1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức chi tiêu hàng tháng của sinhviên học viện hành chính quốc gia

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mức Chi Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Tác giả Nguyễn Thị Thảo
Người hướng dẫn Trần Thị Diệu Thúy
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực
Thể loại Bài tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 346,7 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCĐỀ TÀINGHIÊN CỨU MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINHVIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIABÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦ

Trang 1

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH

VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Diệu Thúy

Hà Nội,2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học : “ Nghiên

cứu mức chi tiêu hàng tháng của Sinh viên Học Viện Hành chính Quốc gia ’’ là công trình nghiên cứu của

chính bản than và là sản phẩm của cá nhân tôi Các số liệukết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực,chính xác vàchưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứunào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoancủa mình

Hà Nội Ngày 6 tháng 7 năm 2023

Tác giả

Nguyễn Thị Thảo

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu mức chitiêu của Sinh viên Học viện Hành Chính Quốc gia ‘’’ ,em đãnhận được sự chỉ bảo nhiệt tình và tận tâm của thầy côgiáo trong Học viện Hành Chính Quốc gia Với tình cảmchân thành,em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô tham giagiảng dạy ,giúp đỡ,chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiêncứu

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Trần ThịDiệu Thúy đã hướng dẫn trực tiếp và định hướng ,đónggóp,bổ sung những thiết sót để em cso thể hoàn thành bàinghiên cứu này

Trong quá trình nghiên cứu ,dù đã cố gắng rất nhiềunhưng do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên em khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhậnđược sự đóng góp,cảm thông và giúp đỡ từ các quý thầy cô

và những người quan tâm đến đề tài này để bài nghiên cứucủa em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội ngày 5 tháng 7 năm 2023

c giả

Trang 4

Nguyễn Thị Thảo

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

HVHCQG Học viện Hành Chính Quốc

gia

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất ổn Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá Hệ lụy tất yếu là giá cả nhu yếuphẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung Đối với sinh viên nói riêng,phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ,trở nên nhạy cảm với sự tăng về giá Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệmcủa sinh viên đã trở thành mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu, đặc biệt là các trường đạihọc Một số ví dụ nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi London South Bank University hay NatCen/ IESStudent Income and Expenditure (SIES), khảo sát hàng nghìn sinh viên Những nghiên cứu nàyđược thực hiện thường kì 2-3 năm một lần

Chi tiêu không chỉ là giải pháp mà nó còn đem đến rất nhiều những điều khó khăn nếu như chúng ta

Trang 8

không biết cách để chi tiêu sáng suốt và hợp lí Một nền kinh tế khỏe mạnh, không chỉ cần sự thấu đáo củachính phủ mà còn nhờ vào từng cá nhân, cách chúng

ta chi tiêu sẽ ảnh hưởng đến không chỉ mỗi chúng ta

mà nó còn ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước Cùng với việc chi tiêu không đúng cách, hoang phí sẽ gây ra hệ lụy nghiêm trọng như có thói quen mua sắm không lành mạnh, thiếu chi phí chi trả, không những thế chi tiêu không phù hợp khiến chúng ta dễ sa ngã vào những con đường tệ nạn, thậm chí, còn có thể biến

ta thành con người ích kỷ, thiếu suy nghĩ,xem nhẹ giá trị của mọi người xung quanh và sống quá hưởng thụ, đua đòi Hơn nữa,Sinh viên lại là một lực lượng đông đảo của xã hội lại trong độ tuổi lao động,chưa lập gia đình nên việc cân đối giữa thu nhập và chi tiêu là một vấn đề rất khó khi hiện nay nhu cầu mua sắm của Sinhviên ngày một gia tăng

Vấn đề chi tiêu của sinh viên chính vì thế đã đặt ra rất nhiều bài toán cho các nhà nghiên cứu hiện nay Trước vấn đề ấy ,em đã lựa chọn “Nghiên cứu mức chi tiêu của Sinh viên Học viện Hành Chính Quốc gia” làm công trình nghiên cứu của mình Qua đó phác họa tổngquan về tình hình tài chính cũng như chi tiêu và tiết kiệm của Sinh viên HVHCQG

3 Lịch sử nghiên cứu

Chi tiêu cá nhân là một vấn đề còn khá mới mẻ tại Việt Nam Đây không chỉ là vấn đề được chính những sinh viên đang học trên ghế nhà trường quan tâm mà còn là một bài toán khó được các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm đến Vì vậy,vấn đề chi tiêu hang tháng của sinh viên và những khía cạnh liên quan đến bài toán chi tiêu ở giới trẻ hiện nay đặc biệt là sinh viên luôn là chủ đề đáng quan tâm để các nhà nghiên cứu khoa học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu

3.1 Những nghiên cứu,khảo sát trong nước

Trang 9

Bài nghiên cứu đo lường mức độ hiểu biết tài chính

cá nhân của sinh viên do TS Đinh Thị Thanh Vân và

Nguyên Thị Huệ chủ biên trong tạp chí “Đo lường và đánh

giá các yếu tố tác động tới hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên” thông qua dữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi thu

thập được của sinh viên các trường đại học trên địa bàn HàNội như: ĐH Kinh tế - ĐHQGHN, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐHCông nghệ - ĐHQGHN Sau khi tính điểm hiểu biết chotừng cá nhân và phân loại các mức điểm, nghiên cứu đưa

ra được kết quả hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viêntrên địa bàn Hà Nội đang ở mức độ trung bình - kém.Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đểkiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố về nhân khẩu học nhưngành học, năm học, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thunhập của bố mẹ đến mức độ hiểu biết tài chính của sinhviên

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

(2013), nhận thức tài chính của người dân về hình thức chovay cá nhân còn rất thấp, chỉ 51% số người được hỏi đã nghe và hiểu về cụm từ cho vay khách hàng cá nhân Một cuộc khảo sát ở 7 trường trung học của Thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng học sinh từ 13 - 18 tuổi (2012, 2013) thuđược kết quả như sau: chỉ có 17,2% số học sinh biết tiết kiệm và chi tiêu một phần tiền có được, 8,8% chi tiêu toàn

bộ số tiền có được và số còn lại không biết tiêu tiền hoặc tiết kiệm Trong cuộc điều tra của OECD (2012), Việt Nam xếp thứ 26 trong 28 nước, đứng trên Indonesia và Pakistan.33% số người được khảo sát ở Việt Nam không lập ngân sách để quản lý thu nhập và chi tiêu (OECD,2014) Thực trạng cho thấy hiểu biết tài chính của người dân Việt Nam nói chung đang ở mức thấp Với sinh viên, hiện nay chưa cónghiên cứu nào quan tâm đặc biệt đến đối tượng này trong khi họ là những người dễ chịu tổn thương tài chính nhất Ở

Trang 10

độ tuổi trưởng thành, nhất là khi bước vào môi trường học tập mới xa gia đình, quãng thời gian sinh viên chính là lúc mỗi người học cách chủ động hơn trong cuộc sống của

chính mình Một trong những vấn đề không thể tránh khỏi đối với mỗi sinh viên đó là vấn đề về quản lý tài chính khi bắt đầu được cầm tiền và tự quyết định tiêu chúng thế nào

Kỹ năng quản lý tài chính từ khi còn là sinh viên có liên quan trực tiếp đến kỹ năng quản lý tài chính sau này của mỗi người

Một khảo sát khác trên 1.000 sinh viên ở Hà Nội và TP HCM hồi năm 2017 của Công ty nghiên cứu thị trường

Q&Me cho thấy mức chi tiêu trung bình hàng tháng của mỗi sinh viên sống với gia đình là 3,78 triệu đồng Con số này là 4,92 triệu đồng với sinh viên không sống cùng gia đình, chủ yếu chi tiêu cho ăn, uống

2.2 Nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Sharon Taylor (2011) đã đưa ra kinh nghiệm giải quyết vấn đề thiếu hiểu biết tài chính cá nhân

ở các quốc gia như Úc, New Zealand, Mỹ Kinh nghiệm ở các nước đều cho thấy giáo dục đóng một vai trò quan

trọng trong việc nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân của học sinh, sinh viên Hiện nay, ở các trường học của Việt Nam, các kiến thức và kỹ năng về tài chính cá nhân chưa chính thức được giảng dạy trong bất cứ một môn học nào

Vì vậy, giải pháp lúc này là cần đưa việc đào tạo các kiến thức, kỹ năng cần thiết về tài chính cá nhân vào chương trình giáo dục nhằm trang bị các kiến thức cơ bản cho học sinh, sinh viên Để làm được việc này, thầy cô giáo các

trường cần được bồi dưỡng các kiến thức cũng như các

phương pháp giảng dạy cho môn học tài chính cá nhân Cần có sự liên kết giữa nhiều trường học với nhau nhằm xây dựng nên khung chương trình đào tạo hợp lý cho việc giảng dạy môn học này

Trang 11

3 Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích,nghiên cứu mức chi tiêu củaSinh viên Học viện Hành Chính Quốc gia ,đề xuất cácgiải pháp quản lý chi tiêu hiệu quả cho Sinh viênHVHCQG

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích những cơ sở lý luận liên quan đến mức chitiêuhàng tháng của Sinh viên Thực hiện khảo sát,phântích ,đánh giá tình hình chi tiêu của Sinh viên Đồng thời

đề ra những phương hướng,giải pháp giúp quản lý chi tiêuhiệu quả,hợp lý cho sinh viên HVHCQG

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài sử

dụng phương pháp này nhằm thu thập những tàiliệu thông tin nội dung lien quan đến đối tượngnghiên cứu của đề tài nhằm xác lập một khungnghiên cứu phù hợp

4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Căn cứ

theo những dữ liệu thu thập được để đưa ranhững đánh giá ,nhận định trên cơ sở khung lýthuyết đã có để từ đó đưa ra một két quả nghiêncứu chính xác và xác thực nhất

4.3 Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi:

Đưa ra những câu hỏi có sẵn gửi đến đối tượngphỏng vấn để nhận được ý kiến trả lời theonhững câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đặt ra Kếtquả điều tra dựa trên cơ sở thống kê lại sô liệu

từ đó giúp người nghiên dự đoán tình hình ,nhậnđịnh các cơ sở về đối tượng nghiên cứu

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu : Sinh viên Học viện Hành

chính quốc gia

Trang 12

Những giải pháp ,đề xuất được đưa ra trong đề tài có thể

áp dụng thực tiễn một cách khoa học và hiệu quả giúp chosinh viên có điều kiện tốt nhất để quản lý tốt ,hiệu quả tàichính cá nhân nhằm giúp cho cuộc sống có chất lượng tốthơn Những nguyên nhân, yếu tố tác động có thể được xem

là bài học đúng đắn để từ đó có cơ sở cho Sinh viên quản lýchi tiêu hợp lý hơn

7 Cấu trúc đề tài

Ngoài các phần như Mở đầu, Kết luận,Phụ lục, và Danh mụctài liệu tham khảo ,đề tài gồm có ba chương chính nhưsau :

CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về mức chi tiêu hành tháng củaSinh viên

CHƯƠNG 2 : Thực trạng chi tiêu hang tháng của Sinh viênHọc viện Hành chính Quốc gia

CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị,giải pháp nâng cao hiệu quả

về quản lý chi tiêu hợp lý cho Sinh viên Học viện Hànhchính Quốc gia

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINHVIÊN

1.1 Một số khái niệm cơ sở

1.1.1 Định nghĩa chi tiêu

Chi tiêu tiêu dùng trong tiếng Anh là Consumer

Spending: là tổng số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối

cùng của các cá nhân và hộ gia đình cho việc sử dụng vàhưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế Các biệnpháp đương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồmtất cả các giao dịch hàng hóa lâu bền, hàng hóa và dịch vụ

sử dụng nhanh Chi tiêu tiêu dùng có thể được coi là bổsung cho tiết kiệm cá nhân, chi đầu tư và sản xuất trongmột nền kinh tế

Chi tiêu hiểu đơn giản là số tiền mà một cá nhân hoặcmột hộ gia đình bỏ ra để đổi lấy các hàng hóa, dịch vụnhằm phục vụ cho đời sống Gồm những chi tiêu trongngắn hạn và những chi tiêu dài hạn, các khoản phí này tuykhông đáng kể nhưng không thể phủ nhận các khoản phínày cũng có ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu và thu nhập củamỗi cá nhân Bằng một cách nào đó, con người luôn chịu

Trang 14

tác động bởi việc chi tiêu của mình Thậm chí, thiếu hụttrong chi tiêu cũng đem đến nhiều tác động vô cùng tiêucực cho xã hội.

1.1.2 Định nghĩa chi tiêu hợp lý

Chi tiêu hợp lý là chỉ việc chi tiêu tiết kiệm, các chi phíchi ra để phục vụ các mục đích nằm trong khả năng tàichính của cá nhân, gia đình, tổ chức Không chi tiêu vượtquá thu nhập hay số tiền có cho một mục đích nào đó

1.1.3 Định nghĩa quản lý chi tiêu

Quản lý chi tiêu cá nhân là cách sắp xếp, phân bổnguồn tiền của bản thân thành những khoản hợp lý để sửdụng Nếu quản lý chi tiêu cá nhân tốt, sự độc lập và tự dotài chính sẽ càng đến gần với bạn, bạn sẽ không bị áp lựcbởi tiền bạc trong cuộc sống

1.1.4 Sinh viên

Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia có định

nghĩa: “Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào

trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất cứ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn

bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó”.[15]

Theo Khoản 2, Điều 2 Thông tư 10/2016/TT-BGDĐTngày 05 tháng 04 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công tácsinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính

quy quy định “Sinh viên là trung tâm của các hoạt

động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và

Trang 15

quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo”[16]

Có thể nói, khái niệm sinh viên được hiểu ở các khíacạnh khác nhau nhưng đều có những điểm chung vềlứa tuổi, môi trường học tập tại các trường Đại học, caođẳng Tổng kết lại có thể đưa ra khái niệm Sinh viên lànhững người trẻ có độ tuổi khoảng từ 18 – 25 tuổi, lànhững người trưởng thành về thể chất, xã hội và tâm

lý, đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học đểtìm hiểu, khai thác tri thức và làm chủ công nghệ

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu hàng

tháng của Sinh viên

1.2.1 Yếu tố khách quan

Nghiên cứu này nghiên cứu dựa trên các yếu tố kháchquan liên quan đến việc chi tiêu của sinh viên bao gồm:Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập làm thêm, giới tính, tiềnnhà trọ, tiền ăn, giới tính, các mối quan hệ để xây dựng môhình nghiên cứu và kiểm định

+ Tiền hỗ trợ từ gia đình: với sinh viên đi học tiền

hỗ trợ từ gia đình là yếu tố đầu tiên có ảnh hưởnglớn nhất đến việc chi tiêu của sinh viên Có thể nói gia đìnhcho ít tiền thì các bạn sinh viên sẽ tiêu tiết kiệm hơn,nhưng cho nhiều tiền thì chúng ta càng thoải mái, và dễ dãitrong việc chi tiêu

+ Thu nhập làm thêm: Đối với một số gia đình khókhăn thì việc chu cấp đủ cho con ăn học như những giađình khác thì là một điều khá khó khăn nên dẫn tới sinhviên phải đi làm thêm để có tiền trang trải học hành cũngnhư chi tiêu trong sinh hoạt, một số khác gia đình đã cungcấp đầy đủ tiền ăn học, sinh hoạt nhưng cá nhân muốn trảinghiệm và kiếm thêm thu nhập để chi tiêu cũng dẫn đếnviệc bạn sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn

Trang 16

+ Khóa đào tạo: đây cũng có thể nói là một yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến ch tiêu của sinh viên, bởi vì nhữngsinh viên học mới học sẽ có khác biệt về việc chi tiêu với sinh viên học lâu, có nhiều cách và kinh nghiệm chi tiêu Cũng như mỗi chương trình học của các khóa và khác nhaunên việc chi tiêu cũng dần đến khác nhau mỗi chương

trình học của các khóa và khác nhau nên việc chi tiêu cũngdẫn đến khác nhau

+ Giới tính: Nam và Nữ có những cách chi tiêu khá khác nhau, như đại đa số con gái sẽ là người biết chi tiêu hợp lí hơn, xem xét hơn vấn đề nghiên cứu và đa số gia đình Việt Nam người phụ nữ luôn là những người kiểm soát vấn

đề chi tiêu tiền bạc hãng tháng Ngược lại với nam giới việcchi tiêu thường tỏ ra thoải mái, phóng khoáng hơn cho các vấn đề trong một tháng

+ Nhà trợ: hiện nay đại đa số các nhà trọ sinh viên luôn nằm trong 1 khoảng cố đinh, phù hợp với đại đa số sinh viên, tuy nhiên vấn đề chi tiêu cho nhà trọ lại không phải làtất cả đối với sinh viên, nó phụ thuộc các đối tượng, sinh viên ở kí túc xá trường, với sinh viên ở trọ họ ở nhà trọ bìnhdân hay ở chung cơ và ở bao nhiêu người Tiền nhà trọ

càng giảm thì chỉ tiêu sinh viên sẽ thoải mái hơn

1.2.2 Yếu tố chủ quan

Yếu tố tác động lớn nhất cũng như trực tiếp đến mức chi tiêu hang tháng của Sinh viên đó là xuất phát

từ nhu cầu bản thân

Sinh viênlà nhóm người được tiếp cận rất nhiều với truyền thông xã hội, công nghệ, các forum diễn đàn, mạng xã hội,…Được đánh giá Là lực lượng lao động chủ chốt của nền kinh tế, bởi họ có sự hiểu biết về

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w