Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất

Một phần của tài liệu Chuong 8 mo dau ve tinh xac suat cua bien co (72 79) (Trang 29 - 38)

- Hs nêu nhận xét về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất của biến cố

- Y/c đọc thông tin mục 2 sách giáo khoa - Hs đọc thông tin mục 2 sgk

*Đánh giá kết quả 1

- Nhận xét ý thức làm việc ở nhà của các nhóm - Nhấn mạnh và chốt lại mối quan hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất

- Hs ghi nhận xét

II. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất:

* Bảng so sánh (như trên)

* Xác suất của biến cố E được ước lượng bằng xác suất thực nghiệm của E:

Trong đó:

n là số lần thực nghiệm hay theo dõi một hiện tượng

k là số lần biến cố E xảy ra.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ 2

- Y/c xem ví dụ 2 và ví dụ 3(sgk/69)

- Hs nhận nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ 2

- Y/c cả lớp làm lại ví dụ 2 và 3 vào vở

- Cả lớp làm lại vào vở

- Gv trình bày lời giải ví dụ 2 và 3 trên bảng

Ví dụ 2. (SGK – 69)

Trong lần quan sát ta thấy biến cố E xảy ra 4 lần.

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là

Vậy xác suất của biến cố E được ước lượng là Ví dụ 3. (SGK – 69)

Theo dõi người nhiễm Covid-19 thống kê có người tử vong. Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố “Người nhiễm Covid-19 bị tử vong là:

*Báo cáo kết quả 2

*Đánh giá kết quả 2

Vậy xác suất người nhiễm Covid-19 bị tử vong được ước lượng là

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP(10 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất vào thực hiện ước lượng xác suất

b) Nội dung: Làm các bài tập từ luyện tập 2 đến luyện tập3 SGK/69 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ luyện tập 2 đến luyện tập 3 SGK/69 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

- Luyện tập 2: Trở lại tình huống mở đầu. Giả sử camera quan sát đường Nguyễn Trãi trong ngày ghi nhận được ngày tắc đườngvào giờ cao điểm buổi sáng.Từ số liệu thống kê đó, hãy ước lượng xác suất của biến cố E: “Tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng và đường Nguyễn Trãi”.

- Luyện tập 3

Trong trẻ sơ sinh chào đời người ta thấy có bé trai. Hãy ước lượng xác suất của biến cố “Trẻ sơ sinh là bé gái”.

- HS tìm hiểu bài tập được giao

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả

- GV tổ chức HS báo cá kết quả hoạt động - 2 HS trình bày trên bảng

Luyện tập 2

Trong 365 ngày quan sát ta thấy biến cố E xảy ra lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là

Vậy xác suất của biến cố E được ước lượng là Luyện tập 3:

Trong trẻ sơ sinh chào đời có trẻ là bé gái.

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố “Trẻ sơ sinh là bé gái” là

Luyện tập 2

Trong ngày quan sát ta thấy biến cố E xảy ra lần.

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là

Vậy xác suất của biến cố E được ước lượng là

Luyện tập 3:

Trong trẻ sơ sinh

chào đời có

trẻ là bé gái.

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố “Trẻ sơ sinh là bé

gái” là

Vậy xác suất trẻ sơ sinh là bé gái trong trẻ sơ sinh chào đời được ước lượng là

Vậy xác suất trẻ sơ sinh là bé gái trong trẻ sơ sinh chào đời được ước lượng là

*Đánh giá kết quả - Lớp nhận xét

- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG(10 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suấtđể giải quyết một số tình huống thực tế đơn giản

b) Nội dung:

- HS giải quyết bài toán thực tế 8.11 và 8.10 (sgk/72)

c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

Bài 8.11: Thống kê số ca nhiễm bệnh và số ca tử vong của bệnh SARS và bệnh EBOLA được kết quả như sau:

Bệnh Số người nhiễm Số người tử vong

SARS (11-2022 đến 7 – 2003) EBOLA (2014 – 2016)

Căn cứ vào bảng thống kê trên, hãy ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS, bệnh EBOLA.

Bài 8.10: Thống kê thời gian của 78 chương trình quảng cáo trên Đài truyền hình tỉnh X cho kết quả như sau:

Thời gian quảng cáo trong khoảng

Số chương trình quảng cáo

Từ 0 đến 19 giây 17 giây

Từ 20 đến 39 giây 38 giây

Từ 40 đến 59 giây 19 giây

Trên 60 giây 4 giây

Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:

a) E: “Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài từ 20 đến 39 giây”;

b) F: “Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trên 1 phút”;

c) G: “Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trong khoảng từ 20 đến 59 giây”.

Bài 8.11:

Ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS:

Ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh EBOLA:

Bài 8.10:

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố E là:

- HS nhận nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ

-GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả

- Gv tổ chức cho HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn

*Đánh giá kết quả

- Gv tổng kết và nêu thêm bài tập gắn với thực tế (nếu được)

b) Xác suất thực nghiệm của biến cố F là:

c) Xác suất thực nghiệm của biến cố G là:

Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)

Học thuộc cách tính xác suất của biến cố

Nghiên cứu nội dung phần: Ứng dụng

Làm bài tập: 8.8, 8.9, 8.12 và bài tập SBT

TIẾT 77 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Nhận biết được khái niệm sác xuất thực nghiệm trong một số tình huống thực tế.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học:

 HS phát biểu, nhận biết được khái niệm xác suất thực nghiệm và mối liên hệ giữa xác suất với xác suất thực nghiệm.

 Trao đổi, phân tích, lựa chọn, trình bày được sản phẩm của cá nhân hay nhóm mình thực hiện.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để:

 Tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản;

 Ước lượng được xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm;

 Ứng dụng trong một số tình huống thực tế đơn giản.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy học (thước thẳng, phấn, …), kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử (PPT).

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập (vở, bút, thước, …), bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (7 phút)

a) Mục tiêu: Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS. Ôn lại các khái niệm xác suất thực nghiệm và mối liên hệ giữa xác suất với xác suất thực nghiệm.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ĂN KHẾ TRẢ VÀNG”.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi. Thông qua trò chơi, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ĂN KHẾ TRẢ VÀNG”.

- HS nhận nhiệm vụ GV giao.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Trên cây có 4 quả khế ứng với 4 câu hỏi, GV gọi HS chọn 1 quả bất kì, trả lời đúng thì hái được quả khế và được nhận thưởng.

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao.

*Kết luận, nhận định:

- Thông qua trò chơi, GV hệ thống lại các kiến thức đã học ở tiết trước và dẫn dắt HS vào bài mới.

- HS ghi nhớ lại các kiến thức đã học ở tiết trước.

Câu 1: Giả sử trong n lần thực nghiệm hoặc n lần quan sát một hiện tượng ta thấy biến cố E xảy ra k lần. Khi đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 2: Một hộp chứa các thẻ màu xanh và các thẻ màu đỏ với kích thước và khối lượng giống hệt nhau. An lấy ra ngẫu nhiên một thẻ từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.

Lặp lại thí nghiệm đó 50 lần, An thấy có 14 lần lấy được thẻ màu xanh. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ”

A. . B. .

C. . D. .

Đề bài dùng cho câu 3 và 4.

Bình tung hai đồng xu giống nhau 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:

Kết quả

Hai đồng sấp

Một đồng sấp, một đồng ngửa

Hai đồng ngửa Số

lần 14 46 40

Câu 3: Xác suất của biến cố “Hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần tung”

được ước lượng bằng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 4: Xác suất của biến cố “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp sau 100 lần tung” được ước lượng bằng

A. . B. .

C. . D. .

2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để nắm được việc sử dụng xác suất thực nghiệm để dự báo về số lần một sự kiện, hiện tượng sẽ xảy ra trong tương lai.

b) Nội dung: HS làm việc với sgk; làm ví dụ 4 trang 70 sgk.

c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Ví dụ 4 trang 70 sgk ( phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc ví dụ 4 trang 70 sgk.

- HS tìm hiểu bài tập được giao.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động cá nhân.

- GV theo dõi và hỗ trợ những HS gặp khó khăn trong quá trình đọc hiểu.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

*Báo cáo kết quả

- GV gọi một số HS lên bảng trả lời, các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.

- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích, cách làm khác (nếu có).

Ví dụ 4: Đề bài trang 70 sgk.

Bài giải:

a) Xác suất thực nghiệm của các biến cố A, B và C tương ứng là

Vậy ta có các ước lượng sau:

b) Khi kiểm tra 120 sản phẩm khác.

Gọi k là số sản phẩm không có lỗi, ta có

.

*Đánh giá kết quả

- GV theo dõi câu trả lời và nhận xét của HS, sau đó giảng giải lại những chỗ HS còn chưa rõ và chốt lại những nội dung quan trọng.

- HS theo dõi.

Vậy có khoảng 74,4 sản phẩm không có lỗi.

Gọi h là số sản phẩm có đúng 1 lỗi, ta có

.

Vậy có khoảng 42 sản phẩm có đúng một lỗi.

Số sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi khoảng sản phẩm.

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (25 phút)

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để củng cố kiến thức về xác suất thực nghiệm và mối liên hệ giữa xác suất với xác suất thực nghiệm.

- HS luyện tập việc sử dụng xác suất thực nghiệm để dự báo về số lần một sự kiện, hiện tượng sẽ xảy ra trong tương lai.

b) Nội dung: HS làm việc với sgk; làm luyện tập 4 trang 71 sgk; làm bài tập 8.12 và 8.13 trang 72 sgk.

c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 3.1: Luyện tập 4 trang 71 sgk (10 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập 4 trang 71 sgk.

- HS tìm hiểu bài tập được giao.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động nhóm 4 theo kỹ thuật khăn trải bàn.

- GV theo dõi và hỗ trợ những nhóm gặp khó khăn về cách giải.

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

*Báo cáo kết quả

- GV gọi đại diện một số nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.

- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích, cách làm khác (nếu có).

*Đánh giá kết quả

Luyện tập 4: Đề bài trang 71 sgk.

Bài giải:

a) Trong 100 HS có

HS có điểm nhỏ hơn hoặc bằng 5.

Xác suất thực nghiệm của biến cố A là .

Do đó .

Trong 100 HS có

HS có điểm từ 4 đến 9.

Xác suất thực nghiệm của biến cố B là .

- GV chốt kiến thức vừa luyện tập.

- HS theo dõi. Do đó .

b) Gọi k là số HS có điểm không vượt quá 5 trong nhóm 80 HS.

Ta có , mà nên

.

Suy ra .

Vậy ta dự đoán có 40 HS có điểm không vượt quá 5.

Gọi h là số HS có điểm từ 4 đến 9 trong nhóm 80 HS.

Ta có , mà nên

.

Suy ra .

Vậy ta dự đoán có 52 HS có điểm từ 4 đến 9.

Hoạt động 3.2: Bài tập 8.12 và 8.13 trang 72 sgk (15 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài tập 8.12 và 8.13 trang 72 sgk.

- HS tìm hiểu bài tập được giao.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu tổ 1 và tổ 3 làm bài tập 8.12;

tổ 2 và tổ 4 làm bài tập 8.13. HS thực hiện hoạt động cá nhân và làm bài tập vào vỡ.

- GV theo dõi và hỗ trợ những HS gặp khó khăn về cách giải.

- Các HS thực hiện nhiệm vụ. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình thì tiếp tục làm phần bài tập của nhóm kia.

*Báo cáo kết quả

- GV gọi đại diện một số HS lên bảng trình

Bài tập 8.12: Đề bài trang 72 sgk.

Bài giải:

Số chiếc điều hòa không bị lỗi trong 600

chiếc là chiếc.

Xác suất của biến cố “để một chiếc điều hòa do nhà máy sản xuất không bị lỗi” được

ước lượng là .

Gọi k là số chiếc điều hòa không bị lỗi trong chiếc điều hòa, ta có

.

Suy ra .

bày, các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.

- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích, cách làm khác (nếu có).

*Đánh giá kết quả

- GV chốt kiến thức vừa luyện tập.

- HS theo dõi.

Vậy có khoảng chiếc điều hòa không bị lỗi trong chiếc.

Bài tập 8.13: Đề bài trang 72 sgk.

Bài giải:

a) Gọi A là biến cố “Số điểm Mai nhận được là số chẵn”.

Xác suất thực nghiệm của biến cố A là .

Do đó .

Gọi k là số lần số điểm của Việt nhận được là số chẵn, ta có

Vậy ta dự đoán có khoảng 61 lần số điểm của Việt nhận được là số chẵn.

b) Gọi B là biến cố “Số điểm Mai nhận được là số nguyên tố”.

Xác suất thực nghiệm của biến cố B là .

Do đó .

Gọi h là số lần số điểm của Việt nhận được là số nguyên tố, ta có

Vậy ta dự đoán có khoảng 47 lần số điểm của Việt nhận được là số nguyên tố.

b) Gọi C là biến cố “Số điểm Mai nhận được là số lớn hơn 7”.

Xác suất thực nghiệm của biến cố C là .

Do đó .

Gọi m là số lần số điểm của Việt nhận được

là số lớn hơn 7, ta có

Vậy ta dự đoán có khoảng 52 lần số điểm của Việt nhận được là số lớn hơn 7.

4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (0 phút)

Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)

- Ôn lại cách tính xác suất và xác suất thực nghiệm. Làm các bài tập … trong sách bài tập.

- Đọc “Em có biết” trang 73 sgk.

- Xem trước bài Luyện tập chung để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

Ngày dạy: …../…../ ……

Một phần của tài liệu Chuong 8 mo dau ve tinh xac suat cua bien co (72 79) (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w