1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 8 mo dau ve tinh xac suat cua bien co (72 79)

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương VIII Mở Đầu Về Tính Xác Suất Của Biến Cố
Chuyên ngành Toán
Thể loại bài dạy
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 28 phút a Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về kết quả có thể của hành động, thực nghiệm, kết quả thuận lợi của bi

Trang 1

CHƯƠNG VIII MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Tiết 72 BÀI 30 KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ KẾT QUẢ THUẬN LỢI

Thời gian thực hiện 01 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Xác định kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.

- Xác định các kết quả thuận lợi cho một biến cố có liên quan tới hành động

2 Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực giao tiếp toán học

* Năng lực đặc thù:

- Xác định được kết quả có thể của hành động, thực nghiệm

- Xác định dược các kết quả thuận lợi cho một biến cố

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực môhình hóa toán học: Xác định được tất cả các kết quả thuận lợi của hành động,, thực nghiệm,các kết quả thuận lợi của biến cố

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, máy tính cầm

tay

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính cầm tay.

III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tạo tâm thế hứng

thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Tổ chức trò chơi để có được tình huống xuất hiện kết quả của trò chơi, thực

nghiệm

c) Sản phẩm: Số trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 2

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu một học sinh lên bảng rút thăm

- Giáo viên hướng dẫn HS: luật chơi

Cô giáo chuẩn bị cái thăm được đánh số từ đến

, trong đó từ số đến số thuộc lĩnh vực lịch sử

- địa lý, số đến số thuộc lĩnh vực khoa học tự

nhiên, từ số đến số thuộc lĩnh vực Văn học;

GV: Đối với một số thành động, thí nghiệm chúng ta

không thể đoán trước được kết quả nhưng ta có thể

liệt kê các kết quả có thể xảy ra, vậy đấy là nội dung

bài ngày hôm nay

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (28 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về kết quả có

thể của hành động, thực nghiệm, kết quả thuận lợi của biến cố

b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu trong sách giáo khoa, quan sát trên màn

chiếu, nghe giảng, trao đổi, thảo luận để chiếm lĩnh kiến thức

c) Sản phẩm: Kiến thức của học sinh về kết quả có thể của hành động, thực nghiệm, kết

quả thuận lợi của biến cố

d) Tổ chức thực hiện:

1 Kết quả có thể của hành động, thực nghiệm

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

-Gv yêu cầu học sinh quan sát máy chiều và

đọc ví dụ 1

Gv hướng dẫn phần kí hiệu và yêu cầu :

? quả cầu này giống nhau hay khác nhau?

1 Kết quả có thể của hành động, thực nghiệm

Ví dụ 1: SGK(60)

Giải:

Kí hiệu quả cầu xanh được đánh số

Trang 3

? Em có thể rút được quả cầu nào?

? Vậy ta có thể có mấy kết quả xảy ra?

Từ đó Gv đưa ra các kết quả có thể xảy ra của

? Có sự phân biệt giữa các quả bóng có cùng

kích thước và cùng màu không?

Hs trao đổi theo cặp và hoàn thành vào vở

Hs trao đổi theo cặp phần tranh luận

* Báo cáo kết quả

Gv gọi hs nhận xét và bổ xung ( nếu cần)

2 Kết quả thuận lợi cho một biến cố

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

-Gv yêu cầu hs làm HĐ2 theo cặp

+ Hs đặt kí hiệu đối với các phiếu

+ Các phiếu thuộc lĩnh vực lịch sử địa lý

- Gv yêu cầu hs đọc khái niệm biến cố thuận

lợi

2 Kết quả thuận lợi cho một biến cố HĐ2:

Có số thuộc lĩnh vực lịch sử và địa lý nên kí hiệu:

Có số hỏi thuộc lĩnh vực khoa học tự

Trang 4

dẫn và giảng giải cho học sinh ví dụ 2

? 14 bạn này là giống nhau hay khác nhau? Có

vai trò trong đội văn nghệ giống nhau hay

khác nhau?

Gv kí hiệu các bạn

? Hành động chọn một bạn trong đội văn nghệ

có bao nhiêu kết quả có thể có và đó là những

kết quả nào?

? Biến cố là mình chọn bạn như thế nào?

Trong các kết quả có thể xảy ra, thì đó là kết

quả nào?

? Biến cố là mình chọn bạn như thế nào?

Trong các kết quả có thể xảy ra, thì đó là kết

quả nào?

- Gv yêu cầu hs hoạt động theo cặp luyện tập

2 và gọi 1 hs lên bảng trình bày

Hs lắng nghe, trả lời các số hỏi

Hs: 14 bạn này khác nhau và có vai trò như

nhau trong đội văn nghệ

Hs trao đổi theo cặp và hoàn thành vào vở

Hs lên bảng trình bày theo yêu cầu

* Báo cáo kết quả

Gv gọi hs nhận xét và bổ xung ( nếu cần)

Hs hoạt động cá nhân và 1 bạn đứng tại chỗ

nhiên nên ký hiệu là:

Có số hỏi thuộc lĩnh vực văn học:

Có số hỏi thuộc lĩnh vực toán học:

Các kết quả biến cố E có thể xảy ra là:

Khái niệm: Xét một biến cố , mà

có thể xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của hành đồng, thực nghiệm

Một kết quả có thể xảy ra của để biến

cố xảy ra được gọi là kết quả thuận lợicho biến cố

Ví dụ 2: SGK

Giải:

Kí hiệu bạn nam lớp là

;bạn nữ lớp 8B là:

bạn nam lớp 8C là

bạn nữ lớp 8D là

a) Các kết quả có thể có của hành động trên là

Có 14 kết quả có thể xảy rab) Biến cố xảy ra khi ta lựa chọn 1 bạnlớp 8A nên kết quả thuận lợi cho biến cố

Trang 5

Hs nhận xét và bổ xung nếu cần

* Kết luận và nhận định

Gv: kết quả có thể xảy ra của hành động, một

thực nghiệm để biến cố có thể xảy ra được gọi

là kết quả thuận lợi của biến cố đó

Biến cố xảy ra khi ta lựa chọn 1 bạn

nữ nên các kết quả thuận lợi cho biến cố là

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)

a) Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học xác định các kết quả có thể và kết

quả thuận lợi của biến cố

b) Nội dung: Bài tập 8.1 SGK

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 8.1

? Khi gieo xúc xắc ta thu được các kế quả

Gv gọi hs lên bảng trình bày các yêu cầu

Hs hoạt động cá nhân các yêu cầu

Hs hoàn thành vào vở

Hs lên bảng trình bày theo yêu cầu

* Báo cáo kết quả

Gv gọi hs nhận xét và bổ xung (nếu cần)

Hs nhận xét và bổ xung nếu cần

* Kết luận và nhận định

Gv đưa ra kết luận

Bài 8.1:

a) Các kết quả có thể của thực nghiệm là

b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố là:

Các kết quả thuận lợi cho biến cố là :

Các kết quả thuận lợi cho biến có là

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế giúp học sinh hiểu sâu hơn về khái

Trang 6

niệm kết quả có thể

b) Nội dung: Bài tập 8.2 SGK

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 8.2

? Em hãy nêu khái niệm số nguyên tố?

? Em hãy nêu khái niệm số chính phương

*Thực hiện nhiệm vụ

Gv yêu cầu thực hiện các yêu cầu và quan sát

để hỗ trợ các em khi cần thiết

Gv gọi hs lên bảng trình bày các yêu cầu

Hs hoạt động cá nhân các yêu cầu

Hs hoàn thành vào vở

Hs lên bảng trình bày theo yêu cầu

* Báo cáo kết quả

Gv gọi hs nhận xét và bổ xung (nếu cần)

b) Các kết quả thuận lợi của biến cố là

Các kết quả thuận lợi của biến cố là:

Các kết quả thuận lợi của biến cố là:

* DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút)

- Ôn lại: các khái niệm về kết quả có thể có của hành động, thực nghiệm, kết quả thuận lợicủa biến cố

- Hoàn thành bài 8.3 SGK

Trang 7

Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……

Ngày dạy: … /… / ……

TIẾT 73 + 74 BÀI 31: CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ

Thời gian thực hiện 02 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Tính xác suất bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và số kết quả

có thể trong trường hợp các kết quả có thể là đồng khả năng

2 Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (6 phút)

a) Mục tiêu: Đặt vấn đề, giới thiệu bài học.

b) Nội dung: Một túi đựng viên kẹo giống hệt nhau nhưng khác loại, trong đó có viên kẹo sữa, viên kẹo chanh, viên kẹo dừa và viên kẹo bạc hà Bạn Lan lấy ngẫunhiên một viên kẹo từ túi Tính xác suất để Lan lấy được viên kẹo sữa

Trang 8

c) Sản phẩm: HS thấy Tròn nói đúng và gợi động cơ tìm hiểu bài học.

- GV: Vậy câu trả lời của Tròn rất chính xác Để

biết cách tính xác suất giữa số kết quả thuận lợi

cho biến cố và số kết quả có thể trong trường hợp

các kết quả có thể là đồng khả năng ta sẽ tìm hiểu

trong bài học hôm nay

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20 phút)

a) Mục tiêu: HS nắm được công thức tính xác suất của biến cố bằng tỉ số.

b) Nội dung: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số, ví dụ 1, ví dụ 2.

c) Sản phẩm: Công thức tính xác suất của biến cố bằng tỉ số, lời giải ví dụ 1, ví dụ 2 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

GV chiếu màn hình, giới thiệu công thức

*Thực hiện nhiệm vụ 1

- GV: Vậy theo em ta cần thực hiện những bước

nào để tính xác suất của một biến cố E trong một

hành động hay thực nghiệm đồng khả năng?

- HS trả lời câu hỏi

*Báo cáo kết quả

GV gọi 1 vài HS trả lời

*Đánh giá kết quả

Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng Khi đó, xác suất của biến cố , kí hiệu là , bằng tỉ số giữa số kếtquả thuận lợi cho biến cố E

và tổng số kết quả có thể

P(E) = Số kết quả thuậnlợicho E Tổng số kết quả cóthể

Nhận xét Việc tính xác suất của một

Trang 9

- GV ghi lại công thức và các bước làm lên

bảng biến cố trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng sẽ gồm

các bước sau:

Bước 1 Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

Bước 2 Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

Bước 3 Đếm các kết quả thuận lợi chobiến cố ;

Bước 4 Lập tỉ số giữa số kết quả thuậnlợi cho biến cố và tổng số kết quả

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia thành

hình quạt như nhau và đánh số

(H.8.1), được gắn vào trục quay có mũi tên cố

định ở tâm Quay tấm bìa xem mũi tên chỉ vào

hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại, tính xác suất

của các biến cố sau:

a) A: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nguyên

+ Có bao nhiêu kết quả có thể?

+ Các kết quả này có đồng khả năng hay không?

+ Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố ?

+ Tính xác suất của biến cố

Ví dụ 1 SGK

Có kết quả có thể, đó là

Do hình quạt như nhau nên kết quả có thể

này là đồng khả năng

a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố

là Có kết quả thuận lợi cho biến cố Do đó, xác suất của

biến cố là b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố

là Có kết quả thuận lợi chobiến cố Do đó, xác suất của biến cố

Trang 10

+ Tương tự với biến cố ?

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động

Một hộp đựng viên bi cùng khối lượng và

kích thước, với hai màu đỏ và vàng, trong đó số

viên bi màu vàng gấp đôi số viên bi màu đỏ

Bình lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp

Tính xác suất để Bình lấy được viên bi màu

vàng

*Thực hiện nhiệm vụ 3

- GV Hướng dẫn HS thực hiện:

 Có bao nhiêu kết quả có thể?

 Các kết quả này có đồng khả năng hay

không?

 Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố

Bình lấy được viên bi màu vàng?

 Tính xác suất của biến cố đó?

- HS thực hiện nhiệm vụ

 Có kết quả có thể

 Các kết quả có thể này là đồng khả năng

 Có kết quả thuận lợi cho biến cố vì là

Vậy xác suất để Bình lấy được viên bi

màu vàng là

Trang 11

số viên bi màu đỏ Khi đó số viên bi màu

vàng là Ta có , suy ra

*Báo cáo kết quả

- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động theo

b) Nội dung: Làm luyện tập 1, luyện tập 2 SGK.

c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập 1, luyện tập 2 SGK.

Trở lại tình huống mở đầu, tính xác suất để

Lan lấy được:

a) Viên kẹo sữa

b) Viên kẹo chanh

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV Hướng dẫn HS thực hiện

 Có bao nhiêu kết quả có thể?

 Các kết quả này có đồng khả năng hay

a) Gọi là biến cố “Lan lấy được viên kẹosữa” Có kết quả thuận lợi cho

b) Gọi là biến cố “Lan lấy được viên kẹochanh” Có kết quả thuận lợi cho

Trang 12

ngẫu nhiên nên các kết quả có thể là

đồng khả năng

 Gọi là biến cố “Lan lấy được viên

kẹo sữa” Có kết quả thuận lợi cho

 Gọi là biến cố “Lan lấy được viên

kẹo chanh” Có kết quả thuận lợi

cho

*Báo cáo kết quả

- Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả

- 2 HS trình bày tóm tắt lời giải trên bảng

Trên giá sách của thư viện có cuốn

sách, trong đó có một số cuốn tiểu thuyết

Người thủ thư đặt thêm cuốn tiểu thuyết

thư viện mới mua vào giá sách Bạn Nam

đến mượn sách, chọn ngẫu nhiên một cuốn

sách trên giá Biết rằng xác suất để chọn

được cuốn tiểu thuyết là Hỏi lúc đầu

trên giá sách có bao nhiêu cuốn tiểu thuyết?

Trang 13

 Xác suất để chọn được cuốn tiểu thuyết

là ta suy ra điều gì?

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để

giải bài toán

 HS: Có cuốn tiểu thuyết

 HS: Tổng có cuốn sách

 HS: Ta có

 Tính được

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động

GV gọi đại diện nhóm nhanh nhất trình bày

lời giải

*Đánh giá kết quả

- Gv chốt các bước tính số cuốn tiểu thuyết

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (4 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng công thức tính xác suất để trả lời phần tranh luận.

b) Nội dung: Tranh luận.

c) Sản phẩm: Lời giải tranh luận.

Khi các kết quả có thể không

đồng khả năng, để tính xác suất ta phải đưa về

trường hợp các kết quả có thể đồng khả năng

Vuông và Tròn ai nói đúng? Tại sao?

Bài giải

Tròn nói đúng Vuông nói sai

Mặc dù chỉ có ba kết quả có thể là: bimàu đỏ, bi màu trắng và bi màu vàngnhưng ba kết quả có thể này là khôngđồng khả năng vì số bi màu đỏ, bi màutrắng và bi màu vàng là khác nhau Do

đó, Vuông nói sai

Các viên bi có cùng khối lượng và kíchthước nhưng ta có thể đánh số các viên

Trang 14

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV Hướng dẫn HS thực hiện:

GV cho HS suy nghĩ (trong 5 - 10 phút)

GV: HS nào nghĩ Vuông đúng thì giơ tay

*Báo cáo kết quả

GV gọi một vài HS trả lời và giải thích

*Đánh giá kết quả

- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)

- Ôn tập cách tính xác suất bằng tỉ số

- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa

- Hoàn thành các bài tập về nhà: 8.4, 8.5, 8.6, 8.7 SGK trang 65, 66

- Hướng dẫn bài 8.4 SGK:

 Có bao nhiêu kết quả có thể?

 Các kết quả này có đồng khả năng hay không?

 Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố?

 Tính xác suất?

Trang 15

Tiết 74:

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (8 phút)

a) Mục tiêu: Ôn tập lại công thức tính xác suất của biến cố bằng tỉ số thông qua trò chơi

“Hộp quà may mắn”

b) Nội dung: Trả lờicác câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1: Sắp xếp các bước sau để tính xác suất của một biến cố bằng tỉ số

1- Đếm các kết quả thuận lợi của biến cố.

Câu 3: Một túi đựng các viên kẹo giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó có viên kẹo

màu đỏ, viên kẹo màu xanh, viên kẹo màu trắng Xác suất của biến cố “ Lấy đượcmột viên kẹo màu trắng” là

Câu 4: Một hộp chứa quả bóng xanh và quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng

giống nhau Châu lấy ra ngẫu nhiên một quả từ trong hộp Hỏi khả năng Châu lấy được quảbóng màu đỏ bằng bao nhiêu lần khả năng lấy được bóng màu xanh?

Câu 5: Tỉ lệ học sinh bị cận thị ở một trường THCS là Gặp ngẫu nhiên một học sinh

trong trường, xác suất để học sinh đó không bị cận là

GV gọi HS chọn hộp quà và trả lời

HS chọn hộp quà và trả lời câu hỏi chứa trong hộp quà

HS trả lời và giải thích đúng sẽ nhận phần thưởng trong

hộp quà, HS trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn

Trang 16

Câu 1: HS nhắc lại lí thuyết.

Câu 2: Có kết quả có thể là: , , …, Các kết

quả này là đồng khả năng Các kết quả thuận lợi là , ,

, Có kết quả thuận lợi Xác suất của biến cố là

Câu 3: Xác suất của biến cố “ Lấy được một viên kẹo

màu trắng” là

Câu 4: Chọn C.

Xác suất để Châu lấy ra quả bóng màu đỏ là

Xác suất để Châu lấy ra quả bóng màu xanh là

Vậy khả năng Châu lấy được quả bóng màu đỏ gấp

lần quả bóng màu xanh

3- Đếm các kết quả thuận lợi của biến cố.

4- Lập tỉ số giữa kết quả thuận lợi của biến cố và tổng số

kết quả có thể xảy ra

b) Nội dung: Làm các bài tập 8.6, 8.7 SGK.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 8.6, 8.7 SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 17

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ

GV chiếu màn hình đề bài

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 8.6

HS tìm hiểu bài tập được giao

- HS hoạt động cá nhân để làm bài

(GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời)

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV

-GV: Có bao nhiêu kết quả có thể?

-HS: Có kết quả có thể là rút được một trong

các thẻ ghi số , …,

GV: Các kết quả này có đồng khả năng hay không?

HS: Các kết quả này đồng khả năng vì các thẻ giống

nhau

GV: Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố A?

Bao nhiêu kết quả thuận lợi có biến cố B?

HS: Có kết quả thuận lợi của biến cố A Có

kết quả thuận lợi của biến cố B

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động

HS trình bày tóm tắt lời giải

HS nhận xét lời giải và chữa bài vào vở

*Đánh giá kết quả

- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập

GV chiếu màn hình đề bài

Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm bài 8.7

HS tìm hiểu bài tập được giao

Bài 8.7/SGK

Bài 8.6/SGK Giải

Có kết quả có thể là rút đượcmột trong các thẻ ghi số , …, Vì các thẻ giống nhau nên cáckết quả này là đồng khả năng

a, Kết quả thuận lợi của biến cố Alà: Rút được thẻ ghi số

Có kết quảthuận lợi nên xác suất của biến cố

A là

b Kết quả thuận lợi của biến cố Blà: Rút được thẻ ghi số

Có kết quả thuận lợi nên xác

suất của biến cố B là

Trang 18

Trò chơi vòng quay may mắn.

Một bánh xe hình tròn được chia thành hình

quạt như nhau, trong đó có hình quạt ghi

điểm, hình quạt ghi điểm, hình quạt ghi

điểm, hình quạt ghi điểm, hình quạt

ghi điểm, hình quạt ghi điểm, hình

quạt ghi điểm Ở mỗi lượt, người chơi quay

bánh xe Mũi tên cố định gắn trên vành bánh xe

dừng ở hình quạt nào thì người chơi nhận số điểm

ghi trên hình quạt đó Bạn Lan chơi trò này Tính

xác suất của các biến cố sau:

a) A: “Trong một lượt quay, Lan được

- HS hoạt động nhóm đôi để làm bài

(GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời)

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để giải bài

toán

GV: Có bao nhiêu kết quả có thể?

HS: Có kết quả có thể

GV: Các kết quả này có đồng khả năng hay không?

HS: Các kết quả này đồng khả năng vì các hình quạt

giống nhau

GV: Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố A?

Bao nhiêu kết quả thuận lợi có biến cố B?

HS: Vì hình quạt ghi điểm nên có kết

quả thuận lợi của biến cố A

Vì có hình quạt ghi điểm, hình quạt ghi

điểm, hình quạt ghi điểm nên có

Bài 8.7/SGK

Có kết quả có thể.Vì hình trònđược chia thành hình quạt nhưnhau nên khả năng mũi tên dừng lại

ở mỗi hình quạt là như nhau Do đócác kết quả này là đồng khả năng a.Kết quả thuận lợi của biến cố A là nên xác suất của biến cố A là

.b.Kết quả thuận lợi của biến cố B là nên xác suất của biến cố B là

Trang 19

kết quả thuận lợi của biến cố B

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động

GV gọi đại diện nhóm nhanh nhất trình bày lời giải

Đại diện nhóm trình bày lời giải

Trang 20

B: “Học sinh được chọn học lớp 8”.

C: “Học sinh được chọn là nam và không học lớp 7”

c) Sản phẩm: - HS giải 2 bài tập bổ sung.

d) Tổ chức thực hiện:

*Giao nhiệm vụ

GV chiếu màn hình đề bài

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

HS nghiên cứu nhiệm vụ được giao

Bài tập 1

Trong một hộp có tấm thẻ cùng loại, trên mỗi

thẻ có ghi một số tự nhiên Lấy ra ngẫu nhiên thẻ

từ hộp Biết rằng xác suất lấy được thẻ ghi số chẵn

gấp lần xác suất lấy được thẻ ghi số lẻ Hỏi trong

hộp có bao nhiêu thẻ ghi số lẻ?

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV Hướng dẫn HS thực hiện:

- HS hoạt động cá nhân để làm bài

(GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời)

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV

GV: Đề bài cho gì và yêu cầu tìm gì?

HS: Đề bài cho tổng số thẻ là , xác suất lấy được

thẻ ghi số chẵn gấp lần xác suất lấy được thẻ ghi

số lẻ và yêu cầu tìm số thẻ ghi số lẻ

GV: Nếu gọi số thẻ đánh số lẻ là thì xác suất để

rút được thẻ ghi số lẻ được tính như thế nào?

HS: Xác suất để rút được thẻ ghi số lẻ

GV: Xác suất để rút được thẻ ghi số chẵn được tính

như thế nào?

HS: Xác suất để rút được thẻ ghi số chẵn

GV: Mối liên hệ giữa 2 xác suất đó là gì?

HS lập đẳng thức, từ đó tìm

*Báo cáo kết quả

GV gọi một HS lên bảng trình bày

HS lên bảng trình bày lời giải

ghi số chẵn là

Vì xác suất lấy được thẻ ghi sốchẵn gấp lần xác suất lấy đượcthẻ ghi số lẻ nên ta có

.Suy ra

Vậy trong hộp có 2 thẻ ghi số lẻ

Trang 21

HS nhận xét lời giải.

- Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm

HS chữa bài vào vở

GV phát phiếu học tập

Yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn

HS giải bài tập trên phiếu học tập

Bài tập 2

Số lượng học sinh tham gia Câu lạc bộ Cờ vua ở một

trường được biểu diễn ở biểu đồ sau:

Chọn ngẫu nhiên nột học học sinh trong Câu lạc bộ

Cờ vua đó Tính xác suất của các biến cố sau:

A: “ Học sinh được chọn là nữ”

B: “Học sinh được chọn học lớp 8”

C: “Học sinh được chọn là nam và không học lớp 7”

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV yêu cầu HS thảo luận và giải bài tập trên phiếu

trong khoảng thời gian 5 phút

*Báo cáo kết quả

- GV quay và gọi ngẫu nhiên một vài nhóm nên

chấm và chữa bài trên máy chiếu vật thể

HS nhận xét và chữa bài

HS làm bài vào vở

*Đánh giá kết quả

- Gv tổng kết nội dung bài học, chốt lại các bước để

giải một bài toán tính xác suất bằng tỉ số

.Xác suất của biến cố B là

.Xác suất của biến cố C là

 Hướng dẫn tự học ở nhà ( 5 phút)

Đọc trước bài Xem lại các bài tập đã chữa

Hoàn thành các bài tập về nhà:

Bài 1: Một túi đựng viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi trắng và viên bi vàng có cùng

kích thước và khối lượng Lấy đồng thời và ngẫu nhiên viên bi từ túi Tính xác suất củacác biến cố:

A: “Trong hai viên bi lấy ra có viên bi đỏ”

B: “Trong hai viên bi lấy ra không có viên bi nào màu trắng”

HD: Các khả năng có thể xảy ra là: XĐ, XT, XV, ĐT, ĐV, TV.

Bài 2: Một hộp có thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số Rútngẫu nhiên một thẻ trong hộp Tính xác suất của các biến cố sau:

A: “Thẻ rút được ghi số có chữ số tận cùng là ”

Trang 22

B: “Thẻ rút được ghi số có hai chữ số ”.

C: “Thẻ rút được ghi số có hai chữ số và tích của hai chữ số bằng ”

Ngày dạy: … /… / ……

TIẾT 75+ 76 + 77 BÀI 32: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM

VỚI XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Thời gian thực hiện 03 tiết

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về xác suất thực nghiệm của một biến cố.

b) Nội dung: Tình huống mở đầu đặt ra theo SGK/tr67

c) Sản phẩm: HS có động cơ muốn tìm hiểu về xác suất thực nghiệm của một biến cố d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Trang 23

- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện theo tình huống SGK.

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

*Kết luận, nhận định:

GV: Ở lớp 6 chúng ta đã được học khái niệm xác xuất thực

nghiệm của một sự kiện trong một số trò chơi, thí nghiệm

đơn giản Bài học hôm nay thầy và các bạn sẽ tìm hiểu xác

suất thực nghiệm của một biến cố trong những tình huống

thực tế

- HS đưa ra nhận định ban đầu

Bài toán mở đầu SGK/tr67

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức, qua đó giúp

học sinh biết tính số lần xảy ra một biến cố trong khi theo dõi, quan sát một hiện tượng đồngthời tính được xác suất thực nghiệm của biến cố đó

b) Nội dung: Tiến hành các HĐ1 (tr 67 SGK) và VD1 (tr 68 SGK)

c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: Học sinh biết tính xác suất thực nghiệm

của một biến cố trong những tình huống thực tế

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2.1: Xác suất thực nghiệm của một biến cố.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu và thực hiện HĐ1 theo cặp đôi.

- HS: Hoạt động nhóm theo cặp đôi theo hướng dẫn

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống và trả lời câu hỏi theo

gợi ý

- HS thực hiện nhiệm vụ

+ Có ngày có cuộc gọi và ngày có cuộc gọi

Do đó có ngày ông An nhận được nhiều hơn cuộc

gọi

+ Vậy trong ngày theo dõi có ngày biến cố xảy ra

*Báo cáo kết quả

- GV tổ chức cho đại diện một số nhóm báo các kết quả

- HS báo các kết quả

HĐ1

Bài giải+ Có ngày có cuộcgọi và ngày có cuộc gọi Do đó có

ngày ông An nhận được nhiều hơn cuộc gọi

+ Vậy trong ngày theo dõi có ngày biến

cố xảy ra

* Nhớ được hộp kiếnthức SGK tr 67

Trang 24

*Đánh giá kết quả

- GV cho các nhóm nhận xét chéo bài làm và đánh giá kết quả

thực hiện nhiệm vụ của HS

Từ kết quả HĐ1 giáo viên dẫn dắt, gợi mở giúp HS Nhận biết

được khái niệm và tính được xác suất thực nghiệm trong một số

tình huống thực tế

- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn

- Nhận biết và tính được xác suất thực nghiệm trong một số

+ HS: Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố là:

+ HS: Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố là:

*Báo cáo kết quả

- Gv cho đại diện các nhóm lên trình bày lời giải

- HS báo các kết quả

*Đánh giá kết quả

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn

là: + Số lần biến cố xảy

ra là:

(lần)+ Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố

là:

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết xác suất thực nghiệm của một biến cố vào thực

hiện các bài tập

b) Nội dung: Làm luyện tập 1 SGK/Tr68

c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập 1 SGK/Tr68

Trang 25

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

- GV trình chiếu nội dung luyện tập 1 SGK/Tr 68

- HS tìm hiểu bài tập được giao theo cặp đôi

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

+ GV: Trong năm qua cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc

điện thoại?

+ HS: Năm vừa qua cửa hàng bán được:

(chiếc điện thoại)+ GV: Trong năm qua cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc

điện toại loại

+ HS: Năm vừa qua cửa hàng bán được: chiếc điện

thoại loại

+ GV: Tính xác suất thực nghiệm của biến cố ?

+ Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố là:

*Báo cáo kết quả

- Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả

- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích, cách làm khác

(chiếc điện thoại)

+ Năm vừa qua cửa hàng

bán được: chiếc điện thoại loại

+ Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố là:

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (8 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về xác suất thực nghiệm của một biến cố để giải quyết

các bài toán thực tế

b) Nội dung:

- HS giải quyết bài toán thực tế: Bài tập 8.8 SGK/Tr 71.

c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế trong các tình huống khác

nhau

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

- Gv yêu cầu HS đọc bài 8.8 SGK/Tr 71

- HS nghiêm cứu nhiệm vụ được giao

Bài 8.8 SGK/Tr 71

Bài giải:

Trang 26

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện bằng các câu hỏi gợi ý nếu

học sinh gặp khó khăn

- HS thực hiện nhiệm vụ

+ Xác suất thực nghiệm của biến cố là:

+ Xác suất thực nghiệm của biến cố là:

*Báo cáo kết quả

+ HS trình bày kết quả theo hình thức lên bảng và nộp vở

bài tập

*Đánh giá kết quả

- Gv tổng kết và nêu thêm bài tập gắn với thực tế (liên hệ

các hình thức trò chơi ăn tiền, cờ bạc, cá cược để giáo dục

1 Về kiến thức: Biết được mối quan hệ giữa xác suất của một biến cố và xác suất thực

nghiệm của biến cố đó Qua đó ước lượng được xác suất của một biến cố bằng xác suất thựcnghiệm

2 Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 27

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, máy chiếu, con xúc xắc, ba đồng xu

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, thẻ ghi các số tự nhiên từ 1 đến 20

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (8 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu mối quan hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất (lí thuyết) của biến cố: “Xác suất thực nghiệm có quan hệ như thế nào với xác suất của biến cố”

b) Nội dung:

1 Nêu cách tính xác suất thực nghiệm của một biến cố

Ví dụ: Một hộp chứa 10 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 4 đến 13 Sau 20 lần rútthẻ(mỗi lần rút xong lại cho thẻ vào hộp rồi mới rút tiếp), Hà thấy có 6 lần rút đượcthẻ có chứa số nguyên tố Xác suất thực nghiệm của biến cố “thẻ chọn ra có ghi sốnguyên tố” ở đây là bao nhiêu?

2 Trò chơi: “Ong non học việc”

Câu 1: Một hộp chứa 10 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 4 đến 13 Hà lấy ngẫu nhiên 1

thẻ từ hộp Xác suất để thẻ chọn ra ghi số nguyên tố là

Câu 2: Vinh gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất Xác suất của biến cố “Tích số chấm

xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 6” là

Câu 3: Một hộp kín đựng các thẻ màu cùng kích thước và khối lượng, trong đó có 5 thẻ

màu xanh và 4 thẻ màu đỏ và 3 thẻ màu vàng Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ trong túi Xác suất lấy được một thẻ không phải là thẻ màu vàng là

Câu 4: Gieo con xúc xắc cân đối Xác suất để mặt một chấm xuất hiện là

Câu 5: Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong

trường hợp: Tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 12 lần xuất hiện mặt N là

c) Sản phẩm:

Trang 28

1 Nêu cách tính xác suất thực nghiệm của một biến cố

Câu trả lời : Giả sử trong n lần thực nghiệm hoặc n lần theo dõi (quan sát) một hiện tượng

ta thấy biến vố E xảy ra k lần Khi đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng , tức làbằng tỉ số giữa số lần xuất hiện biến cố E và số lân thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõihiện tượng đó

2 Trò chơi: “Ong non học việc”

Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: C

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ: (chiếu lên tivi)

1 Nêu cách tính xác suất thực nghiệm của một biến

cố Trả lời ví dụ trên máy chiếu

2 Trò chơi: “Ong non học việc”

- GV gợi động cơ ban đầu: Xác suất thực nghiệm có

quan hệ như thế nào với xác suất của biến cố?

- Học sinh có thể có nhận định ban đầu

1 Xác suất thực nghiệm của biến

Câu 3: B

3

4 Câu 4: D

16

Câu 5: C

38

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(15 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về quan hệ

giữa xác suất thực nghiệm với xác suất của biến cố

b) Nội dung: Học sinh

1 Báo cáo kết quả thực nghiệm làm ở nhà:

- Xác suất thực nghiệm của biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 6”khigieo đồng thời 2 con xúc xắc

- Xác suất thực nghiệm của biến cố “mặt một chấm xuất hiện” khi gieo một con xúc xắc

2 So sánh xác suất thực nghiệm đã làm ở nhà với xác suất của các biến cố nêu ở trên

Biến cố Thẻ chọn ra ghisố nguyên tố trên 2 con xúc xắc bằng 6Tích số chấm xuất hiện Mặt một chấmxuất hiệnXác suất thực nghiệm

Xác suất

3 Làm việc với sách giáo khoa

c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất

Trang 29

d) Tổ chức thực hiện:

Các nhóm báo cáo kết quả thực nghiệm đã làm ở nhà

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1:

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thực nghiệm đã

làm ở nhà về:

+ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Tích số

chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 6” khi

gieo đồng thời 2 con xúc xắc

+Xác suất thực nghiệm của biến cố “mặt một

chấm xuất hiện” khi gieo một con xúc xắc

- Y/c so sánh xác suất thực nghiệm đã làm ở

nhà với xác suất của các biến cố nêu ở trên

- Học sinh nhận nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ 1

- GV Hướng dẫn HS kẻ bảng

- Cả lớp kẻ bảng theo hướng dẫn

*Báo cáo kết quả 1

- Các nhóm báo cáo kết quả

- Y/c nhận xét về mối liên hệ giữa xác suất thực

nghiệm với xác suất của biến cố

- Hs nêu nhận xét về mối liên hệ giữa xác suất

thực nghiệm với xác suất của biến cố

- Y/c đọc thông tin mục 2 sách giáo khoa

- Hs đọc thông tin mục 2 sgk

*Đánh giá kết quả 1

- Nhận xét ý thức làm việc ở nhà của các nhóm

- Nhấn mạnh và chốt lại mối quan hệ giữa xác

suất thực nghiệm với xác suất

k là số lần biến cố E xảy ra.

Trong lần quan sát ta thấy biến cố E xảy ra 4 lần

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là

Vậy xác suất của biến cố E được ước lượng là

Ví dụ 3 (SGK – 69)

Theo dõi người nhiễm Covid-19 thống kê

có người tử vong Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố “Người nhiễm Covid-19 bị tử vong là:

Ngày đăng: 08/03/2024, 09:49

w