1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Giới thiệu môn Dược lý - Tác dụng và cơ chế tác dụng của thuốc

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu môn Dược lý - Tác dụng và cơ chế tác dụng của thuốc
Chuyên ngành Dược lý học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Trang 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌCDƯỢC LÝ Trang 3 Dược chất/dạng bào chếRã/giải phóngDược chất dạng tiểu phânHòa tanDược chất dạng hòa tanHấp thuHoạt chất trong máuChuyển hóa Thải trừDược chất

Trang 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

DƯỢC LÝ

PHARMACOLOGY

Trang 2

Dược lực học

Dược động học

Tác dụng, Cơ chế tác dụng

Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ

DƯỢC LÝ HỌC – PHARMACOLOGY

Môn học nghiên cứu về sự tác động giữa

THUỐC và CƠ THỂ

Trang 3

Dược chất được chuyển hóa/thải trừ

Tác dụng bất lợi/ Độc tính

Pha dược động học Pha dược lực học Pha sinh dược học

Phân bố

Trang 4

Dược động học và Dược lực học

độ

Dược động học Pharmacokinetics, PK

Tác dụng

Độc tính

Dược lực học Pharmadynamics, PD

Trang 5

VAI TRÒ MÔN HỌC DƯỢC LÝ

• DƯỢC LÝ TRONG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

• DƯỢC LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Trang 6

DƯỢC LÝ TRONG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

Trang 7

DƯỢC LÝ TRONG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

Trang 8

Đối tượng nghiên cứu: bản chất hiện tượng dược lý ở các cấp độ

Trang 9

Nền tảng vững chắc về kiến thức Dược lý

là yếu tố đảm bảo tính an toàn, hợp lý, hiệu quả

Trong kê đơn, sử dụng thuốc

BS, y tá

Trong hướng dẫn sử dụng

thuốc: Dược sĩ

Trang 12

1 Trình bày được khái niệm và đặc điểm của các kiểu tác

dụng của thuốc, cơ chế tác dụng của thuốc trên một sốđích (receptor, enzym, hệ vận chuyển, kênh vận chuyển),lượng giá tương tác thuốc – receptor

2 Phân tích được các đặc điểm, tính chất của các kiểu tác

dụng, cơ chế tác dụng trên một số đích (receptor, enzym,

hệ vận chuyển, kênh vận chuyển)

3 Vận dụng được để giải quyết một số tình huống liên quan

đến tác dụng và cơ chế tác dụng của thuốc

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Trang 13

TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Drug Actions

Trang 15

Thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi xuất hiện tác dụng

Thời gian tiềm tàng

Trang 16

Tác dụng cực đại

Thời gian tác dụng

Thời gian tiềm tàng

Trang 17

Ví dụ:

- NSAIDs (giảm đau, hạ sốt, chống viêm/ kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa)

- Glucocortocoid (chống viêm, chống dị ứng/ tăng glc huyết, loãng xương…)

- Thuốc mê (gây mê/ ức chế hô hấp, tuần hoàn)

Tùy theo mục đích điều trị:

- Tác dụng giãn đồng tử của atropin

- Tác dụng ức chế miễn dịch của glucocorticoid

Trang 18

Tác dụng tại chỗ - Tác dụng toàn thân

viêm, giảm đau ngoài da,

glucocorticoid bôi ngoài da,

Các dạng thuốc dùng với mục đích tại chỗ có thể hấp thu gây tác dụng toàn thân

Trang 19

Tác dụng chọn lọc – Tác dụng đặc hiệu

Tác dụng chọn lọc:

tác dụng ưu tiên với 1

đích cụ thể

Vd: salbutamol gắn ưu tiên

trên receptor β2 adrenergic

cơ trơn khí phế quản, các

dc coxib ức chế chọn lọc

COX2

Tác dụng đặc hiệu:

tác dụng chọn lọc của thuốc trên tác nhân gây bệnh cụ thể

Vd: INH đặc hiệu với trựckhuẩn lao, dehydroemetinđặc hiệu trên lỵ amip

- Quan trọng để hiểu tác dụng phụ, tác dụng bất lợi

- Không bao giờ có tính chọn lọc tuyệt đối

Trang 20

Tdkmm: táo bón, khô miệng, bí

tiểu, hạ huyết áp tư thế, thèm ăn…

Trang 21

TÍNH CHỌN LỌC – Tác dụng chính, phụ

Trang 22

TÍNH CHỌN LỌC – Ái lực với đích tác dụng

Adrenalin, noradrenalin: kích thích trên cả α và β-adrenergicIsoproterenol (isoprenalin): kích thích ưu tiên trên β-adrenergic

Trang 23

Tác dụng hồi phục – Tác dụng không hồi phục

Vd: tác dụng gây mê của

lidocaine, giảm đau của

morphin

Tác dụng không hồi phục: một phần hoặc một tính năng của tổ chức mất khả năng hồi phục

Vd: aspirin ức chế khônghồi phục COX trên màngtiểu cầu, omeprazol ức chếkhông hồi phục bơm protoncủa tb viền dạ dày

Trang 24

Tác dụng trực tiếp – Tác dụng gián tiếp

Vd: amitriptylin ức chế thuhồi noradrenalin, serotonin

acetylcholinesterase 🡪 tăngnồng độ acetylcholin

Tác dụng phản xạ

Trang 25

giảm đi

- Quan trọng khi phối hợp thuốc, giải độc

- Tương tác thuốc

Trang 26

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC Mechanisms of Drug Action

Trang 27

Các đích tác dụng của thuốc

Kênh vận chuyển ion

Đích tác dụng (Drug targets)

Receptor nhân

Receptor

ADN Enzym

Trang 28

Các đích tác dụng của thuốc

Drews J (2000),Science ; 287: 1960 - 1964

Trang 29

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Vùng hoạt động

Trang 30

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Ức chế enzym

Không thuận nghịch: aspirin - COX

Thuận nghịch: neostigmin - acetylcholinesterase

Cơ chất

Vùng hoạt động cạnh tranh Ức chế

Ức chế không cạnh tranh

Trang 31

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 32

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Ức chế enzym

Neostigmin ức chế thuận nghịch acetylcholinesterase

Trang 33

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Ức chế enzym

Các thuốc NSAIDs với tác dụng

giảm đau, chống viêm

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) Thuốc ức chế chọn lọc COX2

Trang 34

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Enzym Thuốc ức chế Ứng dụng điều trị

Acetylcholinesterase Neostigmin Liệt ruột, bàng quang sau mổ Cyclooxygenase Aspirin Hạ sốt, giảm đau, chống viêm Xanthin oxidase Allopurinol Gút

Men chuyển angiotensin Captopril Tăng huyết áp, suy tim

Carbonic anhydrase Acetazolamid Lợi tiểu, tăng nhãn áp

HMG-coenzym A

reductase

Simvastatin Rối loạn lipid máu

Dopadecarboxylase Carbidopa Parkinson

Dihydrofolat reductase Methotrexat Ung thư

HIV protease Saquinavir HIV/AIDS

Phosphodiesterase Sidenafil RL cương dương ở nam giới

Trang 35

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Tiền thuốc

L-Dopa trong điều trị Parkinson

Trang 36

ENZYM – ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 37

HỆ VẬN CHUYỂN - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Ức chế

Cạnh tranh

(cơ chất giả)

Ức chế hệ vận chuyển

Giảm hiệu quả vận chuyển

Trang 38

HỆ VẬN CHUYỂN - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

HỆ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRUNG GIAN DẪN TRUYỀN TÍN HIỆU

Fluoxetin ức chế thu hồi serotonin trong điều trị bệnh

Thuốc ức chế thu hồi serotonin

Trang 39

HỆ VẬN CHUYỂN - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

HỆ VẬN CHUYỂN ION: BƠM Na + - K + ATPase

Trang 40

HỆ VẬN CHUYỂN - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

HỆ VẬN CHUYỂN ION: BƠM H + - K + ATPse

Các thuốc ức chế bơm proton trong điều trị bệnh loét

dạ dày – tá tràng

Trang 41

HỆ VẬN CHUYỂN - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

HỆ VẬN CHUYỂN ION: HỆ ĐỒNG VẬN CHUYỂN Na + - K + - Cl

-Furosemid ức chế hệ đồng vc

Na+/ K+/ 2Cl- ở nhánh lên quai

Henlé 🡪 tăng thải trừ các ion

này, kéo theo tăng thải trừ

nước 🡪 tác dụng lợi tiểu

Trang 42

KÊNH VẬN CHUYỂN ION - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Nifedipin – thuốc chẹn kênh Ca điều trị tăng huyết áp, cơn đau thắt ngực

Giảm co thắt mạch vành

↓ hậu gánh,

↓ nhu cầu oxy

↓ huyết áp

↓ sức cản ngoại vi

Ức chế chọn lọc dòng Ca vào tb

Trang 43

KÊNH VẬN CHUYỂN ION - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Thuốc gắn vào mặt trong của

Trang 44

D + R DR* E

Đáp ứng/ tác dụng

Truyền tín hiệu RECEPTOR - ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Receptor: những thành phần của tế bào có khả năng liên kết chọn lọc với thuốc hoặc chất nội sinh 🡪 đáp ứng sinh học

Trang 45

✔ đại phân tử

✔ cấu trúc không gian 3 chiều

✔ vị trí đặc biệt gắn chọn lọc với thuốc

Cấu trúc của receptor (protein)

Trang 46

TƯƠNG TÁC THUỐC–RECEPTOR: NGUYÊN TẮC Ổ KHÓA–CHÌA KHÓA

Chất nội sinh

Thuốc

Tác dụng

Trang 47

LIÊN KẾT THUỐC - RECEPTOR

Liên kết đồng hóa trị

Bền vững (100 kcal/ mol)

Liên kết hydroTương đối bền vững

Liên kết ionKhông bền vững (5 kcal/ mol)

Liên kết Van der WaalsKhông bền vững (0,5 kcal/ mol)

Trang 49

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

CÁC LOẠI RECEPTOR CHÍNH

Receptor gắn với protein G

Receptor adrenergic, receptor M của acetylcholin

Trang 50

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

- AMPv gắn với protein điều hòa 🡪 tăng

th proteinkinase 🡪 phosphoryl hóa

- Liên kết Receptor

- Chuyển hóa phospholipid 🡪 IP3/ DAG

🡪 hoạt hóa proteinkinase C

🡪 mở kênh calci

🡪 phosphoryl hóa protein

Trang 51

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

CÁC LOẠI RECEPTOR CHÍNH

Receptor gắn với kênh vận chuyển ion

– Receptor N của acetylcholin

Trang 52

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

CÁC LOẠI RECEPTOR CHÍNH

Receptor gắn tyrosin kinase

– Receptor của insulin

- Insulin liên kết Receptor

phosphoryl hóa các protein

năng tb

Trang 53

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Trang 54

• Điều hòa lên

• Điều hòa xuống

ĐIỀU HÒA RECEPTOR – Ý NGHĨA LÂM SÀNG

Trang 55

Điều hòa lên

Sử dụng liên tục chất đối

bật lại khi ngừng thuốcđột ngột

Điều hòa xuống

Trang 56

VD: ngừng đột ngột thuốc chẹn β giao cảm

Lưu ý bn dùng thuốc đều đặn

Không được dừng thuốc đột ngột

Trang 57

VD: Hiện tượng dung nạp thuốc kích thích β2 giao cảm

Chiến lược dùng thuốc ngắt quãng

(tạo khoảng trống điều trị)

Trang 58

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Graded dose–response relations

As the concentration of a drug increases, the magnitude of its pharmacologic eff ect also increases The response is a graded eff ect, meaning

that the response is continuous and gradual

Semilogarithmic plots are often used, because the range of doses (or

concentrations) may span several orders of magnitude By plotting the log of the concentration, the complete range of doses can be graphed As shown in

Trang 59

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Vd: Tác dụng co cơ của acetylcholin

Trang 60

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Đường cong nồng độ - đáp ứng (sigmoid)

MÔ HÌNH SIGMOID: TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ - ĐÁP ỨNG

Trang 61

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

TIỀM LỰC (POTENCY) VÀ HIỆU LỰC (EFFICACY)

Trang 62

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

A drug with greater ef cacy is more therapeutically benef cial than one that

is more potent Maximal efcacy of a drug assumes that all receptors are occupied by the drug, and no increase

in response will be observed if more drugs are added

Trang 63

LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

TIỀM LỰC (POTENCY) VÀ HIỆU LỰC (EFFICACY)

Receptor μ (receptor của các thuốc opioid)

Hiệu lực giảm đau:

meperidin so với pentazocin?

So sánh liều dùng?

Liều dùng để giảm đau: meperidin so với morphin?

Liều dùng Liều dùng

Trang 64

E ff ect of drug concentration on receptor binding

The quantitative relationship between drug

concentration and receptor occupancy applies the law of mass action to the kinetics of the binding of drug and receptor molecules:

Drug + Receptor ←→ Drug–receptor complex → Biologic effect

Trang 65

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Bước 1: Gắn – Ái lực Bước 2: Hoạt hóa

-Hoạt tính nội tại (α)

Không có mối liên hệ trực tiếp 0 < α ≤ 1: chủ vận

α= 0: đối vận

Trang 67

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

α = 1: chủ vận toàn phần

α = 0: đối vận

0 < α < 1: chủ vận từng phần

Trang 68

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

• Đối kháng cạnh tranh

• Đối kháng không cạnh tranh

• Đối kháng chức năng (sinh lý)

• Đối kháng hóa học

Trang 69

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

• Đối kháng cạnh tranh

– Thuận nghịch

– Không thuận nghịch

Trang 70

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

• Đối kháng không

cạnh tranh

Trang 71

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

• Đối kháng cạnh tranh

• Đối kháng không cạnh

tranh

Trang 72

ĐỐI VẬN (ĐỐI KHÁNG)

Đối kháng cạnh tranh và đối kháng không cạnh tranh

Tiềm lực hay Hiệu lực?

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Chủ vận (CV) CV+đk cạnh tranh

CV+đk không cạnh tranh

Trang 73

ĐỐI VẬN (ĐỐI KHÁNG)

Đối kháng cạnh tranh: thuận nghịch

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Prazocin: không gây đáp ứng

Epinephrin + prazocin: tăng nồng độ

prazosin gây giảm tiềm lực của EPI

mà không giảm hiệu lực (Emax)

Đáp ứng tối đa: không đổi

EC 50 tăng

Trang 74

ĐỐI VẬN (ĐỐI KHÁNG)

Đối kháng cạnh tranh: không thuận nghịch

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Phenoxybenzamin:

không gây đáp ứng

Epinephrin + Phenoxybenzamin:

giảm cả hiệu lực và tiềm lực của EPI

Đáp ứng tối đa: giảm

Trang 75

ĐỐI VẬN (ĐỐI KHÁNG)

Đối kháng không cạnh tranh

TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR

Trang 76

Đối kháng sinh lý

ĐỐI KHÁNG SINH LÝ (CHỨC NĂNG)

Cơ trơn phế quản

Áp dụng: adrenalin cấp cứu sốc phản vệ

Trang 77

Tương tác hóa học trực tiếp

ĐỐI KHÁNG HÓA HỌC

EDTA tạo phức với ion kim loại 🡪 giải độc

Trang 78

❑ Các cơ chất (acid amin) hoặc các đồng yếu tố (vitamin)

sử dụng trong tổng hợp các chất nội sinh

Ngày đăng: 07/03/2024, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w