Trang 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN KHOA HỌCĐỀ TÀINGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU MUA SẮM ÁO
THUN TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN.
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH HÀ
NHÓM: 12
Trang 2TP Hồ Chí Minh, năm 2023
BẢNG PHÂN CÔNG LÀM VIỆC
HOÀN THÀNH
1 Lương Phạm Diệu Hiền
Nhập dữ liệu chạy Eviews 10 đưa rakết quả và nhận xét, Tổng hợp vàchỉnh sửa
100%
2 Trương Nguyễn Nhã Khanh
Thu thập dữ liệu, soạn chương 1: Giớithiệu vấn đề, Chương 3: Phương phápnghiên cứu
100%
3 Nguyễn Thụy Khánh Ngân
Thu thập dữ liệu, soạn Chương 3:
Tổng quan lý thuyết, Chương 5 Kếtluận và đề xuất
100%
4 Mai Thị Thu Ngân Soạn Chương 4: kết quả nghiên cứu 100%
P a g e 1 | 21
Trang 3ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU MUA
SẮM ÁO THUN TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN.
1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Với độ phủ sóng rộng lớn của mạng Internet, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ, việc mua bán trực tuyến có lẽ không còn quá xa lạ đối với mọi người nhất là giới trẻ trong
độ tuổi học sinh, sinh viên Theo “ictnews – Chuyên trang của báo VietNamNet”, trong năm
2020 có tới 49,3 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến là quốc gia có tỷ lệ mua sắm trựctuyến cao nhất Đông Nam Á Trong đó, độ tuổi mua sắm từ 18-22 chiếm đến 33%, thuộc nhómkhách hàng tiềm năng trên các sàn thương mại điện tử, họ dễ tác động bởi xu hướng mới, dễ thuhút bởi sự tiện lợi và đa dạng của các sản phẩm mà mua sắm trực tuyến mang lại
Hiện nay, mua đồ dùng trên các trang mạng điện tử đã là xu hướng đang tăng nhanh trongnhững năm trở lại đây Theo đó, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng
từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020 (theo Sách trắng Thương mại điện tử năm2021)
Ngày càng có nhiều shop quần áo lớn nhỏ cho đến các local brand đang hoạt động trong vàngoài nước Mặt hàng áo thun thì là một mặt hàng thiết yếu mà mọi người đều có nhu cầu sửdụng bởi tính tiện lợi của áo thun cùng với nhiều mẫu mã, kiểu dáng được thiết kế bắt mắt TP
Hồ Chí Minh là một thành phố nơi tập trung nhiều sinh viên Cho nên nhu cầu đối với áo thuncủa nhóm đối tượng này là khá cao Nên nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cácảnh hưởng đến chi tiêu mua sắm áo thun online của sinh viên”
1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước.
Hiện nay đã và đang có rất nhiều bài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhmua hàng trực tuyến (Online) tại thành phố Hồ Chí Minh, các bài nghiên cứu gần đây đã nêu rađược tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu, là vì sự phát triển của các kênh truyền thông xãhội cùng xu hướng thương mại điện tử đã tác động không nhỏ đến thói quen tiêu dùng củakhách hàng Một số bài nghiên cứu trước đều hướng về 2 mục tiêu là xây dựng mô hình, xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến và đề xuất những hàm ý,chính sách cho các doanh nghiệp nhằm phát triển dịch vụ kinh doanh trực tuyến Các bài nghiên
P a g e 2 | 21
Trang 4cứu trước thường sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: nghiên cứu sơ bộ thông quaphương pháp định tính và nghiên cứu chính thức thông qua phương pháp định lượng Tuy nhiênmặt hạn chế của những bài nghiên cứu trước đó là chưa đào sâu vào một bộ phận sinh viên củacác trường đại học, một nhóm sản phẩm cụ thể, do đó nhóm chúng em có thể phát triển đề tàiliên quan đến những bạn sinh viên từ đó có thể giúp những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếpcận và tập trung với nhóm khách hàng tiềm năng này.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.
1.3.1 Mục tiêu chung
Nhằm cập nhật xu hướng mua sắm trực tuyến của giới trẻ, để thấy được tầm ảnh hưởng,
sự thuận lợi và bất lợi của việc mua sắm trực tuyến, cũng như việc tiêu thụ các sản phẩm áophông có mặt trên thị trường Xây dựng thành công mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến chi tiêu mua sắm áo thun trực tuyến của thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nóiriêng Đồng thời đánh giá được mức độ quan tâm tới việc chi tiêu mua sắm trực tuyến củasinh viên Từ đó đưa ra đề xuất, khuyến nghị cho sinh viên cũng như các doanh nghiệp đểcác cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp có tham gia vào hoạt động thương mại điện
tử Bên cạnh đó giúp cho người đọc nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng, để có những chiếnlược kinh doanh phù hợp và hiệu quả
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
Bên cạnh việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu mua sắm áo thun trực tuyếncủa sinh viên thì nhóm đã đặt mục tiêu cụ thể như sau: xem xét và đánh giá các yếu tố ảnhhưởng đến việc mua sắm áo thun trực tuyến của sinh viên, từ đó tìm ra được nhân tố ảnhhưởng nhiều nhất đến vấn đề cần nghiên cứu Ngoài ra nhóm có thể nắm bắt được thời gian
sử dụng internet cho việc lướt các trang mua sắm online, số tiền mà sinh viên bỏ ra cho việcmua sắm trực tuyến hiện nay của sinh viên
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1 Thu thập dữ liệu
Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn gián tiếp để thu thập thông tin Thu thập dữ liệuthông qua các phiếu khảo sát, người được hỏi sẽ trả lời bằng cách điền vào phiếu khảo sát vànộp lại cho người hỏi
P a g e 3 | 21
Trang 51.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước lượng tham số của mô hình là phương phápbình phương nhỏ nhất (OLS)
2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm trước
Nghiên cứu của Na Li và Ping Zhang, Đại học Syracuse (2002) là một trong những bàinghiên cứu trình bày và phân tích mô hình thái độ và hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêudùng Bài nghiên cứu chọn lọc ra mười yếu tố được quan tâm nhiều nhất và đề xuất một môhình mô tả và dự đoán mối quan hệ giữa các yếu tố này, mô hình chỉ ra mối quan hệ giữa cácbiến phụ thuộc sự hài lòng, thái độ, ý định, ra quyết định và mua sắm trực tuyến là mối quan hệhai chiều do sự ảnh hưởng qua lại với nhau Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các biến độc lậptính cách con người, nhà cung cấp/dịch vụ/đặc điểm sản phẩm và chất lượng trang web có tácđộng mạnh mẽ lên các biến phụ thuộc sự hài lòng, thái độ, ý định Từ đó, các tác giả kết luậnrằng việc cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ và trang web có thể đem lại tác động tích cựcđến thái độ và hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng và có khả năng dẫn đến tăng tầnsuất mua hàng Tuy nhiên bài nghiên cứu này vẫn cần được xác nhận về mặt lý thuyết và thựctiễn
Nghiên cứu của TS Lê Thị Kim Hoa, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM vàThs Võ Anh Kiệt, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (2021) là bài nghiên cứu nhằm xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên tại các trường đạihọc ở Đồng Nai Tác giả thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát các sinh viên đang theo họctại các trường đại học Đồng Nai, đại học Công nghệ Đồng Nai, và đại học Lạc Hồng Bàinghiên cứu kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, thu thập số liệu và phân tích sốliệu, tổng hợp, kết hợp với phương pháp điều tra và xử lý dữ liệu thu thập được trên phần mềmứng dụng EVIEWS 10 Từ kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định mua hàng trực tuyến củasinh viên tại các trường đại học ở Đồng Nai chịu ảnh hưởng mạnh nhất là yếu tố ảnh hưởng xãhội, thứ hai là yếu tố chất lượng dịch vụ, thứ ba là yếu tố tính thuận tiên mua hàng, thứ tư là yếu
tố bảo mật và cuối cùng là yếu tố đáp ứng
P a g e 4 | 21
Trang 63 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Xây dựng mô hình.
- Mô hình được xây dựng trên mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là spe cùng cácbiến độc lập như: male, inc, ship, hours, conv, times, brand, willing Từ kết quả mô hình, ta cóthể phân tích được tác động của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc
- Mô hình tổng quát:
PRF: Y = β + βi 0 1 X1i + β X + β X + + β X + u2 2i 3 3i k ki
- Mô hình hồi quy theo mục tiêu nghiên cứu:
PRF: spe = β + β inc + β times + β hours + β brand+ β willing + u0 1 2 3 4 5
- Nguyên nhân lựa chọn mô hình: Nhóm muốn lựa chọn mô hình có sự đơn giản, các tham
số có thể nói khá ổn định Tuy nhiên nhận thấy rằng mô hình cũng có khả năng các biến độc lập
sẽ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và có thể giải thích được các hiện tượng nghiên cứu
3.2 Mô tả các biến
KÝ HIỆU ĐỊNH NGHĨA ĐO LƯỜNG DẤU KỲ VỌNG
BIẾN PHỤ THUỘC spe spending: Chi tiêu mua sắm áo
thun online trong 1 tháng của
sinh viên
Chục nghìn đồng /tháng
BIẾN ĐỘC LẬP inc income: Thu nhập trung bình
trên một tháng của sinh viên
(tiền làm thêm + ba mẹ cho)
Triệu đồng/
tháng
(+): Thu nhập của sinh viên càng nhiều thì chi tiêu cho mua sắm càng nhiều
hours hours: Thời gian trung bình
dành cho việc lướt các trang
mua sắm hoặc trang MXH của
sinh viên
giờ/ngày (+): Số giờ lướt mạng càng nhiều
thì chi tiêu cho mua sắm càng tăng
times times: Số lần mua áo trong lần/ tháng (+): Số lần mua càng nhiều thì
P a g e 5 | 21
Trang 7TIỂU-LUẬN-KINH-TẾ-100% (21)
21
Dhnhhcm Vstep Listening 3 5 TEST 1 Kinh tế
9
Business 2 0 wordlist upper intermediateKinh tế
Trang 8tháng chi tiêu cho mua sắm càng nhiều.
brand brand: Thương hiệu áo thun 1=Thương
hiệu nước ngoài0=Thương hiệu trong nước
(+): Nếu sinh viên lựa chọn thương hiệu nước ngoài cho thấy chi tiêu có thể sẽ cao hơn thương hiệu trong nước
willing
willing: Số tiền sẵn lòng trả
cho 1 sản phẩm
Chục nghìn đồng/ sản phẩm
(+): Số tiền sẵn lòng trả càng caothì chi tiêu cho việc mua sắm áo thun càng cao
3.3 Mô tả nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập.
3.3.1 Mô tả nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu thông qua việc khảo sát lấy ý kiến từ sinh viên, dữ liệu là các câu trả lời mà mọi người điền trực tiếp vào form (biểu mẫu)
3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thực hiện khảo sát, biểu mẫu lấy ý kiến được tạo qua công cụ Google Form với đốitượng khảo sát là sinh viên Sau khi hoàn thành thiết kế bảng câu hỏi, các thành viên trongnhóm tiến hành việc chia sẻ đường dẫn của biểu mẫu (link form) tới các bạn sinh viên thôngqua các trang MXH Các câu trả lời và thông tin được thu thập bằng hình thức điền các câu trảlời vào các câu hỏi và lựa chọn câu trả lời được coi là phù hợp với từng cá nhân
P a g e 6 | 21
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU MUA SẮM ÁO THUN TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
Led hiển thị 100% (3)
Trang 94 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê mô tả các biến
SPE INC TIMES HOURS WILLING BRAND Mean 19.40000 8.800000 2.880000 2.200000 14.06000 0.660000 Median 20.50000 9.000000 3.000000 2.000000 15.00000 1.000000 Maximum 30.00000 12.00000 5.000000 4.000000 19.00000 1.000000 Minimum 9.000000 6.000000 1.000000 1.000000 8.000000 0.000000 Std Dev 6.097842 1.414214 1.081194 0.638877 3.079955 0.478518 Skewness -0.259997 0.052478 -0.053709 0.284605 -0.217803 -0.675521 Kurtosis 1.836846 2.114536 2.430054 3.280000 2.005262 1.456328 Jarque-Bera 3.381918 1.656381 0.700784 0.838333 2.456785 8.767157 Probability 0.184343 0.436839 0.704412 0.657595 0.292763 0.012481 Sum 970.0000 440.0000 144.0000 110.0000 703.0000 33.00000 Sum Sq Dev 1822.000 98.00000 57.28000 20.00000 464.8200 11.22000
4.2 Đồ thị
4.2.1 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu
P a g e 7 | 21
Trang 104.2.2 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu và mức sẵn lòng trả
4.2.3 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu và số lần mua
P a g e 8 | 21
Trang 114.3 Kết quả hồi quy
4.3.1 Mô hình hồi quy mẫu
Dependent Variable: SPE
Method: Least Squares
R-squared 0.751902 Mean dependent var 19.40000
Adjusted R-squared 0.723709 S.D dependent var 6.097842
S.E of regression 3.205233 Akaike info criterion 5.279614
Sum squared resid 452.0349 Schwarz criterion 5.509056
Log likelihood -125.9903 Hannan-Quinn criter 5.366987
F-statistic 26.66983 Durbin-Watson stat 1.529892
Prob(F-statistic) 0.000000
4.4 Ta có mô hình hồi quy mẫu:
= + inc + times + hours + brand + willing
=-2,6726 + 0,81inc + 0,8491times +0,5241hours +7,3114brand+0,4637willing
4.4.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Ý nghĩa của hệ số xác định: Các biến thu nhập, số lần mua hàng, thời gian lướt các trang mạng
xã hội, thương hiệu áo thun, mức sẵn lòng trả giải thích được 75,19% sự thay đổi của chi tiêumua sắm áo thun và Thể hiện mức độ phù hợp của hàm hồi quy cao Còn 24,81% là do các yếu tốngoài mô hình chưa được nghiên cứu và do sai số hoặc những yếu tố nhiễu khác
Kiểm định: với mức ý nghĩa 5%
Giá trị kiểm định: F= 26,67
P a g e 9 | 21
Trang 12P_value(F)= 2,699 <0,05
Bác bỏ chấp nhận
Với mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp
P a g e 10 | 21
Trang 134.4.2 Kiểm định ý nghĩa các biến độc lập
Kiểm định hệ số : Với mức ý nghĩa 5%
P_value (0,04044) < (0,05) Bác bỏ , chấp nhận.
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng biến độc lập inc có ảnh hưởng đến biến spe
Kiểm định hệ số :
P_value (0,1404) > (0,05) Không đủ cơ sở bác bỏ H 0
Với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để cho rằng biến độc lập times có ảnh hưởng đến biến spevới mức ý nghĩa 5%
Kiểm định hệ số :
P_value (0,5799) >(0.05) Không đủ cơ sở để bác bỏ H 0
Với mức ý nghĩa 5%, không đủ cơ sở để cho rằng biến độc lập hours ảnh hưởng đến biến spe
Trang 14Hệ số : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số lần mua áo/tháng tăng 1 lần/tháng thìtrung bình chi tiêu mua sắm áo thun trực tuyến của sinh viên tăng 0,8491 chục nghìn đồng/tháng
Hệ số : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số giờ lướt các trang mua sắm trực tuyếntăng 1 giờ/ngày thì trung bình chi tiêu mua sắm áo thun trực tuyến của sinh viên tăng 0,5241 chụcnghìn đồng/tháng
Hệ số : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, trung bình chi tiêu mua sắm áo thun trựctuyến của sinh viên lựa chọn thương hiệu nước ngoài cao hơn thương hiệu trong nước là 7,3114chục nghìn đồng/tháng
Hệ số : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số tiền sẵn lòng trả tăng 1 chục nghìnđồng/sản phẩm thì trung bình chi tiêu mua sắm áo thun trực tuyến của sinh viên tăng 0,4637 chụcnghìn đồng/tháng
Các hệ số phù hợp với lý thuyết kinh tế
4.4.4 Kiểm định các khuyết tật của mô hình
4.4.4.1 Kiểm định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
Kiểm định: với mức ý nghĩa 5%.
Dựa vào kết quả kiểm định trên có p_value= 0,1638
P_value >
P a g e 12 | 21
Trang 15 Không đủ cơ sở bác bỏ
Vậy sai số u có phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 5%
4.4.4.2 Kiểm định phương sai thay đổi
Dùng kiểm định BREUSH-PAGAN ta có kết quả sau
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey
Null hypothesis: Homoskedasticity
F-statistic 0.932902 Prob F(5,44) 0.4691Obs*R-squared 4.792519 Prob Chi-Square(5) 0.4417Scaled explained SS 5.508526 Prob Chi-Square(5) 0.3570
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Kiểm định: với mức ý nghĩa 5%.
Dựa vào kết quả kiểm định trên có p_value= 0,4691
P_value >
P a g e 13 | 21
Trang 16 Không đủ cơ sở bác bỏ
Vậy mô hình có phương sai cố định không đổi với mức ý nghĩa 5%
4.4.4.3 Kiểm định tự tương quan
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Null hypothesis: No serial correlation at up to 1 lag
F-statistic 2.840133 Prob F(1,43) 0.0992Obs*R-squared 3.097867 Prob Chi-Square(1) 0.0784
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 12/30/22 Time: 17:16
Sample: 1 50
Included observations: 50
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 1.500800 3.311463 0.453214 0.6527INC 0.053025 0.377169 0.140588 0.8889TIMES -0.074507 0.555821 -0.134049 0.8940HOURS -0.241219 0.931684 -0.258906 0.7969BRAND -0.327224 1.139057 -0.287277 0.7753WILLING -0.069994 0.164008 -0.426772 0.6717RESID(-1) 0.284141 0.168603 1.685269 0.0992R-squared 0.061957 Mean dependent var -2.26E-15Adjusted R-squared -0.068932 S.D dependent var 3.037302S.E of regression 3.140242 Akaike info criterion 5.255654Sum squared resid 424.0280 Schwarz criterion 5.523337Log likelihood -124.3913 Hannan-Quinn criter 5.357589F-statistic 0.473355 Durbin-Watson stat 1.991062Prob(F-statistic) 0.824289
Kiểm định: với mức ý nghĩa 5%.
Dựa vào kết quả kiểm định trên có p_value= 0,0992
P_value >
P a g e 14 | 21