1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường thpt nghĩa đàn nghệ an

45 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tịnh tận tình hướng dẫn,chỉ đạo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cuối khố Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Vinh thầy, cô giáo em học sinh Trường THPT Nghĩa Đàn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp tơi q trình thu thập, xử lý số liệu Do điều kiện thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Vậy mong góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2003 NGƢỜI THỰC HIỆN Thái Văn Phúc MỤC LỤC * Lời cảm ơn! I Đặt vấn đề II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: III Phƣơng pháp, tổ chức nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 1.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu tham khảo: 1.2 Phương pháp vấn: 1.3 Phương pháp quan sát sư phạm: 1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 10 Tổ chức nghiên cứu: 12 2.1 Thời gian nghiên cứu: 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 12 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 12 2.4 Dụng cụ nghiên cứu: 13 IV Phân tích kết nghiên cứu: 13 Cơ sở khoa học phương pháp phát triển tố chất mềm dẻo: … ….10 1.1 Phương pháp phát triển tố chất mềm dẻo: 13 1.2 Các nguyên tắc để phát triển tố chất mềm dẻo: 15 Phân tích kết nhiệm vụ 1: 16 Phân tích kết nhiệm vụ 2: 19 3.1 Kết phiếu vấn: 19 3.2 Kết sau thực nghiệm sư phạm: 27 V Kết luận kiến nghị 37 * Kết luận: 37 * Kiến nghị: 37 Danh mục tài liệu tham khảo 41 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày thể dục phận hệ thống giáo dục thể chất huấn luyện thể thao Thể dục có vị trí quan trọng phát triển hoàn thiện mặt thể chất chuẩn bị cho người bước vào sống, học tập, lao động bảo vệ tổ quốc với hiệu cao Ở nước ta, thể dục môn khoa học giáo dục, hình thành sở nguyên lí giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “con người vốn quý xã hội, bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho người nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu nghành thể dục thể thao.” Trong năm gần với đường lối lãnh đạo Đảng “Đổi mới, mở cửa” giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Giáo dục thể chất Đảng quan tâm sâu rộng toàn diện hơn: “Chăm lo cho người mặt thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp nghành, đoàn thể đặc biệt công tác giáo dục thể chất học đường” (Văn kiện Đại hội Đảng CSVN) Để thực nhiệm vụ đó, nghành thể dục thể thao cần phải đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam quốc gia phát triển, theo thay đổi mặt đời sống, văn hoá, xã hội đặc biệt thể dục thể thao có chuyển biến rõ rệt nâng cao uy tín trường quốc tế Cũng môn thể thao khác, thể dục nằm chương trình thi đấu đại hội thể dục thể thao, nước ta chưa đạt thành tích cao Hiện thể dục nằm chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, cao đẳng chuyên không chuyên nghành thể dục thể thao Thể dục có nội dung đa dạng phong phú kỷ thuật phức tạp Nó địi hỏi người tập phải trang bị cho đầy đủ mặt: Thể lực, ý chí, lịng dũng cảm, thể lực chung chuyên môn Các tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo, khả phối hợp vận động có ảnh hưởng lớn đến việc hồn thiện tiếp thu kỹ kỹ xảo q trình học động tác Trong tố chất khả mềm dẻo có vai trị quan trọng, có ảnh hưởng tới khả thực động tác với biên độ lớn, điều kiện để tiến hành động tác với chất lượng tốt, sở giúp tiếp thu nhiều động tác khác Theo học thuyết huấn luyện D Harre: Nếu khả mềm dẻo khớp không phát triển đầy đủ dẫn đến khó khăn thiếu sót sau: - Khơng thể học nhiều kỹ năng, kỹ xảo vận động kéo dài tốc độ lĩnh hội hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo - Dễ xẩy chấn thương cho người tập - Hạn chế phát triển tố chất thể lực khả phối hợp sử dụng hết trình độ chúng Nếu người tập hay vận động viên có “sự dự trữ” khả mềm dẻo tiến hành tập mạnh hơn, nhanh hơn, dễ dàng hấp dẫn Như ý kiến chuyên gia nước: Khả mềm dẻo khả chuyên môn thể dục Biểu mềm dẻo không tập trung phận thể, khớp đó, mà phải có phát triển độ mềm dẻo nhiều khớp Khả mềm dẻo cần phát triển lứa tuổi thiếu niên, phương diện sinh lý, giải phẩu học thấy tuổi cao hệ thống xương, tiến đến giai đoạn ổn định, việc tác động để mở biên độ khớp, kéo giãn dây chằng khó khăn Nhận thấy cịn nhiều thiếu sót việc trang bị tố chất mềm dẻo thông qua quan sát, nhận xét nhiều giáo viên thể dục: Sinh viên thực động tác với biên độ khơng lớn, thiếu tính mềm mại, tính nhịp điệu, đặc biệt tiếp thu chậm khó khăn Để tạo tiền đề sở, vấn đề đặt cần nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho học sinh THPT đáp ứng địi hỏi đặt chương trình giáo dục thể chất Vấn đề khả mềm dẻo từ lâu nhiều tác giả nước nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng Nhưng nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 chưa có tác giả đề cập nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tầm quan trọng nó, để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn thể dục nâng cao trình độ phát triển thể chất cho nam học sinh khối 10 tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT Nghĩa Đàn” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu xác định khả mềm dẻo nam học sinh khối 10, áp dụng số tập lựa chọn phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10, góp phần nâng cao hiệu học thể dục chất lượng đào tạo môn học giáo dục thể chất trường THPT Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu đề tài đặt phải tiến hành giải nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Xác định số mền dẻo nam học sinh khối 10 trường THPT Nghĩa Đàn - Nhiệm vụ 2: Hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT Nghĩa Đàn III PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu tham khảo: Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài, từ lúc chọn đề tài đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các tài liệu sử dụng để tham khảo bao gồm: - Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc - Tuyển tập cơng trình khoa học thể dục thể thao khoa thể dục trường Đại học Vinh xuất kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trường (10 - 1999) - Các sách giáo khoa sách dịch môn lý luận phương pháp giáo dục thể chất - Học thuyết huấn luyện phươpng pháp giáo dục thể chất dùng cho trường Đại học không chuyên thể thao - Mục tiêu đào tạo nhà trường Đại học Vinh - Chương trình mơn học thể dục trường THPT - Giáo trình phương pháp giảng dạy môn thể dục - Tâm lý học thể dục thể thao - Các sách tài liệu phương pháp toán học thống kê thể dục thể thao - Mộ số sách giáo khoa giải phẩu học, sinh lý học y học dùng cho sinh viên chuyên nghành thể dục thể thao - Một số luận văn khoa học sinh viên chuyên nghành thể dục trường Đại học Vinh 1.2 Phương pháp vấn: Phương pháp sử dụng luận văn khoa học với mục đích thu thập thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hình thức vấn lựa chọn vấn gián tiếp phiếu hỏi Mẫu phiếu hỏi câu hỏi trình bày phần phụ lục luận văn khoa học Nội dung phiếu hỏi gồm hai câu tập trung vào số vấn đề sau: - Sự cần thiết phải phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 - Nên lựa chọn tập để phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 Chúng tiến hành vấn 20 giáo viên để thu thơng tin cần thiết, xác Ở câu hỏi phiếu chuẩn bị sẵn phương án trả lời, tạo điều kiện thuận tiện cho người vấn Sau thu thập phiếu hỏi sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý kết nghiên cứu 1.3 Phương pháp quan sát sư phạm: Là quan sát mặt khác trình học tập, giảng dạy Phương pháp quan trọng giúp quan sát tượng trực tiếp học sinh Căn vào đối tượng, lứa tuổi, tâm lý, trình độ riêng biệt trước lúc bắt đầu tập luyện Dùng nhiều người để quan sát, đối chứng 1.4 Phương pháp dùng tập kiểm tra: Để đánh giá khả mềm dẻo nam học sinh khối 10 nghiên cứu sử dụng thử sau: 1.4.1 Đánh giá độ linh hoạt vai: * Xoay khớp vai gậy thể dục (đơn vị cm) - Tư chuẩn bị: Thân người đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng nắm gậy thể dục dài 115 cm trước bụng - Cách thực hiện: Nâng gậy qua đầu sau lưng, thân người căng hình cánh cung đến mức tối đa, sau dùng cánh tay dịch chuyển hai nắm tay lại với - Yêu cầu thực hiện: Giữ thân người căng hình cánh cung mức tối đa, hai cánh tay duỗi thẳng, thực gắng sức tối đa tính khoảng cách hai tay nắm thuận vào gậy (vào phía hai ngón tay cái) Khoảng cách nhỏ độ linh hoạt khớp vai lớn Cách tính số độ dẻo: I d R I: Chỉ số độ dẻo d: Khoảng cách hai nắm tay R: Độ rộng vai 1.4.2 Đánh giá độ linh hoạt cột sống: * Tự đứng bục cao gập thân trước (đơn vị cm) - Tư chuẩn bị: Thân người đứng thẳng bục thể dục, hai bàn chân thẳng hướng trước sát nhau, hai tay thả lỏng tự nhiên - Cách thực hiện: Gập thân trước, chân thẳng, đầu ngón tay chạm vào bảng chia độ - Yêu cầu thực hiện: Chân giữ thẳng, thực gắng sức gập sâu tối đa (dừng giây mức độ đạt được) giá trị đo đạc ở mức đầu ngón tay chạm tới bảng chia độ (cm) 1.4.3 Đánh giá độ linh hoạt khớp hông: * Xoạc dọc (đơn vị cm) - Tư chuẩn bị: Chân trước chân sau đứng đường thẳng, khoảng cách hai chân rộng hai vai, thân người vng góc với hướng xoạc - Cách thực hiện: Từ từ hạ thấp trọng tâm xuống, hai chân xoạc đường thẳng thân người vng góc với hướng xoạc - Yêu cầu thực hiện: Hai chân thẳng, hạ thấp trọng tâm xuống, thực gắng sức đến mức tối đa đo khoảng cách từ mông đến mặt đất * Khống chế dọc chân thuận (đơn vị độ) - Tư chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng vai vng góc với thang gióng - Cách thực hiện: Nâng cao chân phía trước lên cao hết mức - Yêu cầu thực hiện: Khi thực chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi chân duỗi, đầu gối thẳng, thực gắng sức đến mức tối đa, giữ vững giây Dùng compa dài có gắn thước đo độ để đo góc mà hai chân tạo * Khống chế ngang chân thuận (đơn vị độ) - Tư chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng, vai vng góc với thang gióng - Cách thực hiện: Dùng sức mạnh chân, nâng cao chân phía trước lên cao hết mức - Yêu cầu thực hiện: Chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi chân duỗi, gối thẳng Thực gắng sức đến mức tối đa, giữ vững vịng giây, dùng compa có gắn thước đo độ để đo góc mà hai chân tạo Trước tiến hành thử nghiệm kiểm tra, lập biên ghi kết thực đối tượng nghiên cứu Các số liệu thu xử lý toán học thống kê 1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để kiểm nghiệm tập phát triển khả mềm dẻo lựa chọn, sau xây dựng xong hệ thống tập, lựa chon 32 em học sinh nam lớp 10A chia làm hai nhóm Nhóm thực nghiệm gồm 16 em, nhóm đối chứng 16 em Thực nghiệm sư phạm thể theo hình thức so sánh song song hai nhóm học sinh Trước thực nghiệm sư phạm xác định số khả mềm dẻo hai nhóm học sinh ghi vào biên Trong giai đoạn tập nhóm thực nghiệm tập theo hệ thống tập mới, nhóm đối chiếu tập theo phương pháp cũ năm học trước, giáo viên thể dục trường Nghĩa Đàn thực Cuối giai đoạn thực nghiệm, tiến hành kiểm tra lực mềm dẻo sau thực nghiệm hai nhóm ... định số mền dẻo nam học sinh khối 10 trường THPT Nghĩa Đàn - Nhiệm vụ 2: Hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT Nghĩa Đàn III PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN... lượng học tập môn thể dục nâng cao trình độ phát triển thể chất cho nam học sinh khối 10 tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường. .. trường THPT Nghĩa Đàn? ?? II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu xác định khả mềm dẻo nam học sinh khối 10, áp dụng số tập lựa chọn phát triển khả mềm dẻo cho nam học

Ngày đăng: 17/07/2021, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w