn.
Nguồn tài chính: Nhắc tới Starbucks- một trong những chuỗi
doanh nghiệp mang tầm cỡ, chúng ta có thể biết tới ngay về nềnmóng vững chắc về tài chính khi liên tục tập các kỉ lục mới vềdoanh thu Theo như dự đoán của các nhà phân tích, báo cáo tàichính quý 4 năm 2022 của Starbucks sẽ đem đến nguồn doanhthu kỳ vọng là 8,32 tỷ USD, con số khổng lồ này có thể cho tathấy tiềm lực tài chính vững mạnh, khó có thể lung lay củadoanh nghiệp này
Năng lực phát triển: Với những con số nổi bật, ta có thể liên
tưởng đến năng lực phát triển vượt bậc của Starbucks: đượcthành lập vào năm 1985, cho tới năm 2022, Starbucks hiện đang
có tới hơn 33.000 cửa hàng ở 84 nước trên toàn thế giới Tiếp đó
là những báo cáo doanh thu liên tiếp lập kỷ lục Tất cả nhữngcon số khổng lồ đã nói lên năng lực phát triển vượt bậc củadoanh nghiệp này
Trang 82.2 Yếu tố môi trường bên ngoài
2.2.1 Môi trường vĩ mô (VIỆT NAM)
a) Yếu tố chính trị - pháp lý
Quá trình nhập khẩu các nguồn nguyên liệu thô củaStarbucks thu hút nhiều sự quan tâm của các chính trị gia ởcác nước phương Tây và cá quốc gia liên quan Do đó,Starbucks luôn sẵn sàng tuân theo các quy định về xã hội
và môi trường và chiến lược cung ứng để đảm bảo tính
công bằng thương mại (Fair trade practices)
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10tháng 5 năm 2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăncho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường
Việc tái cấu trúc các tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước đểcác doanh nghiệp sản xuất có được sức cạnh tranh, có côngnghệ tiên tiến, có lao động lành nghề - đây chính là giảipháp dài hạn mà Nhà nước đang đặc biệt quan tâm từ naysang năm 2013
Áp lực pháp lý như: chính sách thuế, luật việc làm và sựthay đổi liên tục của tính ổn định chính trị cũng tạo sức épcho doanh nghiệp
b) Yếu tố kinh tế
Suy thoái kinh tế toàn cầu là một yếu tố tác động mạnh mẽđến Starbuck, cụ thể là việc lợi nhuận của doanh nghiệp cóthể bị tụt giảm vì người tiêu dùng có xu hướng chuyển sangcác lựa chọn khác có giá rẻ hơn Song song, lạm phát đãkhiến các doanh nghiệp nói chung và Starbucks nói riêngphải đối mặt với sự gia tăng chi phí nhân sự và hoạt động
Ngoài ra, các yếu tố như tỷ giá hối đoái nội tệ, môi trường kinh tế của thị trường địa phương và thuế cũng ảnh hưởng
đến doanh thu và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
c) Yếu tố văn hoá - xã hội
Trang 9Việt Nam có gần 99 triệu dân và cơ cấu dân số đang đạt tỉ
Riêng về cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sửdụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần và hơinghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%)
Tỷ lệ sử dụng cà phê tại nhà (In home) và bên ngoài(Out of home) là ngang nhau 49%/50%
Thói quen uống cà phê: Ba yếu tố chính ảnh hưởng đếnquyết định uống cà phê ở quán là khẩu vị, phong cáchquán và nhãn hiệu cà phê sử dụng thì:
44,7% số người uống cà phê ở quán khẳng định làkhẩu vị (cụ thể đa phần người tiêu dùng ưa thích càphê có vị đắng và mùi thơm)
39.9% trả lời cho phong cách quán (những quán yêntĩnh, sang trọng, có phong cách, dễ tụ tập bạn bè lànhững đặc điểm thu hút người uống)
Trang 10 Hợp tác với Apple để quảng bá các phiếu giảm giá vàchương trình khuyến mãi qua ứng dụng
Kết hợp với các công ty giao hàng công nghệ: grab,baemin, etc
Mua hàng qua website
Các cửa hàng đều cung cấp Wi-Fi miễn phí để khách hàng
có thể thưởng thức cafe trong khi lướt web hoặc làm việc Chấp nhận thanh toán di động: momo, VNpay, zalopay
e) Yếu tố môi trường
Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông đường bộ Việt Namkhá thấp Sẽ khó để tìm được mặt bằng kinh doanh phùhợp
Thiên tai và một số biến động khó lường từ thời tiết có thểảnh hưởng đến các vùng trồng cà phê nguyên liệu
2.2.2 Môi trường vi mô
a) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại thị trường Việt Nam: thịtrường việt nam những năm gần đây phát triển mạnh mẽ,thị phần chia đều cho nhiều thương hiệu lớn Nestle 32%,Trung Nguyên 23%, Vinacafe 38%,…
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại thị trường nước ngoài:
Gloria jean's Coffee : là một trong những thương hiệu
cà phê được yêu thích nhất trên thế giới, phục vụ hơn90.000 tách cà phê mỗi ngày tại 50 quốc gia
The coffee Bean & Tea Leaf: là một chuỗi cà phê mỹhiện có hơn 900 cửa hàng tại 25 quốc gia
Các doanh nghiệp nhỏ lẻ, cửa hàng tư nhân: văn hoá uống
cà phê của người Việt Nam đã có từ rất lâu đời nên trên thị
Trang 11trường đã có rất nhiều quán cà phê từ lâu đời Bên cạnh đónhiều cửa hàng cà phê ra đời dành cho giới trẻ tập trungvào không gian để thoả mãn nhu cầu “sống ảo" của phầnlớn bộ phận giới trẻ hiện nay.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:Thị trường đồ uống đa dạngphong phú , các thức uống khác cũng là đối thủ của cà phênói chung và Starbucks nói riêng.Có thể kể đến như: KOIthé , The Alley, Gong Cha…
b) Nhà cung ứng.
Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại càphê có hương vị khác nhau, do vậy, Starbucks thu mua càphê trực tiếp từ nông dân từ 4 nơi trồng cà phê trên khắpthế giới: Cà phê của John Parry ở Hawaii, cà phê của một
bộ phận nông dân nhỏ ở Sumatra, cà phê của một ngôi làngnhỏ ở Ethiopia và của gia đình Baumann ở Mexico Đâyđều là những loại cà phê có hương vị rất độc đáo mà khôngnơi nào trên thế giới có được, chính điều đó đã góp phầntạo nên sự thành công cho Starbucks
Starbucks cũng đã mua một số lượng lớn cà phê chè chấtlượng cao nhất của Việt Nam và cam kết tìm kiếm nguồncung cà phê chè Việt Nam nhiều hơn nữa về lâu dài
Tuy nhiên, việc mở rộng chuỗi cửa hàng sẽ làm choStarbucks gặp khó về nguồn cung chất lượng cao vì tại ViệtNam hiện nay sản lượng cà phê chè được sản xuất chỉchiếm tỉ trọng 3 – 5%
c) Người tiêu dùng
Trang 12Với giá thành cao nên khách hàng của Starbucks tập trungvào phân khúc những người có thu nhập cao và khá giả Starbucks tập trung vào phân khúc khách hàng trong độtuổi từ 24 đến 40, những khách hàng sinh sống ở các thànhphố lớn hoặc các khu tập trung nhiều dân cư như chung cư,tòa nhà cao tầng, các trung tâm thương mại
2.3 SWOT của doanh nghiệp
Phân tích SWOT của thương hiệu Starbucks Coffee cânnhắc tới các điểm mạnh và điểm yếu (nhân tố chiến lượcbên trong) xuất hiện trong quá trình vận hành sản phẩm càphê, cửa hàng cà phê và các ngành nghề có liên quan, ngoài
ra cũng đề cập tới các cơ hội và thách thức (nhân tố chiếnlược bên ngoài) liên quan tới môi trường cạnh tranh
1 Strength( Điểm mạnh) :
Thương hiệu nổi tiếng: Không thể bàn cãi khi mức độnhận diện của Starbucks càng ngày càng lớn trong đờisống chúng ta, đây là một điểm mạnh rất lớn củadoanh nghiệp này
Tài chính mạnh mẽ: Với một doanh nghiệp tầm cỡ,việc họ sở hữu tiềm lực tài chính khổng lồ chính là lý
do khiến họ có thể phát triển càng ngày càng mạnh
mẽ, phát triển vượt bậc
Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng: Với nét văn hóadoanh nghiệp rất riêng, Starbucks mang đến cho mìnhnguồn nhân lực mà nhiều doanh nghiệp loay hoaykiếm tìm Chính vì thế, không thể phủ nhận được rằngnguồn nhân lực của Starbucks là một điểm mạnh củadoanh nghiệp này
Trang 13 Đội ngũ marketing có trình độ cao: qua các chiến dịchmarketing gần đây của Starbucks, ta có thể thấy đượcviệc Starbucks có thể phát triển nhanh và tiếp cậnđược khách hàng một cách rộng rãi là nhờ sự góp mặtkhông thể thiếu của đội ngũ Marketing Đặc biệt lànhững chiến dịch marketing khôn khéo, nổi bật như
Jumping on the trend, Meet me at Starbucks, Every name’s a story…
Chất lượng sản phẩm: Để có thể định hình thươnghiệu cà phê “sang chảnh”, việc Starbucks chú tâm vàochất lượng của từng sản phẩm của mình là một điểmmạnh Họ quan tâm tới trải nghiệm khách hàng, chính
vì thế việc nhập nguyên vật liệu đều có xuất xứ,nguồngốc, chất lượng đảm bảo
2 Weakness( Điểm yếu) :
Giá cao: Dễ hiểu khi Starbucks có mức giá cao nhưvậy, họ đem đến những trải nghiệm, những sản phẩmchất lượng nhất đến với khách hàng để có thể phù hợpvới mức giá đề ra Bởi vì mức giá cao, nên khi chưa cóquá nhiều thương hiệu cà phê xuất hiện, Starbucks nhưmột định nghĩa của sự “sang chảnh” trong các thươnghiệu cà phê Thế nhưng khi đã có nhiều thương hiệulớn dần dần xuất hiện, việc định giá cao hơn mức cạnhtranh lại trở thành một lỗ hổng của doanh nghiệp này
Thiếu sự độc đáo: nhắc tới Starbucks, chúng ta có thể
kể được nhiều thức uống do sự đa dạng của thươnghiệu này, thế nhưng, nếu bạn không phải là một người
có khẩu vị nhất định, sẽ rất khó để có thể kể ra sảnphẩm độc nhất mang tính thương hiệu của hãng cà phênày
3 Opportunities ( Cơ hội)
Trang 14 Sự phát triển của Internet, các trang mạng xã hội:Tương tự với rất nhiều doanh nghiệp khác, quá trìnhmarketing của Starbucks trở nên dễ dàng, đa dạng hơnnhờ các trang mạng trực tuyến Đây là một cơ hội giúp nâng tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp.
Nhu cầu thị trường tăng: Starbucks dần trở thành mộtbiểu tượng của ngành cà phê, “cô tiên xanh” sẽ khôngkhó để có thể có thêm nhiều chi nhánh cũng như
“chèn thêm chân” vào những nước đang phát triển
4 Threats ( Thách thức)
Vấn đề chính trị: trong khi tình hình chính trị và cạnhtranh giữa các nước đang căng thẳng, khiến cho việc
mở các chi nhánh, các cơ sở mới của Starbucks phảithực sự khôn khéo để có thể phát triển rộng khắp
Mức độ cạnh tranh cao: Với mức định giá cao vốn có,Starbucks dễ dàng bị các thương hiệu khác cạnh tranh
về giá, khiến khách hàng dễ dàng bị thuyết phục bởinhững thương hiệu rẻ hơn, tiết kiệm chi phí hơn
Suy thoái toàn cầu về kinh tế: Vấn đề của Starbucksthực sự xuất hiện khi suy thoái xảy ra bởi vì đây làhãng cà phê được định hình “ sang chảnh” ngay từ khi
họ bắt đầu Chính vì thế, trong thời kì suy thoái, kháchhàng sẵn sàng cắt bỏ những chi tiêu mà họ coi là xa xỉnhất định, và sẽ không ít người đặt cái tên Starbucksvào danh sách loại bỏ trong thời gian này
Khó thay đổi thói quen tiêu dùng cà phê truyền thống:Tại thị trường Việt Nam, Starbucks khó có thể tạođược tiếng vang như đã từng làm tại các quốc gia khác
do định hình hãng cà phê “ sang chảnh” của mình Khingười dân Việt Nam đã quen với việc cà phê là thứcuống bình dị, hầu như có mặt ở mọi nơi và đặc biệt là