Ảnh Hưởng Của Mạng Xã Hội Đến Học Tập Của Sinh Viên Lớp 2205Xdda, Học Viện Hành Chính Quốc Gia.pdf

17 0 0
Ảnh Hưởng Của Mạng Xã Hội Đến Học Tập Của Sinh Viên Lớp 2205Xdda, Học Viện Hành Chính Quốc Gia.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38555717 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP 2205XDDA, HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:………………………………………… Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2023 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Học viện Hành chính Quốc gia, lãnh đạo khoa Khoa học liên ngành, giảng viên học phần nghiên cứu khoa học đã tận tình giảng dạy bài giảng giúp nhóm nghiên cứu hoàn thành bài nghiên cứu này Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên lớp 2205XDDA đã giúp nhóm nghiên cứu hoàn thành bài nghiên cứu khoa học này Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023 Tác giả Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA, khoa Khoa học liên ngành, Học viện Hành chính quốc gia” là bài viết cá nhân nhóm, những tài liệu mà nhóm tham khảo đều đã được kiểm chứng tôi chỉ dựa vào nhưng nội dung để viết lên bài tiểu luận này Nhóm nghiên cứu xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung trong đề tài của mình Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023 Tác giả Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ST Chữ viết tắt Giải nghĩa T Lớp 2205 Xây dựng Đảng A Khoa học liên ngành 1 2205XDDA Học viện Hành chính Quốc gia 2 KHLN Mạng xã hội 3 HVHCQG 4 MXH Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự phát triển của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của toàn xã hội trong những năm gần đây Không ai có thể phủ nhận được lợi ích từ mạng xã hội mang lại Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí còn có một khía cạnh khá quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối Như vậy, mạng xã hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả Tuy vậy, MXH cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với sinh viên trường, việc liên tục cập nhật những tính năng mới, ứng dụng đa dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhu cầu và mục đích sử dụng đã lôi cuốn sinh viên tham gia MXH ngày càng nhiều với lượng thời gian sử dụng MXH mỗi ngày rất lớn Sinh viên thay vì chú tâm vào học tập, rèn luyện thì ngày càng bị cuốn vào “rừng” thông tin, kho phim và kho game trên các trang mạng xã hội dẫn đến sao nhãng học hành, rời xa các mục tiêu chính trong cuộc sống Ngoài ra, việc sử dụng MXH của sinh viên đa phần là tự phát, ngẫu nhiên theo các trào lưu trên không gian mạng mà chưa đầu tư tìm hiểu kỹ những ứng dụng hay các trang MXH mà mình sử dụng Bởi vậy, việc sử dụng MXH của sinh viên là “ảo” nhưng hệ lụy của nó lại là “thật”, tình trạng sinh viên bị kẻ xấu đánh cắp tài khoản, hình ảnh, thông tin cá nhân sử dụng vào mục đích xấu như lừa đảo, quấy rối không phải là hiếm gặp Có thể nói, nhận thức của sinh viên trường về MXH còn nhiều hạn chế, sinh viên chưa có kỹ năng chắt lọc, kiểm chứng thông tin dẫn đến việc sinh viên chưa nhận biết được dấu hiệu của tin giả đã tác động đến hành vi đăng tải, chia sẻ thiếu chuẩn mực của sinh viên trên không gian mạng Chính vì lẽ đó, sinh viên cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản về mạng xã hội, cách sử dụng mạng xã hội an toàn và những hiểu biết về Luật An ninh mạng Mỗi sinh viên cần phải được trang bị kỹ năng sử dụng MXH hiệu quả để biết chọn lọc những thông tin chính xác Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 và nhận biết các trang mạng chính thống để tránh bị tin giả dẫn dắt cảm xúc, tư duy và hành động sai trái Ở Việt Nam với lượng người sử dụng mạng xã hội rất lớn cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên cứu về vấn đề này không chỉ làm rõ tầm ảnh hưởng của mạng xã hội này nói riêng, mà còn tạo cơ sở quan trọng để hỗ trợ những nghiên cứu rộng hơn về vị trí, vai trò và những tác động của mạng xã hội nói chung tới đời sống xã hội Thứ hai, trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, sinh viên là một trong những nhóm có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất và điều đó cũng khiến các hoạt động của họ (học tập, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội và làm việc, ) cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc ngược trở lại từ chính mạng xã hội này Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA, khoa Khoa học liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia” là thiết thực và cần thiết trong việc định hướng cho sinh viên trong quá trình học tập 2 Lịch sử nghiên cứu Trong quá trình thu thập dữ liệu, chúng tôi đã tiếp cận với một số công trình và tài liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Tại Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu đã có những nghiên cứu về những tác động của internet đến hoạt động học tập của sinh viên Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau: Đề tài “Mối quan hệ của việc sử dụng internet và hoạt động học tập của sinh viên” Mã số Q.CL.05.01 [13] của Nguyễn Quý Thanh cùng nhóm tác giả Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn An Ni Đề tài đã tiến hành khảo sát 640 sinh viên của 10 trường đại học, trong đó 5 trường ở Hà Nội và 5 trường ở thành phố Hồ Chí Minh; Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình”, luận văn Thạc sỹ Tâm lý học của Đặng Thị Nga (2013) đã khái quát chung về tình hình sử dụng MXH của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Qua nghiên cứu đề tài đã chỉ ra rằng, MXH trong xã hội ngày nay đóng một vai trò to Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 lớn trong đời sống của mỗi người và có ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sống và học tập của sinh viên [8]; Tác giả Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2014), với bài viết: “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” chỉ ra trong các MXH sinh viên thường dùng thì Facebook được sử dụng nhiều nhất (chiếm 86,6%), với thời gian sử dụng trải dài từ 1 giờ đến dưới 5 giờ/ngày Sinh viên sử dụng mạng xã hội chủ yếu cho nhu cầu tương tác và giải trí, mặc dù mức độ chịu áp lực từ việc sử dụng mạng xã hội ở sinh viên chưa đáng báo động, nhưng khi sinh viên càng có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao thì họ càng dễ có nguy cơ chịu áp lực từ MXH [3] Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2018), với bài viết: “Sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên ở Việt Nam hiện nay” đã thống kê một số trang mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay như Facebook, Instagram, Youtube, Twitter, Myspace và một số mạng nội địa như Zingme, Go.vn, Yume.vn… với nhiều tiện ích đáp ứng được các nhu cầu hết sức đa dạng: kết nối - giao tiếp, tìm kiếm thông tin, học tập, giải trí, kinh doanh của thanh, thiếu niên Bài viết đã điều tra thực trạng sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên Việt Nam với một số nội dung như: mục đích sử dụng mạng xã hội; đối tượng kết nối; địa điểm và phương tiện sử dụng; ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội…Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài viết sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị đối với nhóm nghiên cứu trong quá trình điều tra, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến các nội dung đề tài của mình Đây cũng là định hướng của nhóm nghiên cứu khi thực hiện đề tài, nghiên cứu việc sử dụng Facebook dưới góc độ tâm lý học để có những cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động sử dụng mạng xã hội của sinh viên [6] Đề tài “Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Hải Dương”, luận văn thạc sĩ Tâm lý học của Nguyễn Thị Bắc (2018) đã khảo sát và đánh giá hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học Hải Dương Tác giả đánh giá cao tác động của mạng xã hội đối với sinh viên, nhưng cũng chỉ ra những biểu hiện hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên như: Thời gian sử dụng; nội dung chia sẻ; nội dung đăng tải; mục đích khi nhấn nút like Những số liệu và phân Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 tích trong đề tài là nguồn tư liệu để nhóm nghiên cứu tham khảo và có những đối chứng so sánh khi đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA, khoa KHLN, HVHCQG [2] Tóm lại, vấn đề sử dụng MXH được nhiều tác giả trong và ngoài nước tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Dưới những góc độ tiếp cận, các tác giả chỉ ra thực trạng và biện pháp khác nhau để đạt được mục đích nghiên cứu của vấn đề Tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu về MXH nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu vấn đề sử dụng MXH của sinh viên HVHCQG Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sử dụng MXH của sinh viên HVHCQG là nội dung mới cần được khai thác trên nhiều khía cạnh khác nhau 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của MXH đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA, học viện Hành chính Quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về thời gian: Khảo sát về ảnh hưởng của MXH đến sinh viên lớp 2205XDDA năm học 2022 – 2023 Phạm vi về khách thể: 73 sinh viên lớp 2205XDDA Phạm vi về không gian: Lớp 2205XDDA khoa Khoa học liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát “ Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên" lớp 2205XDDA khoa khoa học liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia.” làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao đảm bảo hiệu quả sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia trong thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 - Nghiên cứu thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia - Đề xuất các giải pháp đảm bảo hiệu quả sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm phân tích, hệ thống hóa, khái quát cụ thể các nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản liên quan đến các khái niệm về mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập của sinh viên đồng thời xây dựng khung lý thuyết cho bài và từ đó xác định ý chủ đạo trong đề tài nghiên cứu Nội dung của phương pháp sẽ bao gồm các khái niệm, thuật ngữ khoa học, các bài nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội và ảnh hưởng của nó đến sinh viên 5.2 Phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn các đối tượng được chọn Phỏng vấn có thể được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn tại nơi công cộng, phỏng vấn nhóm tập trung, phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua thư Sử dụng phương pháp phỏng vấn nhằm nắm bắt thông tin, ý kiến, quan điểm, suy nghĩ và nhận thức của từng sinh viên được phỏng vấn Phương pháp này nghiên cứu sẽ hỏi các câu hỏi xác định, cụ thể, rõ ràng để có thể thu thập được thông tin, phục vụ cho mục đích về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia 5.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Sinh viên đưa ra ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó Phương pháp này giúp khái quát được thông tin và ý kiến của đối tượng nghiên cứu ở một phạm vi lớn Thông qua phương pháp này sẽ Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 giúp ta có được cái nhìn đa chiều hơn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên 5.4 Phương pháp quan sát Quan sát là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn để thu nhận các thông tin từ thực tế nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát sử dụng tri giác để thu thập thông tin, thấy được thực trạng của vấn đề từ sinh viên Nghiên cứu sử dụng các giác quan từ đó xác định các luận điểm, đặc tính, bản chất, thông tin cụ thể về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên 6 Đóng góp của đề tài 6.1 Đóng góp về mặt lý luận Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên lớp 2205XDDA từ việc nghiên cứu tài liệu, áp dụng các lý thuyết, quan điểm, xã hội học, tâm lý học, khoa học quản lý Giải thích rõ ràng và phân tích các tác động của mạng xã hội đối với học tập của sinh viên, đóng góp thêm giả thiết và đặc điểm hành vi, các biểu hiện về vấn để ảnh hưởng của mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập của sinh viên Bổ sung giả thuyết và luận điểm của các tài liệu có ở trên Tìm kiếm giải pháp hợp lí về quản lí thời gian và hạn chế sử dụng mạng xã hội quá mức để nâng cao trình độ học tập 6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có kết cấu 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA Chương 2 Thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội và học tập của sinh viên lớp 2205XDDA Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị đảm bảo hiệu quả về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP 2205XDDA 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội 1.2 Một số khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm “sinh viên” và “học tập” 1.2.2 Khái niệm “ảnh hưởng” và “mạng xã hội” 1.3 Khái quát về mạng xã hội 1.4 Vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên 1.4.1 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên 1.4.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên 1.4.3 Thời gian, phương tiện sử dụng mạng xã hội của sinh viên 1.4.4 Một số hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP 2205XDDA 2.1 Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu 2.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay 2.2.1 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên 2.2.2 Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên 2.2.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên 2.2.4 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên 2.2.5 Lợi ích và tác động tiêu cực khi sử dụng MXH của sinh viên 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp 2205XDDA 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP 2205XDDA 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Tăng cường nhận thức của sinh viên về mạng xã hội 3.1.2 Kết hợp nội dung sử dụng MXH vào các hoạt động trong nhà trường Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 3.1.3 Hướng dẫn cho sinh viên các kỹ năng sử dụng mạng xã hội hiệu quả 3.1.4 Tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại khóa 3.1.5 Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập , Đoàn thanh niên 3.2 Khuyến Nghị 3.2.1 Đối với Nhà trường và các phòng, khoa 3.2.2 Đối với giảng viên, cố vấn học tập 3.2.3 Đối với sinh viên Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thanh Hồng Ân và Nguyễn Văn Tuấn (2017), "Ứng dụng mạng xã hội để hỗ trợ việc tương tác ngoài giảng đường: Một trường hợp nghiên cứu tại Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh", Trường Đại học Đà Lạt, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục Tập 33(Số 3), tr tr 1 - 9 2 Nguyễn Thị Bắc (2018), “Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 3 Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014), "Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số 8 (81), tr tr 50 – 61 4 Lê Thị Thanh Hà và các cộng sự (2017), "Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM (HUFI)", Tạp chí khoa học công nghệ và thực phẩm Số 11, tr tr 104 - 112 5 Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyên (2016), "Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý Tập 32(Số 2), tr tr 68 – 74 6 Nguyễn Thị Lan Hương (2018), “Thực trạng sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên ở Việt Nam hiện nay”, số 407 - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 7 Trần Hữu Luyến và Đặng Hoàng Ngân (2014), "Mạng xã hội: Khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực và ý nghĩa trong thực tiễn và nghiên cứu", Tạp chí tâm lý học Số 7 (184), tr tr 18 - 19 8 Đặng Thị Nga (2013), “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên cao đẳng Sư phạm Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ, Cao đẳng Sư phạm Thái Bình 9 Nguyễn Lan Nguyên (2020), “Tác động của mạng xã hội facebook đến sinh viên hiện nay: Thực trạng và đề xuất chính sách”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý Tập 36 (2), tr 90-99 10 Nguyễn Lan Nguyên (2020), “Vai trò của mạng xã hội facebook đối với vấn đề việc làm của sinh viên hiện nay và đề xuất chính sách”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý Tập 36 (4), tr 96-102 11 Lê Thị Hà Phương (2021), “Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên các trường đại học khu vực Hà Nội”, Tạp chí Người làm báo 12 Phùng Khánh Tài (2010), “Biện pháp quản lý tác động của internet đối với thanh niên học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Giáo dục 13 Nguyễn Quý Thanh và các cộng sự (2018), "Mối quan hệ của việc sử dụng internet và hoạt động học tập của sinh viên", Trường đại học Quốc gia Hà Nội -Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho Sinh viên lớp 2205XDDA, Học viện Hành chính Quốc gia) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên lớp 2205XDDA, khoa Khoa học liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia” Rất mong bạn tham gia bằng cách tích “V” hoặc khoanh tròn vào các phương án phù hợp với suy nghĩ của bạn trong các câu hỏi dưới đây (mọi thông tin chỉ phục vụ quá trình nghiên cứu) Câu 1 Bạn có sử dụng mạng xã hội không? a Có b Không Câu 2 Bạn thường sử dụng những trang mạng xã hội nào sau đây? Mang xã hội Mức độ sử dụng Chưa bao giờ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Facebook Youtube Zalo Tiktok Viber Twitter Telegram Instagram Câu 3 Trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu thời gian online mạng xã hội? a 30 phút đến 1 giờ b 1 giờ đến 3 giờ c 3 giờ đến 5 giờ d 5 giờ đến 8 giờ e Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Câu 4 Bạn sử dụng mạng xã hội vào thời điểm nào? Nội dung Mức độ sử dụng Thỉnh Hiếm Thường Chưa bao Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 xuyên thoảng khi giờ Trong giờ học Nghỉ giải lao giữa các tiết học Khi đang ăn Khi ở trong toilet Trước khi đi ngủ Khi vừa thức dậy Khi đang làm việc Khi gặp gỡ bạn bè Khi tham gia hoạt động giải trí Hoạt động khác Câu 5 Bạn truy cập mạng xã hội bằng thiết bị nào? a Máy tính để bàn b Máy tính xách tay c Máy tính bảng d Điện thoại thông minh e Thiết bị khác (vui lòng ghi rõ) Câu 6 Mục đích sử dụng mạng xã hội của bạn là gì? a Cập nhật tin tức mới b Mục đích học tập c Kết nối và giữ liên lạc với bạn bè d Tham gia các nhóm trên mạng xã hội e Xây dựng và quảng bá hình ảnh của bản thân f Giải trí (chơi game, xem phim, đọc truyện ) g Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Câu 7 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của bạn là: a Nhu cầu chia sẻ (bày tỏ cảm xúc, gửi quà tặng, đăng status, comment ) b Nhu cầu thể hiện bản thân (chia sẻ hình ảnh cá nhân ) c Nhu cầu học tập (tìm kiếm, trao đổi thông tin học tập, nghiên cứu…) d Nhu cầu tìm kiếm việc làm (thông tin tuyển dụng, việc làm thêm…) e Nhu cầu giải trí (chơi game, nghe nhạc, xem phim, đọc sách, truyện…) f Nhu cầu kinh doanh (quảng cáo, mua, bán hàng online…) Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 g Nhu cầu tương tác (giao lưu, kết bạn, tìm kiếm người thân, trò chuyện…) h Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Câu 9 Mạng xã hội mang đến cho sinh viên lợi ích gì là? a Giúp SV cập nhật thông tin nhanh chóng, hiệu quả b Giúp SV tìm kiếm và trao đổi tài liệu học tập, nghiên cứu góp phần nâng cao kết quả học tập và rèn luyện c Giúp SV kết nối nhanh chóng, thuận lợi với Giảng viên, cố vấn học tập và các phòng khoa khi cần thiết d Giúp SV học hỏi và phát triển kỹ năng và bày tỏ quan điểm cá nhân về các lĩnh vực liên quan e Giúp SV giới thiệu hình ảnh cá nhân đến mọi người từ đó nâng cao cơ hội phát triển khả năng của bản thân f Giúp SV kết nối bạn bè trên khắp thế giới g Giúp SV nhận biết và cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo trên mạng xã hội và ở đời sống thực h Giúp SV dễ dàng tiếp cận các thông tin tuyển dụng việc làm i Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Trân thành cảm ơn bạn! Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 THÀNH VIÊN NHÓM 4 1 Nguyễn Đức Anh 2 Lý Như Huỳnh 3 Trần Thị Kim Dung 4 Hoàng Ngọc Thành 5 Đàm Văn Hùng 6 Nguyễn Tiến Đạt 7 Phạm Việt Cường 8 Lương Văn Hiếu 9 Nguyễn Bình Giang 10 Đỗ Ngọc Hiền 11 Nguyễn Thị Khánh Linh 12 Chanthaphone Sonephavong 13 Bounterm Khammisy 14 Lue Bouasy 15 Bounthavy Inthalangsy Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan