Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu Chuong 8 mo dau ve tinh xac suat cua bien co (72 79) (Trang 40 - 50)

III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết xác suất vào thực hiện tính xác suất của biến cố b) Nội dung: Làm ví dụ 1, bài 8.14,8.15 SGK trang 75, bài tập bổ sung.

c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ 1, bài 8.14,8.15 SGK trang 75, bài tập bổ sung.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1

- GV yêu cầu HS thực hiện làm ví dụ 1 SGK trang 74

*Thực hiện nhiệm vụ 1 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả 1

- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày các ý, mỗi HS 1 ý

- HS lên bảng làm - HS khác nhận xét

*Đánh giá kết quả 1 - GV chốt kiến thức

VD1:

Có 36 kết quả có thể, đó là: . Do rút ngẫu nhiên nên các kết quả có thể này là đồng khả năng.

a) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố E là:

. Vậy

b) Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố F là:

. Vậy

c) Có 11 kết quả thuận lợi cho biến cố G là:

. Vậy

*Giao nhiệm vụ 2

- GV yêu cầu HS thực hiện làm bài 8.14 SGK trang 75

*Thực hiện nhiệm vụ 2

Bài 8.14:

Có 6 kết quả có thể, đó là :

a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là :

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

*Báo cáo kết quả 2

- GV gọi 4 HS lên bảng trình bày các ý, mỗi HS 1 ý

*Đánh giá kết quả 2 - GV chốt kiến thức

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố A.

Do đó, xác suất của biến cố A là:

b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là : .

Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B.

Do đó, xác suất của biến cố B là:

c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố C là : .

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố C.

Do đó, xác suất của biến cố C là:

d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố D là : .

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố D.

Do đó, xác suất của biến cố D là:

*Giao nhiệm vụ 3

- GV yêu cầu HS thực hiện làm bài 8.15 SGK trang 75

*Thực hiện nhiệm vụ 3 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả 3

- GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét

*Đánh giá kết quả 3

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức

Bài 8.15:

Các kết quả có thể xảy ra là:

a) Xác suất của biến cố A là:

b) Xác suất của biến cố B là:

c) Xác suất của biến cố C là:

*Giao nhiệm vụ 4

- GV yêu cầu HS thực hiện làm bài tập sổ sung

BTBS: Trong buổi lễ khai giảng năm học

BTBS+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số ghi trên quả bóng là

.

mới, học sinh khối Bảy cùng mua một chùm bong bóng gồm 13 quả bóng được đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12;

13 đại diện cho 13 lớp của khối. Bạn An lấy ngẫu nhiên một quả để kiểm tra chất lượng.

Tính xác suất của biến cố:

A: “Quả bóng được lấy là số chia hết cho 5”.

B: “Quả bóng được lấy là số nguyên tố nhỏ nhất có hai chữ số”.

C: “Quả bóng được lấy là bội của 6”.

*Thực hiện nhiệm vụ 4 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả 4

- GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét

*Đánh giá kết quả 4

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức

Tập hợp này gồm 13 phần tử.

+ Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A là quả số 5 và quả số 10. Xác suất của biến cố

A là

+ Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố B là quả số 11. Xác suất của biến cố B là + Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố C là quả số 6 và quả số 12. Xác suất của biến cố C là

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về cách tính xác suất để giải quyết bài toán b) Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi “Hộp quà bí mật”

c) Sản phẩm: HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* GV giao nhiệm vụ

- GV tổ chức trò chơi: “Hộp quà bí mật”

Luật chơi: Có 5 hộp quà bí mật, mỗi hộp quà có một câu hỏi. Để mở được các hộp quà đó các em sẽ phải trả lời các câu hỏi tương ứng bằng cách chọn đáp án đúng trong các đáp án. Bạn nào trả lời nhanh và đúng nhất đáp án vào bảng con sẽ nhận được phần thưởng trong mỗi hộp quà!

Câu hỏi xuất hiện trên màn hình, Thời gian 20 giây HS suy nghĩ và trả lời vào bảng con.

Câu 1: Bạn An tung ngẫu nhiên một đồng xu. Xác suất của biến cố: “xuất hiện mặt ngửa” là:

A. B. C. D.

Câu 2: Một hộp có 2 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ, 4 quả bóng vàng. Các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Bạn Linh lấy ngẫu nhiên một quả bóng. Xác suất của biến cố: “Lấy được quả bóng đỏ”

là:

* Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS nắm bắt luật chơi

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

* Báo cáo kết quả

- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ở mỗi hộp quà.

- GV kiểm tra nhanh đáp án.

* Đánh giá

- GV kết luận câu trả lời và trao phần thưởng.

A. B. C. D.

Câu 3: Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.

A. B. C. D.

Câu 4: Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ 1 hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Tính xác suất để thẻ được lấy ghi số 6.

A. B. C. D.

Câu 5: Có 6 học sinh lớp 6; 7 học sinh lớp 7; 8 học sinh lớp 8 và 9 học sinh lớp 9 . Tính xác suất để chọn được một học sinh không phải là học sinh lớp 6.

A. B.

C.

D.

Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)

- Ôn tập lại kiến thức đã học về cách tính xác suất. Làm các bài tập trong SBT TIẾT : LUYỆN TẬP CHUNG

(tiết bổ sung) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Ôn tập và củng cố kiến thức toàn chương:

+ Làm quen với khái niệm kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.

+ Làm quen với khái niệm kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan thông qua một số ví dụ đơn giản.

+ Giải thích được tính đồng khả năng của các kết quả có thể.

+ Nhận biết được khái niệm xác xuất thực nghiệm trong một số tình huống thực tế.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được kết quả có thể của hành động, thực nghiệm; kết quả thuận lợi cho một biến cố.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện tính được xác suất của biến cố E bằng tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho E trên số kết quả có thể khi các kết quả là đồng khả năng; tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng các kiến thức đã học vào tình huống cụ thể.

3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú học tập, ý thức tìm tòi sáng tạo, tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

1. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ/ MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (8 phút)

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ của bài 30, bài 31, bài 32 trong chương VIII; gợi động cơ tìm hiểu vào bài mới

b) Nội dung: Tổ chức trò chơi học tập: Làm bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: Trò chơi học tập: Kết quả của bài tập trong trò chơi d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ

Bài tập: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có một chữ số.

Câu 1: Số kết quả có thể của hành động là:

A. B. C. D.

Câu 2: Số kết quả thuận lợi cho biến cố E “Chọn được số tự nhiên có một chữ số là số nguyên tố”

là:

A. B. C. D.

Câu 3: Xác xuất của biến cố F “Chọn được một số tự nhiên có một chữ số là số chẵn” là:

Bài tập: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có một chữ số.

Câu 1: Số kết quả có thể của hành động là:

D.

Câu 2: Số kết quả thuận lợi cho biến cố E chọn được số tự nhiên có một chữ số là số nguyên tố là:

A.

Câu 3: Xác xuất của biến cố F chọn được một số tự nhiên có một chữ số là số chẵn là:

A. B. C. D.

Câu 4: Xác xuất của biến cố G “Chọn được một số tự nhiên có một chữ số chia hết cho 3” là:

A. B. C. D.

*Thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên hướng dẫn HS: luật chơi.

- Chia lớp thành hai đội.

- Mỗi đội được chọn một câu hỏi trong bốn câu để trả lời.

- Đội lựa chọn câu hỏi trả lời sai thì đội còn lại có quyền được trả lời.

- Kết thúc trò chơi đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đội đó giành chiến thắng

*Đánh giá kết quả

GV công bố kết quả của trò chơi

*Kết luận, nhận định:

GV: Bài học hôm nay các em tiếp tục luyện tập các kiến thức đã học trong các bài 30, bài 31, bài 32 trong chương VIII.

C.

Câu 4: Xác xuất của biến cố G chọn được một số tự nhiên có một chữ số chia hết cho 3 là:

B.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (KHÔNG CÓ) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết tính xác suất của một biến cố trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng; mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất vào thực hiện bài tập.

b) Nội dung: Ví dụ 2/SGK trang 74; Làm các bài tập 8.16 SGK trang 75; Làm bài tập bổ sung

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập: Ví dụ 2/SGK trang 74; Bài tập 8.16/ SGK trang 75; Bài tập bổ sung.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

Ví dụ 2/SGK trang 74: Một cơ quan quản lý đã thống kê số lượt khách đến tham quan di tích X trong năm qua như sau:

Tháng Số lượt khách

1; 2 137

Ví dụ 2:

Bài giải

3; 4 181

5; 6 148

7; 8 117

9; 10 116

11; 12 111

a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố E: “Khách đến tham quan di tích trong tháng 7 và tháng 8”

b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: “Khách đến tham quan di tích trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12”

c) Giả sử năm tới có 1196 lượt khách đến tham quan di tích. Hãy dự đoán xem:

+ Có bao nhiêu lượt khách đến tham quan di tích trong tháng 7 và tháng 8.

+ Có bao nhiêu lượt khách đến tham quan di tích trong tháng 7 đến tháng 12.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ a) - HS trả lời câu hỏi

? Hãy nêu các kết quả có thể của hành động?

? Hãy nêu các kết quả thuận lợi của biến cố E

? Muốn tính xác suất của biến cố E ta làm như thế nào?

- GV Hướng dẫn HS thực hiện b) Tương tự nhiệm vụ a)

- HS lên bảng trình bày

- GV Hướng dẫn HS thực hiện c) - HS trả lời các câu hỏi

? Hãy nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất

*Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu trình bày bài làm

*Đánh giá kết quả

- GV yêu cầu nhận xét bài làm - GV chốt lại cách trình bày bài

a) Số lượt khách tham quan di tích trong năm qua là:

Có 117 lượt khách tham quan vào tháng 7, tháng 8

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố E là:

b) Số lượt khách tham quan di tích từ tháng 7 đến tháng 12 trong năm qua là:

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố F là:

c) *Trong năm tới có khoảng số lượt khách tham quan di tích vào tháng 7 và tháng 8 là:

Vậy ta dự đoán trong năm tới có khoảng 173 lượt khách tham quan di tích vào tháng 7 và 8

*Ta có . Vậy ta dự đoán

trong năm tới có khoảng 508 lượt khách tham quan di tích trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12.

*Giao nhiệm vụ 2 Bài tập 8.16/75SGK:

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm bàn

- Bài tập 8.16/75SGK: Trong trò chơi:

“Xúc xắc may mắn”, ở mỗi ván chơi, người chơi gieo đồng thời hai con xúc xắc và ghi lại tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Một người chơi 80 ván và ghi lại kết quả trong bảng sau:

Tổng số chấm Số ván

2 2

3 5

4 6

5 8

6 11

7 14

8 12

9 9

10 6

11 4

12 3

a) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 5 hoặc 7. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố E: “Người chơi thắng trong một ván chơi”.

b) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc từ 10 trở lên. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: “Người chơi thắng trong một ván chơi”.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện a)

? Hãy nêu các kết quả có thể trong trò chơi

? Hãy nêu các kết quả thuận lợi của biến cố E

? Muốn tính xác suất của biến cố E ta làm như thế nào?

- GV Hướng dẫn HS thực hiện b) Tương tự nhiệm vụ a)

*Báo cáo kết quả

Bài giải

a) Kết quả thuận lợi của biến cố E là:

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố E là:

b) Kết quả thuận lợi của biến cố F là:

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố F là:

-GV yêu cầu trình bày bài làm -HS nêu cách làm khác

*Đánh giá kết quả

-GV yêu cầu nhận xét bài làm -GV chốt lại cách trình bày bài

*Giao nhiệm vụ 3:

- Bài tập bổ sung: Lớp 8A có 15 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp.

a) Tính xác suất của biến cố E: “học sinh chọn được là học sinh nam”

b) Nếu lớp có 40 học sinh thì lớp có khoảng bao nhiêu học sinh là học sinh nam?

*Thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu trình bày - HS lên bảng trình bày

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

GV nhận xét bài làm của học sinh

Bài tập bổ sung

Bài giải

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố E là:

b) Ta có:

Vậy lớp có khoảng 17 học sinh nam

4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về xác suất của biến cố, cách tính các ngày trong tháng để giải quyết các bài tập

b) Nội dung: HS giải quyết bài toán thực tế 8.17/SGK trang 75, Phiếu học tập c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1 Bài 8.17/75SGK

Thống kê vụ tai nạn giao thông trong hai tháng 8 và 9 của thành phố X được kết quả như bảng sau:

Số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong một ngày

Số ngày

0 4

1 9

2 15

3 10

4 8

Bài 8.17/75SGK

Bài giải

5 6

6 4

7 3

2 Từ bảng thống kê trên, hãy dự đoán xem trong ba tháng 10; 11; 12 tới tại thành phố X:

a) Có bao nhiêu ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông.

b) Có bao nhiêu ngày có ít nhất 5 vụ tai nạn giao thông.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.

- GV Hướng dẫn HS thực hiện a)

? Câu a) có liên quan tới biến cố gì?

? Tháng 8 và 9 có bao nhiêu ngày? Nêu cách tính

? Xác xuất thực nghiệm của biến cố E

“Trong một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông trong tháng 8 và 9” là bao nhiêu?

? Muốn tình được trong ba tháng 10, 11, 12 có bao nhiêu ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông ta làm như thế nào?

? Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất là gì?

- GV Hướng dẫn HS thực hiện b) Tương tự nhiệm vụ a)

*Báo cáo kết quả

Tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm

*Đánh giá kết quả

- GV tổng kết và rút ra bài học

a) Gọi E là biến cố “Trong một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông” trong hai tháng 8 và 9.

Xác suất thực nghiệm của biến cố E là:

Trong ba tháng 10;11;12 có số ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông là:

Vậy ta dự đoán trong ba tháng 10; 11; 12 có khoảng 57 ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông

b) Gọi F là biến cố “Trong một ngày có ít nhất 5 vụ tai nạn giao thông” trong hai tháng 8 và 9.

Xác suất thực nghiệm của biến cố F là:

Trong ba tháng 10,11,12 có số ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông là:

Vậy ta dự đoán trong ba tháng 10,11,12 có khoảng 23 ngày có ít nhất 5 vụ tai nạn giao thông

*Giao nhiệm vụ 2:

- Giao phiếu học tập cho học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh chấm chéo

*Báo cáo kết quả

PHIẾU HỌC TẬP

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?

Bài tập: Thống điểm một bài kiểm tra Toán của 35 học sinh lớp 8A có kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Chuong 8 mo dau ve tinh xac suat cua bien co (72 79) (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w