1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xuất khẩu việt nam đến lòng trung thành của người tiêu dùng tại thị trường eu

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những pliát hiện này có ý nghía quan trọng đối với các doardi ngliiệp Việt Nam đang hoạt động xuất klrẩu sang thị trường chân Âu, đặc biệt là trong việc thông báo các clúến lược CSR của

Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH YSC5.F412 TỪ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP XUẨT KHẮU VIỆT NAM ĐỂN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THỊ TRƯƠNG EU TRẦN PHƯƠNG ĐÌNH1, LỪNG THỊ KIỀU OANH1’, NGUYỄN CAO QUỲNH NHƯ, ĐỖ THỊ MỸ1 ‘Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Thành pho Hồ Chi Minh *lungthikietioanh@iuh.edii.vn Tóm tăt Mục tiên hiện tại của nlúều doanh ngliiệp xnất khâu là dua sản phâm đến các thị trường tiềm năng như khối EU Do vậy, việc giữ vững được mối quan hệ đối tác xuất kliẩu vói thị trường này ngliiễm nhiên cần tlúết đối với doanh nglúệp Việt Nam Ngliiên cứư này đã xem xét các yếu tố trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh ngliiệp xuất khẩu Việt Nam (CSR) nhằm hướng đến lòng trung tliànli của người tiêu dùng tại EU Mối quan hệ được xác định thông qua các yếu tố hình ảnh thương hiệu, danh tiếng thương hiện và sự hài lòng của khách hàng Saư klú kliảo sát tiực tuyến bằng Google Forms, dữ liệu được tổng hợp và phân tích bằng SmaitPLS 4.0 Những pliát hiện này có ý nghía quan trọng đối với các doardi ngliiệp Việt Nam đang hoạt động xuất klrẩu sang thị trường chân Âu, đặc biệt là trong việc thông báo các clúến lược CSR của họ nhằm nâng cao ưy tín thương liiệư và đạt được lòng trung tliànli của khách hàng Từ khóa, trách nhiệm xã hội của doanh ngliiệp, lòng trung tliành của khách hàng, danh tiếng doanh nglúệp, hình ảnh doanh ngliiệp, sự liài lòng của kliách liàng FROM SOCIAL RESPONSIBILITIES OF VIETNAM EXPORTERS TO CONSUMERS LOYALTY IN EU MARKET Abstract Many exporters want to introduce then goods to markets like the EU Therefore, maintaining an export partnership with tills market is extremely important for Vietnamese enterprises Tills study looked at the variables tliat influence customer loyalty in the EU and the social responsibility (CSR) of Vietnamese exporters The aspects of brand image, brand reputation, and consumer satisfaction define the connection Data was collected and analyzed using SmartPLS 4.0 following an online survey conducted using Google Forms These findings have significant ramifications for Vietnamese exporters to the European market, particularly in conveying then CSR initiatives to build brand loyalty and improve consumer perception Keywords, corporate social responsibility, customer loyalty, corporate reputation, image corporate, customer satisfaction 1 GIỚI THIỆU Sau killing hoảng từ Đại dịch Covid 19, việc phục hồi và tăng tốc phát triển nền kinh tế là điều cấp bách của quốc gia Theo Bộ Công Thương “Phát triển xuất kliẩu là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh vả bền vững; đẩy phát triển thương hiệu liàng hóa Việt Nam giúp nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu” - (Tliànli Đạt, 2022) Giữa cơn bão lạm phát trên thế giới, quý 1/2023 glii nlrận sản lượng xuất siêu sang EU rrớc đạt 6,9 tỷ USD (MeeyLand.com, 2023) Cũng trong khoảng thời gian đó, tăng trưởng kinh tế gặp nliiềư tliách thức, Ngân liàng Nhà nước Việt Nam đã điềư cliỉnli các mức lãi suất nhằm tliáo gỡ khó khăn, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và duy trì tăng trưởng (Tổng cục Thống kê, 2023) Các doanh nghiệp từ đó có thêm nguồn lực để đầy mạnh đầu tư vào sản phẩm và các chiến lược chinh phục trời Âu © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ ơú Minh 157 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH Dễ dàng nliận thấy Liên minh 27 mrớc cliâu Ân là một thị trường đầy tiềm năng, được ví nliư “miếng bánh lớn” Nhờ có Hiệp định EVFTA (Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các nước EU) đã tạo cơ hội hợp tác và giúp thúc đẩy các hoạt động kinh doardi xuất nhập kliẩu của doanh nglúệp Việt Nam vào mục tiêu phát triển dài hạn là các nước EU Tuy nhiên, theo Cục xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: kim ngạch nhập kliẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU mới chỉ clúếm 2% thị pliần, các doaidi nglúệp Việt Nam dù xuất kliẩu sang các nước EU nhung đa số sản phẩm được glú nhận tên thương hiện từ quốc gia khác Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA mới có hiệu lực (ngày 01/08/2020) giúp thương hiệu Việt tạo được ấn tượng trên các trang báo và mạng xã hội tại EƯ nhưng dù vậy các thương hiệu Việt Nam vẫn còn xa lạ, doanh nglúệp chưa có hướng tiếp cận liay clúến lược để xây dựng nliận thức cho người tiêu dùng EU về sản phẩm và thương hiệu Việt Tiếp cậii với thị trường và mục tiêu trở tlrành sự lựa chọn liàng đầu của người tiêu dìuig trở nên khó khăn hơn Tính đến quý F2023 kim ngạch xuất kliẩu glú nhận sự tăng trưởng âm, các doanh nglúệp đang bị yếu thế trong việc glú nliận sự tồn tại của thương hiện và sản phẩm tại thị trường này Điều đó clứmg thực rang doanh ngliiệp nước ta vẫn còn chưa thuận lợi trong việc xây dựng nhận tlrức về thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng Châu Âu Trong klú đó, vào tháng 1/2023 EU đã đưa ra lịch trình cho Kế hoạch yêu cầu tất cả các dối tác xuất khẩu vào EƯ tập trung nhiều hơn vào vấn đề môi trường, lao động EƯ cũng dự kiến đưa ra chính sách về chống phá lừng, cân bằng chuyển đổi cac-bon (Việt Nga, 2023) Các quy đỊnli trên chính là Trách nlúệm xã hội mà các doanh nglúệp Việt Nam cần phải biết và thực hiện nghiêm túc Giám đốc pliát triển dự án của Công ty tư vấn Global Standards, ông Carey Zesiger cho rằng sức cạnh tranh ciìa Việt Nam trong một số ngàrdi công nglúệp trọng điểm sẽ được nâng lên rất nlúều nếu thực hiện nghiêm túc các vấn đề liên quan đến CSR (Tạp clú Tài chính điện tử, 2020) Song, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang là một trong những xu thế lớn mạrdi trên toàn thế giới, trở tliàrdi một yêu cầu “mềm” đòi hỏi các doardi nghiệp trong quá trình hội nhập (Long & Vinh, 2019) Trong các nghiên cứu tiước đây, các tác giả cũng đã đưa ra các hàm ý quản trì hên quan đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nglúệp để xây dựng lùnli ảrdi thương hiệu và nâng cao lòng trung thành của kliách liàng Clúnli vi vậy, với mục tiêu giúp các doanh nglúệp Xuất kliẩu Việt Nam có thể nắm bắt và khai tliác từ thị trường EU tốt hơn, lúióm nghiên citu tiến hành thực hiện đề tài: “Từ trách nlúệrn xã hội của doanh nglúệp xuất kliẩu Việt Nam đến lòng trung tliàrdi của người tiêu dùng tại EƯ” Từ đó đưa ra những giải pliáp giúp các doanh nglúêp Xuất khẩu Việt Nam ngày càng đáp ring được như cầu cíia khách hàng EU và phát triển bền vững hơn nữa tại thị trường Châu Âu trong tương lai Nglúên cihr này nỗ lực trả lời cho các cân hỏi sau: - Trách nlúệrn xã hội của các doanh nglúệp Xuất kliẩu Việt Nam có mối quan hệ như thế nào đến lòng trung thành của người tiêu tại khu vực EƯ đối với sản pliẩm và thương hiệu Việt Nam? - Mức độ ảnh hưởng của yếu tố trách nlúệrn xã hội của các doanh nglúệp Xuất kliẩu Việt Nam đến lòng trưng thành ciìa người tiêu dùng tại khu vực EU là như thế nào? - Có nhũng giải pliáp nào có hên quan tới trách nhiệm xã hội của doanh nglúệp giúp các doanh nglúệp xuất kliẩu Việt Nam nâng cao lòng trung thành của người tiêu dùng tại EƯ đối với sản phẩm và thương lúệu? 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN cứu 2.1 Lòng trung thành Theo Oliver (1999) định nglũa lòng trung thành của kliách hàng như một sự cam kết sâu sắc và bền vững sẽ mua lại một sản phẩm hoặc quay lại một dịch vụ ưa tlúch trong tương lai, mặc dù có ảnh hưởng về mặc kinh tế hoặc có nhũng nỗ lực tiếp thị có kliả năng chuyển đổi hành vi Theo Cliaưdhuri (1999) cho rằng kliách liàng được xem là trưng tliành với thương hiệu klú họ có xu hướng mua nhiều sản pliẩm của thương hiện đó và mua lặp lại Pong & Yee (2001) định nghĩa lòng tiling thành trong lĩnh vực dịch vụ là “sự sẵn lòng của khách hàng trong việc tiếp tục là kliách liàng của một nhà crmg cấp dịch vụ nào đó một cách kiên định, đó là lựa chọn đầu tiên trong số nhiều nlià cimg cấp, mà theo đó có sự tương tlúch giữa kết quả về mặt hành vi, kèm theo thái độ và ý thức ưa tlúch, bất kể những ảnh hưởng của tình thế và các nỗ lực marketing được tạo ra để làm chuyển đổi liànli vi 158 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH Theo Bandyopadhyay & Martell (2007) định nghía lòng trung thànli thường được thể hiện ở liànli vi mua lại trong tương lai, số lượng và tần suất mua lại; và sự tlray đổi thương lúệư trong mỗi lần thực hiện mưa lại 2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ủy ban Kinh tế Thế giới về Pliát triển bền vững đưa ra khái niệm Trách nlúệm xã hội của doanh nglúệp là một cam kết kinh doajdi nhằm cir xử một cách có đạo dire vả góp pliần cho sự phát triển kinh tế.(Th.S Nguyễn Thị Yến, 2020) Bowen (1953) đưa ra khái niệm CSR mới lạ này như một sáng kiến tự nguyện và nhận thấy nó rất quan trọng đối với sự phát triển của mối quan hệ cộng sinh lâu dài giữa doanh nglúệp và xã hội Theo lúúều định nglũa, trách nhiệm xã hội được clúa thành bốn loại: trách nhiệm về môi trường, từ tlúện, đạo đức và kirdi tế (Tim stobieraki, 2021) Trách nlúệm xã hội của doajdi nglúệp là kỳ vọng ciìa xã hội đối với các tổ chức tại các thời điểm cự thể, bao gồm kinh tế, pltóp lý, trách nhiệm đạo đức và đóng góp cộng đồng Trách lúúệm kinh tế bao gồm nglũa vự làm liài lòng người tiên dùng bằng những sản phẩm có giá tiị tốt, cũng như tạo ra đủ lợi nhuận cho các nhà đầu tư (Carroll, 1979, 1999) Danh tiếng của doanh nglúệp là một cấư trúc quan trọng trong quá trình xây dựng nhận thức tổng thể của về doanh nglúệp (Walsh và cộng sự, 2009) Theo Fombiun & Shanley (1990), đóng góp của công ty cho phúc lợi xã hội càng lớn tlù danh tiếng ciìa công ty đó càng tốt Manewijk (2003) cũng cho rằng CSR có ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng công ty, xây dmig mối quan hệ tích cực với các bên liên quan và cải thiện danh tiếng của doanh nghiệp (Husted & Allen, 2007) Một số CSR còn là tiêu clú đề người tiêu dùng xem xét giá tri của doanh nglúệp (Maignan & Ferrell, 2004) Do đó nhiều doanh nglúệp sử dụng trách nlúệm xã hội như một clúến hrợc giúp tăng khả năng cạnh tranh (Lii & Lee, 2012) Klú doaidi nglúệp thực hiện CSR, tín hiệu tích cực sẽ được lan truyền đến khách hàng và các bên hên quan (Latif và cộng sự, 2020) Giả thuyết HI: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến danh tiếng doanh nghiệp Theo Brown & Dacin (1997), hình ảnh doanh nglúệp là nhận time của khách liàng về năng lực và trách nhiệm xã hội Một tổ clrức thể hiện trách nhiệm đạo đức đối với khách liàng và nhân viên sẽ có hình ảnh tích cực hơn trong cộng đồng (Arendt & Brettel, 2010) Trách nhiệm xã hội ciìa doanh nglúệp có khả năng cải thiện sức liấp dẫn của lùnli ảnh (Chattananon, 2003; Moir, 2001; Thoger Christensen & Askegaard, 2001), nâng cao hiệu suất và hiệu quả của doanh nglúệp đó Các công ty có thể tạo ra một hình ảnh doanh nglúệp tích cực thông qua các hoạt động trách nlúệm xã hội mà họ thực hiện Golob & Bartlett, (2007); Green & Peloza (2011), Lizarraga (2010); Pomering & Johnson (2009) cũng nhấn mạnh rằng các doanh nglúệp có trách nhiệm với xã hội thực tế đạt đuợc nhiều sự chiì ý hơn, hình thành tliái độ tích cực của khách hàng và các bên liên quan đối với doanh nghiệp Theo đó, Chang & Yeh (2017) nêu quan điểm về ảnh hưởng tích cực của CSR đến hình ảnh doanh nglúệp, khách hàng sẽ có ấn tượng công ty đó rất tốt, chuyên nghiệp (Gtìrlekvà cộng sự, 2017) Salehzadeh và cộng sự (2018) cũng xác nhận rằng CSR là yếu tố chính trong việc hình thành hình ảnh tích cực của doanh nglúệp Giả thuyet H2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến hình ảnh doanh nghiệp Sự hài lòng được xác đụih là sự thỏa mãn của người tiêư dừng ở klúa cạnh tìnli cảm và nhận thức (Oliver và cộng sự, 1997) Liên quan đến Trách nhiệm xã hội, nghiên cứu Del Mar García-De los Salmones & Perez, (2018) cho rằng các chiến lược và hoạt động CSR cài thiện sự hài lòng của khách hàng hơn đối với công ty Kliách hàng không chỉ quan tâm đến lúệư quả kinh tế doanh nglúệp mang lại mà còn quan tâm đến đạo đức của doanh nglúệp đó Vi thế, nếu doanh nglúệp tham gia vào các hoạt động xã hội, khách hàng sẽ hài lòng hơn Thực hiện CSR gúìp doanh nghiệp có được sự kỳ vọng và đánh giá thích cực hơn (Latif và cộng sự, 2020), khách hàng sẽ có ý định lâu dài với thương lúệu (Sen và cộng sự, 2006) Bhattacliarya & Sen (2003; 2004) nhận định CSR và sự liài lòng của kliách liàng có mối hên hệ tích cực Giả thuyết H3: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến sự hài lòng của khách hàng 2.3 Danh tiếng doanh nghiệp Danh tiếng là kết quả ciìa việc tiếp nhận các thông tin tiực tiếp và gián tiếp từ các hoạt động trong quá khứ của doanh ngluệp (C Fombrun & Slranleỵ, 1990; Rưtli & York, 2004; Weigelt & Camerer, 1988; Yoon và cộng sự, 1993) Các tài liệu liên quan đến danh tiếng công ty cho thấy rằng việc xây dựng và duy trình danh tiếng tốt là tiền đề thu liút khách hàng tham gia vào các hoạt động của công ty (Schultz & Hatch, 2003) Người tiêư dùng có thể sẽ xem xét danh tiếng công ty tiước klú đưa ra quyết định mua hàng (Zeitliaml, 2000) Nlúều học giả khẳng định rang danh tiếng tốt của doanh nglúệp gúìp tăng doanh số bán © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 159 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH hàng và thị phần của công ty (Shapiro, 1982), đồng thời thiết lập và duy tù mối quan hệ tiling thành với khách hàng Andreassen & Lindestad (1998); Caruana & Ewing (2010); Latif và cộng sụ (2020) nhận thấy rằng danh tiếng của doanh nglúệp có mối hên hệ tích cực với lòng trung thành của kliách liàng Danh tiếng doanh nglúệp phục vụ như một lời hứa chất lượng cho khách liàng vả klú khách hàng đánh giá một công ty là có uy tín họ sẽ có xu hướng trưng thành cao hon (Graca & Amaldo, 2016) cũng lập luận rằng mối quan hệ giữa danh tiếng và lòng trung thành của công ty là tích cực và có ý nglũa ở nhũng công ty đáng tin cậy và mạnh về tài chính Giả thuyết H4: Danh tiếng doanh nghiệp có tác động tích cực đến lòng trung thành 2.4 Hình ảnh doanh nghiệp Hình ảnh công ty đề cập đến một quá trình mà thông qua đó klrách hàng có thể cảm nhận được bản sắc của công ty, từ đó xây dựng danh tiếng của mình (Herstein và cộng sự, 2008) Danh tiếng lại được hình thành theo thời gian (Leiva và cộng sự, 2016) Nhiều nghiên cứu trước đây đều cho rằng hình ảnh công ty có tác động đến dành tiếng công ty (Balmer, 1998; Cheinatony, 2001, 1999; c J Fombrun, 1996; c Fombrun & Shanley, 1990; Gray & Balmer, 1998) Dựa trên nghiên cứu của Walsh và cộng sự (2009), người tiêư dùng lúiận định tích cực về hình ảnh của một công ty tlù sẽ ảnh hưởng tích cực đến cảm xức vả đánh giá của họ về công ty đó Từ đó, danh tiếng công ty sẽ được cài thiện Theo Latif và cộng sự (2020) việc cài thiện hình ảnh sẽ tác động đến danh tiếng công ty Giả thuyết H5: Hình ảnh doanh nghiệp có tác động tích cực đến danh tiếng doanh nghiệp Theo Markus (1977) Hình ảnh công ty có hên quan đến quyết định mua liàng của người mưa, nglũa lả hình ảnh công ty tốt sẽ kích tlúch mua liàng Trong bối cảnh này, lùnli ảnh công ty trở tliành một vấn đề về tliái độ, niềm tin đối với nhận time và sự công nhận (Aaker, 1991), sự liài hài lòng của khách liàng, hành vi của người tiêu dùng (Fomell, 1992) Hình ảnh công ty có thể được coi là một sự tích lũy kinh nghiệm mưa liàng của kliách hàng theo thời gian (Andreassen & Lindestad, 1998) Hình ảnh doanh nglúệp tác động đến sự đáidi giá của khách liàng, tìĩ đó tích lữy của sir hài lòng hoặc không liài lòng (Bolton & Drew, 1991; Fomell, 1992; Johnson & Fomell, 1991) Giả thuyết H6: Hình ảnh doanh nghiệp có tác động tích cực đến sự hài lòng của khách hàng Theo Gtìrlek và cộng sự (2017) Thái độ của khách hàng đối với doanh nghiệp là dựa vào hình ảnh của doanh nghiệp đó Các tổ chức như nhà bán lẻ nếu có hình ảnh tốt tlù về co bàn sẽ được khách hàng ưa tlúch hon (Bloemer & de Ruyter, 1998; Nguyen & Leblanc, 2001), giữ chân khách hàng lâu dài Việc một doanh nglúệp có những biểu hiện xấu thường gây nên cái idùn tiêư cực cho kliách hàng và từ đó cũng giảm độ thiện cảm của klrách liàng với doanh nglúệp đó Kevork & Vrechopoulos (2009) dưa ra lặp luận rằng ý định hành vi của kliách hàng (lòng trung thành) có thể tăng lên do nhận dạng cũng như hỗ trợ tâm lý của klrách hàng từ plúa doanh nglúệp Seines (1993) cững cliỉ ra rang lùnli ảnh tổng thể của công ty có ảrdi hưởng lớn đến lòng trung thành của klrách hàng về địch vụ hoặc ngành sản phẩm dịch vụ Từ đó Agyei & Kilika (2014); Berg & Lidfors (2012); Boohene & Agyapong (2011) clú ra rằng hình ảnh doanh nglúệp là tiền đề của lòng trung thành của kliách liàng Khách hàng không clú mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà clúnli là mua hình ảnh gắn liền với sản pliẩm dịch vụ đó nên họ tlúch các công ty có liinh ảnh doanh nghiệp tích cực hon (Bloemer & de Ruyter, 1998) Do đó, hình ảnh doanh nghiệp tích cực sẽ làm tăng lòng trung tliành của kliách liàng vả điều này có thể mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững (Lantos, 2001) H7: Hình ảnh doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành 2.5 Sự hài lòng Sự liài lòng là yếu tố hên quan đến trải nghiệm của kliách hàng đối với sản pliẩm Sự liài lòng của kliách liàng có ảnh hưởng tích cực đến sự dưy tù và ý định mưa liàng lặp lại của khách liàng Theo Oliver (1999) định nglũa lòng trung thành của kliách liàng như một sự cam kết sâư sắc và bền vững sẽ mưa lại một sản phẩm hoặc qưay lại một địch vự ưa tlúch trong tương lai, mặc dù có ảnh hưởng từ idiững nỗ lực tiếp thị có khả năng chuyển đổi hành vi Gustafsson và cộng sự (2005); Liang & Wen-Hung (2004) cho rang sự hài lòng lả yếu tố clúnli ảnh hưởng đến lòng trung tliànli của kliách liàng Sự hài lòng của kliách liàng xảy ra klú hiệu suất của sản pliẩm hoặc dịch vụ mà khách liàng cảm nhận đáp ứng được mong đợi của họ Klú khách hàng có sự liài lòng cao đối với sản pliẩm hoặc dịch vự tlù dễ dẫn tới lòng trung tliànli đối với sản phẩm hay thương hiệu (Akbari và cộng sự, 2019; Pérez & del Bosque, 2015) 160 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH Khách hàng luôn có xu hướng giới thiệu nlũmg nliãn hiệu và sản phẩm họ ưa tlúch cho những người xưng quanh klú được hỏi đến Đó đó đáp Itng mong đợi và nhu cầu của người tiêư dùng làm tăng lòng trưng thành của họ Giả thuyết H8: Sự hài lòng của khách hàng ảnh hưởng đến lòng tiling thành 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu và đề xuất 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nglúên cíni thực hiện tìm kiếm các khái niệm, lý thuyết hên quan để làm cơ sở đề xuất mô hình nglúên ciru, xây dựng tliang đo nliáp vả bảng câu hỏi cho phù hợp Theo những nghiên cihi tiước và cơ sở lý thuyết, bài nglúên cím đã đua ra yếu tố “trách nhiệm xã hội” thông qua 3 yếu tố trung gian tác động đến biến phụ thuộc là “lòng trưng thành” của khách liàng đã từng sử dựng sản phẩm Made in Vietnam tại EU, cự thể có 21 biến quan sát đại điện cho 5 yếu tố Nglúên cứu đã tiến hành phỏng vấn 6 khách hàng đang sinh sống tại EƯ và từng mua sản pliẩm có nguồn gốc xuất xứ Việt Nam tại đó Từ đó, nhóm nghiên cihi cliỉnh Sira thang đo tiước klú tiến hành khảo sát rộng lãi Bảng 1: Thang đo nghiên cúu Tên biến Thang đo Nguồn Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Jain và cộng sự, CSR1 Tôi nglũ doanh nglúệp tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng 2017; Swaen & Chumpitaz, CSR2 Doaidi nglúệp đó luôn cung cấp thông tin trung thực với khách hàng 2008 CSR3 Doaidi nglúệp có clúnli sách đảm bảo an toàn và bảo mật cho kliách Kaiư & Soch, 2012 hàng Nglúên cứu CSR4 Doanh nglúệp giải quyết klúếu nại của khách hàng một cách kịp thời và định tính hiệu quả Clúnomona, 2016; Low & Sự hài lòn g của khách hàng SAT1 Chính sách của CSR của công ty này đáp ứng mong đợi của tôi SAT2 Nlùn chung, tôi hài lòng với các hoạt động CSR của công ty này SAT3 Nlún chung, tôi hài lòng với sản pliẩm và dịch vụ của công ty này SAT4 Sân phẩm và hoạt động CSR của công ty tốt ngoài kỳ vọng của tôi Hình ảnh thương lũệu BI1 Tôi nglũ rằng thương hiệu này thân thiện BI2 Các sản phẩm của thương hiệu này có chất lượng cao © 2023 Tnròng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 161 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH BI3 Thương lúệư này không làm kliách liàng thất vọng Lamb, 2000; Martinez BI4 Thương hiệu này có một cá tính khác biệt với các đối thủ cạnh tranh Salinas & Pina Pérez, 2009 Danh tiếng doanh nghiệp CR1 Tôi nglũ rằng công ty có một danh tiếng xưất sắc c J Fombiun CR2 Tôi nghĩ rằng công ty đã nổi tiếng và cộng sự, CR3 Tôi thực sự nhận ra công ty đó 2000) CR4 Tôi đã quen thuộc với các sản phẩm mà công ty cung cấp cho người tiêu dùng Lòng trung thành CL1 Thương lúệư này là lựa chọn đầư tiên của tôi Chaudhuri & CL2 Tôi cân nliắc minh trung tliành với thương hiệu này Holbrook, 2001 CL3 Tôi sẽ không mua bất kỳ thương lúệư nào kliác nếu cùng loại sản pliẩm có sẵn tại cửa liàng CL4 Tôi giới thiệu thương hiệu này cho ai tìm kiếm lời khuyên từ tôi CL5 Tôi nhận được giá tiị tốt xứng đáng với tiền của minh Nguồn: Tác giả tự tông hợp từ các nghiên cứu liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu được thực hiện thông qua sử dụng bàng câu hỏi kliảo sát trực tuyến Google Forms với phương pliáp chọn mẫu plú xác suất thuận tiện Đối tượng khảo sát giới liạn là lúiững người tiêư dùng hiện đang sinh sống tại các nước thuộc EU (từ 2 năm trở lên) và đã tùng sử dụng sản phẩm Made in Vietnam Bâng câu hỏi có dùng câu hỏi gạn lọc “Bạn có đã từng/đang sử dụng sân phẩm có nguồn gốc xuất xứ Việt Nam không?” và “Bạn có đã từng/đang sinh sống tại EU không?” để sàng lọc được đối tượng khảo sát phừ hợp với đề tài Các câư hỏi tập trưng vào nhìn nhận và đánh giá của người kliảo sát về các yếư tố: trách nlúệm xã hội, đanh tiếng doanh nglúệp, hình ảnh thương lúệư, sự hài lòng và lòng trung thành của những người tliani gia kliảo sát được đánh giá dựa trên tliang đo Likert từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý) Ngoài la, để klúến mẫu trở nên đa dạng hơn, nghiên crhi đã cố gắng thu tliập dữ liệu đa dạng hơn ở những nhóm tuổi, trùdi độ học vấn và giới túdi Mô lùnli nglúên cứu clúidi thức gồm 21 biến quan sát nên cỡ mẫu tốt cần đạt là: 21*10 = 210 khảo sát (Haứ và cộng sự, 2014) Nhưng để nghiên cứu có độ tin cậy tốt hơn, nglúên cứu đã kliảo sát 238 mẫu, trong đó có 211 mẫu hợp lệ Bảng câu hỏi kliảo sát được nhóm nglúên cứu clúa sẻ thông qua các trajig mạng xã hội Các nhóm Facebook về cộng đồng người Việt tại EU; du học sinh, lao động Việt Nam tại EU để thu thập dữ liệu Ngoài ra, nhóm nghiên cím còn tim đến các lúióm du lịch Việt Nam của người nước ngoài để thư tliập dữ liệu mà người tliani gia là những cá nhân đến từ EƯ có mối quan tâm đến Việt Nam và sản pliẩm có nguồn gốc xuất xứ Việt Nam Thông qua các Blogger người Việt đang sùdi sống tại EU, mẫu kliảo sát cũng được clúa sẻ rộng rãi hơn Kết quả kliảo sát được thư về và được xử lý thống kê mô tả và thống kê trung bình qua pliần mềm SPSS 26.0 Với phần mềm Smart PLS 4.0, nhóm tác giả đã thực hiện pliân tích mô lùnli đo lường và mô lành cấu trúc dựa trên 211 mẫu khảo sát hợp lệ thu được từ cưộc điều tra 162 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH 4 KẾT QUẢ NGHIÊN cửu 4.1 Thống kê mô tả Bảng 2: Đặc điểm thống kê mô tà Đặc diễm So Tỷ lệ Đặc diễm Số Tỷ lệ lượng (ò/o) lượng (0/0) Austria Nam 39.8 Belgirun 4 1.9 Giói Nữ 84 56.4 Bulgaria 16 7.6 tính Other 119 2.4 Czech 1 0.5 5 Republic Không muốn đề cập 1.4 Demnark 2 0.9 3 VỊ trí Finland Độ tuỗi Dưới 18 tuổi 2.8 địa lý France 17 8.1 18 tuổi - 25 tuổi 6 55 Germany 4 1.9 Nghề 25 tuổi - 45 tuổi 116 36 Hungary 25 11.8 nghiệp Trên 4 5 tuổi 76 6.2 Ireland 36 17.1 Học sinh/Sinh viên 13 41.2 Italy 6 2.8 Thu Nliân viên văn phòng 87 38.9 Luxembourg 3 1.4 nhập Công việc tự do 82 19.9 Malta 6 2.8 Thấphơn20.000€ 42 34.6 2 0.9 Từ 20.000C - 73 Netherlands 40.000C 40.3 2 0.9 Từ40.000€- 85 Poland 60.000€ 18 Romania 34 16.1 Trên 60.000€ 38 Spain 7.1 Sweden 18 8.5 15 1 0.5 20 9.5 14 6.6 Nguồn: Tác giả tông hợp từ ảữ liệu khảo sát Kết quả thống kê mô tả ở Bâng 2 biểu thị vị tú nơi ở của đối tượng được kliảo sát pliần lớn thuộc về Hà Lan, Đức, Pháp với trên 10% tổng số lượng, chiếm lần lượt 17.1%, 16.1%, 11.8% Theo sau đó là những quốc gia có số lượng tiệm cận 10% như Tây Ban Nha, Ba Lan, Đan Mạch, Bỉ Điềư này pliần nào biểư thị được số lượng sản phẩm có xuất xứ Việt Nam có mặt và được sử dựng nhiều hơn tại các quốc gia này Trong kết quả thu về, nữ giới clúếm hơn nửa với 56.4%, pliần nào thể hiện được hành vi mưa sắm các sản phẩm này ở nữ nhiều hơn Phần lớn độ tuổi được kliảo sát là nhóm tuổi từ 18 - 25 clúếm 55%, còn lại là nhóm tuổi 25-45 clúếm 36% Điều này có thể là nguyên nhân đa plrần người tliam gia khảo sát là sinh viên và nhân viên văn phòng với tỉ lệ gần nhau là 41.2% và 38.9%, còn lại với 19.9% người kliảo sát làm công việc tự do Có lẽ do đó, mức thu nhập trung bình thấp là dưới 20.0Ọ0€ và từ 20.000€ - 40.000€ clúếm 34.6% vả 40.3% trên tổng số người tliam gia, khá tương tlúch với số lượng sinh viên tham gia vi chưa có nứrc thu nhập cao Mức thu nhập khá từ 40.000 trở lên chỉ chiếm tổng 25.1% 4.2 Thống kê trung bình Bảng 3: Thống kê bung bình N IVIinium Maximum Mean std Deviation 5 3.90 .742 CSR1 211 2 5 4.01 796 5 3.97 .792 CSR2 211 1 5 3.79 .886 5 4.00 778 CSR3 211 1 CSR4 211 1 BI1 211 2 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 163 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH BI2 211 1 5 4.09 852 BI3 211 1 5 3.88 805 BI4 211 1 5 3.82 800 CR1 211 1 5 3.83 837 CR2 211 1 5 3.75 872 CR3 211 1 5 3.91 874 CR4 211 1 5 4.02 752 CL1 211 1 5 3.93 870 CL2 211 1 5 3.85 826 CL3 211 1 5 3.71 951 CL4 211 1 5 4.07 845 CL5 211 1 5 4.19 800 CS1 211 2 5 3.93 781 CS2 211 1 5 3.93 784 CS3 211 1 5 3.92 1.018 CS4 211 1 5 3.68 839 Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 26.0 Dựa vào kết quả thống kê trưng binh, nhóm tác giả có thể xác định được phạm vi giá tiị của biến thông qua giá trị nhỏ nliất và giá trị lớn nhất Bảng khảo sát sử dụng tliang đo Likert 5 mire độ từ 1 - 5, kết quả thống kê trung bình cho thấy giá tiị nhỏ nhất ở các biến quan sát là 1, ỏ biến quan sát BI1 và CS1, CSR1 là 2 Điều này cho thấy mức độ hoàn toàn không đồng ý ở các biến khác cao hon so với CSR1, BI1 và CS1 Kết quả thống kê trung binh Mean của các biến nằm trong khoảng 3.68 - 4.19 Mite điểm này nằm trong khoảng từ 3-5, điều này cho tliấy đáp viên thường có ý kiến pliân vân, đồng ý và hoàn toàn đồng ý hon Các biên quan sát CSR1, CSR3, CSR4, BI3, BI4, CR1, CR2, CR3, CL1, CL2 CL3, CS1, CS2, CS3 CS4 đều có thống kê trưng binh Mean vị tií 3 và 4, đỉềư này thể hiện lằng đáp viên đa số phân vân và đồng ý với những biến quan sát này Tương tự, những biến quan sát CS2, BI1, BI2, CR4, CL4, CL5 có giá tiị trung bình Mean nam sát giá tiị 4 và nhỏ hơn mức 5 hoàn toàn đồng ý, điều này đồng nglũa với việc đáp viên đồng ý với ý kiến ciìa câu hỏi đưa ra 4.3 Mô hình đo lường Bâng 4: Chất lượng hệ số tài BI CL CR cs CSR 0.876 BI1 0.836 0.872 0.886 0.802 0.875 0.855 BI2 0.781 0.752 0.891 BI3 0.835 0.836 0.808 BI4 0.818 CL1 0.841 CL2 CL3 CL4 CL5 CR1 CR2 CR3 CR4 CS1 CS2 164 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH CS3 0.760 CS4 CSR1 0.781 CSR2 CSR3 0.845 CSR4 0.804 0.850 0.775 Nguồn: Tác giả tông hợp từ kết quả phân tích Theo Haứ và cộng sự (2014) cho lăng hệ số tâi ngoài nên lớn hon hoặc bằng 0.708 biến quan sát Kết quả này đuợc cho là chất lượng vi 0.708:= 0,5, đồng nghía với việc biến tiềm ẩn đã giải thích được 50% sự biến thiên của biến quan sát Theo kết quả thu được từ Smalt PLS 4.0 của nhóm tác giả, cliất lượng biến quan sát đều thỏa mãn đủ điều kiện, các biến quan sát đều có hệ số tài > 0.7 Bàng 5: Độ tin cậy và tính hội tụ cùa thang đo Cronbach’s alpha rhoa Composite Average variance reliability extracted (AVE) 0.843 0.847 BI 0.886 0.894 0.895 0.680 0.890 0.892 CL 0.812 0.812 0.917 0.688 CR 0.836 0.836 0.924 0.752 cs 0.877 0.641 CSR 0.890 0.671 Nguồn: Tác giả tông hợp từ kết quả phân tích Theo Bagozzi & Yi (1988); DeVellis (2012), một thang đo đáng tin cậy tlù phải đạt ngưỡng từ 0.7 trở lên Theo kết quả từ bàng trên, chỉ số Cronbach’s Alpha và Composite Reliability của các thang đo BI, CL, CR, cs và CSR đều đạt ngưỡng tin cậy Thang đo trong bài còn đạt giá tiị hội tụ klú có clú số AVE cao hơn 0.5 Klú đạt mire này, biến tiềm ẩn mẹ trung binh sẽ giải tlúch được tối thiểu 50% biến thiên của từng biến quan sát con (Hõck & Ringle, 2010) Bảng 6: Chỉ số Fonnell-Larcker và HTMT BI CL CR cs CSR 0.825 Formell-Larcker BI 0.729 0.830 0.867 CL 0.748 0.766 0.632 CR 0.644 0.623 0.693 0.800 0.819 0.713 0.686 CR CSR cs CL 0.705 BI CSR cs 0.837 HTMT BI 0.860 CL 0.775 0.845 0.856 CR 0.730 0.739 cs 0.794 0.802 0.856 CSR Nguồn: Tác giả tông hợp từ kết quả phân tích Tính phân biệt được đảm bâo klú căn bậc hai của AVE cho mỗi biến tiềm ẩn là BI, CL, CR, cs, CSR (lần lượt là 0.825, 0.830, 0.867, 0.800, 0.819) cao hơn tất cả tương quan giữa các biến tiềm ẩn với nhau (Fornell & Larcker, 1981) © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 165 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH Henseler và cộng sự (2015) đã sử dụng các nghiên cứu mô phỏng để chứng minh rằng giá tiị phân biệt được đánh giá một cách tốt hơn bởi clủ số HTMT Giá tiị này được đảm bảo khi thấp hơn hoặc bằng 0.9 Theo Garson (2016), giá tiị phân biệt giữa hai biến tiềm ẩn được đảm bảo klú chỉ số HTMT nhò hơn 1 Các chỉ số HTMT giữa các biến đều nhỏ hơn 0.9, vậy nên các biến tiềm ẩn có tính phân biệt CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 Hình 2: Mô hình cấu trúc Smalt PLS 4.0 Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính được trùdi bày trong Hình 1 cho thấy mối quan hệ tác động dựa trên hệ số chuẩn hóa p Mrrc độ giải thích giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc là BI, CL, CR, cs với các giá tiị R - square lần lượt là 0 508, 0 654, 0 611, 0 538 Theo bảng 7, ảnh hưởng của các nliân tố được pliản ánh thông qưa giá tiị f Square, cho thấy tác động mạnh nhất của CSR đến BI khi có f Square = 1.031, CSR cũng có tác động trung binh đến cs và tác động nhỏ đến CR Cùng với đó, biến BI có mức tác động nhỏ đến CL với f Square = 0.1, cs và có tác động trung binh đến CR CR có nứrc tác động trung bình đến CL, cs có imíc tác động nhỏ đến CL (Cohen, 1988) Bàng 7: Kết quả f Square BI CL CR cs CSR 1.031 0.100 0.337 BI 0.088 CL 0.237 0.033 CR 0.134 0.266 cs CSR Nguồn: Tác giả tông hợp từ kết quả phân tích 166 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH 4.4 Kiểm định giả thuyết Bảng 8: Kết quà kiểm định giả thuyết CSR -> CR Giả thuyết Original Sample STDEV T statistics p values Két quả CSR—> BI HI 0.325 0.093 3.511 0.000 Chấp nhận CSR -> cs H2 0.713 13.735 0.000 Chấp nhận BI -> CR H3 0.500 0.052 H4 0.516 BI—> cs H5 0.288 0.098 5.089 0.000 Chấp nhận CR -> CL H6 0.452 0.090 5.755 0.000 Chấp nhận BI -> CL H7 0.297 CS—>CL H8 0.146 0.101 2.838 0.005 Chấp nhận 0.093 4.865 0.000 Chấp nhận 0.099 3.002 0.003 Chấp nhận 0.071 2.044 0.041 Chấp lúiận Nguồn: Tác giả tông hợp từ kết quả phân tích Dựa vào bâng kết quả, các chỉ số p values của các tác động đều nhỏ hơn mítc 0 05, vậy nên các giả thuyết ciìa nghiên cúu đuợc coi là có ý nghĩa thống kê (Hail và cộng sự, 2014) Chỉ số Original Sample là hệ số tác động chuẩn hóa của dữ liệu gốc, cho thấy tác động cùa các yếu tố lên các biến, các biến này có tác động như sau: Biến CSR có tác động mạnh đến BI (0.713), theo sau là tác động crìa BI đến CR, CSR đến cs và CR đến CL (lần lượt là 0.516, 0.500, 0.452) Mtte độ tác động ít hơn cua CSR đến CR (0.325), BI đến CL (0.297), BI đến cs (0.288) Cuối cùng, mức tác động thấp nhất là 0.146 của biến cs đến CL Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 và H8 đều được chấp nhận với độ tin cậy 95% 5 KÉT LUẬN VÀ HÀM Ỷ QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Kết quả nghiên cứu cho tliấy yếu tố Trách nlúệm xã hội của doanh nglúệp có tác động tích cực đến Hìidi ảnh doanh nglúệp, danh tiếng doanh nglúệp và sự hài lòng của khách liàng Đồng thời, 3 yếu tố Hình ảnh doanh nglúệp, sự hài lòng kliách hàng, danh tiếng doanh nglúệp cũng có tác động đáng kể đến lòng trung thành cria người tiêu dùng Trong kết quả nglúên cứu còn chỉ ra rằng mối quan hệ tác động cùng clúều của liinh ảnh doanh nglúệp đến danh tiếng doanh nglúệp và sự liài lòng của kliách hàng Vi vậy, các giả thuyết nghiên cứu Hl, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 đều có ý nghĩa Các kết quả của nghiên cứu này đã cho thấy rằng, trong thực tế việc doanh nglúệp xuất kliẩu Việt Nam có trách nlúệm với khách liàng sẽ gây dựng được lòng trưng thành của kliách hàng thông qưa cái nlùn tích cực về hình ảnh doanh nglúệp, danh tiếng và sự hài lòng Hơn thế nữa, danh tiếng cíia doanh nglúệp và sự hài lòng từ người tiêư dùng cũng chịu ảnh hưởng từ một hình ảnh thương hiệu tích cực Hơn nữa, trách nlúệm xã hội của doanh nglúệp còn là clúến lược đáng tin cậy để nâng cao ưy tín, vi thế của tổ chức 5.2 Thảo luận về kết quả nghiên cứu Giả thuyết về yếu tố Trách nlúệm xã hội có tác động dương đến danh tiếng doanh nglúệp (Hl) vả danh tiếng doanh nglúệp lại ảnh hưởng đến lòng trung tliành của kliách liàng (H6) đều được xây dựng từ các nghiên cứu của Islam và cộng sự (2020); Ali và cộng sự (2021); Muhammad (2021) Kết quả từ các nghiên cứu tiước đó đều chấp nhận 2 giả thuyết trên đối với trường hợp là các doanh nglúệp ngành viễn thông, chuỗi thức ăn ở Pakistan và ngân liàng Hồi giáo ỏ Indonesia Và nghiên cứu này mở rộng cho các nghiên cứu tiước, xem xét mối quan hệ trên từ người tiêư dùng ở nhiều quốc gia khác nliau (thuộc EƯ) cho các doanh nglúệp xuất khẩu Việt Nam Kết quả nglúên cứu (Hl, H6) được chấp nhận cluing minh tính ứng dụng của 2 giả thuyết này đối với phạm vi nglúên cứu đề ra Pliân tích klrảo sát về mối hên hệ giữa yếu tố trách nlúệm xã hội, lùnlt ảnh doaidt nglúệp vả lòng trung thành mang kết quả dương, thể hiện tính kliả tlú của 2 giả thuyết H2 và H7 So sánh với nghiên cứu tiước, HI trong nghiên cứu của Hsu (2018); Dimitriadis & Zilakaki (2019); Latif và cộng sự (2020) được đua ra xem xét ở nlúều lĩnh vực và pliạm vi khác nhau đều thể hiện kết quả cùng clúều, chấp nliận giả thuyết H2 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 167 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH được thể hiện trong Latif và cộng sự (2020) cũng được thông qua Do đó khẳng định mối liên hệ tích cực giữa các yếư tố và vai trò trung gian đáng kể của hình ảnh doanli nglúệp trong giả thuyết trên Trách nhiệm xã hội có tác động dương đến sự hài lòng ciia khách hàng (H3) Trước đó Hsu (2018); Islamvà cộng sự (2020) cũng có nghiên cứu khẳng định có sự hên hệ tích cực giữa 2 yếu tố trên Doanh nghiệp càng có các hoạt động đóng góp mang tính cộng đồng hoặc tối thiểu là đặt quyền lợi của khách liàng lên liàng đầu tlù càng đuợc sự tin yêu từ kliách liàng Yếu tố sự liài lòng khách liàng có ảrdr hưởng dương đến lòng trung tliàrdi cíia khách liàng (H8) Trong nghiên cứu cíia Leclercq-Machado (2022), kết quả kliảo sát cũng ủng hộ mối quan hệ giữa sự liài lòng đối với lòng trung thành Nglúên cứu của Lee (2019) thể hiện rõ hơn tính tiling gian giữa CSR và Lòng trung thành Do đó, kết quả của nghiên cứu này là có cơ sở và hợp lý Giả thuyết về mối quan hệ giữa lùnli ảnh vả danh tiếng doanh nglúệp (H4) được cliấp nhận trong nghiên cứu này Theo đó, giả thuyết tương tự được đặt ra trong nglúên cứu của (Latif và cộng sự, 2020; Muhammad, 2021) Tuy nhiên giả thuyết này không được cliấp nhận klú xem xét trường hợp các ngân liàng Hồi giáo ở Indonesia (Muhammad, 2021), nhung lại được cliấp lúiận đối với các kliách sạn ở Ý, Trang Quốc và Pakistan Latif và cộng sự 2020) Do đó kết quả nghiên cứu này là hợp lý, không đi ngược với nghiên cứu tiước về H5, một số nghiên cứu trước đó cho rằng Sự hài lòng của khách hàng giúp doanh nglúệp nâng cao Hình ảnh doanh nghiệp (Latif và cộng sự, 2020; Shu-Ling Hsu, 2018) Trong khi đó nghiên cứu này đua ra giả thuyết ngược lại về hướng tác động cíia 2 yếư tố trên klú xét đến bối cảrdi các doanh nglúệp xuất khẩu mới tiếp xúc thị trường Cliâư Âu, kliả năng trở tliànli sự lụa chọn của kliách liàng thấp Kết quả cũng chứng mình giả thuyết được chấp nliận Kết quả này giống với Dimitriadis & Zilakaki (2019), có tính ứng dựng với các doanh nglúệp xuất kliẩu Việt Nam, là cơ sở cho những nglúên cứu sau có hên quan Bài nghiên mở rộng nglúên cứu đối với kliách hàng từ 27 quốc gia khác nliau, mang tính itaig dụng cao đối với các doanh nglúệp xuất khẩu sang EƯ, đặc biệt là Việt Nam Các giả thuyết vả kết quả nglúên cứu này đều tương đồng với kết luận của các nghiên cứu tiước đây, vi vậy các giả thuyết này có ý nghĩa về mặt thống kê 5.3 Hàm ý quản trị Để nâng cao hiệu quả xây dựng danh tiếng doardi nglúệp thông qua các hoạt động trách nhiệm xã hội và hình ảnh thương lúệư, doaidi nglúệp cần đảm bảo được sự an toàn đối với các sản plrẩm, dịch vự mà minh sản xưất, cưng úng ra thị trường Đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nliất trước klú đến tay người tiêư dừng là bước đầư tiên cấư thành nên trách nhiệm với người tiêư dừng, cẩn trọng trong sản xuất sản pliẩm là cẩn trọng với niềm tin vả sức khỏe cíia kliách hàng Thứ liai, những thông tin đuợc in trên bao bi ngoài phù hợp với tiêu chuẩn xuất xứ, yêu cầu cíia quốc gia nhập khẩu Các clúến lược truyền thông, tiếp thị phải phù hợp với văn hóa quốc gia, đặc biệt là nhũng quốc gia đề cao bảo vệ môi trường và nhân quyền như Châu Âu Vậy nên việc đua ra nhũng clúến lược marketing đứng đắn là một bước quan trọng trong việc xây dụng sự tin yêu cíia khách liàng với sản pliẩm vả doanh nglúệp Tôn trọng kliách liàng, tôn trọng thông tin mà kliách liàng sẽ lúiận được là một klúa cạnh hên quan đến trách nhiệm xã hội với kliách hàng Tlrứ ba, doardi nglúệp nên chú trọng việc chăm sóc kliách hàng vi đây là cầu nối quan trọng để xây dụng sự hài lòng, lòng trang thành cíia kliách liàng với doanh nglúệp Việc doanh nglúệp luôn có mặt kịp thời để xử lí các vấn đề cho khách liàng về dịch vụ liay sản pliẩm là việc vô cùng cần tlúết và cấp bách Doanh nglúệp nên cung cấp các thông tin về đường dây hỗ trợ để nhận về những klúếư nại hay thắc mắc từ khách hàng Ngoài ra việc xây dụng một website cung cấp chính xác những thông tin tiụ sở, địa clú hộp thư, số điện thoại hotline hoặc nhiều hình thức hên lạc klrác là cơ sở để tạo dựng niềm tin cho klrách hàng Đặc biệt với các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường quốc tế cần xây dụng website chuyên nglúệp với nhiều ngoại ngữ girip khách háng dễ nắm bắt thông tin hơn klú có nhu cầu tìm kiếm, klúếu nại Đây là yếu tố góp pliần vào việc xây dựng trách nlúệm xã hội với klrách hàng Ngoài những giải pháp về trách nlúệm xã hội với khách liàng, doanh nglúệp cũng cần xây dựng danh tiếng doanh nglúệp và sự liài lòng của kliách hàng thông qua hình ảnh doanh nglúệp và trách nhiệm xã hội Đầu tiên, các doardi nglúệp cần xây dụng lùnli ảnh tốt đẹp thông qua góc nhìn các vấn đề trong xã hội Tiếp tục duy trì và tăng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ người lao động, gulp đỡ các hoàn cành khó khăn, vi người nghèo, .tài trợ cho các hoạt động xã hội nhăm đưa hình ảnh doanh nglúệp đến gần hơn với công chứng Với những doanh nglúệp xuất kliẩu sang thị trường EU, doanh nglúệp có thể xem xét đóng góp cho quỹ tổ chức vì môi trường, vì cộng đồng tại các quốc gia đó Từ đây có thể đua hình ảnh doanh 168 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH nglúệp đến rộng rãi hơn với người tiêu dùng và nhận được sự ủng hộ nhiều hơn từ những người quan tâm dự án, hoặc xây dựng cái nhìn thiện cảm về doanh ngliiệp bởi kliách liàng Hai là, các doanh nglúệp cần phải thống nliất giữa lời nói và liành động, đảm bảo tiến hành thực hiện các thông cáo đã tuyên bố trước đó Vi doanh nglúệp cần pliải “giữ chữ tín” để có một 11Ì1111 ảnh nhất quán trong tâm tú người dùng Ba là, xây dựng qưy trinh đào tạo để nâng cao kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách liàng cho tất cả nhân viên trong công ty Vi tliái độ và cách tiếp cận của mỗi nhân viên với khách liàng là một plrần của 11Ì1111 ảnh công ty, chất lượng của dịch vụ Để tiếp tục nâng cao lòng trung thành của kliách liàng qua các yếu tố hình ảnh doanh ngliiệp, danh tiếng doanh nglúệp cùng với đó là sự hài lòng của kliách liàng thông qua việc thực hiện hoạt động trách nliiệm xã hội, các doanh ngliiệp nên thường xuyên tìm hiểu, cập nliật những quy định mới về chính sách thị trường, giá cả cho kliách hàng để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chư đáo nâng cao vị thế, khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh klrác Tiếp đó, doanh nghiệp cần tăng cường công tác truyền thông bên trong và bên ngoài các hoạt động CSR để nhân viên và khách hàng hiểu rõ nhũng hoạt động cũng như ý nglũa của các hoạt động CSR mà công ty đang thực hiện Ba là, trong hoạt động kinh doanh xuất kliẩu tlù mối quan hệ với khách liàng khá phức tạp do khoảng cách xa xôi về mặt địa lý, văn hóa, phong trie tập quán, Vi vậy, các doanh nglúệp nên tránh tình trạng có nhũng hành vi ứng xử làm cho đối tác hiểu lầm gây bất hòa Thêm vảo đó cần nắm vững nghệ thuật đàm phán, vận dụng tốt ba yếu tố của đàm phán là bối cảnli, thời gian và quyền lực sao cho đạt hiệu quả tốt nhất 6 HẠN CHÉ VÀ HƯỚNG NGHIÊN cửu TIẾP THEO 6.1 Hạn chế Thứ nliất, yếu tố trách nliiệm xã hội được cấư tliành trên nliiều phương diện từ kinh tế, đạo đức, môi trường Ngliiên cứu còrr liạn chế vi clú tập trung khám phá trách nhiệm xã hội của doanh nglúệp hướng tới người tiêư dùng Clúnli vi vậy ngliiên cứư này chưa phổ biếrr được toàn cảnh về trách nhiệm xã hội của doanh ngliiệp mà clủ một pliần nào Thứ liar, dữ liệu sử dụng cho phân tích được thư tliập dựa trên kliả năng tiếp cận và ý kiến chủ quan của người nghiên cứu Phạm vi khảo sát của nghiên cứu là thị trường EU với 27 quốc gia, tuy nhiên số lượng người tlrarn gia kliảo sát không hoàn toàn đại diện được hết các qưốc gia này, vi vậy kết quả nghiên cứu chưa mang tính bao qưát tồng thể Thứ ba, dữ liệu được thu thập từ người tiêu dùng có vị trí địa lý xa, khác biệt về ngôn ngữ và thời gian nghiên crhr bị giới hạn có thể làm người tham gia kliảo sát không nắm bắt được clúnli xác ý nglũa vả thông tin mà người khảo sát đưa ra Điềư này có khả năng làm sai xót kết quả khảo sát thư được 6.2 Hướng nghiên cứu tương lai Trong tương lai, yếư tố trách nhiệm xã hội nên được mở rộng hơn với nhiều yếu tố xung quanh những điều doanh nglúệp có thể đóng góp cho xã hội thay vi clú hướng đến klrách hàng Đây là hướng mở rộng nghiên cirri giứp doanh nglúệp có cái nliin xa hơn về hướng đi để có cái nlùn tích cực hơn từ plúa kliách liàng, xã hội, tliậm clií chính phủ Ngoài ra, ngliiên cứu cần được phổ biến rộng với nliiều mẫu kliảo sát thu về hơn, điều này nhăm có kết quả chính xác hơn kill pliân tích kết quả Nlún chung, do độ tin cậy của các bài đánh giá tiực tuyến ngày càng bị nglú ngờ và các nglúên cứu thực nglúệm tương ứng vẫn còn khan hiếm, vi vậy rất cần thêm các ngliiên cứu liên quan để củng cố các pliát liiện, nâng cao liiểu biết về các yếu tố quyết định và hậu quả về việc tin cậy các bài đánh giá trực tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aaker, D (1991) Brand Equity Trong ACR North American Advances The Free Press https://www aerwebsite,org/volumes/7202/volumes/vl8/NA-18/full [2] Agyei, p M., & Kilika, J M (2014) Relationship between Corporate Image and Customer Loyalty in the Mobile Telecommunication Market in Kenya Management Studies, 2(5), 299-308 [3] Ailawadi, K L., & Jordan, c (2011) The Impact of Retailers’ Corporate Social Responsibility on Price Fatntess Perceptions and Loyalty © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 169 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [4] Akbari, s., Arslan, N., Senturk, s., & Erdal, E (2019) Next-Generation Liver Medicine Using Organoid Models Frontiers in Cell cold Developmental Biology, 7, 345 https://doi.org/10.3389/FCELL 2019.00345/BIBTEX [5] All, w., Danni, Y, Latif, B., Kouser, R., & Baqader, s (2021) Corporate Social Responsibility and Customer Loyalty in Food drains—Mediating Role of Customer Satisfaction and Corporate Reputation Sustainability, 73(16), 8681 https://doi.org/10.3390/sul3168681 [6] Andreassen, T w., & Lindestad, B (1998) Customer loyalty and complex services The impact of coiporate image on quality, customer satisfaction and loyalty for customers with varying degrees of service expertise International Journal of Service Industry Management, 9(1), 7-23 https://doi.org/10.1108/09564239810199923/FULL/XML [7] Arendt, s., & Brettel, M (2010) Understanding tire influence of corporate social responsibility on corporate identity, image, and firm performance Management Decision, 43(10), 1469-1492 https://doi.org/10.1108/00251741011 090289/FULL/XML [8] Bagozzi, R p., & Yi, Y (1988) On tire evaluation of structural equation models Journal of the Academy of Marketing Science, 16(1), 74-94 https://dor.org/10.1007/BFQ2723327/METRICS [9] Balmer, J M T (2010) Corporate Identity and tire Advent of Corporate Marketing Journal of Marketing Management, 14(8), 963-996 https ://dor org/10.1362/026725 7987848675 36 [10] Bandyopadhyay, s., & Martell, M (2007) Does attitudinal loyalty influence behavioral loyalty? A theoretical and empirical study Journal of Retailing cold Consumer Services, 14(1), 35-44 https://doi.org/10.1016/J.JRErCONSER.2006.03.0Q2 [11] Berg, H van den, & Lidfors, L (2012) Die effects ofperceived CSR on Customer Loyalty: An empirical study into consumer behavior on the Suedish Chocolate market https://um.kb se/resolve?um=um :nbn: se: Inu: diva-19890 [12] Bhattacharya, c B., & Sen, s (2003) Consumer-Company Identification: A Framework for Understanding Consumers’ Relationships with Companies Journal of Marketing, 67(2), 76-88 https://doi.org/10.1509/JMKG 67.2.76.18609 [13] Bhattacharya, c B., & Sen, s (2004) Doing better at doing good: When, wiry, and how consumers respond to corporate social initiatives California Management Review, 47(1) https://doi.org/10.2307/41166284/ASSET/41166284.FP.PNG V03 [14] Bloerner, J., & de Ruyter, K (1998) On tire relationship between store image, store satisfaction and store loyalty European Journal ofMarketing, 32(5-6), 499-513 https://doi.org/10.1108/03090569810216118 [15] Bolton, R N., & Drew, J H (1991) A Multistage Model of Customers’ Assessments of Service Quality and Value Journal ofConsumer Research, 17(4), 375-384 https ://doi org/10.1086/208564 [16]Boohene, R., & Agyapong, G K Q (2011) Analysis of the Antecedents of Customer Loyalty of Telecommunication Industry in Ghana: The Case of Vodafone (Ghana) [17] Bowen, H R (1953) Social Responsibilities of the Businessman Harper & Brothers Harper & Brothers [18] Brown, T J., & Dacin, p A (1997) The Company and die Product: Corporate Associations and Consumer Product Responses Journal ofMarketing, 61(1), 68-84 https://doi.Org/l 0.1177/002224299706100106 [19] Canoil, A B (1979) A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Perfonnance Die Academy of Management Review, 37-45 https://doi.org/10.5465/AMR 1979.4498296 170 © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [20] Canoil, A B (1999) Corporate Social Responsibility Business & Society, 38(3), 268-295 https://doi.org/10.1177/0007650399038003Q3 [21] Caruana, A., & Ewing, M T (2010) How coiporate reputation, quality, and value influence online loyalty Journal ofBusiness Research, 63(9-10), 1103-1110 https://doi.Org/10.1016/J.JBUSRES.2009.04.030 [22] Chang, Y H, & Yeh, c H (2017) Coiporate social responsibility and customer loyalty in intercity bus services Transport Policy, 59, 38—45 https://doi.org/10.1016/J.TRANPOL.2017.07.001 [23] Chattananon, A (2003) The impact ofsocietal marketing programs on customer attitudes toncud corporate image in Thailand [24] Chaudhuri, A (2015) Does Brand Loyalty Mediate Brand Equity Outcomes? Jourttal ofMarketing Theory cold Practice, 7(2), 136-146 https://doi.org/10.1080/10696679.1999.115Q1835 [25] Chaudhuri, A., & Holbrook, M B (2001) The Chain of Effects from Brand Trust and Brand Affect to Brand Perfonnance: The Role of Brand Loyalty Journal of Marketing, 65(2), 81-93 https://doi.Org/10.1509/JMKG.65.2.81.18255 [26] Chematony, L de (2001) A model for strategically building brands Journal of Brand Management 2001 9:1, 9(1), 32-44 https://doi.org/10.1057/PALGRAVE.BM 2540050 [27] Chematony, L de (2010) Brand Management Through Nan owing the Gap Between Brand Identity and Brand Reputation Jountal ofMarketing Management, 15(\-3), 157-179 https://doi.org/10.1362/026725799784870432 [28] Chinomona, R (2016) Brand communication, brand image and brand trust as antecedents of brand loyalty in Gauteng Province of South Africa African Journal of Economic and Management Studies, 7(1), 124-139 https://doi.org/10.1108/AJEMS-03-2013-0031/FULL/XML [29] Cohen, J (1988) Set Conelation and Contingency Tables Applied Psychological Measurement, 12(A), 425- 434 https://doi.org/10.1177/01466216880120041Q [30] del Mar Garcia-De los Salmones, M., & Perez, A (2018) Effectiveness of CSR Advertising: The Role of Reputation, Consumer Attributions, and Emotions Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 25(2), 194-208 https://doi.org/10.1002/CSR 1453 [31] DeVellis, R F (2012) Scale development: theory cold applications SAGE https://books google.com/books/about/Scale Developmenthtml?hl=vi&id=vinwBHYuchfAC [32] Dimitriadis, E., & Zilakaki, E (2019) The Effect of Coiporate Social Responsibility on Customer Loyalty in Mobile Telephone Companies International Journal ofEconomics and Business Administration, EƠ(Issue 4), 433- 450 https://doi.org/10.35808/iieba/356 [33] Fombrun, c J (1996) Reputation: Realizing Value from die Corporate Image Harvard Business School Press [34] Fombrun, c J., Gardberg, N A., & Sever, J M (2000) The Reputation QuotientSM: A multi-stakeholder measure of corporate reputation Journal of Brand Management 2000 7:4, 7(4), 241-255 https ://doi org/10.1057/BM 2000.10 [35] Fombrun, c., & Shanley, M (2017) What’s in a Name? Reputation Building and Corporate strategy The Academy ofManagement Journal, 33(2), 233-258 https://doi.org/10.5465/256324 [36] Fomell, c (1992) A National Customer Satisfaction Barometer: The Swedish Experience Journal of Marketing, 56(1), 6-21 https://doi.org/10.1177/002224299205600103 © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 171 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [37] Fomell, c., & Larcker, D F (1981) structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error: Algebra and Statistics Journal of Marketing Research, 18(3), 382-388 https://doi.org/10.1177/002224378101800313 [38] Garson, J (2016) SPRINGER BRIEFS IN PHILOSOPHYA Critical Overview ofBiological Functions 67-80 https://doi.org/10.1007/978-3-319-3202Q-5 [39] Golob, u., & Bartlett, J L (2007) Communicating about coiporate social responsibility: A comparative study of CSR reporting in Australia and Slovenia Public Relations Review, 33(1), 1-9 https://doi.org/10.1016/J.PUBREV.2006.11.001 [40] Graca, c A M., & Arnaldo, c (2016) Tire role of corporate reputation on co-operants behavior and organizational performance Journal ofManagement Development, 35(1), 17-37 https://doi.org/10.1108/JMD-08- 2014-0079/FULL/XML [41] Gray, E R., & Balmer, J M T (1998) Managing Corporate Image and Corporate Reputation Long Range Planning, 31(5), 695-702 https://doi.org/10.1016/S0024-6301(98)00074-0 [42] Green, T., & Peloza, J (2011) How does corporate social responsibility create value for consumers? Journal of Consumer Marketing, 28(1), 48-56 https://doi.Org/l0.1108/07363761111101949/FULL/XML [43] Gurlek, M., Diizgiin, E., & Uygur, s M (2017) How does corporate social responsibility create customer loyalty? tire role of corporate image Social Responsibility Journal, 13(3), 409-427 https://doi.org/10.1108/SRJ-lQ- 2016-0177/FULL/XML [44] Gustafsson, A., Johnson, M D., & Roos, I (2005) The Effects of Customer Satisfaction, Relationship Commitment Dimensions, and Triggers on Customer Retention Journal of Marketing, 69(4), 210-218 https://doi.Org/10.1509/JMKG.2005.69.4.210 [45] Hair, J F., Hult, G T, Ringle, c., & Sarstedt, M (2017) A Primer on Partial Least Squares structural Equation Modeling (PLS-SEM) - Joseph F Hair, Jr., G Tomas M Hult, Christian Ringle, Marko Sarstedt Trong Sage (SECOND) SAGE Publications, Inc [46] Henseler, I, Ringle, c M., & Sarstedt, M (2015) A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling Jountal of the Academy of Marketing Scietice, 43(1), 115-135 https://doi.org/10.1007/S11747-014-0403-8/FIGURES/8 [47] Herstein, R, Mitki, Y., & Jaffe, E D (2008) Communicating a new corporate image during privatization: The case of El Al airlines Corporate Communications, 13(4), 380-393 https://doi.org/10.1108/1356328081091481Q/FULL/XML [48] Hõck, M., & Ringle, c M (2010) Local strategic networks in the software industry: An empirical analysis of the value continuum International Journal of Knowledge Managemettt Studies, 4(2), 132-151 https://doi.org/10.1504/IJKMS.2010.030789 [49] Hsu, S.-L (2018) The Effects of Coiporate Social Responsibility on Corporate Image, Customer Satisfaction and Customer Loyalty: An Empirical study on tire Telecommunication Industry International Jountal of Social Sciences (OldHumantties Invention, 5(5), 4693-4703 https://doi org/10.18535/iisshi/v5i5.08 [50] Husted, B w., & Allen, D B (2007) str ategic Corporate Social Responsibility and Value Creation among Large Finns Long Range Planning, 40(6), 594-610 https://doi.Org/10.1016/i.lrp.2007.07.001 172 © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [51] Islam, T., Islam, R., Pitafi, A H, Xiaobei, L, Rehmani, M., Irfan, M., & Mubarak, M s (2020) The impact of corporate social responsibility on customer loyalty: The mediating role of corporate reputation, customer satisfaction, and trust Sustainable Production and Consumption, 25, 123-135 https://doi.Org/10.1016/i.spc.2020.07.019 [52] Jain, p., Vyas, V., & Roy, A (2017) Exploring tire mediating role of intellectual capital and competitive advantage on tire relation between CSR and financial performance in SMEs Social Responsibility Journal, 13(1), 1- 23 https://doi.org/10.1108/SRJ-04-2015-0Q48/FULL/XML [53] Johnson, M D., & Fomell, c (1991) A framework for comparing customer satisfaction across individuals and product categories Journal ofEcoiiomc Psychology, 12(2), 267-286 https://doi.oig/10.1016/0167-4870(91)90016- M [54] Kaur, H., & Soch, H (2012) ValidatingAntecedents ofCustomer Loyaltyfor IndianCell Phone Users 37(4) [55] Kevork, E K, & Vrechopoulos, A p (2009) CRM literature: Conceptual and functional insights by keyword analysis Marketing Intelligence (Old Planning, 27(1), 48-85 https://doi.org/10.1108/02634500910928362/FULL/XML [56] Lantos, G p (2001) The boundaries of strategic corporate social responsibility Journal of Consumer Marketing, 18(7), 595-630 https://doi.Org/l0.1108/0736376011041 0281/FULL/XML [57] Latif, K F., Pérez, A., & Sahibzada, u F (2020) Corporate social responsibility (CSR) and customer loyalty in die hotel industry: A cross-country study International Jountal of Hospitality Management, 89, 102565 https://doi.org/10.1016/J.IJHM.2020.102565 [58] Lee, C.-Y (2019) Does Corporate Social Responsibility Influence Customer Loyalty in tire Taiwan Insurance Sector? Tire role of Corporate Image and Customer Satisfaction Jountal of Promotion Management, 25(1), 43-64 https://doi.org/10.1080/10496491.2Q18.1427651 [59] Leiva, R., Ferrero, I., & Calderón, R (2016) Corporate reputation in tire business ethics field: Its relation with corporate identity, corporate image, and corporate social responsibility Corporate Reputation Review, 19(4), 299- 315 https://doi.org/10.1057/S41299-016-00Q8-X/METRICS [60] Liang, C.-J., & Wen-Hung, w (2004) Attributes, Benefits, Customer Satisfaction And Behavioral Loyalty-An Integrative Research Of Financial Services Industry In TAIWAN - ProQuest Journal of Services Research, 4(1), 57-68 https://WWW, proquest com/openview/cf9194aScb 14867625d e23 cdd98ÍB178/1 ?pq - origsite=gscholar&cbl=28391 [61] Lii, Y.-S., & Lee, M (2012) Doing Right Leads to Doing Well: When die Type of CSR and Reputation Interact to Affect Consumer Evaluations of the Finn Journal of Business Ethics, 105(1), 69-81 https://doi.org/10.1007/s 10551-011 -0948-0 [62] Lizarraga, I (2010) Benefits of Corporate Societal Marketing Helium.com http ://www helium, com/items/1841732-benefits-of-coip orate-societal-marketing-csm [63] Long, N V., & Vinli, L T (2019) Co hội và thách thúc khi thục hiện trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập Journal of science (Old Technology Hung Vuong University, 15(2), 77-87 https ://wwwhvrt.edu.vn/file/1350440875/s%E1%BB%91%202 - 15%20Nguy%El %BB%85n%20V%C4%A9nh%20Long.pdf © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 173 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [64] Low, G s., & Lamb, c w (2000) The measurement and dimensionality of brand associations Journal of Product & Brand Management, 9(6), 350-370 https://doi.oi~g/10.1108/10610420010356966/FULL/XML [65] Maignan, L, & Ferrell, o c (2004) Corporate Social Responsibility and Marketing: An Integrative Framework Journal ofthe Academy ofMarketing Science, 32(1), 3-19 https://doi.Org/l 0.1177/0092070303258971 [66] Markus, H (1977) Self-schemata and processing information about die self Journal ofPersonality cold Social Psychology, 35(2), 63-78 https://doi.Org/10.1037/0022-3514.35.2.63 [67] Manewijk, M Van (2003) Concepts and Definitions of CSR and Corporate Sustainability: Between Agency and Communion Journal ofBusiness Ethics, 44(2), 95-105 https://doi.Org/10.1023/A:1023331212247 [68] Martinez Salinas, E, & Pina Pérez, J M (2009) Modeling tire brand extensions’ influence on brand image Journal ofBusiness Research, 62(1), 50-60 https://doi.org/10.1016/J.JBUSRES 2008.01 ■006 [69] MeeyLand.com (2023, Tháng Ba 31) Quý 1/2023, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hcoig hóa cùa Việt Nam ước đạt 154,3 tỷ USD Công ty cổ phần Tập đoàn Meey Land, https://meeyland.com/dau-tu/quy-12023-tong-kim- ngach-xuat-nhap -khau-hang-hoa-cua-viet-nam-uoc-da t-1543-ty -usd/ [70] Moir, L (2001) What do we mean by corporate social responsibility? Corporate Governance: The internationaljournal ofbusiness in society, 1(2), 16-22 https://doi.Org/l 0.1108/EUM0000000005486/FULL/XML [71] Muhammad, M (2021) Tire link between corporate social responsibility and customer loyalty: Empirical evidence from the Islamic banking industry Journal of Retailing and Consumer Services, 61, 102558 https://doi.org/10.1016/ijretconser 2021.102558 [72] Nguyen, N., & Leblanc, G (2001) Corporate image and coiporate reputation in customers’ retention decisions in services Journal of Retailing cold Consumer Sendees, 8(4), 222-236 https ://doi org/1 0.1016/S0969- 6989(00)00029-1 [73] Oliver, R L (1999) Whence Consumer Loyalty? Jownal of Marketing, 63(4_suppll), 33-44 https://doi.org/10.1177/0022242999Q634S105 [74] Oliver, R L., Rust, R T, & Varki, s (1997) Customer delight: Foundations, findings, and managerial insight Journal ofRetailing, 73(3), 311-336 https://doi.org/10.1016/S0022-4359(97)90021-X [75] Pérez, A., & del Bosque, I R (2015) Coiporate social responsibility and customer loyalty: Exploring the role of identification, Satisfaction and type of company Journal of Sendees Marketing, 29(1), 15-24 https://doi.org/10.1108/JSM-10-2013-0272/FULL/XML [76] Pomering, A., & Johnson, L w (2009) Advertising corporate social responsibility initiatives to communicate corporate image: Inhibiting scepticism to enhance persuasion Corporate Communications: An International Journal, 14(4), 420-439 https://doi.org/10.1108/13563280910998763 [77] Pong, J L T., & Yee, E T p (2001) An integrated model of seivice loyalty Trong Belgium: Academy of Business cold Administrative Sciences Academy of Business and Administrative Sciences [78] Rutli, J A., & York, A (2004) Framing information to enhance corporate reputation: The impact of message source, information type, and reference point Journal of Business Research, 57(1), 14-20 https://doi.org/10.1016/80148-2963(02)00270-9 [79] Salehzadeh, R, Khazaei Pool, J., & Jafari Najafabadi, A H (2018) Exploring die relationship between corporate social responsibility, brand image and brand equity in Iranian banking industry Journal of Islamic Accounting and Business Research, 9(2), 106-118 https://doi.org/10.1108/JIABR-l 1-2014-0041/FULL/XML 174 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [80] Schultz, M., & Hatch, M J (2003) The Cycles of Corporate Branding: The Case of the LEGO Company CaliforniaManagement Review, 46(V), 6-26 https://doi.org/10.2307/41166229/ASSET/41166229.FP.PNG V03 [81] Seines, F (1993) An Examination of the Effect of Product Performance on Brand Reputation, Satisfaction and Loyalty European Journal ofMarketing, 27(9), 19-35 https://doi org/10.1108/03090569310043179 [82] Sen, s., Bhattacharya, c B., & Korschun, D (2006) Tire Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple stakeholder Relationships: A Field Experiment Jourttal of the Academy of Marketing Science, 34(2), 158-166 https://doi.org/10.1177/00920703Q5284978 [83] Shapiro, c (1982) Consumer Information, Product Quality, and Seller Reputation The Bell Journal of Economics, 13(1), 20 https://doi.oi-g/10.2307/3003427 [84] Swaen, V., & Chumpitaz, R c (2008) Impact of Corporate Social Responsibility on Consumer Trust Recherche et Applications Efl Marketing (English Edition), 23(4), 7-34 https://doi.org/10.1177/20515707080230Q402 [85] Tạp chí Tài chính điện tử (2020, Tháng Chạp 20) Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập CPTPP - Tạp chí Tèá chính Tạp chí Tài chính điện tử https ://tapchitaichinli vn/trach- Iihieni-xa-hoi-cua-cac-doaiih-iighiep-det-niav-tai-viet-iiam-troiig-dieu-kien-hoi-nhap-cptpp.html [86] Thành Đạt (2022, Tháng Chín 20) Hội thào “Xu hướng toàn cầu và Việt Nam: Quan díểm từ Chiến lược xuất khẩu quốc gia”, cổng Thông tin Diện tử Bộ Tài chính, https://mof.gov.vn/webcenter/poital/vclvcstc/pages 171/chi- tiet-tin?dDocName=MOFUCM245744 [87] Thoger Christensen, L., & Askegaard, s (2001) Coiporate identity and coiporate image revisited - A semiotic perspective European Journal of Marketing, 55(3—4), 292-315 https://doi.org/10.1108/03090560110381814/FULL/XML [88] Th.s Nguyen Thi Yen (2020) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp Việt Nam School of Economics and Management, 29+30 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-xa-hoi-cua- doanh-nghiep-theo-quv-dinh-tai-luat-doanh-nghiep-viet-nam-78506.htm [89] Tim Stobierski (2021, Tháng Tu 8) Types of Corporate Social Responsibility to Be Aware Of Harvard Business School Online, https://online.hbs.edu/blog/post/tvpes-of-coiporate-social-responsibilitv [90] Việt Nga (2023, Tháng Hai 2) Năm 2023, Hiệp định EVFTA có cứu cánh cho xuất khẩu của Việt Nam sang EƯ? Báo Công Thuong https://congtliuong.vn/nam-2023-hiep-dinli-evfta-co-cuu-canli-cho-xuat-kliau-cua-viet- nam-sang-eu-240962.html [91] Walsh, G., Mitchell, V w., Jackson, p R, & Beatty, s E (2009) Examining die Antecedents and Consequences of Corporate Reputation: A Customer Perspective British Journal ofManagement, 20(2), 187-203 https://doi.Org/10.llll/J.1467-8551.2007.00557.X [92] Weigelt, K, & Camerer, c (1988) Reputation and corporate strategy: A review of recent theory and applications, strategic Management Journal, 9(5), 443-454 https://doi.Org/l 0.1002/SMJ.4250090505 [93] Yoon, E., Guffey, H J., & Kijewski, V (1993) The effects of infonnation and company reputation on intentions to buy a business service Journal ofBusiness Reseeach, 27(3), 215-228 https://doi.org/10.1016/0148- 2963(93)90027-M © 2023 Tnròng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ơ1Í Minh 175 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-IUH [94] Zeithaml, V A (2000) Service quality, profitability, and the economic worth of customers: What we know and what we need to learn Journal of the Academy of Marketing Science, 25(1), 67-85 https://doi.org/10.1177/0092070300281 007/METRICS 176 © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/03/2024, 08:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w