1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Chiến Lược Marketing Củamột Sản Phẩm Trên Thị Trường Quốc T.pdf

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Marketing Của Coca Cola Tại Thị Trường Việt Nam
Tác giả Võ Văn Danh, Trần Thanh Khanh, Phạm Đình Quân, Lê Minh Thiện
Người hướng dẫn Hoàng Việt Hạnh Nguyên
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Marketing quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 449,49 KB

Nội dung

Đến những năm 1920 và 1930, Coca-Cola đã trở thành một biểu tượngvăn hóa và kinh tế của nước Mỹ, với chiến dịch quảng cáo sáng tạo và những nỗ lựctiếp thị đột phá.. => Với thay đổi, công

Trang 1

HUẾ, 05/2023

Nhóm thực hiện: Boy B Lớp: K55B Marketing

CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCA COLA

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

-Học phần: Marketing quốc tế

Giảng viên: Hoàng Việt Hạnh Nguyên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại họcKinh tế, Đại học Huế đã đưa môn học Marketing Quốc Tế vào chương trình giảngdạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Hoàng ViệtHạnh Nguyên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã cóthêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đâychắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bướcsau này

Sau khi qua vài buổi thảo luận của nhóm thì chúng em đã chọn công ty “COCACOLA” để hoàn thành bài báo cáo mà cô giao: “Phân tích chiến lược marketing củamột sản phẩm trên thị trường quốc tế” Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế

và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hếtsức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗcòn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiệnhơn

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 6

1 Tổng quan về Công Ty 6

1.1 Lịch sử hình thành 6

1.2.Tầm nhìn, sứ mạng của công ty 7

a Tầm nhìn 7

b Sứ mạng 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING TẠI VIỆT NAM 7

2.1 Môi trường vĩ mô 7

2.1.1.Môi trường kinh tế 7

2.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội 8

2.1.3 Môi trường chính trị, pháp luật 8

2.1.4 Môi trường công nghệ 9

2.1.5 Môi trường Nhân khẩu học và Yếu tố tự nhiên 9

2.2 Môi trường vi mô 10

2.2.1 Nhà cung ứng 10

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 10

2.2.3 Khách hàng 11

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT - ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 11

3.1 Mô hình SWOT 11

3.1.1 Điểm mạnh của Coca-Cola 11

3.1.2 Điểm yếu của Coca Cola 11

3.1.3 Cơ hội của Coca Cola 12

3.1.4 Thách thức của Coca - Cola 13

3.2 Định vị thương hiệu: 13

Trang 5

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CỦA NHÃN HÀNG NƯỚC CÓ GA CỦA CÔNG TY COCA-COLA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT

NAM: 15

4.1 Chiến lược sản phẩm: 15

4.2 Chiến lược giá quốc tế của Coca-cola tại thị trường Việt Nam 18

4.3 Chiến lược phân phối quốc tế của Coca-cola tại thị trường Việt 20

4.4 Chiến lược truyền thông Marketing quốc tế của Coca-cola tại thị 22

trường Việt Nam 22

4.4.1 Quảng cáo 22

4.4.2 Xúc tiến bán hàng 24

4.4.3 Quan hệ công chúng 25

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 26

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tổng quan về Công Ty

1.1 Lịch sử hình thành

+ Công ty Coca-Cola là một tập đoàn đồ uống nổi tiếng trên toàn cầu, chuyên sản xuất

và phân phối các loại đồ uống không cồn Coca-Cola được coi là một trong nhữngthương hiệu hàng đầu thế giới và có mặt ở hơn 200 quốc gia

+Lịch sử hình thành của Coca-Cola bắt đầu từ năm 1886, khi nhà nước Georgia, Mỹ,phát hành giấy phép kinh doanh cho một nhà dược sĩ tên là John Pemberton Ông đãpha chế một loại nước ngọt mới có thành phần từ lá coca và hạt cà phê cola.Pemberton cho rằng nước uống này có tác dụng lợi tiểu, giảm đau và làm tăng sự sảngkhoái Ông đặt tên cho sản phẩm này là Coca-Cola, và bán chúng ở các tiệm thuốc tạiAtlanta

+ Sau khi Pemberton qua đời, doanh nhân người Atlanta tên là Asa Griggs Candlermua lại công thức Coca-Cola năm 1888 Candler chú trọng vào quảng cáo và chiếnlược tiếp thị, và từ đó thương hiệu Coca-Cola bắt đầu phát triển Ông thành lập TheCoca-Cola Company năm 1892 và xây dựng một hệ thống sản xuất và phân phối rộnglớn để đưa Coca-Cola đến khắp nơi trên thế giới

+ Trong thập kỷ 1900, Coca-Cola bắt đầu mở rộng quốc tế và tiếp cận các thị trườngnước ngoài Đến những năm 1920 và 1930, Coca-Cola đã trở thành một biểu tượngvăn hóa và kinh tế của nước Mỹ, với chiến dịch quảng cáo sáng tạo và những nỗ lựctiếp thị đột phá

+ Trong quá trình phát triển, Coca-Cola không chỉ sản xuất nước ngọt Coca-Colagốc, mà còn mở rộng danh mục sản phẩm của mình Họ đã ra mắt các dòng sản phẩmnhư Coca-Cola Light (Diet Coke), Coca-Cola Zero, Sprite, Fanta và nhiều loại nướcngọt khác Ngoài ra, Coca-Cola cũng sở hữu nhiều thương hiệu nước uống khác nhưDasani (nước khoáng), Minute Maid (nước ép trái cây) và Powerade (nước thể thao).+ Với sự phát triển và tiếp cận toàn cầu, Coca-Cola đã trở thành một trong nhữngthương hiệu biểu tượng và quen thuộc nhất trên thế giới Sản phẩm Coca-Cola khôngchỉ đơn giản là một loại đồ uống mà còn mang trong mình giá trị văn hóa và kỷ niệmcủa nhiều thế hệ

Trang 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING TẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trường vĩ mô

2.1.1.Môi trường kinh tế

a Tăng trưởng kinh tế

- Căng thẳng thương mại giữa Mỹ-Trung và các vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại toàn cầu Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt7,02% so với năm 2018; trong đó quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%,quý III tăng 7,48% và quý IV tăng 6,97%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra là từ 6,6-6,8%.Mức tăng trưởng năm 2019 tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017 Năm 2019, Việt Nam cũng đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc ký kết các hiệp định thương mại tự do

=> Nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ dẫn đến việc chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, cơhội kiếm được lợi nhuận cao và có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhcho công ty

b Mức lãi suất

Lãi suất cơ bản vào năm 2008 dao động mạnh từ 14% – 8.5%, năm 2009 là 7% vàmức lãi suất cơ bản được áp dụng ở mức 9%/năm theo quy định tại Quyết định2868/QĐ-NHNN Với lãi suất cơ bản hiện nay điều này gây khó khăn cho các DNtrong việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, …

c.Lạm phát

Trang 8

Lạm phát ở Việt Nam cao Mức lạm phát năm 2015 là 0.63% con số đạt mức kỷ lụctrong các năm qua, năm 2016 là 4.74%, năm 2017 là 3.53% Theo IMF dự đoán lạmphát ở Việt Nam tăng trưởng 6.6.% năm 2018 và 6.5% năm 2019

=> Lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng sẽ gia tăng, người tiêu dùng cố gắng cắtgiảm những chi tiêu không cần thiết, tiêu dùng giảm Hơn nữa, nền kinh tế bất ổn sẽgây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội

- Người tiêu dùng trẻ tại Việt Nam có nhiều đặc điểm đáng chú ý Họ là những ngườikhỏe mạnh, năng động, và ham thích vui chơi Đồng thời, họ cũng rất tự hào về dântộc và yêu quý nước nhà Thể thao, đặc biệt là bóng đá, là một sở thích phổ biến củangười trẻ tại Việt Nam

- Người dân Việt Nam hiện nay đang dành sự quan tâm ngày càng nhiều đến vấn đềsức khỏe, không chỉ là việc ăn uống ngon miệng mà còn là việc ăn uống có lợi cho sứckhỏe Theo một khảo sát được thực hiện bởi Công ty TNS trên 1.200 người dân sinhsống tại Hà Nội và TP.HCM, đến 85% số người được phỏng vấn đã khẳng định rằngsức khỏe là vấn đề quan trọng hơn cả sự giàu có

=> Với thay đổi, công ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảo an toàn chấtlượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng Trong hoạt độngMarketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe

2.1.3 Môi trường chính trị, pháp luật

- Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nền chính trị ổn định và đángtin cậy nhất trong khu vực và trên toàn thế giới Điều này là một lợi thế lớn giúp ViệtNam thu hút đầu tư từ các nước khác

- Hệ thống pháp luật ngày càng trở thành yếu tố không thể thiếu trong môi trường kinhdoanh hiện nay Việc thực thi các quy định pháp luật liên quan đến chống độc quyền,quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, và các quy định khác đang trở thànhđiều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau Trong khi đó, nhữngnhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, đòi hỏi cáccông ty phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, quảng cáo trung thực và văn hóa kinhdoanh lành mạnh

Trang 9

2.1.4 Môi trường công nghệ

- Tận dụng sự tiến bộ của công nghệ, họ đã tạo ra những chai đóng gói độc đáo vớinhiều kích cỡ và hình dạng khác nhau, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người tiêudùng Họ cũng cung cấp các sản phẩm này thông qua các sự kiện kỹ thuật số, tận dụngtối đa tiềm năng của mạng lưới Internet

- Ngoài ra, Coca-Cola đã thành lập một cửa hàng trực tuyến để bán sản phẩm của mìnhđến tất cả các khách hàng trên toàn thế giới Các biện pháp này đều cho thấy sự chútrọng của Coca-Cola đối với việc tạo ra trải nghiệm người dùng tốt nhất và sự cam kếtcủa họ đối với sự phát triển bền vững

2.1.5 Môi trường Nhân khẩu học và Yếu tố tự nhiên

- Kết quả từ các nghiên cứu mẫu cho thấy Việt Nam hiện đang trong thời kỳ “cơ cấudân số vàng”, với một nhóm dân số đang ở độ tuổi lao động cao hơn gấp đôi so vớinhóm dân số phụ thuộc Tuy nhiên, đất nước cũng đang bắt đầu bước vào giai đoạn giàhóa dân số Không chỉ có yếu tố thị trường trẻ, thu nhập của người tiêu dùng ở các đôthị Việt Nam cũng đã tăng đáng kể trong vài năm gần đây, và điều này sẽ tiếp tục ảnhhưởng đến thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt Nam trong một mức độ nàođó

=> Theo các số liệu điều tra mẫu, dân số Việt Nam đang tăng lên mỗi năm và chủ yếutập trung ở các khu vực đồng bằng và các thành phố lớn, tạo nên thị trường tiềm năngcho các công ty trong ngành Trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, nhóm dân số trong độtuổi lao động cao tạo ra cơ hội cho các công ty có nguồn lao động trẻ và có tay nghề.Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang bước vào thời kỳ già hóa dân số, vì vậy các công tycần định hướng chiến lược phù hợp để tận dụng cơ hội của thị trường trẻ đồng thời đápứng được nhu cầu của các đối tượng dân số khác nhau Ngoài ra, với sự tăng thu nhậpcủa người tiêu dùng ở các đô thị, thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt Namcũng sẽ có xu hướng thay đổi

- Điều kiện địa lý Việt Nam cũng ảnh hưởng một phần đến sự phát triển của Coca-ColaViệt Nam nói riêng và các công ty sản xuất nước giải khát nói chung bởi một số yếu tốsau:

Trang 10

- Diện tích đồi núi chiếm ¾ diện tích cả nước nên dẫn đến khó khăn cho việc vậnchuyển và phân phối đến tất cả các vùng miền trên cả nước

- Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện nên tốn kém thời gian trong việc phân phốisản phẩm Chi phí cho việc vận chuyển khá lớn do địa hình đồi núi

- Khí hậu Việt Nam là nhiệt đới nên việc sử dụng nước giải khát ngày càng trở nênthông dụng hơn

2.2 Môi trường vi mô

2.2.1 Nhà cung ứng

- Các nguyên liệu cần thiết để sản xuất các sản phẩm của Coca Cola như CO2, đường,chất tạo độ chua, caffeine,… Hiện cocacola đang hợp tác với các nhà cung ứng chonguyên liệu bao gồm Công ty Stepan – Cung cấp lá Coca Cola, Công ty TNHHDynaplast – Cung cấp vỏ chai và Công ty Cổ phần Biên Hịa – Cung cấp thùng carton

- Tuy nhiên yếu tố xảy ra trong môi trường đã ảnh hưởng đến những nhà cung ứngnguyên liệu cho công ty Coca Cola Việc thiếu nhiên liệu và một số nguyên liệu đểchiến biến nước giải khát không có sẵn, điều này đã dẫn đến Coca Cola sản xuấtkhông đủ chỉ tiêu hoặc nghiêm trọng hơn là Coca bị hỏng

- Việc thiếu các vật liệu như chai, lon và có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến chất lượng củaCoca Còn chai lon thùng đựng bị hỏng tác động đến chuỗi cung ứng cũng như hoạtđộng kinh doanh chung của công ty

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đối thủ cạnh tranh lớn nhất, trực tiếp của Coca Colachính là Pepsi Đây chính là cuộc chiến được quan tâm trên thị trường nước giải kháttrên thế giới cũng như tại Việt Nam Coca Cola đã đưa ra một chiến lược an toàn làduy trì mức giá tương đương với đối thủ Pepsi

- Đối thủ tiềm ẩn: Bao gồm những đối thủ sẽ xuất hiện trong tương lai và mới xuấthiện trên thị trường Sự xuất hiện của những đối thủ này đã làm tăng tính cạnh tranhcho đối thủ trong ngành Tuy nhiên điều này không ảnh hưởng lớn đối với Coca Cola

vì đã có thị phần ổn định và sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu

- Sản phẩm thay thế: Hiện nay các sản phẩm thay thế trong ngành như nước giải khát ởcác quán nước gồm nước chanh, trà sữa, cà phê,… Điều này ảnh hưởng đến thị trườngcủa ngành nước uống giải khát đóng chai Khả năng đáp ứng nhu cầu cao, giá cả, chất

Trang 11

lượng, yếu tố môi trường, kinh tế cũng ảnh hưởng đến mức đe dọa của sản phẩm thaythế.

có nhiều quán ăn, quán nước giải khát, khách hàng, khu du lịch,…

- Về đặc điểm dân số học: Coca Cola Việt Nam tập trung vào giới trẻ năng động nhưhọc sinh, sinh viên, nhân viên lao động, nhân viên văn phòng,… Khách hàng có độtuổi từ 10 – 50 tuổi nhưng tập trung từ 15 đến 30 tuổi Sản phẩm có giá thành rẻ phùhợp với người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng từ 3 triệu trở lên

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT - ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU

3.1 Mô hình SWOT

3.1.1 Điểm mạnh của Coca-Cola

+ Điểm mạnh lớn nhất của Coca Cola phải kể đến tính nhận diện thương hiệu đượcphủ sóng rộng rãi trên toàn thế giới Theo Business Insider, có đến 94% dân số thế giớinhận diện được logo đặc trưng màu trắng và đỏ của Coca Cola

+Theo báo cáo thường niên của Interbrand, năm 2021, Coca Cola đứng thứ 6 trongbảng xếp hạng các thương hiệu tốt nhất toàn cầu Định giá của thương hiệu đạt đến 57

tỷ đô la Mỹ Xếp trên đó là các tên tuổi như Apple, Amazon, Microsoft, Google vàSamsung

+ Lợi thế cạnh tranh của Coca Cola nằm ở phạm vi tiếp cận sản phẩm Có mặt tại hơn

200 quốc gia và chiếm đến 1,9 tỷ khẩu phần mỗi ngày của sản phẩm công ty,

+ Sự đa dạng về sản phẩm của Coca Cola(hơn 500 sản phẩm) được đánh giá là có thểphục vụ mọi đối tượng có phong cách sống, sở thích và đặc điểm khác nhau

3.1.2 Điểm yếu của Coca Cola

+ Có thể bạn sẽ thấy thắc mắc khi đa dạng hóa danh mục sản phẩm vừa nằm ở điểmmạnh lại lập tức “chen chân” vào danh sách các điểm yếu của Coca Cola Bởi việc đadạng hoá sản phẩm hoàn toàn là con dao hai lưỡi, vừa mang lại ưu thế vừa mang lạikhó khăn cho Coca Cola

Trang 12

+ Cụ thể, Coca Cola hiện đang chỉ dừng lại ở việc đa dạng hoá sản phẩm ở mảng nướcgiải khát Với rất nhiều hạng mục nước giải khát, Coca Cola nắm vị thế đứng đầu khóđánh bại trong “sân chơi” này Thế nhưng, mức độ đa dạng hoá này vẫn ở mức thấp -Nguyên do nằm ở việc Pepsi đã “lấn sân” đến thị phần đồ ăn nhẹ khi phát triển Layshay Kurkure còn Coca Cola vẫn loay hoay chưa thể đưa ra định vị rõ ràng cho mình.

+ Từ mức độ đa dạng sản phẩm thấp, điểm yếu tiếp theo trong ma trận SWOT của

Coca Cola là quá phụ thuộc vào thị trường đồ uống giải khát Việc chuyên chú vào duynhất một thị trường giúp sản phẩm giải khát của Coca Cola luôn được chú tâm đầu tư

và đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng Tuy nhiên điều này cũng khiến Coca Cola tụtlại ở các dòng sản phẩm khác mà thương hiệu có tham vọng đầu tư

+ Nước ngọt nói chung thường khiến người tiêu dùng có các nỗi lo đến sức khoẻ CocaCola không phải ngoại lệ khi phần lớn các sản phẩm của hãng đều có lượng đườngcao Khi dung nạp quá nhiều đường vào cơ thể, người tiêu dùng có thể gặp các vấn đềnghiêm trọng như béo phì và tiểu đường

+ Nhiều chuyên gia y tế đã cấm sử dụng các loại nước ngọt và điều ngày khiến CocaCola bị ảnh hưởng không nhỏ Tuy vậy, nhãn hiệu vẫn chưa đưa ra được các giải phápthay thế hợp lý nào

+ Bên cạnh các tác nhân trực tiếp, Coca Cola cũng có điểm yếu về các tác nhân giántiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Như trong báo cáo của TearFund năm 2020,Coca Cola là một trong bốn thương hiệu đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu vàlượng khí thải carbon do sản xuất nhiều chai nhựa Dù thương hiệu đang cố gắng kêugọi người dùng tái sử dụng các chai nhựa này nhưng hiệu quả thực tế vẫn chưa đạtđược mức cải thiện như mong muốn

3.1.3 Cơ hội của Coca Cola

+ Dựa trên tiềm năng kinh tế và kinh nghiệm “chinh chiến” tại rất nhiều quốc gia,Coca Cola có vô số điểm mạnh Điểm mạnh từ việc hiểu thị trường bản địa, dâychuyền sản xuất chuyên nghiệp đến tiềm lực tài chính vững chãi là thế mạnh không thểphủ nhận của Coca Cola

+Đặc điểm của rất nhiều các quốc gia đang phát triển là khí hậu khá nóng Do đó, nhucầu tiêu thụ nước giải khát tại các quốc gia này cao ngất ngưởng Với vị thế của CocaCola, không khó để khai thác các thị trường vô cùng tiềm năng này

Trang 13

Có thể kể đến các ví dụ đi trước đã thành công rực rỡ như tại Trung Đông và châu Phi,Coca Cola đã khai thác vô cùng thành công và vẫn tiếp tục đứng đầu tại đây.

+Hệ thống kinh doanh của Coca Cola hoàn toàn phụ thuộc vào việc trung chuyển vàchuỗi cung ứng Hơn nữa, chi phí cho vận tải và nguyên liệu luôn có xu hướng tăng.Khó khăn này mở ra cơ hội cho Coca Cola khi muốn ứng dụng một hệ thống tiên tiếnhơn để quá trình phân phối được cải thiện

+Với Coca Cola, thương hiệu nước giải khát đã quá quen thuộc thì sự đổi mới có thểnằm ở bao bì sản phẩm hoặc các chiến dịch marketing, truyền thông độc đáo Cácchiến dịch này sẽ góp phần thổi một làn gió mới vào sản phẩm tưởng chừng đã cũ.Điểm yếu của Coca Cola là còn phụ thuộc vào sản xuất đồ uống nhiều đường khôngtốt cho sức khỏe Nhưng cơ hội cho Coca Cola cũng nằm ở việc phát triển dòng đồuống có lợi cho sức khỏe

3.1.4 Thách thức của Coca - Cola

- Mặc dù những đối thủ cạnh tranh trực tiếp có thể thấy rõ như Pepsi thường tạo tácđộng lớn hơn cả Thì cũng không thể phủ nhận rằng có vô số những công ty nhỏ hơnđang tạo ra một cuộc chiến gián tiếp trong thầm lặng với Coca Cola

+ Starbuck, Tropicana, nước hoa quả của Lipton hay Nescafe đều có chỗ đứng vữngchãi, tên tuổi phổ biến ở một mức độ nhất định và một thị phần đáng kể trên thịtrường Điều này hoàn toàn có thể trở thành thách thức và tác động đến vị thế trên thịtrường của Coca Cola

+ Nếu đổi mới liên tục là cơ hội thì mặt ngược lại cũng có thể là thách thức, khó khăn

của Coca Cola Có đến 136 năm tuổi đời và được biết đến với sản phẩm chủ đạo lànước ngọt Coca Cola, không thể tránh khỏi việc khách hàng cảm thấy các sản phẩmcủa hãng đã lỗi thời

3.2 Định vị thương hiệu:

SEGMENTATION (Phân đoạn thị trường) DIFFERENTIATION - Khác biệt hoá

*Nhân khẩu:

+ 8 – 17 tuổi: Dưới độ tuổi lao động, sử dụng

nước có ga để giải khát, yêu thích loại đồ

uống này nhưng thường được người lớn

khuyên hạn chế sử dụng

* Xây dựng hình ảnh thương hiệuthông qua nhiều chiến dịch mang lại ýnghĩa và nhận thức tốt đẹp trong tâmtrí khách hàng

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w