Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIỂT KÊ KHOA TOÁN – THỐNG KÊ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ & KINH DOANH ĐỀ TÀI THỐNG KÊ KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SIN[.]
lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIỂT KÊ KHOA TOÁN – THỐNG KÊ - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ & KINH DOANH ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Lớp: MR002 + MR003 Giảng viên hướng dẫn: Trần Hà Quyên TP Hồ Chí Minh Tháng 12, 2021 lOMoARcPSD|21993573 NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÓM STT Họ tên MSSV Tỉ lệ % đóng góp Nguyễn Thái Thảo Bích 31211022580 100% 14 Trần Kỳ Duyên 31211026328 100% 43 Vòng Khánh Linh 31211020750 100% 72 Lê Phương Thảo 31211026823 100% 75 Võ Phước Thiện 31211025447 100% 96 Ngô Lê Hoàng Vũ 31211020788 100% 103 Hong Ngọc Yến 31211026911 100% lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .5 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu: .5 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài: 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Chi tiêu: 2.1.2 Chi tiêu hợp lý: 2.1.3 Thu nhập: 2.1.4 Tiết kiệm: .7 2.2 Các kết nghiên cứu trước đây: 2.3 Mô hình nghiên cứu: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu: 3.2 Cách tiếp cận: .9 3.2.1 Dữ liệu sơ cấp: 3.3 Kế hoạch phân tích: 10 3.3.1 Các phương pháp: .10 3.3.2 Công cụ thống kê: 11 3.3.3 Chương trình máy tính, dự định sử dụng: 11 3.4 Độ tin cậy độ giá trị: 11 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.1 Tổng hợp khảo sát: 12 4.1.1 Giới tính: .12 4.1.2 Đối tượng khảo sát: .12 lOMoARcPSD|21993573 4.1.3 Nguồn thu nhập: 13 4.1.4 Thu nhập bình quân tháng sinh viên: 15 4.1.5 Chi phí trung bình hàng tháng sinh viên: .16 4.1.6 Mức chi phí sinh viên dùng cho nhu cầu: 17 4.1.7 Mức độ chi tiêu sinh viên theo giới tính: 17 4.1.8 Mức độ sinh viên tiêu tiền vượt số tiền thu nhập: 20 4.1.9 Mức độ hài lòng thu nhập: .21 4.1.10 Mức độ tiết kiệm sinh viên: 23 4.2 Kết xử lý mô tả dựa phần mềm Excel: 24 4.3 Tổng chi tiêu Việt Nam theo giá hành: .24 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN .26 5.1 Đề xuất giải pháp: 26 5.1.1 Giảm bớt tiền thuê trọ 26 5.1.2 Giảm loại chi tiêu không cần thiết 27 5.1.3 Tránh việc thi lại, học lại 27 5.1.4 Tạo thêm thu nhập 27 5.2 Kết luận: 28 Tài liệu tham khảo: 29 lOMoARcPSD|21993573 LỜI MỞ ĐẦU Tình hình chi tiêu hàng tháng Đại học vấn đề mà tất sinh viên quan tâm đến, đặt biệt tình hình covid diễn biến phức tạp, giá đắt đỏ Chính thế, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu: “THỐNG KÊ KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC" Cuộc sống sinh viên đại học với nhiều khoản chi trả nhức đầu, từ tiền trọ, kí túc xá, tiền ăn uống, tiền phương tiện lại tiền học ti tỉ khoản tiền khác Cũng có số sinh viên làm thêm để có thêm thu nhập tự chi trả chi phí sống, khía cạnh đó, sinh viên cịn phải phụ thuộc vào chu cấp gia đình Mỗi bạn sinh viên có nhu cầu khoản chi mức chi tiêu khác nhau, tùy vào thu nhập điều kiện kinh tế gia đình Vậy tháng sinh viên chi tiêu bao nhiêu, theo mặt chung nay? Mục đích nghiên cứu để tìm hiểu thu nhập, chi tiêu tình hình tiết kiệm hàng tháng sinh viên Đại học chung nay, qua đề xuất số gợi ý điều chỉnh chi tiêu hợp lí Nội dung nghiên cứu chúng em thực từ số liệu chúng em khảo sát có Phương pháp áp dụng phân tích Thống kê kết hợp với biểu đồ & đồ thị để đưa cách xác đặc trưng nghiên cứu Do lần đầu chúng em thực dự án có hội hợp tác với nhau, lần đầu tiến hành khảo sát điều tra, tổng hợp thống kê nên chúng em tránh khỏi sai sót Mong nhận xét giúp đỡ để chúng em khắc phục sau Qua chúng em chân thành cảm ơn cô hướng dẫn giải đáp thắc mắc để nhóm chúng em thực dự án cách tốt nhất! lOMoARcPSD|21993573 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu: Trong năm gần đây, kinh tế xã hội Việt Nam có thay đổi liên tục nhanh chóng, lạm phát trì mức dẫn đến tăng lên giá mặt hàng thiết yếu, dịch vụ ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Đặc biệt, sinh viên người chịu ảnh hưởng lớn phần lớn sinh viên có nguồn thu nhập chủ yếu chu cấp từ gia đình Bởi thế, việc nghiên cứu thu nhập, chi tiêu thói quen tiết kiệm sinh viên vô cần thiết lúc nhờ có nhìn tổng quát suy xét để chi tiêu cách hợp lý hiệu Trong khuôn khổ môn học “Thống kê kinh tế kinh doanh”, nhóm nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu thống kê “Khảo sát chi tiêu hàng tháng sinh viên đại học” Từ đó, có nhìn chung tình hình tài phận sinh viên nói chung sinh viên khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Từ định hướng trên, nhóm nghiên cứu tập trung giải câu hỏi sau: - Câu hỏi 1: Nguồn thu chi tiêu bình quân hàng tháng sinh viên từ đâu nằm khoảng từ? Mức độ chi tiêu nhu cầu thiết yếu: sinh hoạt, giải trí ? - Câu hỏi 2: Sinh viên tự đánh giá mức độ hài lòng thu nhập, có thói quen tiết kiệm khơng giao động khoảng từ? 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu muốn đưa điểm chung mức độ chi tiêu hoạt động sống, từ người có trách nhiệm điều chỉnh loại bỏ bớt mục không cần thiết để có hợp lý việc quản lý chi tiêu 1.3 Mục tiêu đề tài: - Xác định nguồn thu nhập mức thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên trường đại học, đặc biệt TP Hồ Chí Minh - Đo lường mức độ chi tiêu vào nhu cầu đời sống hàng ngày lOMoARcPSD|21993573 - Thiết lập mơ hình phân tích nghiên cứu cách tổng thể để đưa chi tiêu hợp lý - Khuyến khích kiểm sốt chặt chẽ khoản thu nhập hiểu tầm quan trọng thói quen tiết kiệm 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ ngày 3/12/2021 đến 5/12/2021 - Địa điểm: trường Đại học, đặc biệt TP Hồ Chí Minh 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: - Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu thói quen tiết kiệm sinh viên nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng - Các thơng tin, kiện khảo sát thu thập từ đối tượng quan sát thơng qua câu hỏi với hình thức google biểu mẫu - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Chi tiêu: Chi tiêu số tiền cá nhân hộ gia đình bỏ để đổi lấy hàng hố dịch nhằm phục vụ cho đời sống, đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần người VD: Sinh viên cần đóng tiền thuê trọ (hoặc ký túc xá), tiền ăn uống, chi phí lại 2.1.2 Chi tiêu hợp lý: Chi tiêu hợp lý việc phân biệt khoản cần thiết khoản hạn chế, từ cắt giảm khoản không cần thiết phải tiêu tiền Nhờ chi tiêu hợp lý mà người có sống ổn định hơn, người có khoản dự phịng tương lai, chủ động tình cấp bách ập đến lOMoARcPSD|21993573 VD: Sinh viên cần xác định rõ phần chi tiêu hạn chế như: khoản chi tiêu vào mua sắm quần áo xa xỉ, giải trí khơng lành mạnh Từ phân chia hợp lý khoản chi tiêu 2.1.3 Thu nhập: Thu nhập số tiền (hoặc giá trị tương đương) mà cá nhân doanh nghiệp, kinh tế nhận từ cơng việc, dịch vụ hay hoạt động khoản thời gian định Thu nhập từ tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh từ việc sở hữu giấy tờ có giá trị, từ thừa kế, tặng, cho Ở đây, đề tài mà xem xét chi tiêu bạn sinh viên Sinh viên thường có nguồn thu nhập tiền phụ cấp gia đình, tiền nhận từ học bổng thu nhập làm thêm - Tiền phụ cấp gia đình: Là khoản tiền bố mẹ người thân gia đình chu cấp để trang trải sống - Tiền nhận từ học bổng: tên gọi khoản tiền cấp cho học sinh, sinh viên, học viên… để hỗ trợ họ phần kinh phí học tập để khuyến khích phát huy tối đa tinh thần học tập môi trường giáo dục - Thu nhập làm thêm: Tiền lương sinh viên tham gia thị trường lao động, khoản thu thường không bị đánh thuế (do sinh viên) 2.1.4 Tiết kiệm: Tiết kiệm phần tiền thu nhập giữ lại, không chi cho tiêu dùng Có nhiều cách để tiết kiệm chẳng hạn như: cắt giảm chi tiêu để gửi tiết kiệm ngân hàng tiết kiệm tiền mặt, … 2.2 Các kết nghiên cứu trước đây: Chi tiêu đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến đời sống người đặc biệt tầng lớp sinh viên Vì có nhiều nghiên cứu liên quan đến thói quen mức độ chi tiêu giới trẻ Có nhiều kết đưa ra, hầu hết cho thấy sinh viên thường chi tiêu hết thu nhập họ có khơng có thói quen tiết kiệm Thu nhập chủ yếu họ đến từ gia đình làm thêm Các khoản chi tiêu họ chủ yếu cho học tập ăn uống lOMoARcPSD|21993573 Có thể kể đến Analysis of spending pattern among undergraduate students of Nigeria D C Adamu, T Babatimehin, P O Adeoye (2020) Nghiên cứu cho thấy nửa số sinh viên có thu nhập nhờ vào tiền bố mẹ Rất sinh viên độc lập tài họ, nguồn thu nhập độc lập có nhờ làm việc bán thời gian kinh doanh Họ sinh viên chi tiêu cho việc lại mua sắm, chủ yếu cho học tập, nơi ăn uống Trong nghiên cứu Saving and spending habits of college students with reference to Coimbatore City PJeevitha & R Kanya Priya (2019) cho thấy sinh viên chi nhiều tiền họ cho việc lại học tập Họ nhận thức tầm quan tiết kiệm có khoản tiết kiệm bé số tiền chi tiêu Budgeting and spending habits of university students in South Africa Kanting Sechaba Thobejane & Olawale Fatoki (2017) sinh viên nữ thường có thu nhập cao sinh viên nam Trong nữ xài tiền thu nhập nam có xu hướng chi tiêu mức thu nhập họ Nghiên cứu sinh viên dành khoản chi tiêu lớn cho việc ăn uống Từ đó, dựa kết nghiên cứu trước đó, chúng tơi muốn làm rõ phân tích tác động cụ thể yếu tố nêu đến mức độ chi tiêu sinh viên Việt Nam 2.3 Mơ hình nghiên cứu: lOMoARcPSD|21993573 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu: Từ việc khảo sát thu thập liệu mức chi tiêu hàng tháng sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, sinh viên nước nói chung, thơng qua mức thu nhập lượng tiền chi tiêu tháng cho dịch vụ nhu yếu phẩm… nhằm đưa số gợi ý giải pháp cụ thể để quản lý chi tiêu cách khoa học hỗ trợ việc tiết kiệm sinh viên tối đa hố Từ có nhìn tổng quát hơn, có sở để giải vấn đề hoàn thành mục tiêu chung đề tài 3.2 Cách tiếp cận: Trong khuôn khổ môn học “Thống kê kinh tế kinh doanh”, với nguồn liệu thống kê từ đề tài “THỐNG KÊ KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC", tiếp cận thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng mơ hình liệu Tên đề tài: Mức chi tiêu hàng tháng sinh viên đại học Năm: 2021 Số lượng khảo sát: 140 sinh viên 3.2.1 Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập thống kê từ biểu mẫu khảo sát trực tuyến gửi đến bạn sinh viên đại học thông qua tảng mạng xã hội, nhóm học tập Đối tượng thu thập liệu (Đối tượng khảo sát): sinh viên theo học trường đại học nước Độ tuổi: Từ năm đến năm Giới tính: bao gồm nam nữ (một cách ngẫu nhiên) Cách điều tra: điền biểu mẫu khảo sát Tên biến Định nghĩa Thang đo Giới tính Nam / nữ Danh nghĩa Nguồn lấy biến https://bitly.co lOMoARcPSD|21993573 4.1.4 Thu nhập bình quân tháng sinh viên: Bảng thống kê thể thu nhập bình quân tháng sinh viên Thu nhập/tháng (đồng) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 4.500.000 15 0.107 10.7 Tổng 140 100 Biểu đồ thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên 70 62 60 50 40 30 23 22 18 20 15 10 00 0 < ) ng (đ 00 0 50 00 0 - ) ng (đ 00 0 50 00 0 - ) ng (đ 00 0 50 00 0 - ) ng (đ 17 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) 00 0 > ) ng (đ lOMoARcPSD|21993573 Nhận xét: - Phân phối thu nhập trung bình sinh viên lệch phải - Hầu hết sinh viên có thu nhập 4.500.000 đồng (89.3%) - Sinh viên có thu nhập hàng tháng 1.500.000 đồng (bao gồm khoản chu cấp từ phụ huynh) chiếm tỷ lệ nhiều 44.3% 4.1.5 Chi phí trung bình hàng tháng sinh viên: Bảng thống kê chi phí trung bình hàng tháng trung bình sinh viên Chi phí/tháng (đồng) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 4.000.000 11 0.079 7.9 Tổng 140 100 Biểu đồ thống kê chi phí hàng tháng trung bình sinh viên 60 54 50 40 31 30 28 16 20 10 Nhận xét: - Phân phối chi phí trung bình hàng tháng sinh viên lệch trái - Đa số sinh viên chi tiêu tháng 4.000.000 đồng (93.1%) 18 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) 11 lOMoARcPSD|21993573 - Sinh viên có khoản chi tiêu hàng tháng tập trung nhiều khoảng 1.000.000 đồng (38.6%) 4.1.6 Mức chi phí sinh viên dùng cho nhu cầu: Rất Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Tổng Nơi 49 21 50 15 140 Học tập 18 28 59 28 140 Ăn uống 16 69 38 12 140 Đi lại 28 57 44 140 Mua sắm 21 31 58 22 140 Giải trí 24 46 49 14 140 Tổng 145 199 329 127 41 4.1.7 Mức độ chi tiêu sinh viên theo giới tính: Mức độ chi tiêu nam nữ cho bảng so với mức độ tiết kiệm tối đa Mẫu khảo sát gồm 46 nam 94 nữ Bảng thể mức độ chi tiêu sinh viên theo giới tính Mức chi tiêu Số sinh viên Mức độ chi Nơi tiêu Nam Nữ Học tập Ăn uống Đi lại Mua sắm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Giải trí Nam Nữ Rất 14 35 13 20 10 11 16 Ít 19 20 10 15 43 22 11 35 20 30 23 35 25 45 20 24 16 42 19 31 10 21 11 26 11 11 5 8 Trung bình Nhiều Rất nhiều 19 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com)