Nghiên cứu hiệu quả của hoạt động giao tiếp cùng thời điểm qua trung gian máy tính đối với việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ cho sinh viên đại học việt nam (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
740,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ PHẠM ĐẶNG TRÂM ANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GIAO TIẾP CÙNG THỜI ĐIỂM QUA TRUNG GIAN MÁY TÍNH ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGÔN NGỮ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUE, 2019 Cơng trình hồn thành trường Đại học Ngoại ngữ Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN PHƯỚC PGS TS NGUYỄN VĂN LONG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Huế số 03 Lê Lợi, thành phố Huế vào ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại: - Thư viện trường Đại học Ngoại ngữ Huế - Thư viện Quốc gia i LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin xác nhận tác giả luận án tiến sĩ không sử dụng nguồn tài liệu khác tài liệu trích dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xác nhận không nộp luận án tiến sĩ cho sở giáo dục khác để xin cấp Tại: Huế, Việt Nam Vào ngày: 21-07-2019 Chữ ký: TÓM TẮT Nghiên cứu điều tra hiệu giao tiếp thời điểm qua trung gian máy tính việc phát triển ngôn ngữ cho sinh viên đại học Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu khác mức độ lực nói viết hai nhóm can thiệp sau khóa học học kỳ gồm 15 tuần điều tra thái độ nhận thức sinh viên việc sử dụng hình thức giao tiếp thời điểm qua trung gian máy tính lớp kỹ ngơn ngữ Nghiên cứu sử dụng thiết kế thực nghiệm dựa kết kiểm tra đầu vào đầu 30 sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng tham gia vào nghiên cứu Cả số liệu định lượng định tính thu thập để sử dụng cho mục đích nghiên cứu Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lực nói viết hai nhóm vào cuối học kỳ Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điểm kiểm tra nói viết đầu học kỳ cuối học kỳ Kết phân tích đặc điểm từ vựng cho thấy nhìn chung có gia tăng ngơn ngữ khơng phát có khác biệt hai nhóm can thiệp Phân tích bảng câu hỏi vấn bán cấu trúc cho thấy khóa học tiếng Anh học kỳ nâng cao phát triển ngôn ngữ cho người học Các phát phù hợp với quan điểm cho thảo luận trực tuyến thời điểm hỗ trợ trình phát triển tương tự làm tảng cho việc phát triển kỹ nói Vì vậy, thảo luận trực tuyến thời điểm cho thấy đóng góp có giá trị vào lớp học kỹ ngôn ngữ Trên sở phát nghiên cứu, nhiều kiến nghị mặt lý thuyết, phương pháp sư phạm giao tiếp thời điểm qua trung gian máy tính đề xuất cho lớp học kỹ tiếng Anh Chương Giới thiệu 1.1 Giới thiệu Nghiên cứu giao tiếp qua trung gian máy tính cho thấy phát triển vượt bậc phương pháp dạy học ngoại ngữ/ngôn ngữ thứ hai Sử dụng cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích chứng minh qua nghiên cứu rộng khắp giới (Abdorreza, Jaleh, & Azadeh, 2015; Abrams, 2003; Bui, 2006; Chou, 2004; Dang, 2011) Mục đích nghiên cứu nhằm thấu hiểu tính ứng dụng hình thức giao tiếp thời điểm qua trung gian máy tính (SCMC) việc phát triển kỹ ngơn ngữ cho sinh viên Việt Nam học tiếng Anh ngoại ngữ 1.2 Bối cảnh nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở giáo dục Nghiên cứu thực trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng (ĐHKTYD ĐN), thuộc Bộ Y tế Việt Nam 1.2.2 Sinh viên Nghiên cứu khảo sát sinh viên năm ngành Y đa khoa học kỳ năm năm kéo dài 12 học kỳ trường ĐHKTYD ĐN 1.2.3 Sử dụng công nghệ Việt Nam cần đẩy mạnh, đầu tư, nghiên cứu tìm hiểu nhiều tính ứng dụng SCMC lớp học để tận dụng lợi mà cơng nghệ mang lại (Dang, 2011) Kết mong muốn nghiên cứu cải thiện lực nói viết cho nhóm thực nghiệm thơng qua SCMC sinh viên cảm nhận số lợi ích việc phát triển kỹ ngơn ngữ qua việc sử dụng SCMC 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Trình độ lực nói người học tiếng Anh khác mức độ nhóm khơng sử dụng SCMC nhóm sử dụng SCMC sau học kỳ 15 tuần? Mức độ khác nhau, có, xác định sau: 1a qua kết kiểm tra nói trước sau can thiệp 1b qua so sánh chứng số lượng ngôn ngữ sử dụng độ giàu từ vựng kiểm tra nói trước sau can thiệp Trình độ lực viết người học tiếng Anh khác mức độ nhóm khơng sử dụng SCMC nhóm sử dụng SCMC sau học kỳ 15 tuần? Mức độ khác nhau, có, xác định sau: 2a qua kết kiểm tra viết trước sau can thiệp 2b qua so sánh chứng số lượng ngôn ngữ sử dụng độ giàu từ vựng kiểm tra viết trước sau can thiệp Sinh viên có thái độ nhận thức việc sử dụng SCMC lớp học kỹ ngôn ngữ? 1.4 Cơ sở lý luận nghiên cứu Thách thức việc dạy tiếng Anh ngoại ngữ Việt Nam gồm khó khăn thực yêu cầu thực tế nhắm đến nhu cầu sinh viên, động lực học tập, kích cỡ lớp học, chiến lược dạy giao tiếp, phương pháp hướng đến sinh viên tính tự chủ sinh viên SCMC chọn làm chủ đề nghiên cứu cho dự án nghiên cứu với mong muốn khai thác kỹ điểm mạnh sẵn có sinh viên để cải thiện kỹ ngôn ngữ, đặc biệt kỹ nói Bối cảnh phịng lab nghiên cứu chứng minh cho việc gia tăng sử dụng tầm quan trọng công nghệ dạy học ngoại ngữ, nhằm đề cập đến cách học khác học lớp học truyền thống 1.5 Cấu trúc luận án Luận án trình bày theo bố cục sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết bàn luận Chương 5: Kết luận kiến nghị 1.6 Tóm tắt chương Chương nhằm cung cấp thông tin tảng để thực dự án nghiên cứu, trình bày vấn đề liên quan đến việc nâng cao ý thức khả giáo viên sinh viên, ưu tiên mức độ thành thạo giáo viên, khả nhận thức sinh viên việc giới thiệu công nghệ thông tin vào mơi trường giáo dục Vì vậy, việc trả lời câu hỏi then chốt toàn diện tạo thuận lợi cho sinh viên sử dụng hình thức giao tiếp qua trung gian máy tính Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu 2.2 Định nghĩa thuật ngữ Những thuật ngữ sau định nghĩa phần này: giao tiếp qua trung gian máy tính (CMC), giao tiếp qua trung gian máy tính khơng thời điểm (ACMC), giao tiếp qua trung gian máy tính thời điểm (SCMC), kỹ ngơn ngữ, lực, độ giàu từ vựng học ngoại ngữ/ngôn ngữ thứ hai 2.3 Khung lý thuyết 2.3.1 Chủ nghĩa kiến tạo học thuyết văn hóa xã hội Kiến tạo xã hội Vùng phát triển gần (ZPD) Vygotsky (1978) định nghĩa vùng trí tuệ tiềm cá nhân hỗ trợ từ người có kiến thức nhiều trẻ có lực Ông nhấn mạnh tầm quan trọng ZPD cho phép đo vùng trí tuệ tiềm cá nhân kiến thức mà cá nhân đạt Kiến tạo phương pháp giáo dục Kiến tạo giáo dục thể rõ nét sau xu hướng chủ nghĩa hành vi chào đón làm lại quan điểm học tập hướng đến người học tích cực trình dạy-học Đóng góp lớn chủ nghĩa kiến tạo cho giáo dục có lẽ thơng qua việc thay đổi quan điểm từ kiến thức sản phẩm sang hiểu biết trình Quan điểm lý thuyết giúp làm sáng tỏ nghiên cứu việc sử dụng SCMC hỗ trợ nhà giáo dục hay giáo viên tổ chức xếp lại lớp học ngôn ngữ bối cảnh giáo dục Việt Nam 2.3.2 Giao tiếp qua trung gian máy tính (CMC) học thuyết văn hóa xã hội Beauvois (1997) đề cập đến Vùng phát triển gần (ZPD) để giải thích q trình viết CMC xây dựng cộng đồng ngôn ngữ lớp học truyền thống Các phát Beauvois (ibid.) Hall (1999) phù hợp với học thuyết văn hóa xã hội việc học Vygotsky (1978), ơng nhấn mạnh vai trò tương tác xã hội học tập phát triển Các hoạt động dạy học sử dụng can thiệp nghiên cứu tuân theo nguyên tắc Các tập dựa vào trang web, hoạt động đóng vai trực tiếp thảo luận trực tuyến hoạt động có ý nghĩa để thúc đẩy việc trao đổi thông tin không giới hạn Việc tìm kiếm thơng tin hoạt động đóng vai thực theo cặp nhóm sau nhằm khuyến khích tạo bước đệm gợi ý (scaffolding) thúc đẩy Vùng phát triển gần (ZPD), hai tạo hội cho tương tác thỏa hiệp 2.3.3 Giao tiếp qua trung gian máy tính phát triển ngơn ngữ Đóng góp CMC vào việc phát triển ngơn ngữ không ngừng chứng minh từ giai đoạn đầu lịch sử CMC Các lĩnh vực siêu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ nghiên cứu, bao gồm thương lượng nghĩa, môi trường ngôn ngữ xã hội lực liên văn hóa (Kern & Warshauer, 2000; Luppicini, 2007; Stockwell G , 2007) Vì vậy, thấy CMC sử dụng rộng rãi việc phát triển hầu hết kỹ lĩnh vực ngôn ngữ (Stockwell, 2007) 2.3.4 Giao tiếp qua trung gian máy thuyết đắc thụ ngôn ngữ hai Đầu vào, đầu tương tác thỏa hiệp đóng vai trị quan trọng mơi trường tượng trưng cho bối cảnh học tập khơng khí hợp tác hướng đến người học tạo Nhiều học thuyết đắc thụ ngôn ngữ hai ứng dụng cho ngữ cảnh chúng giúp hiểu việc học ngôn ngữ thông qua giả thuyết yếu tố lồng ghép môi trường học hướng đến sinh viên xem tạo thuận lợi cho q trình đắc thụ ngơn ngữ (Kost, 2004) 2.4 Các nghiên cứu giao tiếp qua trung gian máy tính 2.4.1 Giao tiếp qua trung gian máy tính thời điểm (SCMC) Mặc dù SCMC có mặt hạn chế, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất công cụ hữu ích cho giáo dục ngôn ngữ (Berge, 1995; Lavooy & Newlin, 2003; Khamis, 2010; Watts, 2016; Gonzalez-Lloret, 2011) 2.4.2 Chuyển từ thảo luận trực tuyến sang khả nói Nhiều nghiên cứu (Kern, 1995; Warschauer, 1996; Sotillo, 2000) so sánh đặc điểm diễn ngơn tính phức tạp ngơn ngữ thảo luận trực tuyến đàm thoại trực tiếp, có vài nghiên cứu tìm hiểu sâu mối quan hệ khả chuyển vài đặc điểm thảo luận hình thức viết trực tuyến sang khả giao tiếp nói 2.4.3 Số lượng tính phức tạp ngôn ngữ Về số lượng ngôn ngữ sản xuất hai môi trường, nhiều nhà nghiên cứu trước phát sinh viên sản xuất ngôn ngữ môi trường giao tiếp trực tuyến nhiều gấp hai bốn lần thảo luận nói trực tiếp 2.5 Giáo dục tiếng Anh Việt Nam 2.5.1 Năng lực ngôn ngữ người học tiếng Anh ngoại ngữ Việt Nam Về lực tiếng Anh sinh viên Việt Nam, tầm quan trọng tiếng Anh ghi nhận rộng rãi công khai, thực tế dạy học tiếng Anh nhiều vấn đề chưa giải Chất lượng đào tạo tiếng Anh mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà giáo dục Việt Nam cộng đồng Đối mặt với tình vậy, việc lồng ghép công nghệ dạy học ngoại ngữ giải pháp phủ Việt Nam chọn lựa thiết lập mục tiêu Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 đưa công nghệ vào giảng dạy để nâng cao việc dạy học ngoại ngữ 2.5.2 Tại CMC giúp người học Việt Nam học tiếng Anh ngoại ngữ? Việt Nam giai đoạn đầu thực việc đưa công nghệ vào giáo dục nói chung dạy ngoại ngữ nói riêng Có thể dễ hiểu chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực Sử dụng cơng nghệ khơng đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, dạy học ngoại ngữ mà phát triển kiến thức máy tính cho người học Việt Nam Ngồi ra, việc ứng dụng máy tính lớp học đáp ứng lời kêu gọi phủ Việt Nam đổi giáo dục đầu tư máy tính cho trường học 2.6 Lỗ hổng nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu thảo luận chương chưa tìm hiểu khả phát triển lực nói viết người học sở người học tiếp xúc thực hành với SCMC Hơn nữa, có vài nghiên cứu tìm hiểu sâu mối quan hệ khả chuyển vài đặc điểm thảo luận hình thức viết trực tuyến sang khả giao tiếp nói Cuối cùng, chưa có nghiên cứu báo cáo kết điều tra thái độ sinh viên Việt Nam học tiếng Anh ngoại ngữ việc ứng dụng SCMC lớp học kỹ ngôn ngữ Vì vậy, nghiên cứu thiết kế để khắc phục số vấn đề nêu 2.7 Tóm tắt chương Tóm lại, chương cung cấp khung lý thuyết thuyết văn hóa xã hội, giao tiếp qua trung gian máy tính thuyết đắc thụ ngôn ngữ hai; nghiên cứu trước SCMC giáo dục tiếng Anh Việt Nam Chương đưa sở chủ yếu cho việc chọn lựa thiết kế phương pháp nghiên cứu cho dự án nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Giới thiệu 3.2 Thiết kế nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn Kết kiểm tra đầu kỳ, cuối kỳ, bảng câu hỏi điều tra vấn kiểm tra chéo để xem xét hiệu SCMC để điều tra nhận thức thái độ sinh viên việc sử dụng SCMC lớp học kỹ ngôn ngữ 3.3 Đối tượng nghiên cứu Chỉ số liệu thu thập từ đối tượng có mặt tất ngày thu thập số liệu phân tích nghiên cứu này, với tổng số đối tượng tham gia 30: lớp 15 đối tượng phục vụ cho việc thu thập phân tích số liệu Tính tương đồng biến hai nhóm phân tích từ bảng hỏi trước can thiệp bảo đảm độ tin cậy nghiên cứu giúp người nghiên cứu kiểm soát yếu tố gây nhiễu trình can thiệp 3.4 Đạo đức nghiên cứu Đối tượng tham gia đồng ý ký vào cam kết sau hiểu rõ thông tin liên quan đến dự án nghiên cứu Đối tượng tham gia thông báo đầy đủ tất số liệu từ kiểm tra, bảng hỏi, ghi âm vấn thu thập sở tự nguyện 3.5 Qui trình nghiên cứu Vai trị người nghiên cứu Bài tập phòng lab 10 Table 4.2 Mean and Standard deviation for pre- and post- oral and written tests Treatment Non-SCMC Role play SCMC Chat Non-SCMC Role play SCMC Chat Oral test Written test Mean 1.1333 1.7333 8000 1.06667 SD 91548 88372 1.56753 1.70992 t -1.826 p 078 -.445 660 As can be seen in Table 4.1 and Table 4.2, the mean scores of oral and written tests between pre- and post-treatment in the SCMC chat group were higher than those in the role play group It showed that students achieved a great progress in speaking and writing skills, especially speaking skills after one semester of using synchronous online discussion although there was no statistically significant difference between the two treatment groups Table 4.3 ANOVA: T-test: Paired samples test Treatment Pair Role play Pre-oral Post-oral Pre-write Post-write Pre-oral Post-oral Pre-write Post-write Chat Mean Score 1.1333 SD df t p 842 29 -8.779 000 1.694 29 -3.072 005 8000 1.7333 1.0667 The above table indicates that the two groups regardless of treatment had a significant gain in oral and written proficiency between the beginning and the end of the semester Significance levels of p