LỜI CẢM ƠNTự hào là một sinh viên ngành Quản lý xây dựng, là một kỹ sư kinh tếtương lai, trong suốt 3 năm học vừa qua em đã nhận được sự giảng dạy, chỉ bảotâm huyết của các thầy cô trong
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: PHÂN TÍCH HỒ SƠ MỜI THẦU 1
GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1 TỔNG QUÁT VỀ GÓI THẦU 3
1.1.1 Chủ đầu tư 3
1.1.2 Tên gói thầu, tên công trình 3
1.1.3 Quy mô, đặc điểm công trình 3
1.1.4 Địa điểm xây dựng 3
1.1.5 Nguồn vốn và phương thức thanh toán 3
1.1.6 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤU THÀU 3
1.2 THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG 4
1.3 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đặc điểm công trình Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Mặt bằng xung quanh công trình 5
1.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 5
1.4.1 Số lượng các nhà thầu tham gia dự thầu trực tiếp 5
1.4.2 Thông tin về các nhà thầu cạnh tranh Error! Bookmark not defined. 1.5 KẾT LUẬN 6
PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU 8
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU 8
2.1.1 Yêu cầu hành chính pháp lý 8
2.2 NỘI DUNG VỀ KỸ THUẬT 8
2.2.1 Cán bộ thi công chủ chốt 8
2.2.2 Yêu cầu về năng lực kinh nghiệm 9
2.2.3 Yêu cầu về thiết bị thi công chủ yếu 9
2.3 NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU 9
2.4 NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HSDT 9
2.4.1 Yêu cầu về năng lực tài chính 9
2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật 9
2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính 10
2.5 ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ MỜI THẦU 10
Trang 2GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẦU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG THỰC HIỆN 11
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THẦU 11
3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 11
3.3 NĂNG LỰC CỦA NHÀ THẦU 11
3.3.1 Năng lực nhân sự 11
3.3.2 Năng lực máy móc thiết bị 12
PHẦN II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CÔNG 15
LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 17
1.1 CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN NGẦM 17
1.1.1.Công tác chuẩn bị 17
1.1.1.1.Công tác dọn dẹp mặt bằng 17
1.1.1.2.Tiêu nước bề mặt 17
1.1.1.3.Công tác san ủi, bốc lớp thực vật, đắp phong hóa 17
1.1.2.Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng 17
1.1.2.1.Chọn phương án đào đất 17
1.1.2.2.T ính khối lượng đất đào 19
1.1.3.Chọn tổ hợp máy thi công 20
1.1.3.1.Chọn máy đào đất 20
1.1.3.2.Chọn ô tô vận chuyển đất ôn nền 20
1.1.4 Tổ hợp thi công đào đất và đắp đất 21
1.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 22
1.2.1.Chọn máy thi công phần thân 22
1.2.2.Biện pháp thi công bê tông cốt thép 22
1.2.3.Thiết kế và tính toán ván khuôn 23
1.2.3.1 Lựa chọn ván khuôn 23
1.2.3.2 Tính toán ván khuôn 24
1.2.4 Biện pháp thi công phần hoàn thiện 43
1.2.5 Căn cứ lập tiến độ công trình 44
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI COOMG PHẦN HOÀN THIỆN 45
2.1 CÔNG TÁC XÂY 45
2.2 CÔNG TÁC TRÁT 45
2.3 CÔNG TÁC ỐP 45
Trang 32.4 CÔNG TÁC LÁT 46
2.5 CÁC CÔNG TÁC HOÀN THIỆN KHÁC 46
LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 47
3.1 LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 47
3.1.1 Những căn cứ lập tổng tiến độ thi công 47
3.1.2 Căn cứ năng lực và các giải pháp của nhà thầu 47
3.1.3 Lựa chọn hình thức tiến độ và tổ chức thi công 47
3.1.4 Thống kê và tổng hợp khối lượng, hao phí lao động cho các công tác 47
3.1.5 Kiểm tra và điều chỉnh tổng tiến độ 47
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH 52
4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG.52 4.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG 52
4.2.1 Bố trí máy mốc thiết bị thi công chính 52
4.2.2 Bố trí công trình nhà tạm 53
4.2.3 Bố trí nhà tạm 53
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 54
5.1 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 54
5.1.1 An toàn lao động cho công nhân thi công 54
5.1.2 An toàn lao động cho máy móc, thiết bị thi công 54
5.1.3 An toàn lao động khi thi công các công tác 54
5.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 56
5.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 57
5.3.1 Vệ sinh mặt bằng tổng thể 57
5.3.2 Vệ sinh chất thải 57
5.3.3 Vệ sinh chống ồn, chống bụi 58
5.3.4 Vệ sinh ngoài công trường 58
PHẦN III: LẬP GIÁ DỰ THẦU 59
XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN GÓI THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG .61
1.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN 61
1.2 XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN GÓI THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG 61
1.2.1 Khối lượng công tác xây dựng 61
1.2.2 Tổng hợp chi phí vật tư 61
Trang 41.2.3 Tổng hợp chi phí nhân công 63
1.2.4 Tổng hợp chi phí máy thi công 63
1.2.3 Tổng hợp dự toán gói thầu thi công xây dựng 64
1.3 XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN 65
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU 66
2.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU 66
2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU 66
2.3 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬT LIỆU 67
2.4 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NHÂN CÔNG 75
2.4.1 Tính chi phí nhân công 78
2.5 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ MÁY THI CÔNG 87
2.5.1 Xác định đơn giá máy thi công 87
2.5.2 Tổng hợp máy thi công 92
2.6 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ 96
2.7 CHI PHÍ DỰ THẦU 97
2.8 ĐƠN GIÁ CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU 98
SO SÁNH GIÁ DỰ THẦU VÀ GIÁ DỰ TOÁN GÓI THẦU 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
4.1 Kết luận 108
4.2 Giải pháp kỹ thuật 108
4.3 Giá dự thầu 108
4.4 Kiến nghị 108
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Bảng tính thời gian thi công công tác 49
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp chi phí vật liệu 61
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp chi phí nhân công 63
Bảng 1.4 Bảng tổng hợp chi phí máy thi công 63
Bảng 1.5 Bảng tổng hợp kinh phí dự toán 64
Bảng 2.1 Bảng đơn giá vật liệu nhà thầu sử dụng cho công trình 68
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp chi phí vật liệu 70
Bảng 2.3 Bảng đơn giá nhân công 76
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu tổ thợ thi công 76
Bảng 2.5 Bảng xác định hao phí nhân công 79
Bảng 2.6 Bảng chi phí nhân công 81
Bảng 2.7 Bảng chi phí máy thi công 87
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp chi phí máy thi công 92
Bảng 2.9 Bảng chi phí quản lý 96
Bảng 2.11 Đơn giá tổng hợp dự thầu 97
Bảng 2.12 Đơn giá dự thầu 98
Bảng 3.1 So sánh giá dự thầu và giá dự toán gói thầu 107
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty 13
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức công trường 13
Hình 1.1 Hố đào 19
Hình 1.2 Sơ đồ tính ván khuôn sàn 27
Hình 1.3 Sơ đồ tính xà gồ 29
Hình 1.4 Sơ đồ tính ván đáy dàm phụ 34
Hình 1.5 Sơ đồ tính ván đáy dầm chính 38
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Tự hào là một sinh viên ngành Quản lý xây dựng, là một kỹ sư kinh tếtương lai, trong suốt 3 năm học vừa qua em đã nhận được sự giảng dạy, chỉ bảotâm huyết của các thầy cô trong Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, bên cạnh việc nắmđược những kiến thức về khoa học Xây dựng, em cũng như các bạn khác cònđược bồi dưỡng và học hỏi những kiến thức tại công trình sau những lần được đithực tập nhận thức tại công trường, càng học em càng thấy Ngành mình đangtheo đuổi thật sự rất hay và bổ ích, đó sẽ là động lực để em có thể trở thành một
kỹ sư kinh tế xây dựng giỏi sau này
Qua thời gian học tập và đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua em nhận thấyĐấu thầu và lập hồ sơ dự thầu xây lắp công trình xây dựng là một trong những
chuyên môn cơ bản mà người kỹ sư Kinh tế xây dựng phải nắm vững Do đó em
đã chọn đề tài thực hiện đồ án tốt nghiệp cho mình là Lập hồ sơ dự thầu xây lắp,công trình:
" TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – GIA LAI"
Sau hơn 3 tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn tận tìnhcủa các Thầy, Cô, đặc biệt là 2 Cô hướng dẫn trực tiếp là Cô Phạm Thị PhươngTrang và Cô Lê Thị Phượng cùng với sự cố gắng nổ lực học hỏi, tìm tòi của bảnthân đã không chỉ giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp mà còn tạo cơ hội để emcủng cố kiến thức, hệ thống những gì đã học trong suốt những năm học tập tạitrường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đây cũng là hành trang, kiến thức bổ trợ để
em có thể vận dụng trực tiếp cho công việc sau này
Do thời gian và kiến thức có hạn nên phần nội dung thực hiện đề tài khôngtránh khỏi những sai sót Vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của cácThầy, Cô để em có thể nhận ra những hạn chế và khắc phục, hoàn thiện tốt hơn,trở thành một kỹ sư Kinh tế Xây dựng, nắm vững kiến thức vận dụng sau này
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Kỹ ThuậtXây Dựng, những người đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện
đề tài này và kính chúc các Thầy, Cô trong Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng dồi dàosức khỏe để ngày càng đưa Khoa phát triển mạnh mẽ hơn Em xin chân thànhcảm ơn
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thực hiện
HƯƠNG
Trang 9CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài đồ án tốt nghiệp của riêng em và được sựhướng dẫn của Cô Phạm Thị Phương Trang và Cô Lê Thị Phượng Các số liệu sửdụng phân tích trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng, bản vẽ có các thông số đầy đủ.Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do em tự phân tích một cách trung thực,khách quan và phù hợp với những quy định và thực tiễn của các văn bản pháp lýliên quan
Em xin chịu trách nhiệm với kết quả của mình và những lời cam đoan ở trên
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 08 năm 2020
Sinh viên thực hiện
ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG
Trang 11Lập hồ sơ dự thầu Trường THCS Lê Qúy Đôn Gia Lai
Trang 13GIỚI THIỆU CHUNG1.1 TỔNG QUÁT VỀ GÓI THẦU
1.1.1 Chủ đầu tư
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
- Địa chỉ: phường Ia Kring, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
1.1.2 Tên gói thầu, tên công trình
- Gói thầu: Thi công xây lắp hạng mục phòng dạy học.
- Tên công trình: TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – IA KRING GIA LAI 1.1.3 Quy mô, đặc điểm công trình
- Loại, cấp công trình: trường dạy học, công trình cấp 2.
- Số tầng: 3 tầng.
- Loại móng công trình: móng băng
- Kết cấu khung BTCT đổ tại chỗ.
- Diện tích sàn: 1483,68 m2.
- Tổng chiều cao nhà là 13,1 m ( tính từ đỉnh mái đến nền sân).
1.1.4 Địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng tại: : phường Ia Kring, tp Pleiku, tỉnh Gia Lai
Vị trí khu đất tiếp giáp với:
- Mặt phía Bắc : giáp đường Nguyễn Văn Cừ
- Mặt phía Nam: giáp khu dân cư
- Mặt phía Đông: giáp khu dân cư
- Mặt phía Tây: giáp dường hẻm
Xem mặt bằng tổng thể ở bản vẽ
1.1.5 Nguồn vốn và phương thức thanh toán
1.1.5.1 Nguồn vốn
Ngân sách nhà nước
1.1.5.2 Phương thức thanh toán
Đồng tiền thanh toán: tiền Việt Nam đồng (VNĐ)
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
1.1.6 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU
Địa hình:
- Địa điểm xây dựng công trình: phường Ia Kring, tp Pleiku, tỉnh Gia Lai
Trang 14- Công trình nằm giáp các đường quy hoạch đã hoàn chỉnh về cơ sở hạ tầng rấtthuận tiện cho việc chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng, trang thiết bị từ các
cơ sở sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng phục vụ việc triển khai thi công dự
án trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài sau này
- Địa hình: Địa hình khu vực xây dựng công trình là khu tương đối bằng phẳng,mặt bằng thoáng rộng
- Địa chất: Theo khảo sát khoan địa chất, lớp đất đặt móng công trình là đất cấpII
Điều kiện khí hậu, thủy văn:
- Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm,
có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối Khí hậu ở đây được chia làm
2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từtháng 5 và kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C Vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 –1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500mm
Nhận xét: Điều kiện tự nhiên tác động đến việc thi công công trình
- Khi thi công vào mùa khô cần chú ý đến công tác dưỡng hộ và bảo dưỡng bêtông, vì nhiệt độ cao dễ gây hiện tượng co ngót và bay hơi nước, giảm chấtlượng bê tông…
- Khi thi công công trình về mùa mưa thường có mưa kéo dài, do đó cần chú ýđến việc dự trữ và đảm bảo chất lượng VLXD (một số loại vật liệu như cát, ximăng… dễ bị rửa trôi, giảm chất lượng), ảnh hưởng đến việc thi công cáccông tác bên ngoài công trình khiến chậm trễ tiến độ thi công chung Ngoài racũng có biện pháp tiêu nước bề mặt khi thi công công tác đất, hố móng, cáccông tác ngầm…
- Dựa vào hướng gió để bố trí các công trình tạm sao và các công trình phụ trợsao cho hợp lý
1.2 THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG
Trong những năm gần đây Gia Lai có những bước chuyển mình khá rõ rệtvới mục tiêu xây dựng đề ra, thu hẹp dần khoảng cách với các tỉnh trong vùng.Cùng với sự đi lên đó thì lĩnh vực xây dựng ở Gia Lai cũng đang trên đà phát triểnvới nhiều dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, chung cư… thu hút nhiều nhà đầu
tư Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ như đường xá, điện- nước, thông tin liênlạc… Chính vì thế, có thể nói hiện nay Gia Lai là cũng đã thu hút nhiều nhà thầuxây dựng không
Trang 15chỉ trên địa bàn, từ hai đầu đất nước mà các nhà thầu nước ngoài cũng đặc biệt quantâm.
1.3 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.3.1 Đặc điểm công trình
- Công trình nhìn chung không có thiết kế kết cấu quá phức tạp, trong quá trìnhtriển khai thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công kết hợp với yêu cầucủa hồ sơ mời thầu, nhà thầu sẽ lưu ý tới một số vấn đề sau:
+ Kết cấu phần thân công trình tương đối giống nhau, không yêu cầu sửdụng công nghệ thi công mới, nhà thầu sẽ dựa trên kinh nghiệm của bảnthân lựa chọn biện pháp thi công một cách phù hợp và tốt nhất để đảmbảo chất lượng kết cấu công trình xây dựng và đảm bảo an toàn trongquá trình thi công
+ Công trình xây dựng nằm gần thành phố nên vấn đề cung ứng vật tưthiết bị cũng dễ dàng, tuy nhiên trong quá trình thi công cần đảm bảohạn chế tiếng ồn, ô nhiễm không khí cũng như vệ sinh đảm bảo mỹ quan
đô thị thành phố
1.3.2 Mặt bằng xung quanh công trình
- Vị trí công trình giáp các đường giao thông thuận tiện cho việc cung cấp vật
tư, nhân lực, điện, nước để thi công công trình
- Mặt bằng xung quanh công trình khá hẹp Do đó nhà thầu cần phải đưa ra giảipháp hợp lý cho việc bố trí tổng mặt bằng, nhân công, máy móc trên côngtrường Nhà thầu phải có biện pháp tổ chức thi công phù hợp để đảm bảo mọihoạt động xảy ra trên công trường đúng kế hoạch, tiến độ, đảm bảo chất lượng,tiết kiệm chi phí
1.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
1.4.1 Số lượng các nhà thầu tham gia dự thầu trực tiếp
Qua tìm hiểu các công ty tham gia mua hồ sơ mời thầu, nhà thầu xác định cócác đối thủ cạnh tranh chính như sau:
- Công ty TNHH MTV Huệ Anh
- Công ty Minh Quang xây dựng
Sơ bộ có thể đánh giá các nhà thầu đều có năng lực về thiết bị công nghệ vànăng lực tài chính nhưng ở các cấp độ khác nhau Với đặc điểm kỹ thuật công trìnhkhông quá phức tạp, nên vấn đề quyết định ở đây là giá dự thầu Chiến lược khitranh thầu của các nhà thầu sẽ tập trung vào chiến lược cạnh tranh về giá là chủ yếu
Trang 161.4.2 Thông tin về các nhà thầu cạnh tranh
Công ty TNHH MTV Huệ Anh
Ưu điểm:
- Có lợi thế về kinh nghiệm xây dựng nhà cao tầng
- Lợi thế về tài chính
- Lợi thế về nhân lực chuyên môn hóa cao
- Lợi thế năng lực máy thi công mạnh
- Có uy tín trong lĩnh vực xây lắp
- Chiến lược áp dụng : Chiến lược giá thấp Gdự đoán = (94-96)%Gdự toán
Công ty Minh Quang xây dựng
Ưu điểm:
- Lợi thế về nhân lực chuyên môn hóa cao
- Lợi thế về năng lực máy thi công
- Lợi thế về tài chính
- Lợi thế về nguồn vật liệu
- Lợi thế về kinh nghiệm xây dựng
- Chiến lược áp dụng :
- Chiến lược giá thấp Gdự đoán = (92-95)%Gdự toán
- Qua những phân tích về năng lực của chính bản thân doanh nghiệp, năng lựccũng như chính sách cạnh tranh của các nhà thầu cùng tham gia tranh thầu,doanh nghiệp nhận thấy bản thân có một ưu thế nhất định trong việc tham giatranh thầu gói thầu
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nhận định nhà thầu có khả năng là đối thủcạnh tranh chính là Công ty Minh Quang xây dựng Nhà thầu này có kinhnghiệm thi công những gói thầu tương tự, có đội ngũ nhân lực, máy móc, thiết
bị đáp ứng đầy đủ và tình hình tài chính đảm bảo Tuy nhiên trong thời gianhiện nay doanh nghiệp này đang thi công nhiều công trình, nên khả năng điềuphối vật tư và máy móc thiết bị sẽ một phần bị hạn chế
1.5 KẾT LUẬN
- Thị trường xây dựng không ngừng phát triển và kéo theo đó các yếu tố đầuvào trong sản xuất xây dựng: vật liệu, nhân công, máy thi công cũng bị tácđộng không nhỏ Công trình thuộc gói thầu dự kiến được xây dựng trong thờigian hơn 1 năm nên yếu tố biến động về giá cần đặc biệt quan tâm
- Sau khi xem xét những thuận lợi và khó khăn của gói thầu, môi trường tựnhiên, thị trường xây dựng, các đối thủ cạnh tranh, năng lực của nhà thầu vànghiệm
Trang 17thắng thầu những công trình tương tự, nhà thầu quyết định tham gia dự thầugói thầu này và dựa vào các cơ sở phân tích trên để lựa chọn cho mình chiếnlược giá thấp.
Trang 18PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU
2.1.1 Yêu cầu hành chính pháp lý
Tư cách hợp lệ của nhà thầu:
- Nhà thầu là đơn vị có tư cách pháp nhân
- Hạch toán tài chính độc lập
- Không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lànhmạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ đọng không có khả năng chitrả, đang trong quá trình giải thể
- Không đang trong thời gian bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu theo quy địnhcủa pháp luật về đấu thầu
- Nhà thầu phải có các văn bản pháp lý sau:
+ Đơn dự thầu hợp lệ theo mẫu trong HSMT
+ Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu
+ Bảo đảm dự thầu hợp lệ theo mẫu trong HSMT
+ Tài liệu chứng minh sự đáp ứng của vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp.+ Các giấy tờ, tài liệu có liên quan để chứng minh năng lực kinh nghiệm,
kỹ thuật và tài chính của nhà thầu
2.2 NỘI DUNG VỀ KỸ THUẬT
- Cán bộ kỹ thuật:
02 kỹ sư xây dựng phụ trách quản lý chất lượng, hồ sơ chất lượng, cung ứngvật tư, 02 kỹ sư xây dựng phụ trách kỹ thuật theo từng phần kết cấu, kiến trúc, hoànthiện…, 02 kỹ sư bảo hộ lao động phụ trách an toàn, môi trường, PCCC…
Trang 192.2.2 Yêu cầu về năng lực kinh nghiệm
Thời gian hoạt động thi công xây lắp trong lĩnh vực xây dựng dân dụng củaNhà thầu: ≥ 6 năm Kinh nghiệm thi công các công trình dân dụng có quy mô vàtính chất tương tự, đã hoặc đang thực hiện ≥ 2 công trình mỗi công trình có giá trịhợp đồng tối thiểu là 15 tỷ đồng
2.2.3 Yêu cầu về thiết bị thi công chủ yếu
Khi dự thầu nhà thầu phải đề xuất cụ thể nhãn hiệu, hãng sản xuất và xuất xứcủa các loại vật tư, máy móc sử dụng cho công trình
Nhà thầu phải kê khai các loại máy móc phục vụ cho thi công và chứng minhđược khả năng huy động thiết bị thi công chủ yếu phục vụ cho công trình
2.3 NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU
Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu thuộc HSĐXTC, baogồm toàn bộ các chi phí (chưa tính giảm giá) để thực hiện gói thầu theo yêu cầu xâylắp
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về đơn giá dự thầu để thực hiện hoàn thànhcác công việc theo đúng yêu cầu nêu trong HSMT, trường hợp nhà thầu có đơn giábất thường, Bên mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu làm rõ về cơ cấu đơn giá đó củanhà thầu theo quy định của HSMT
Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm toàn bộ các khoản thuế, phí, lệ phí(nếu có) áp theo thuế suất, mức phí, lệ phí tại thời điểm 28 ngày trước ngày có thờiđiểm đóng thầu theo quy định Trường hợp nhà thầu tuyên bố giá dự thầu khôngbao gồm thuế, phí, lệ phí thì HSDT của nhà thầu sẽ bị loại
2.4 NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HSDT
2.4.1 Yêu cầu về năng lực tài chính
- Nhà thầu phải có tài chính lành mạnh, Báo cáo tài chính theo quy định hiệnhành trong 3 năm liên tục Kết quả sản xuất kinh doanh phải có lãi trong 3 năm này.Doanh thu trung bình trong 3 năm phải từ 50 tỷ đồng trở lên Có xác nhận hoànthành nộp thuế cho nhà nước
Nhà thầu đạt tất cả các yêu cầu trên, thì được đánh giá là Đạt yêu cầu năng lực và kinh nghiệm, sẽ được đánh giá tiếp về mặt kỹ thuật.
2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật
- Sử dụng phương pháp chấm điểm theo thang điểm 100 để xây dựng tiêuchuẩn đánh giá về kỹ thuật
Trang 20- Mức điểm yêu cầu tối thiểu đối với một số tiêu chuẩn tổng quát Mức điểmyêu cầu tối thiểu quy định không thấp hơn 80% tổng số điểm về kỹ thuật HSDT có
Trang 21tổng số điểm (cũng như số điểm của một số tiêu chuẩn tổng quát) đạt bằng hoặcvượt mức điểm yêu cầu tối thiểu sẽ được đánh giá là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật vàđược tiếp tục xem xét về tài chính.
2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính
Sử dụng phương pháp giá thấp nhất
- Cách xác định giá thấp nhất theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Xác định giá dự thầu
+ Bước 2: Sửa lỗi
+ Bước 3: Hiệu chỉnh sai lệch
+ Bước 4: Xác định giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có)
+ Bước 5: Xếp hạng nhà thầu
HSDT có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất được xếp hạng thứ nhất.
2.5 ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ MỜI THẦU
Phương thức đấu thầu được áp dụng là một giai đoạn – một túi hồ sơ Hồ sơ
dự thầu được chia ra làm hai túi chứa phần dự thầu về kĩ thuật tách riêng với phầntài chính để đánh giá xếp hạng nhà thầu đạt chất lượng Hồ sơ đề xuất về kĩ thuậtđược mở trước và đánh giá bằng phương pháp chấm điểm, nhà thầu có tổng điểmtối thiểu 80 điểm sẽ được qua vòng đánh giá và xếp hạng về tài chính
Công trường có mặt bằng xây dựng rộng, có một mặt giáp với đường rộng15m, thuận tiện cho việc di chuyển nhân lực, thiết bị và vật liệu phục vụ thi công.Các yêu cầu về máy móc và nhân lực của hồ sơ mời thầu nằm trong khả năngcủa nhà thầu
* Khó khăn: Bên mời thầu mời thấu gói thầu đơn giá cố định nên có rủi ro vềtài chính khi thi công, cần tính toán trượt giá để đưa vào dự phòng phí và thươnglượng với chủ đầu tư khi ký hợp đồng
- Về điều kiện thời tiết: vào mùa mưa dễ xảy ra ngập nước nên cần triển khai thicông hoàn thành phần thân trước khi mùa vào mùa mưa (trước tháng 10)
- Vị trí xây dựng nằm trong thành phố nên thi công cần đảm bảo giảm thiểutiếng ồn, rào chắn cần đảm bảo, đặc biệt cần chú ý đến ảnh hưởng đến côngtrình xung quanh khi thi công phần ngầm
- Đánh giá xếp hạng nhà thầu bằng phương pháp giá thấp nhất nên việc tínhtoán chi phí ít nhất là tốt nhất
Trang 22GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẦU VÀ ĐÁNH
GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN3.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THẦU
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG PHÚ THUẬN
- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng
- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước
- Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng
- Xây dựng công trình đường bộ
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Tư vấn thiết kế và giám sát các công trình xây dựng
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng
3.3 NĂNG LỰC CỦA NHÀ THẦU
Số năm trong nghề
Kinh nghiệm qua các công trình có quy mô
Công nhân kỹ thuật theo nghề
Trang 23STT Công nhân kỹ thuật theo nghề Số lượng Bậc thợ
kỹ thuật
Tình trạng
Trang 24SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẠI CÔNG TRƯỜNG
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức công trường
Trang 26Lập hồ sơ dự thầu Trường THCS Lê Qúy Đôn Gia Lai
-PHẦN II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
- TỔ CHỨC THI CÔNG
GVHD: ThS PHẠM THỊ PHƯƠNG TRANG
SVTH: ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG
LỚP: 17QX1
Trang 28LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG1.1 BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM
1.1.1.3 Công tác san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hoá
Công trình được xây dựng tại khu đất trong khuôn viên trường có địa hình bằngphẳng, không có lớp đất thực vật hay đất phong hoá nên khi thi công, nhà thầu khôngcần thực hiện biện pháp san ủi, bóc lớp thực vật mà chỉ cần dọn dẹp mặt bằng tiện choviệc thi công
1.1.2 Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng
1.1.2.1 Chọn phương án đào đất
Việc lựa chọn biện pháp đào đất thích hợp có ý nghĩa quan trọng liên quan đếngiải pháp kinh tế, kỹ thuật chung của toàn công trình Chọn biện pháp đào đất phụ thuộcvào khối lượng đào đắp, loại đất, điều kiện mặt bằng thi công, máy móc phục vụ thi công,yêu cầu của tiến độ thi công
Khi đào đất thường sử dụng các phương pháp sau:
- Đào đất bằng thủ công
- Đào đất bằng máy
- Đào đất bằng máy kết hợp thủ công
Phương pháp đào bằng thủ công
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thi công, dễ tổ chức theo dây chuyền
Trang 29- Nhược điểm: Với khối lượng đào lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảorút ngắn được thời gian thi công Vì vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gây trở ngạicho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo được tiến độ.
Phương pháp đào đất bằng máy
- Ưu điểm: Phương pháp đào đất bằng máy có ưu điểm nổi bật là rút ngắn được thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực
- Nhược điểm: Phụ thuộc nhiều vào mặt bằng công trình, thi công không đảm bảo sẽ phá vỡ kết cấu đất dưới đáy móng công trình
Phương pháp đào đất bằng máy kết hợp với đào thủ công
- Phương pháp này kết hợp được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của 2 phương pháp trên
Khi thi công đào đất để giữ ổn định vách thành hố đào, ta có 2 phương án sau:
- Thi công đất bằng cách đào theo mái dốc: độ dốc của mái đất phụ thuộc vào loại đấtnền, chiều sâu hố móng Phương pháp này áp dụng với đất dính, mặt bằng thi côngrộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào, xa các công trình lân cận
- Thi công đào đất có dùng ván cừ: để gia cố thành vách đất đồng thời hạn chế ảnhhưởng có hại đến các công trình lân cận Phương án này phù hợp với các hố đàosâu, đất có độ ổn định kém, mặt bằng thi công chật hẹp Tuy nhiên chi phí thi côngkhá tốn kém, kỹ thuật hạ cừ phức tạp hơn so với phương án đào theo mái dốc
Kết luận: Qua phân tích những ưu nhược điểm của các phương pháp trên, cộng với
phương pháp thi công cọc và điều kiện về mặt bằng của công trình ta chọn phương án đàođất hố móng là: đào đất bằng máy và kết hợp với đào đất bằng thủ công Thi công đào đấttheo mái dốc Đất đào được vận chuyển đến nơi tập kết trong công trường để dùng choviệc đắp đất sau này, khoản dư thừa sẽ được đưa đi đổ ngoài công trình theo quy định củathành phố
- Theo điều kiện thi công, đất nền thuộc loại đất cấp II (đất cát pha)
- Chiều sâu hố móng (tính cả chiều dày lớp bêtông lót móng) : H = 1,55 m
- Dựa vào loại đất nền, để đảm bảo ổn định, không bị sạc lỡ trong quá trình thicông, ta chọn hệ số mái dốc m = 1:0,25 Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng :
B = 1,55 x 0,25 = 0,3875 m
- Lấy khoảng cách 0,3 m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lạithao tác như lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông …
Trang 30- Nhưng do thiết kế của công trình là móng băng nên ta chọn cách đào móng công trình là đào móng mái dốc.
1.1.2.2 Tính khối lượng đất đào
Khối lượng đào bằng máy:
- Khối lượng đất đào móng được tính theo
- Khối lượng đất đào bằng máy (từ bảng tiên lượng): VM = 118,52 m3
Khối lượng đào bằng thủ công:
- Khối lượng bê tông lót móng (từ bảng tiên lượng): VBTL = 18,213 m3
- Khối lượng móng đá chè (từ bảng tiên lượng): Vgạch = 23,946 m3
- Khối lượng bê tông dầm móng (từ bảng tiên lượng): VDM = 19,44 m3
- Khối lượng bê tông móng (từ bảng tiên lượng): VM = 93,7594 m3
- Phần đất đào ta dùng để lấp hố móng Khối lượng đất cần lấp là 49,301 m3
- Khối lượng đất cát cần để tôn nền theo yêu cầu (từ bảng tiên lượng):
Vtôn nền= 205,87 m3
- Vậy khối lượng đất cần mua thêm để tôn nền là:
V = Vđắp – Vđào = (205,87 + 49,301) – 142,83 = 122,83m3
Trang 311.1.3 Chọn tổ hợp máy thi công
1.1.3.1 Chọn máy đào đất
Phương án 1 :Dùng máy đào gầu thuận
Máy đào gầu thuận có tay gầu khá ngắn nên chắc, khoẻ đào được đất từ cấp I đến cấp IV, với khối lượng lớn, hố đào sâu và rộng Tuy nhiên khi thi công công tác đất của
hố móng, ta cần phải đào thêm những đường lên xuống cho máy đào và xe vận chuyển đất
Phương án 2 : Dùng máy đào gầu nghịch
Máy đào gầu nghịch chỉ đào đựợc hố móng nông, sâu nhất đến 5,5m Đào đất có hiệuquả đối với đất cấp I và đất cấp II Thường dùng để đào những móng nhỏ, đứng riêng lẻ( Những móng trụ độc lập )
- So với máy đào gầu thuận thì máy đào gầu nghịch có năng suất thấp hơn, lại khôngphải đào đường lên xuống, không bị ảnh hưởng mực nước ngầm…
1.1.3.2 Chọn ô tô để vận chuyển đất tôn nền
Dựa vào kích thước của hố móng, các thông số kỹ thuật của các loại máy đào, dựavào năng lực xe máy của công ty và việc chọn máy sơ bộ khi lựa chọn phương án dichuyển của máy, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được yêu cầu thi công
Từ đó kết hợp với khối lượng đất cần đào và năng suất của các loại máy đào ta xác địnhchi phí của việc sử dụng các loại máy đó, lựa chọn giải pháp tốt nhất và đảm bảo chi phíthấp nhất
- Chọn máy đào: dùng máy đào gầu nghịch EO-3322D có thông số kỹ thuật:
+ Dung tích gầu: q = 0,8m3;
+ Bán kính đào lớn nhất Rđào max = 7,5m;
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 4,4m;
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4,9m;
+ Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 giây
Năng suất lý thuyết máy đào:
Trong đó:
NLT =
3600
x q x Kđ x
T ck
1 (m3)
K s
- q: Dung tích gầu q = 0,8m3;
Trang 32- Kđ: Hệ số đầy vơi, chọn Kđ = 1,1;
Trang 33SXLD VÁN KHUÔN MÓNG
ĐỔ BÊ TÔNG, DƯỠNG HỘ
THÁO DỠ VÁN KHUÔN MÓNG
- Ks: Hệ số tơi xốp ban đầu của đất (Ks = 1,1 ÷ 1,4) Chọn Ks =1,3;
- Tck: Chu kỳ đào đất Tck = tck x Kvt x Kquay
Với :
+ tck = 18,5s: thời gian của một chu kỳ khi góc quay = 900 và đổ tại chỗ;
+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy;
Kvt = 1,1 khi đổ lên thùng xe;
Kvt = 1,0 khi đổ đất tại chỗ;
+ Kquay: hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần với
Với góc quay ≤ 900, chọn Kquay = 1
Tck tại chỗ = 17 x 1 x 1 = 17 (s)
Tck lên xe = 17 x 1 x 1,1 = 18,7(s)
1.1.4 Tổ hợp thi công đào đất và đắp đất
Sau khi đào đất hố móng xong ta thực hiện các công đoạn sau:
- Thép vận chuyển đến công trường đúng chủng loại theo yêu cầu thiết kế
- Gia công cốt thép đảm bảo yêu cầu móc neo và hàn nối theo yêu cầu kỹ thuật
- Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ bêtông lót móng xong
Trang 34ĐỔ BÊ TÔNG, DƯỠNG HỘ SXLD CỐT PHA
- Làm sạch những chỗ gỉ trước khi đổ bêtông Việc kê chèn đảm bảo lớp bảo
vệ được thực hiện bằng viên bê tông đúc sẵn, được kê chèn và kiểm tra trước khi đổ
* Lắp dựng ván khuôn móng:
- Dùng ván khuôn gỗ có sẵn của Công ty kết hợp với cột chống gỗ Đảm bảo
độ vững chắc, kín và khít Đảm bảo đúng kích thước theo yêu cầu * Đổ bê tôngmóng: trộn bê tông, đổ thủ công
- Bê tông chỉ được đổ sau khi đã làm vệ sinh, tưới nước, chuẩn bị mặt bằng,dụng cụ, trang thiết bị đầy đủ và nghiệm thu cốt thép ván khuôn Trong quá trình đổ
bê tông được đầm kỹ bằng đầm dùi Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục
* Tháo ván khuôn móng với thời gian gián đoạn là 3 ngày
1.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN
1.2.1 Chọn máy thi công bê tông phần thân
- Công trình có 3 tầng nên cần phải lựa chọn máy móc phục vụ thi công phù hợp đểtăng hiệu suất sử dụng và đảm bảo an toàn trong công tác thi công
- Đối với việc vận chuyển cốt thép, ván khuôn: nhà thầu sẽ sử dụng cần trục
thiếu nhi
- Đối với công tác đổ bê tông cột, vách, dầm, sàn, cầu thang: trộn bê tông đổ tại chỗ
- Để vận chuyển các vật liệu như: gạch xây, gạch ốp, vữa trát…lên cao, nhà thầu cóthể sử dụng máy cần trục thiếu nhi làm phương tiện vận chuyển theo phương đứng Và sẽ sử dụng xe cút kít để vận chuyển theo phương ngang
* Chọn đầm dùi
Chọn đầm dùi N-116 có năng suất 6m3/h
1.2.2 Biện pháp thi công bê tông cốt thép
* Công tác thi công cột:
THÁO DỠ VÁN KHUÔN SXLD CỐT
THÉP
Trang 35SXLD CỐT THÉP SXLD CỐT
PHA
THÁO DỠ VÁN KHUÔN
ĐỔ BÊ TÔNG, DƯỠNG HỘ
* Công tác thi công dầm, sàn, cầu thang:
* Công tác cốt thép: cốt thép được chuyển đến công trường đúng chủng loại sau khi
đã gia công trong các xưởng Cốt thép cột, dầm lắp đặt lại với nhau rồi đưa đến vị tríthi công, cốt thép sàn được lắp đặt từng thanh buộc ngay trên sàn sau khi lắp ván khuônxong.Yêu cầu cốt thép phải đảm bảo chất lượng theo thiết kế, được đặt đúng khoảngcách
* Công tác ván khuôn: sử dụng ván khuôn kim loại, lựa chọn và lắp dựng tại côngtrường Những chỗ góc nhỏ còn thiếu ván khuôn, ta dùng những tấm thép tự chế hoặcdùng gỗ chèn để đảm bảo ván khuôn sau khi lắp đặt phải kín khít, không bị cong vênh…
* Công tác bêtông: sử dụng bêtông thương phẩm Bêtông chỉ được đổ sau khi đãnghiệm thu ván khuôn cốt thép Khối lượng bê tông lớn không thể thi công một lúc nênphải thi công trong nhiều ngày vì vậy có mạch ngừng hợp lý, và có biện pháp xử límạch ngừng đảm bảo chất lượng bê tông Bêtông sau khi đổ phải được đầm kỹ bằngmáy đầm dùi và dưỡng hộ bằng cách thường xuyên tưới ẩm, đậy bạt ni lông khi trờiquá nắng… trong các ngày sau đổ
* Tháo dỡ ván khuôn: ván khuôn cột được tháo dỡ sau 3 ngày Ván khuôn dầm, sànđược tháo dỡ sau khi bêtông đạt 75% cường độ
1.2.3 Thiết kế và tính toán ván khuôn
1.2.3.1 Lựa chọn ván khuôn
- Ván khuôn có nhiều loại: ván khuôn gỗ, ván khuôn bê tông, ván khuôn kim loại, vánkhuôn nhựa , nhà thầu chọn loại ván khuôn thép định hình và sử dụng theo hìnhthức luân lưu cho các kết cấu giống nhau Với những kết cấu phức tạp có đườngcong, hoặc các kết cấu nhỏ, phức tạp, mang tính đặc thù riêng ta sử dụng kết hợpvới ván khuôn gỗ Qua kinh nghiệm nhiều năm thi công, Công ty đã đầu tư mua hệthống ván khuôn thuộc dòng sản phẩm tương đối tốt
Trang 36dung tính toán :
-Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn định hình về cường độ và biến dạng (độ võng)
-Tính toán chọn tiết diện xà gồ đỡ ván khuôn kiểm tra về điều kiện làm việc của nó
-Tính toán kiểm tra tiết diện cột chống, khoảng cách giũa các cột chống, hệ giằng cột chống, cột chống đỡ ván khuôn dầm
Trang 38+ Tải trọng người và thiết bị thi công lấy : ptc1=2,5 kN/m2
+ Tải trọng thi công khi đổ bê tông, đổ bằng thủ công
Trang 39Hình 1.2: Sơ đồ tính ván khuôn sàn
Kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn
Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
Xà gồ đặt dọc theo phương dầm chính
Chọn khoảng cách xà gồ bằng chiều dài tấm ván sàn =1500mm
Sơ đồ tính ván khuôn thép là dầm đơn giản, nhịp tính toán l= 1500 mm
Theo điều kiện cường độ
max maxW
Trang 40Trang 28 SVTH: ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG - LỚP 17QX1
Lập hồ sơ dự thầu Trường THCS Lê Qúy Đôn Gia Lai
Với tấm HP-3009 tra bảng có W = 5,1 cm3)
Vậy ván khuôn sàn đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ
Theo điều kiện độ võng:
f 5max
Không thõa mãn điều kiện độ võng cho phép
Giả thuyết: Chọn khoảng cách xà gồ bằng ½ chiều dài tấm ván sàn =750mm Kiểm tra lại điều kiện độ võng:
f 5max384
Thõa mãn điều kiện độ võng cho phép
Kết luận: Chọn khoảng cách xà gồ đỡ ván sàn là 0,75 m là bảo đảm điều
kiện làm việc.