1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Hưởng Của Stress Đến Học Tậpcủa Sinh Học Viện Hành Chính Quốc Gia.pdf

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Stress Đến Học Tập Của Sinh Viên Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Tác giả Nguyễn Đức Thắng
Người hướng dẫn Cô Phạm Thị Thương
Trường học Học viện Hành chính Quốc Gia
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 391,43 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÀI TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Sinh viên thực h

Trang 1

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

BÀI TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Thắng

Mã số SV: 2205XDDB052

HÀ NỘI - 2023

LỜI CẢM ƠN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Học viện Hành chínhQuốc Gia đã đưa môn học Nghiên cứu Khoa Học vào chương trình giảng dạy Đặcbiệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Phạm Thị Thương

đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tậpvừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Nghiên cứu Khoa Học của cô, em đã cóthêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đâychắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bướcsau này

Bộ môn Nghiên cứu Khoa Học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tếcao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên.Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó cóthể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xemxét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các dữ liệu và kếtquả nghiên cứu trong tiểu luận là trung thực và chưa được công bố trong bất cứcông trình nào khác

Trang 4

MỞ ĐẦU

1.T椃Ānh cĀp thiĀt c甃ऀa vĀn đ

Giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng ngày nay thường phải chịu áp lực rất lớn,

đó có thể là áp lực tâm lý dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, … Chúng ta thường gọi là stress Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy tỷ lệ biểu hiện stress ở sinh viên đều biểu hiện rất là cao (Schuder-Kirsten Statistic, 2020)

Tại Việt Nam, sinh viên có lượng học vấn cao và áp lực sự nghiệp sau này nên khảnăng bị stress rất cao Theo một nghiên cứu của Đại học Y Dược TP.HCM, 77% sinh viên có dấu hiệu căng thẳng (Lê Minh Thuận, 2011) Một nghiên cứu năm

2017 của Đại học Y tế Công Cộng cho thấy 34,4% sinh viên có biểu hiện căng thẳng (Nguyễn Thành Trung, 2017) Điều đó cho thấy mức độ stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên rất là cao Ở Học viện Hành chính Quốc Gia hiện nay, cũng có rấtnhiều bạn sinh viên đang phải đối mặt với các vấn đề áp lực tâm lý gây ra tình

trạng stress, lo âu, trầm cảm Đó cũng là lí do mà nhóm chọn đề tài: ‘Ảnh hưởng

c甃ऀa stress đĀn việc học tập c甃ऀa sinh viên Học viện Hành ch椃Ānh Quốc Gia’ Với

đề tài này, nhóm sẽ tìm hiểu các yếu tố gây ra tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên từ đó đưa ra những đề xuất giúp sinh viên làm sao có thể ứng phó được với các vấn đề về stress, lo âu, trầm cảm

2.Lịch sử nghiên cứu

Stress đã là một vấn đề, một hiện tượng hiện hữu ngay từ thời xa xưa Khi con người bắt đầu tồn tại, chúng ta đã phải đối chọi với rất nhiều mối đe dọa đến từ thiên nhiên hoang dã như thú dữ, hạn hán, bão lũ, khắp nơi đâu đâu cũng đầy rẫy nỗi lo căng thẳng ập tới Vậy nên hiện tượng tâm lý này tuy chưa được gọi thẳng racái tên “stress” nhưng nó luôn tồn tại song song với sự phát triển của xã hội loài người Nó tồn tại như một thực thể hiển nhiên trong cuộc sống của nhân loại ở khắp các bộ tộc, các thời đại và khắp các châu lục Trên tình trạng đó các nhà nghiên cứu tâm lý học phương Đông, phương Tây đã nhìn ra sớm được điều này

Trang 5

Và nhiều luận văn cùng công trình nghiên cứu dần dần ra đời Để dễ dàng tiếp cận vấn đề này, chúng ta sẽ chia thành hai phần nhỏ: “những nghiên cứu của nước ngoài” và “những nghiên cứu trong nước”.

và các kỳ thi, sự kỳ vọng về bản thân với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên Khi phân tích dữ liệu thu được bằng thang đo Căng thẳng học tập (ESSA), kết quả ghi nhận được trong bốn yếu tố được đề cập, yếu tố gây ảnh hưởng lớn nhất đến sự căng thẳng ở sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là yếu tố áp lực học tập (điểm trung bình M=2,76 ± 0,90) và yếu tố sự thất vọng về bản thân (điểm trung bình M=2,58 ± 1,19)

Tác giả Hồ Thị Trúc Quỳnh và tác giả Nguyễn Văn Bắc đã công bố công trình nghiên cứu “Hỗ trợ xã hội và trầm cảm ở sinh viên Đại học Huế” trên tạp chí Tâm

lý học vào năm 2021 Tác giả đã sử dụng Thang đo Hỗ trợ xã hội (PSSS, 1988), Thang đo Lòng tự trọng của Rosenberg (RSES, 1965) và Thang đo Trầm cảm, lo

âu và stress (DASS – 21) để phân tích thông tin thu thập từ 606 sinh viên trường Đại học Huế Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các yếu tố mối quan hệ bạn bè, người thân và mối quan hệ người đặc biệt Các mối quan hệ bạn bè, người thân, người đặc biệt đều có tác động đến mức độ trầm cảm được điều tiết bởi lòng tự trọng ở sinh viên với chỉ số β lần lượt là 0,045; 0,043; 0,035 - Luận văn nghiên cứu “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm” của Thạc sĩ Tâm lý học

Nguyễn Thị Bình (2015) đã tiến hành khảo sát trên 600 sinh viên của các khoa –

Trang 6

trường: Tâm lý – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Cơ khí – Đại học Bách Khoa, Kế toán – Đại học Kinh tế Quốc dân, Tâm lý – Học viện Quản lý Giáo dục, Y đa khoa – Đại học Y Hà Nội thông qua các phương pháp điều tra bằng câu hỏi, phỏng vấn sâu và thống kê toán học Các dữ liệu thu thập được trong công trình nghiên cứu cho thấy nhận thức củasinh viên về rối loạn trầm cảm là chưa cao Khi được đặt câu hỏi là Theo bạn, những nguyên nhân nào có thể dẫn đến trầm cảm? thì tỷ lệ sinh viên cho rằng nguyên nhân xuất phát từ các yếu tố tâm lý (quan hệ bạn bè, người thân, áp lực họctập, áp lực xã hội…) chiếm 69,5%, còn 8,7% cảm thấy nguyên nhân của rối loạn trầm cảm là do các yếu tố sinh lý (thương tổn não bộ, thay đổi hoocmon…), 3,3% cho rằng nguyên nhân của bệnh lý rối loạn trầm cảm nằm ở cả hai yếu tố tâm lý và sinh lý và có đến 18,5% sinh viên không biết nguyên nhân dẫn đến rối loạn trầm cảm - Tác giả Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Tuyền đã công bố công trìnhnghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai” trên tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng vào năm 20202 Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, đánh giá và phân tích dữ liệu, tác giả đã sử dụng các công cụ nghiên cứu: Thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm, stress (DASS – 21) và bảng hỏi Likert 4 khảo sát mức độ các yếu tố dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố các mốiquan hệ gia đình, áp lực học tập và dự định nghề nghiệp sau khi ra trường có mối tương quan với stress, trầm cảm, lo âu, riêng yếu tố học tập không có ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên

Trang 7

nhân có một sự liên hệ mật thiết nào đó Vào năm 1910, một vị bác sĩ người

Canada là William Osler đã nhắc tới nó,ông nêu ra rằng nặng nhọc, căng thẳng mà công việc cũng như là trách nhiệm với mọi việc trong đời sống mang tới bệnh viêmhọng và tức ngực cho các bệnh nhân người Do Thái Ông diễn tả thế này: “Họ rất náo nhiệt và sống một cuộc sống đầy trách nhiệm với mọi người và đặc biệt là gia đình, cũng chính vì lẽ đó mà dẫn tới họ đã dần tiến vào tình trạng căng thẳng khi năng lượng thần kinh đã suy giảm ngày một nghiêm trọng” Vào năm 1910, một vị bác sĩ người Canada là William Osler đã nhắc tới nó,ông nêu ra rằng nặng nhọc, căng thẳng mà công việc cũng như là trách nhiệm với mọi việc trong đời sống mang tới bệnh viêm họng và tức ngực cho các bệnh nhân người Do Thái Ông diễn

tả thế này: “Họ rất náo nhiệt và sống một cuộc sống đầytrách nhiệm với mọi người

và đặc biệt là gia đình, cũng chính vì lẽ đó mà dẫn tới họ đã dần tiến vào tình trạng căng thẳng khi năng lượng thần kinh đã suy giảm ngày một nghiêm trọng” Chính thức vào năm 1946 toàn bộ lý thuyết, khái niệm về stress của vị bác sĩ người

Canada được khoa học xác nhận Sau bác sĩ Hans dần dần nhiều nhà nghiên cứu đãtham gia vào công cuộc tìm hiểu về hiện tượng trên Và các công trình nghiên cứu sau này được chia làm 3 hướng cơ bản

+ Hướng nghiên cứu thứ nhất là nghiên cứu về stress với góc độ sinh hoc Đó là vềhoạt động của hệ thần kinh, hệ nội tiết, hoóc môn có ảnh hưởng nhiều đếncảm xúc

và liên quan trực tiếp tới stress V.V.Suvôrôva (1975) cho rằng các phản ứng cảm xúc khi bị stress không chỉ biểu hiện qua các phản ứng ở hoóc môn mà còn ở những sinh lý bên trong cơ thể.V.I.Rôgiơ Đêxơcenxcaia (1980) đã chứng minh bằng những thực nghiệm Ông nói rằng những người khi có triệu chứng stress sẽ làm việc kém hiệu quả hơn những người bình thường, sự giảm sút này diễn ra ở những người có thần kinh mạnh thì sẽ chậm hơn đôi chút so với người có thần kinhyếu Vì thế các lý thuyết của Hans Selye chỉ tập trung chú ý tới những phản ứng sinh lý của chủ thể trước các tác nhân bên ngoài đã bị những mô hình lý thuyết

Trang 8

khác chỉ trích Với một số nhà nghiên cứu cho rằng cách thức đối phó với tác nhân gây stress ảnh hưởng rất lớn tới hành vi, phản ứng sinh lý đối với trường hợp nào đó.

+ Hướng nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu về stress như một tác động của môi trường Nào là Linderman (1944) với các công trình về sự đau buồn tổn thươngtâm

lý của các nạn nhân có người than hy sinh vì chiến tranh đã cho thấy rằng: ngoài cái sự tàn khốc của chiến tranh thì những sự kiện ảnh hưởng sau đó của chiến tranhcũng có thể gây stress cho cá nhân nào đó Hướng nghiên cứu trên đã xem stress như là một sự kiện của môi trường tác động lên chủ thể Holme và Rahe (1967) đã nghiên cứu stress theo quan quan điểm môi trường và cũng chỉ ra những sự kiện dẫn tới việc stress như:sinh con, ngồi tù, kết hôn, ly hôn, lễ các thứ… Từng sự kiệnđều đòi hỏi mỗi người, mỗi cơ thể phải thay đổi để thích ứng thất tốt từ đó gây ra

âu lo căng thẳng Từ danh sách các sự kiện gây stress của Holme và Rahe thì có nhiều nhà nghiên cứu dung để đánh giá quan hệ của stress và sức khỏe Như

Rabkin và Struening (1976) nghiên cứu các bệnh nhân đột tử do bệnh tim cũng một phần là do stress ảnh hưởng tới Cũng như trên thì thuyết nghiên cứu cho rằng stress như một sự kiên cũng chịu khá nhiều luồng chỉ trích tới từ các lý thuyết khác Các lập luận ấy cho rằng: các sự kiện có thể giống nhau nhưng mức độ hay

sự ảnh hưởng sản sinh ra stress ở mỗi cá nhân là khác nhau Sức ảnh hưởng của stress là ít hay nhiều là do ý nghĩa của sự kiện đấy như thế nào và những khả năng

có thể đối phó với sự kiện đó của các cá nhân Từ đó Nuchol, Cassel và Kaplan (1972) đã đánh giá những hậu quả của stress và khả năng ứng phó trong thai kỳ đốivới các biến chứng sinh đẻ Chính vì vậy một lần nữa quan điểm khi xem stress như là một sự ảnh hưởng chung chung của các sự kiện trong môi trường cũng là chưa hoàn thiện

+ Hướng nghiên cứu thứ ba là xem stress như một quá trình tương tác giữa con người với môi trường và ở đó mỗi cá nhân sẽ nhận thức được sự kiện để có thểphát

Trang 9

huy được tiềm năng của mình cho việc ứng phó với sự kiện đó (Lazarus và

Folkman,1984) Yếu tố nhận thức được hành vi ở đây đã đóng được vai trò diều hòa giữa các tác nhân kích thích và phản ứng tâm lý của chủ thể Quan điểm này nhấn mạnh về mặt nhận thức hành vi trong nghiên cứu stress và có thể lắp đầy

được những lỗ trống của hai quan điểm nghiên cứu trên Trọng tâm của quan điểm này đó là nằm ở việc chủ thể có khả năng nhận thức thức được mức độ của tác

động của sự kiện Nếu sự kiện đó có hại hoặc có thể ảnh hưởng xấu và họ ít có khả năng đối phó thì sẽ sản sinh ra stress Ở quan điểm tâm lý này cũng chứa hạn chế

đó là việc bỏ qua bớt một số yếu tố sinh học của stress và mối liên hệ giữa sinh họcvới các mặt khác như cảm xúc, hành vi

Vậy nên những hướng nghiên cứu trên cũng chỉ là để tham khảo rồi từ đó rút

ra được ý nghĩa và khái niệm chung của stress chứ không hướng dẫn cụ thể ở bất

kì một hướng riêng nào vì mỗi hướng trên đều chỉ tập trung vào một phương diện

và loại bỏ các phương diện khác

3 Mục tiêu nghiên cứu

Trọng tâm chuyên đề là phân tích, đánh giá tác động Stress đến tình hình học tập ,làm việc của sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia; xác định , mức độ tác động;

từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục tác động của Stress đối với sinh viên, nóiriêng và người Việt Nam nói chung

4 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu mức độ, biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến stress của sinh viênTrường Đại học Nội Vụ Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Về thời gian nghiên cứu

Khảo sát về vấn đề stress của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ ảnh hưởng như thếnào đến học tập, từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023

4.2.Không gian

Trang 10

Phạm vi sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia

4.3 Khách thể nghiên cứu

200 sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia

6.Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa

và khái quát hóa những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước

về những vấn đề liên quan Đây là phương pháp chủ đạo trong việc nghiên cứu lí luận đề tài Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của Stress đến học tập của sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia nói riêng Hệ

thống hóa một số lí luận cơ bản liên quan đến khái niệm: “rối loạn lo âu, vấn đề tâm lí, biểu hiện và yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên”

5.2 Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tínhđến mục đích đặt ra thu thập thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu về Stress của sinh viên trường Học viện Hành chính Quốc Gia Là cuộc nói chuyện thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa người phòng vấn và người cung cấp thông tin dựa theo bảng câu hỏi (phiếu điều tra được chuẩn bị trước) trong đó người phỏng vấn nêu các câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát lắng nghe ý kiến trả lời và ghi nhận kết quả vào phiếu điều tra

5.3 Phương pháp điều tra câu hỏi

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó Áp dụng phương pháp điều tra bằng câu hỏi để thống kê được một số lương lớn dữ liệu về stress của sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia

từ đó biết được chính xác tình trạng của sinh viên

Trang 11

Xác định nội dung từng phần - câu hỏi

Sắp xếp câu hỏi theo từng phần phù hợpXác định hình thức và ngôn từ từng câu

Sắp xếp câu hỏi theo từng phần phù hợp

Khảo sát thửHoàn thiện phiếu câu hỏi

Trang 12

5.4 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn… để thu thập nguyên nhân gây ra tình trạng stress ở sinh viên làm ảnh hưởng đến kết quả học tập trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau, đồng thời xây dựng cơ sở thực tiễn mang tính khách quan của đề tài ảnh hưởng của stress đối với học tập của sinh viên

Chương 3: Giải pháp về vấn đề ảnh hưởng của stress đến học tập của sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia

Trang 13

Chương 2: Thực trạng vấn đề ảnh hưởng của stress đến sinh viên trường Học viện Hành chính Quốc Gia

Chương 3: Giải pháp về vấn đề ảnh hưởng của stress đến học tập của sinh viên trường Học viện Hành chính Quốc Gia

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA

STRESS ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

1 Những vĀn đ

1.1 Stress

“Stress” là một từ tiếng Anh được bắt nguồn từ chữ “strictus” và từ “stringere” trong tiếng La tinh, có hàm nghĩa là sự bất hạnh, căng thẳng Ban đầu, để chỉ sức nén mà một loại vật liệu phải chịu trong vật lý, người ta sử dụng từ stress Sang thế kỷ XVII, thuật ngữ stress đã được ứng dụng vào cả ngành y học và tâm lý học Khi ấy, stress

có nghĩa là sức ép hoặc một sự xâm phạm ảnh hưởng đến con người gây nên một loạiphản ứng gọi là căng thẳng (Lưu Thị Liên, 2020) - Đến nay, stress vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể, rõ ràng nào Các định nghĩa và các khái niệm về stress đều được đúc kết từ những công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn khác nhau Các định nghĩa, khái niệm về stress này cũng còn tùy thuộc vào quan niệm, cách nhìn nhận vấn

đề của các tác giả nghiên cứu (Lưu Thị Liên, 2020) - Theo Tâm lý học Y học – Y đức của tác giả Nguyễn Huỳnh Ngọc (2010): “Stress là một kích thích tác động mạnhvào con người, là phản ứng sinh lý và tâm lý của con người đối với tác động đó Stress đặt con người vào quá trình thích ứng với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể một trạng thái cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường Nói cách khác,stress bình thường giúp con người thích nghi với môi trường sống Nếu sự đáp ứng của cá nhân đối với stress không đầy đủ, không phù hợp và cơ thể không tạo nên một

sự cân bằng mới, thì những chức năng của cơ thể ít nhiều bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý về thể chất và tâm lý sẽ xuất hiện Học thuyết về stress của Hans Seyle nhấn mạnh vai trò của cảm xúc đối với thể chất và đó là căn nguyên của các bệnh tâm thể như loét dạ dày – tá tràng, hen phế quản, chàm (eczema)…” (14; tr 67-68)

Trang 15

1.2 Stress ở sinh viên.

Stress (căng thẳng) là trạng thái tâm lý xảy ra khi cơ thể phải đối mặt với áp lực, vấn đề khó khăn hoặc những sự kiện gây tổn thương tâm lý Ngày nay, stress được xem là một phần tất yếu của cuộc sống Cả trẻ em và người lớn đều có thể bị căng thẳng, trong đó người trẻ tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất

Stress ở sinh viên là tình trạng rất phổ biến Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 25% dân số gặp phải tình trạng này Mặc dù chưa có thống kê

về thực trạng stress trên cộng đồng nhưng đã có không ít nghiên cứu được thực hiện ở các nhóm đối tượng cụ thể bao gồm nhân viên văn phòng, học sinh và sinh viên

Nghiên cứu được thực hiên vào năm 2011 tại Trường Đại học Y Dược TPHCM cho thấy, 11% trên tổng số 252 sinh viên y khoa năm thứ 4 có biểu hiện stress nặng Sau đó, các nghiên cứu tương tự cũng được thực hiện cho thấy tỷ lệ sinh viên

bị stress dao động từ 22.8 – 71.4%, đặc biệt là sinh viên ngành y

Trên thực tế, stress không hẳn lúc nào cũng gây ra tác động tiêu cực Tuy nhiên, căng thẳng kéo dài chính là nguồn cơn của nhiều vấn đề tâm lý, tâm thần như rối loạn lo âu, trầm cảm, các rối loạn liên quan đến stress và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý thể chất Đối với sinh viên, căng thẳng thần kinh còn ảnh hưởng đến thành tích học tập và gia tăng tỷ lệ bỏ học, thất nghiệp trong tương lai

2 Đặc điểm

2.1 Đặc điểm c甃ऀa stress

Triệu chứng của stress được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác như như thể chất, tinh thần, hành vi và cảm xúc

Trang 16

+ Biểu hiện về mặt cơ thể : Khi ở trạng thái stress về mặt cơ thể thường có những biểu hiện như : mệt mỏi, đau lưng, đau đầu, đau cơ bắp, chóng mặt, đổ mồ hôi , tức ngực , khó thở , chân tay bủn rủn, ăn không ngon, ăn quá nhiều hoặc quá ít,khó ngủ, tim đập nhanh , thở gapas , bị tiêu chảy hoặc táo bón

+ Biểu hiện tinh thần: Sa sút trí nhớ, buồn bã, không vui vẻ, không tập trung được trong công việc, học tập, lú lẫn, thiếu quyết đoán,

+ Biểu hiện hành vi: Khóc lóc, ăn uống bất thường, hấp tấp, tự làm hại bản thân hoặc làm hại người khác, hút thuốc, nghiện ngập,

+ Biểu hiện cảm xúc: Căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, bồn chồn, tức giận, sợ hãi, thất vọng, dễ nóng tính, bực tức, và thường xuyên khó chịu,

3 Các yĀu tố ảnh hưởng đĀn stress ở sinh viên.

Trang 17

tự trang trải học phí, nơi ở, chi phí đi lại, ăn uống,… Ngoài ra, không ít sinh viên cũng gặp phải các vấn đề tài chính do chi tiêu không hợp lý, đua đòi,… Nếu khôngbiết cách cân đối, nhiều người phải đối mặt với khoản nợ lớn Do đó ngoài áp lực

từ việc học, vấn đề tài chính cũng là nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng stress ở sinh viên

- Thay đổi môi trường đột ngột

Khi học các cấp dưới, mặc dù có chuyển lớp tuy nhiên hầu hết đều là những người

ở trong cùng khu vực, bạn bè dù có khác lớp nhưng vẫn quen nhau nên có thể đi lạigặp nhau thường xuyên Trong khi đó khi lên đến đại học, mỗi lớp đều là nhữngthành viên xa lạ ở khắp mọi tỉnh thành trên đất nước, thậm chí dù có bạn cũ họccùng khoa nhưng cũng đăng ký khác môn nên rất khó gặp nhau Ở những ngườikhó kết bạn thì sẽ rất dễ cảm thấy stress vì cô đơn, môi trường mới quá lạ lẫm Đặcbiệt ở những sinh viên chuyển từ vùng quê lên các trường đại học ở thành phố haynhững sinh viên đi du học nước ngoài thì càng dễ bị stress Ở một vùng đất xa lạ,việc lớn nhỏ gì cũng phải tự làm, không còn được cha mẹ chăm sóc như hồi trướckhiến rất nhiều dễ bị khủng hoảng tâm lý, nhất là với những người chưa có khảnăng tự lập từ trước

Hầu hết các sinh viên năm nhất nếu bị stress đều có liên quan đến tác nhân này.Tuy nhiên một thời gian sau đó khi đã quen dần với bạn bè, trường lớp, không khícủa thành phố thì những cảm xúc này cũng có thể biến mất nhanh chóng

3.2 Đi

Hiểu một cách đơn giản thì áp lực gia đình chính là những sự mệt mỏi, căng thẳng trong quá trình sinh sống và hòa hợp cùng với các thành viên trong gia đình khiến cho nhiều người cảm thấy ngột ngạt và không thể gắng gượng được Những sự áp

Trang 18

lực này có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là sự khác biệt giữa nhiều thế hệ, gánh nặng về tài chính, trách nhiệm với con cái hoặc sự thiên vị giữa các thành viên trong gia đình,…

Nguyên nhân gây áp lực gia đình là gì?

Các áp lực đến từ gia đình khiến cho nhiều người cảm thấy mệt mỏi, chán chường

và vô cùng tuyệt vọng Để có thể khắc phục tốt các áp lực này trước hết bạn cầnbiết được nguyên nhân nào khiến cho cuộc sống gia đình trở nên buồn chán vàngột ngạt Dưới đây là một số lý do có thể gây ra các áp lực trong gia đình mà bạncần chú ý:

Thiếu sự đồng cảm, chia sẻ và lắng nghe

Để có thể xây dựng và vun đắp nên tình cảm gia đình bền vững thì đòi hỏi tất cảcác thành viên phải có sự tương tác và hỗ trợ tốt đối với nhau Mỗi người cần phảibiết cách lắng nghe, thấu hiểu và cảm thông với những vui buồn của người khác.Khi bạn có sự chia sẻ, đồng cảm với những người bên cạnh sẽ giúp cho tất cả thấuhiểu nhau nhiều hơn, đồng thời bản thân cũng cảm thấy được tôn trọng và quantâm hơn Bên cạnh đó, trong cuộc sống gia đình chắc hẳn không thể không xuấthiện các lỗi lầm hoặc đôi khi hờn dỗi lẫn nhau Vì thế, nếu thiếu đi sự thông cảm,chia sẻ và lắng nghe sẽ khiến cho các thành viên trong gia đình dần tách biệt vàkhông còn dành nhiều sự yêu thương cho nhau Do đó, khi thiếu đi yếu tố này sẽrất dễ dẫn đến các áp lực gia đình đè nặng lên tất cả những thành viên

Sự thiên vị, không công bằng giữa con cái

Ở nước ta, rất nhiều các gia đình và bậc phụ huynh hay có tư duy rằng con nhỏ luôn cần nhiều sự quan tâm và chăm sóc của cha mẹ Thực tế điều này hoàn toàn không sai nhưng nếu không có sự công bằng và phân chia đồng đều sự yêu thương

Ngày đăng: 12/03/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w