1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiệu quả của thể dục nhịp điệu (aerobic) đến sự phát triển thể lực và hình thái cho học sinh nữ khối 10 trường THPT hòa vang tp đà nẵng

77 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 877 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ THANH Nghiên cứu hiệu TDNĐ (aerobic) đến phát triển thể lực hình thái cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Hòa Vang - Tp Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) lĩnh vực thiếu văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại Ngay từ đời TDTT phận hữu văn hóa xã hội, phương tiện giáo dục chiếm vị trí vơ to lớn Bởi TDTT khơng mang lại sức khỏe cho người, mà làm cho người có tinh thần thoải mái có lối sống lành mạnh Nhận thức vai trò tầm quan trọng TDTT sức khỏe, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe” Vì nghành TDTT cần phải quan tâm nhiều đến giáo dục thể chất (GDTC) trường học cấp, phong trào thể thao quần chúng thể thao thành tích cao, đặc biệt GDTC trường học Thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh TDTT GDTC trường, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Điều 14 pháp lệnh TDTT nhấn mạnh : “GDTC trường học chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khỏe phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu toàn diện cho người học” Nghị Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kì đổi khẳng định: “Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thể thao thành thói quen ngày đông đảo nhân dân trước hết hệ trẻ Nâng cao chất lượng GDTC nhà trường” Khoa học đời sống xã hội chứng minh TDTT phương tiện tích cực chủ động có hiệu to lớn cơng giữ gìn, cố nâng cao sức khỏe cho người thuộc độ tuổi khác Nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC hoạt động thể thao, học sinh nhiều trường THPT thực đầy đủ quy định GD & ĐT nội dung chương trình GDTC vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể trường Điều góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trong thể dục gồm có: Thể dục phát triển chung, thể dục dụng cụ, thể dục thực dụng, thể dục nhịp điệu (Aerobic)….Trong đó, TDNĐ(Aerobic) mơn thể thao người ưa chuộng phổ biến với nội dung phong phú đa dạng, phương tiện hữu ích để nâng cao sức khỏe, hồn thiện thể chất cho người Vì vậy, nước ta TDNĐ thu hút nhiều đối tượng tham gia tập luyện, động lực quan trọng để góp phần hồn thiện mặt thể chất Ngồi cịn có tác dụng tích cực, thúc đẩy mặt giáo dục khác phát triển Một thể khỏe mạnh, duyên dáng, vóc dáng thon thả niềm mong muốn tự nhiên tất bạn nữ TDNĐ làm cho thân hình bạn nữ trở nên cân đối điều kiện đặc biệt để mở rộng khả thích nghi, nâng cao tính bền vững thể trước tác động yếu tố không lành mạnh TDNĐ gồm tổ hợp nhiều tập với cử động khéo léo linh hoạt thể, bước chân theo nhạc cách nhịp nhàng, độ dẻo tốt khiến cho cử động thể trở nên uyển chuyển, với vận động đa dạng động tác: Vận động chổ di chuyển chạy, nhảy, vũ đạo thao tác phối hợp với âm nhạc có truyền cảm cao, làm hấp dẫn người tập đối tượng khác nhau, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên TDNĐ nội dung quan trọng thể dục sức khoẻ cho người, ngồi vẻ đẹp động tác, tính sinh động tập, TDNĐ nhạc, mà TDNĐ đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tập lứa tuổi, giới tính trình độ tập luyện khác Vì vậy, TDNĐ góp phần tăng cuờng sức khỏe, phát triển tố chất thể lực phẩm chất tâm lý cần thiết TDNĐ ảnh hưởng tích cực đến phát triển hình thể, tạo dáng cân đối lực vận động nhịp điệu Với nhu cầu mục đích khỏe, trẻ, phát triển thẩm mỹ vận động như: Hành vi xác, phối hợp vận động, tính nhịp điệu dùng sức mạnh hợp lý khéo léo Luyện tập TDNĐ trở thành mục tiêu cho tất bạn nữ, đem lại cho người sức khỏe tốt, mềm mại dẻo dai, khéo léo động tác vẻ đẹp thông minh duyên dáng lịch thiệp Phát triển tố chất thể lực tiền đề quan trọng để đạt yêu cầu số lượng chất lượng động tác TDNĐ, tố chất thể lực không phát triển đầy đủ dẫn đến khó khăn q trình luyện tập hồn thiện động tác Bên cạnh việc trang bị cho em toàn hệ thống kiến thức tất môn học, việc chuẩn bị thể lực dồi sung mãn thân hình hài hịa cân đối khơng thể xem nhẹ Bất kì việc muốn hồn thành tốt điều kiện tất yếu phải có sức khỏe Tuy nhiên, phát triển cần phải có q trình lâu dài, tiến trình nghiên cứu thử nghiệm để tìm tập tối ưu nhất, phù hợp với quy luật phát triển theo lứa tuổi giới tính em Đó tập tương đối đơn giản mang lại hiệu quả, tác động tới phát triển thể chất người Thể lực khơng giúp học sinh có sức khỏe tốt, thể cường tráng mà giúp học sinh hồn thành tốt mơn học khác nhà trường Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu TDNĐ đến phát triển thể lực nữ học sinh điều cần thiết Xuất phát từ lí dựa vào định hướng nghiên cứu khoa học GDTC nghành giáo dục đào tạo, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu TDNĐ (aerobic) đến phát triển thể lực hình thái cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Hòa Vang - Tp Đà Nẵng” Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học Ngay từ thành lập quyền, năm 1945 Đảng nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục người phát triển tồn diện nói chung nâng cao lực nói riêng, coi tài sản đất nước, văn pháp lý Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh TDTT công tác cách mạng, cơng cụ tác động tích cực đến đời sống xã hội Là phận quan trọng nghiệp giáo dục người phát triển toàn diện mặt Trên sở thị, Nghị Đảng, hàng loạt văn pháp quy cơng tác TDTT nhằm góp phần thực nhiệm vụ, phát triển kinh tế xã hội thời kì ban hành Nhằm nêu rõ mục đích giữ gìn sức khỏe cho hệ trẻ Ngay tiến hành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, ngày 02 tháng 06 năm 1969 Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 48/TTg-CT, phân tích chặt chẻ tình hình cơng tác giáo dục thể chất cho học sinh, nguyên nhân mặt thiếu sót thực công tác đề biện pháp lớn, Nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nhà trường cấp Tiếp theo hàng loạt thị 106/TC-TW; 181/TC-TW; 180/TC-TW; 22/TC-TW công tác TDTT suốt thời kỳ từ từ 1958 đến 1975 Đảng ta nhấn mạnh đến vai trị thể dục thể thao cơng tác cách mạng, nhiệm vụ chủ yếu chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho nhân dân thiếu niên Hiến pháp năm 1980 xác định điều 48 “ Nền TDTT Việt Nam có tính độc lập, khoa học nhân văn phát triển mạnh mẽ cân đối, nhằm tăng cường sức khỏe bồi dưỡng thể lực nhân dân để xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Nghị đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kỳ đổi khẳng định “ Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thể thao thành thói quen ngày đông đảo nhân dân, trước hết hệ trẻ Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nhà trường” Đại hội thông qua ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 khẳng định: “ Bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất nhân dân, chống suy dinh dưỡng trẻ em, tăng chiều cao cân nặng hệ trẻ” nội dung quan trọng sách bảo đảm xã hội bảo đảm sức khỏe nhà nước ta suốt thời kỳ 1991 đến 2000 Đại hội lần thứ VIII năm 1996 đặt vị trí chủ chốt người với tầm chiến lược sâu sắc thời kỳ cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng hành vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đồn thể “ báo cáo chất lượng hiệu trường học” nêu giáo dục thể chất nhằm phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Cụ thể chương trình này, Ban Bí thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam có thị 36-TC/TW cơng tác TDTT giai đoạn mới, nhấn mạnh:“ Thực giáo dục thể chất tất trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống ngày học sinh, sinh viên…” Công tác TDTT đề cập cách cấp thiết văn pháp luật Quốc hội thông qua như: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho em nhỏ phát triển thể chất trở thành trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân Trước thực trạng khó khăn nhiều mặt, phát triển TDTT đòi hỏi đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính phủ ban hành thị 133/TTg ngày 07 tháng 03 năm 1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, tiếp tục yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo cần đặc biệt coi trọng giáo dục thể chất nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy thể dục nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp Tóm lại, cơng tác giáo dục thể chất trường học, góp phần chăm lo sức khỏe phát triển thể chất cho hệ trẻ Đảng Nhà nước ta ln coi trọng suốt q trình xây dựng bảo vệ đất nước Đây mục tiêu quan trọng giáo dục người phát triển toàn diện, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Con người phải được: “ Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần” Nghị trung ương khóa VII Ngày nay, vấn đề giáo dục thể chất trường học trở nên quan trọng trước yêu cầu đào tạo người phát triển toàn diện Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển việc nâng cao chất lượng học nội khóa cho học sinh phổ thơng, góp phần phát triển thể chất cho học sinh chủ trương Đảng Nhà nước vào đời sống giáo dục nhân cách cho người Từ thực tế sống, đòi hỏi người cần phải có sức khỏe – đức – trí – mỹ Để đáp ứng yêu cầu đó, việc phát triển thể lực đóng vai quan trọng, thiếu 1.2 Đặc điểm phát triển thể chất thể dục nhịp điệu (aerobic) 1.2.1 Độ dẻo - Có độ dẻo tốt giúp em phần tránh chấn thương sống tập luyện thể dục nhịp điệu (Aerobic), không đủ mạnh, khớp không đủ dẻo, dễ dẫn đến hoạt động sai lệch, phá vỡ làm đau phận thể - Có độ dẻo tốt khiến cho cử động thể trở nên uyển chuyển, đẹp đẽ - Để tăng số độ dẻo cần phải thực học củng cố đến lần tập tuần, biên độ thực động tác phải tăng từ từ để tránh gây chấn thương khớp, 1.2.2 Sức nhanh Sức nhanh có ý nghĩa thực dụng lớn, người có phản ứng nhanh tình sẻ phản ứng nhanh tình khác Tập tập có độ khó khác nâng cao sức nhanh phản ứng Để tập tập sức nhanh có hiệu quả, cần thực nguyên tắc sau: - Cường độ ln ln trì mức tối đa, lần thực tập - Thời gian tập đảm bảo trì tốc độ tối đa - Khả lặp lại quy định theo khả trì tốc độ tối đa - Quãng nghỉ lần tập phải đủ cho thể hồi phục hoàn toàn 1.2.3 Sức mạnh Để tập phát triển sức mạnh thực có hiệu cần chấp hành nguyên tắc sau: - Tư ban đầu để thực động tác phải - Thực động tác biên độ, phương hướng cử động - Thực không làm - Tập luyện tập có tác dụng cân đối tốt cho tất nhóm thể - Tác động tập khác thay đổi cử động tập Ví dụ: Thay đổi phương, hướng tay, chân, thân… Nếu muốn thể tăng trưởng, tập tập nhịp độ trung bình có thêm trọng lượng phụ 0.5 đến 2.5 kg Nếu muốn phát triển sức mạnh mà thể khơng thay đổi độ lớn, nên tập tập nhịp độ nhanh, thở nhịp nhàng tập, khơng nên nín thở Sau sức mạnh cần xếp tập độ dẻo, kéo dãn nhóm vừa tập 1.2.4 Khéo léo Đặc điểm độ khéo léo thói quen hoạt động linh hoạt, hầu hết tập thể dục nhằm phát triển khả phối hợp động tác Tuy nhiên, chia nhóm động tác nhằm hướng vào hình thành độ khéo léo - Các tập thả lỏng: Các động tác liên kết đòi hỏi người tập phải làm chủ kỹ thuật - Các tập mô động tác thực thời gian tối thiểu nhằm đưa người tập đến động tác 1.2.5 Sức bền Sức bền lực thực hoạt động với cường độ cho trước, lực trì khả vận động, thời gian dài mà thể chịu đựng Trong q trình trưởng thành thể, tố chất sức bền biến đổi đáng kể hoạt động tĩnh lực hoạt động động - Sức bền tĩnh lực: Được tham gia thời gian trì gắng sức tĩnh lực - Sức bền động lực: Được đánh giá thông qua khả hoạt động tĩnh lực phát triển với nhịp điệu đồng với mật độ tập luyện đặn, phát triển sức bền đánh giá thơng qua số hấp thụ oxy tối đa Sức bền biến đổi rõ rệt tác động tập luyện 1.3 Đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh nữ THPT Ở thời kì tâm lí, sinh lí em chuyển sang thời kì Khi bước sang giai đoạn mới, em phát triển đầy đủ chức tâm 10 sinh lí xem giai đoạn mà thân em tự phấn đấu, để tới mục đích cao hồn thiện Lứa tuổi niên lớn thời kì dồi thể lực trí lực, thời kì thích tìm học tập lao động 1.3.1 Về mặt tâm lí học Đến lúc này, em phát triển đầy đủ chức tâm lí, giai đoạn thống hài hòa người, gắn liền với nâng cao cách rõ rệt lực làm việc Nhân cách em hình thành ln có tính độc lập cao, có khả phân tích tổng hợp muốn tìm hiểu, có nhiều ước mơ hồi bảo nhiều nhược điểm kinh nghiệm sống Mặc dù khí chất nam nữ loại hình, chúng khác khía cạnh biểu tâm lí, khuynh hướng phản ứng trạng thái căng thẳng thần kinh, cảm xúc Đối với nữ lứa tuổi này, cần dịu dàng, thân mật, nhẹ nhàng hay mơ mộng Chú ý đến hình thức thích làm đẹp Ở nam tính cách mạnh mẽ hơn, đốn hơn, thích khám phá việc xung quanh * Sự phát triển trí tuệ: Ở thời kì này, trí tuệ phát triển nhạy bén phát triển trình độ cao, tư trở nên chắn nhờ có khả khái quát hóa vấn đề, trừu tượng hóa phát triển cao Ở lứa tuổi này, em nhạy bén với mới, tiến Ở lứa tuổi THPT ghi nhớ có chủ định em tăng tiến rõ rệt, nhờ phát triển ý có chủ định, tư trừu tượng, hứng thú nhận thức Nhưng bên cạnh đó, cần đề phịng thiếu sót trí nhớ thường mắc phải, thiên hướng ghi nhớ đại khái, xem thường ghi nhớ máy móc, ghi nhớ ý nghĩa chung chung * Đời sống tình cảm: Lúc em có đời sống tình cảm phong phú sâu sắc, tình cảm em mở rộng có sở lí trí vững chắc, em nhạy bén trước tình phát điểm xấu, 63 Ghi : XA : Là giá trị trung bình nhóm đối chứng XB: Là giá trị trung bình nhóm thực nghiệm d : Là chênh lệch hai nhóm Từ kết bảng bảng tiến hành biểu thị kết biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Kết kiểm tra cân nặng nhóm trước sau thực nghiệm 44.8 44.72 44.72 44.7 44.74 44.6 44.5 44.4 44.29 44.3 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 44.2 44.1 44 TTN STN Biểu đồ : Kết kiểm tra chiều cao nhóm trước sau thực nghiệm 153.88 153.87 153.86 153.84 153.84 153.82 153.83 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 153.81 153.8 153.78 TTN STN Biểu đồ : Kết kiểm tra vịng nhóm trước sau thực nghiệm 64.05 64.2 64 63.8 63.6 63.4 63.28 63.13 63.13 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 63.2 63 62.8 62.6 TTN STN 64 Biểu đồ : Kết kiểm tra vịng nhóm trước sau thực nghiệm 58.9 58.99 59 58.8 58.6 58.4 58.2 58 57.8 57.6 57.4 57.2 58.5 57.85 TTN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm STN Biểu đồ 5: Kết kiểm tra vịng nhóm trước sau thực nghiệm 70.14 70.2 70 69.8 69.45 69.6 69.4 69.2 69.11 69.11 69 68.8 68.6 68.4 TTN STN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Biểu đồ 6: Kết kiểm tra bật xa chỗ nhóm trước sau thực nghiệm 163.2 163.03 163 162.8 162.6 Nhóm đối chứng 162.4 162.29 162.30 162.30 Nhóm thực nghiệm 162.2 162 161.8 TTN STN 65 Biểu đồ 7: Kết kiểm tra chạy 30m xuất phát cao nhóm trước sau thực nghiệm 6.05 6.02 6.01 6.01 5.95 Nhóm đối chứng 5.88 5.9 Nhóm thực nghiệm 5.85 5.8 TTN STN Biểu đồ 8: Kết kiểm tra gập bụng nhóm trước sau thực nghiệm 16 16 15.5 15 14.5 14 13.60 13.65 13.65 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 13.5 13 12.5 12 TTN STN Qua bảng biểu đồ cho thấy: Sau thời gian tập luyện tập thể dục nhịp điệu (Aerobic), kết nhóm thực nghiệm đối chứng tăng, cụ thể sau: * Về hình thái - Cân nặng : Khi so sánh cân nặng nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.04 % nhóm đối chứng cao so với nhóm thực nghiệm WB% = -0.90 % Sự chênh lệch nhóm d = -0.45 (kg) - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.06 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 66 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 1.97 > tbảng = 1.960 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Chiều cao : Khi so sánh chiều cao nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.02 % nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm WB% = 0.03 % Sự chênh lệch nhóm d = 0.02 (cm) - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.04 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 1.962 > tbảng = 1.960 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Vòng 1: Khi so sánh vịng nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.24 % nhóm đối chứng thấp nhóm thực nghiệm WB% = 1.45 % Sự chênh lệch nhóm d = 0.77 (cm) - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.06 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 3.71 > tbảng = 3.291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.001 - Vòng 2: Khi so sánh vòng nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.75 % nhóm đối chứng thấp nhóm thực nghiệm WB% = 1.95 % Sự chênh lệch nhóm d = 0,7 (cm) - Nhóm đối chứng : Với tA = 1.95 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 7.50 > tbảng = 3.291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.001 - Vịng 3: Khi so sánh vịng nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.49 % nhóm đối chứng thấp 67 nhóm thực nghiệm WB% = 1.48 % Sự chênh lệch nhóm d = 0.69 (cm) - Nhóm đối chứng : Với tA = 1.92 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 6.21 > tbảng = 3.291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.001 * Về thể lực - Bật xa chỗ : Khi so sánh test bật xa nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.01 % nhóm đối chứng thấp nhóm thực nghiệm WB% = 0.22 % Sự chênh lệch nhóm d = 0.73 (cm) - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.03 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 2.43 > tbảng = 1.960 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Chạy 30m xuất phát cao : Khi so sánh test chạy 30m xuất phát cao nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.17 % nhóm đối chứng thấp nhóm thực nghiệm WB% = 2.18 % Sự chênh lệch nhóm d = 0.3 (s) - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.11 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 2.17 > tbảng = 1.960 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nằm ngữa gập bụng : Khi so sánh test gập bụng nhóm (đối chứng thực nghiệm), ta thấy nhịp tăng trưởng WA% = 0.37 % nhóm đối chứng thấp nhóm thực nghiệm WB% = 2.88 % Sự chênh lệch nhóm d = 2.35 (lần) 68 - Nhóm đối chứng : Với tA = 0.43 < tbảng = 1.960 khác biệt không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 - Nhóm thực nghiệm : Với tB = 3.40 > tbảng = 1.960 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P= 0.05 Nhận xét: Nhìn vào kết so sánh số thể lực hình thái qua biểu đồ trên, chúng tơi thấy có khác biệt rõ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng tỏ tập TDNĐ có hiệu ảnh hưởng đến thể lực hình thái học sinh nữ trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : KẾT LUẬN : Từ kết thu qua đánh giá thực trạng công tác GDTC, đến số kết luận sau : - Các cấp quản lý có quan tâm cơng tác giáo dục thể chất nhà trường chưa sâu sát, sở vật chất phục vụ cho công tác nhà trường cịn nghèo nàn, có nội dung khơng có dụng cụ sân bãi - Đội ngũ giáo viên có thâm niên cơng tác, có lực chun mơn vững vàng, có tinh thần trách nghiệm, tâm huyết với học sinh Nhưng sở vật chất thiếu thốn nên chưa thể phát huy hết khả - Việc thực chương trình cịn mềm hóa, chưa thống theo quy định Bộ thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị khơng đảm bảo an tồn vệ sinh tập luyện - Nhu cầu tập luyện học sinh lớn môn TDNĐ - Để đánh giá hiệu TDNĐ việc phát triển thể lực hình thái học sinh trường THPT Hịa Vang, chúng tơi chia thành nhóm : + Nhóm đối chứng học theo chương trình bắt buộc : Cầu lơng + Nhóm thực nghiệm học theo chương trình tự chọn: TDNĐ Chúng tơi thu kết : - Trình độ thể lực hình thái nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể so với nhóm đối chứng, với ngưỡng xác suất P> 0.05, P>0.001 - Ngoài việc nâng cao thể lực học sinh nhóm thực nghiệm, em tự tin vẻ đẹp, hình dáng KIẾN NGHỊ : Để nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng, chúng tơi có số kiến nghị sau : 70 - Các cấp lãnh đạo thành phố, Ủy ban nhân dân quận, sở Giáo dục thành phố, phòng giáo dục Quận Cẩm lệ cần quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác giảng dạy nhà trường nói chung cơng tác giáo dục thể chất nói riêng - Tăng thời lượng nội dung TDNĐ chương trình - Đầu tư sỡ vật chất, trang thiết bị cho môn học GDTC, đặc biệt môn TDNĐ - Thường xuyên cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn, để nâng cao kiến thức kỹ năng, nhằm đem lại hiệu cao công tác giảng dạy 71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên :……………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………… Trường:………………………………………………………… Để giúp chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu hiệu TDNĐ (Aerobic) đến phát triển thể lực hình thái học sinh nữ khối 10 trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng” Câu 1: Bạn có thích tập luyện thể thao khơng? Nếu có bạn thích hình thức tập luyện sau đây: Các hình thức tập luyện thể thao STT Bơi lội Điền kinh TDNĐ Đá cầu Cầu lông Trả lời 72 Câu 2: Các em cho biết tập luyện TDNĐ mang lại hiệu sau đây: STT Hiệu tập luyện Thể dục nhịp điệu Lựa chọn (Aerobic) Phát triển thể chất tồn diện Tạo dáng, hình thể ngắn Giải tỏa căng thẳng học tập Rèn luyện ý chí, tính bền bỉ Sữ dụng hình thức vui chơi giải trí Giúp giảm béo Trở thành người mẫu Câu 3: Em có cảm thấy hứng thú với mơn học TDNĐ khơng ?  Có  Khơng Câu 4: Theo em mơn TDNĐ đưa vào chương trình khóa trường phù hợp hay khơng phù hợp?  Có  Không 73 Câu 5: Em nhận thấy tập luyện TDNĐ có tác dụng tốt thân em khơng?  Có  Khơng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em, chúc em học tập thật tốt có sức khỏe dồi Đà Nẵng, ngày tháng năm Người vấn Người vấn (Kí tên) Nguyễn Thị Thanh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình nghiên cứu đề tài sữ dụng tài liệu sách giáo khoa tác giả sau: Các đề tài nghiên cứu sinh viên khóa trước Lý luận phương pháp NCKH TDTT Nhà xuất Giáo dục 1978 Phương pháp toán học thống kê TDTT, NXB Hà Nội Sinh lý TDTT NXB TDTT Hà Nội 1996 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học Đồng Văn Triệu, Nhà xuất TDTT Hà Nội năm 2000 Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT Nhà xuất TDTT 2006 Tâm lý học TDTT Phạm Đình Bẫm, Đào Bá Trì, NXB TDTT Hà Nội) Thể dục nhịp điệu Thể dục đồng diễn – NXB Giáo dục 1999 Thể dục – NXB Hà Nội 1994 10.Thể thao khỏe đẹp – NXB TDTT 1994 11.Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 11/TT GDTC, hướng dẫn thực thị 136/CT – TW, ngày 1.6/1994 12 Chỉ thị 181/CT – TW Ban Bí thư TW Đảng tăng cường công tác TDTT, ngày 03/11/1990 13 Chỉ thị 180/CT – TW Ban Bí thư TW Đảng công tác TDTT năm tới 26/8/1970 14 Chỉ thị 36/CT – TW BCH TW Đảng công tác TDTT giai đoạn ngày 2/03/1994 15 Chỉ thị 133/TTG quy hoạch phát triển nghành TDTT GDTC trường học, ngày 07/03/1995 16 Nghị Hội nghị TW Đảng lần thứ IV khóa VII Giáo dục Đào tạo 75 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học 1.2 Đặc điểm phát triển thể chất thể dục nhịp điệu (aerobic) 1.2.1 Độ dẻo 1.2.2 Sức nhanh 1.2.3 Sức mạnh 1.2.4 Khéo léo 1.2.5 Sức bền 1.3 Đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh nữ THPT 1.3.1 Về mặt tâm lí học 10 1.3.2 Về mặt sinh lí: 11 1.4 Đặc điểm, mục đích hiệu thể dục nhịp điệu (Aerobic) 14 1.4.1 Đặc điểm thể dục nhịp điệu (Aerobic) 14 1.4.2 Mục đích tập luyện thể dục nhịp điệu(Aerobic) 15 1.4.3 Hiệu tập luyện TDNĐ 15 1.5 Vai trò tập luyện TDNĐ sức khỏe học sinh nữ 18 1.6 Cấu trúc tập luyện TDNĐ 22 1.7 Lượng vận động TDNĐ 25 1.8 Âm nhạc Thể dục nhịp điệu 26 1.9 Những điểm cần ý tập luyện TDNĐ 26 Chương II MỤC ĐÍCH–NHIỆM VỤ-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục đích nghiên cứu: 31 2.2 Nhiệm vụ: 31 76 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 31 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu khoa học 31 2.3.2 Phương pháp vấn 32 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 32 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 32 2.3.5 Phương pháp nhân trắc 33 2.3.6 Phương pháp toán học thống kê 34 2.4 Tổ chức nghiên cứu 36 2.4.1 Thời gian nghiên cứu: 36 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu: 36 2.4.3 Địa điểm: 37 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 Thực trạng công tác giáo dục thể chất Trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng 38 1 Thực trạng việc thực chương trình mơn học giáo dục thể chất trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng 39 3.1.1.1 Công tác giáo dục nội khóa 39 3.1.1.2 Hoạt động ngoại khóa 40 Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất trường THPT Hòa Vang 40 3 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy môn giáo dục thể chất trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng 41 Thực trạng nhu cầu tập luyện TDNĐ học sinh nữ THPT – Tp Đà Nẵng 42 Thực trạng thể lực hình thái học sinh nữ khối 10 trường THPT Hòa Vang-Tp Đà Nẵng 44 77 Đánh giá hiệu tập luyện TDNĐ đến phát triển thể lực hình thái cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Hòa Vang - Tp Đà Nẵng 45 TDNĐ với sống ngày học sinh nữ lứa tuổi 16 45 3.2.2 Nội dung tập TDNĐ (aerobic) dành cho nữ sinh lứa tuổi 16 46 3 Phân tích kết 54 3 Phân tích kết thể lực hình thái, trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 54 3 Phân tích kết thể lực hình thái, sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 56 3 So sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm trước sau thực nghiệm số thể lực hình thái 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 69 KẾT LUẬN : 69 KIẾN NGHỊ : 69 ... hội đồng khoa học 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu TDNĐ (Aerobic) đến phát triển thể lực cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng 37 - Đối... nghiệm: Học sinh nữ khối 10- Trường THPT Hòa Vang- Tp Đà Nẵng 2.4.3 Địa điểm: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại: - Trường THPT Hòa Vang – Tp Đà Nẵng - Trường đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 38... (aerobic) đến phát triển thể lực hình thái cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Hòa Vang - Tp Đà Nẵng? ?? 5 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w