1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình bảo dưỡng và sữa chữa hệ thống phanh và hệ thống treo xe ô tô toyota vios 2008

88 14 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Phanh Và Hệ Thống Treo Xe Ô Tô Toyota Vios 2008
Tác giả Phạm Trọng Hà
Người hướng dẫn ThS. Thái Văn Nông
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.

Trang 1

VIỆN CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA HỆ THỐNG PHANH VÀ HỆ THỐNG TREO XE Ô TÔ

TOYOTA VIOS 2008

Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giảng viên hướng dẫn: ThS Thái Văn Nông

Sinh viên thực hiện : Phạm Trọng Hà

MSSV: 1851080085 Lớp: CO18A

TP.Hồ Chí Minh, Năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Quý Thầy/Cô ngành cơ khí ô

tô trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM đã giảng dạy và truyền đạt cho em

các kiến thức bổ ích trong suất thời gian em học tập tại trường và luôn tạo điều kiệnthuận lợi để em có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thànhcảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy ThS.Thái Văn Nông – người đã luôn dành

nhiều thời gian và luôn giải thích các thắc mắc, góp ý và sửa chữa những phần cònthiếu sót trong qua trình thực hiện đề tài để luận văn tốt nghiệp của em

Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến đơn vị em thực tập Công ty TNHH TM

-DV Ô tô Hoàng Phát đã tạo cơ hội cho em thực tập tại công ty và không ngại chỉ

bảo, hướng dẫn và tạo điều kiền thuận lợi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thànhquá trình thực tập, tạo điều kiện cho em có cơ hội được trải nghiệm thực tế và áp dụngnhững kiến thức em đã học trên ghế nhà trường lên thực tế giúp em nắm vững các kiếnthức đã học và rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm

Với nhiều hạn chế của bản thân về kiến thức tầm hiểu biết kinh nghiệm thực tế.Đồng thời trong quá trình thực thực tập ở Công ty TNHH TM - DV Ô tô Hoàng Phát do được tiếp xúc nhiều công việc sửa chữa và bảo dưỡng ô tô nên em xin được

lựa chọn đề tài “Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh và hệ thống treo Toyota Vios Limo 2008” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của em Mong quý thầy cô

thông cảm và chỉ dẫn nhiều thêm cho em

Em xin chân thành cảm

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

Tác giả/Sinh viên thực hiện(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

Đê đảm bảo sự an toàn và cảm giác tốt cho người sử dụng thì hệ thống phanh

và hệ thống treo trên ô tô là hai trong những hệ thống quan trọng trong đó Nhằmgóp phần đảm bảo an toàn và cảm giác thoải mái cho người điều khiển Cho nênviệc kiểm tra bão dưỡng và sửa chữa một cách kịp thời để tránh những điều đángtiếc xảy ra là rất quan trọng Nên luận văn này tập trung vào quy trình kiểm, bảodưỡng và sửa chữa các bộ phận của hệ thống phanh và treo ô tô Toyota Vios Limođời 2008.Bố cục luận văn như sau:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống

Chương 2: Nêu đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh

Toyota Vios Limo 2008

Chương 3: Nêu đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động của hệ thống treo

Toyota Vios Limo 2008

Chương 4:Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Toyota

Vios Limo 2008

Chương 5:Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Toyota Vios

Limo 2008

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT LUẬN VĂN ii

MỤC LỤC HÌNH VẼ v

MỤC LỤC BẢNG BIỂU ix

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HỆ THỐNG 1

1.1 Tổng quan hệ thống phanh 1

1.1.1 Công dụng 1

1.1.2 Hệ thống phanh trên Toyota Vios Limo 1

1.2 Tổng quan hệ thống treo 4

1.2.1 Công dụng 4

1.2.2 Hệ thống treo trên Toyota Vios Limo 4

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH TOYOTA VIOS LIMO 8 2.1 Đặc diểm cấu tạo hệ thống phanh 8

2.1.1 Bàn đạp phanh 8

2.1.1 Bộ trợ lực 8

2.1.2 Xi lanh chính 10

2.2.2 Van điều áp 13

2.2.3 Phanh đĩa 15

2.2.4 Phanh tang trống 17

2.2.5 Phanh tay 18

2.2 Sơ đồ hệ thống phanh và nguyên lý hoat động của hệ thống phanh dầu 19

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO TOYOTA VIOS LIMO 21

3.1 Bộ phận giảm chấn 21

2.2.Thanh ổn định 24

Trang 5

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BÃO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG

PHANH TOYOTA VIOS LIMO 28

4.1 Quy trình kiểm tra và bão dương hệ thống phanh 28

4.1.1 Công tác chuẩn bị 28

4.1.2 Quy trình kiểm tra bão dưỡng hệ thống phanh 29

4.1.3 Phương pháp kiểm tra 31

4.2 Các hư hỏng của hệ thống phanh 38

4.3 Quy trình Tiến hành bão dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 40

4.3.1 quy tình tiến hành kiểm tra sửa chữa phận phanh đĩa phanh trước 40

4.3.2 Quy trình tiến hành kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh tang trống phanh sau 49

CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA BÃO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO TOYOTA VIOS LIMO 58

5.1 Quy trình kiểm tra và bão dương hệ thống treo 58

5.1.1 Công tác chuẩn bị 58

5.1.2 Quy trình kiểm tra bão dưỡng hệ thống treo 59

5.1.3 Phương pháp và thiết bị chuẩn đoán 60

5.2 Các hư hỏng của hệ thống treo 62

5.3 Quy trình Tiến hành bão dưỡng sửa chữa hệ thống treo 64

5.3.1 Quy trình tiến hành kiểm tra sửa chữa bộ giảm chấn 64

5.3.2 Quy trình tiến hành kiểm tra sửa chữa đòn treo dưới 72

KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

Trang 6

MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Tổng quan hệ thống phanh 1

Hình 1.2: Đĩa phanh tản nhiệt 2

Hình 1.3:cấu tạo phanh đĩa 2

Hình 1.4: Cơ cấu phanh tang trống 3

Hình 1.5:Cần phanh tay 3

Hình 1.6:Tổng quan hệ thống treo 5

Hình 1.7: Hệ thống treo MacPherson 5

Hình 1.8:Hệ thống treo dầm xoắn 6

Hình 1.9: Lò xo trụ xoắn 7

Hình 1.10: Sơ đồ cấu tạo giảm chấn 2 lớp vỏ có tác dụng 2 chiều 7

Hình 2.1: Cơ cấu bàn đạp phanh 8

Hình 2.2: Cấu tạo bộ trợ lực chân không 9

Hình 2.3:Cấu tạo xi lanh chính 11

Hình 2.4:Hoạt động của xi lanh khi đạp phanh 12

Hình 2.5:Hoạt động của xi lanh chính khi nhả phanh 12

Hình 2.6: Cấu tạo van điều áp 13

Hình 2.7:Vận hành của van trước điểm chia 14

Hình 2.8: Vận hành của van tại cữa điểm chia 14

Hình 2.9: Vận hành của van tại sau điểm chia 15

Hình 2.10:Qúa trình hoạt động của pistin khi đạp phanh 16

Hình 2.11: Chỉ báo mòn má phanh 16

Hình 2.12:Cấu tạo phanh tang trống 17

Hình 2.13: Cơ cấu xi lanh bánh xe 18

Hình 2.14: Cơ cấu phanh tay 19

Trang 7

Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo giảm chấn hai lớp 21

Hình 3.2: Quá trình nén giảm chấn 22

Hình 3.3: Quá trình giãn giảm chấn 23

Hình 3.4: Thanh ổn định 25

Hình 3.5: Lò xo trụ 26

Bảng 4 1:Các thiết bị kiểm tra bão dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 28

Hình 4.1: Bình đựng dầu phanh 31

Hình 4.2: Đo độ cao bàn đạp phanh 31

Hình 4.3:Hành trình tự do bàn đạp phanh 32

Hình 4.4: Khoảng cách dự trử bàn đạp phanh 32

Hình 4.6: Kiểm tra khoảng dự trữ bàn đạp phanh 33

Hình 4.7: Thao tác kiểm tra độ dày má phanh 34

Hình 4.8: Tấm đỡ 34

Hình 4.9: Thao tác đo đọ dày đĩa phanh 35

Hình 4.10: Thao tác kiểm tra độ đảo của đĩa phanh 35

Hình 4.11: Đo đường kính trong trống phanh 36

Hình 4.12: Đo độ giày guốc phanh 37

Hình 4.13: Kiểm tra sự tiếp xúc của trống phanh và má phanh 37

Hình 4.14: Thao tác tháo bánh xe 40

Hình 4.15: Thao tác tháo ống mềm 40

Hình 4.16: Vi trí 2 bulong phanh 41

Hình 4.17: Thao tác tháo cụm xi lanh phanh 41

Hình 4.18: Chi tiết càng phanh đĩa 42

Hình 4.19 : vị trí giá bulong cố định giá 42

Hình 4.20: Gía bắt cụm xi lanh 43

Trang 8

Hình 4.22: tháo piston phanh 44

Hình 4.23: thao tác tháo cuppen 44

Hình 4.24: Đanh dấu đĩa phanh 45

Hình 4.25: Thao tác lắp phớt dầu 46

Hình 4.26:Thao tác lắp cao su chắn bụi 46

Hình 4.27: Thao tác lắp piston 47

Hình 4.28: Thao tác lắp vòng hãm 47

Hình 4.29: Thao tác lắp giá bắt xi lanh 48

Hình 4.30: Thao tác lắp má phanh 48

Hình 4.31: Thao tác lắp ống mềm 49

Hình 4.32:Thao tác tháo bánh xe 49

Hình 4 33:Tháo trống phanh 50

Hình 4.34:Thao tác tháo khi trống phanh bị bắt chặt 50

Hình 4.35:Vị trí lắp 2 bulong 51

Hình 4.36:Thao tác tháo lò xo hồi guốc phanh 51

Hình 4.37:Thao tac tháo chốt lò xo giữ guốc phanh 52

Hình 4.38:Thao tác tháo cáp phanh tay 52

Hình 4.39:Tháo lò xo cần điều chỉnh 53

Hình 4.40: Cần điều chỉnh tự động 53

Hình 4.41:Thao tác tháo đệm chữ C và cần 54

Hình 4.42:Vệ sinh phanh 54

Hình 4.43:Thao tác lắp đệm chữ c 55

Hình 4.44:Lắp cần điều chỉnh tự động phanh 55

Hình 4.45: Lắp chốt lò xo giữ guốc phanh 56

Hình 4.46:Thao tác lắp lò xo hồi 56

Trang 9

Bảng 5 1:Các dụng cụ kiểm bão dưỡng sửa chữa hệ thống treo 58

Bảng 5 2: Các hư hỏng của hệ thống treo 62

Hình 5.1: Tháo tác tháo bánh xe 64

Hình 5.2: Tháo cụm thanh nối thanh ổn định phía trước 65

Hình 5.3: Tháo cảm biến tốc độ phía trước 65

Hình 5.4: Nắp chắn bụi gối đỡ 65

Hình 5.5:Tháo đai ốc gối đỡ phía trước 66

Hình 5.6:Tháo đai ốc và bu lông của bộ giảm chấn 66

Hình 5.7:Tháo 3 đai ốc cố định phía trên của giảm chấn 67

Hình 5.8:Bắt chặt bộ giảm chấn trước có lò xo trụ 67

Hình 5.12: Cao su hạn chế lò xo trước 69

Hình 5.13: Cao su phía dưới lò xo trụ 70

Hình 5 14: Kiểm tra hệ số cản 70

Hình 5 15:Ép lò xo trụ 71

Hình 5 16:Lắp đai ốc 71

Hình 5 17:Lắp bộ giảm sóc lên ngỗng moay ơ 72

Hình 5 18: Kẹp và đai ốc xẻ rãnh 72

Hình 5 19:Lắp miếng cách 73

Hình 5 20:Thao tác đạt cảo tháo khớp cầu 73

Hình 5 21:Hai bu lông đòn treo dưới 74

Hình 5 22:Cao su giảm chấn đòn treo 74

Hình 5 23: Lắp đòn treo dưới lên dầm ngang 75

Hình 5 24:Lắp đòn treo lên ngỗng moay ơ 75

Hình 5 25:Xiết chặt 2 bu lông cụm đòn treo A,B 76

Trang 10

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Các thiết bị kiểm tra bão dưỡng sửa chữa hệ thống phanh………28 Bảng 4.2: Các hư hỏng của hệ thống phanh……… 38 Bảng 4.1: Các thiết bị kiểm tra bão dưỡng sửa chữa hệ thống treo ………58 Bảng 4.2: Các hư hỏng của hệ thống treo……… ………….62

Trang 11

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan hệ thống phanh

1.1.1 Công dụng

Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm hạn chế tốc độ di chuyển của ôtô hoặc làm cho

ô tô dừng hẳn chuyển động lại Ngoài ra hệ thống phanh còn có nhiệm vụ giữ cố định

xe trong thời gian đậu xe

Hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất vì nó giúp ô tô đảmbảo vận hành an toàn ở tốc độ cao, cho phép người lái có thể tùy chỉnh được tốc độ dichuyển hoặc dừng xe trong tình huống nguy cấp

1.1.2 Hệ thống phanh trên Toyota Vios Limo

Hình 1.1: Tổng quan hệ thống phanh 1-Hệ thống phanh chân; 2-Hệ thống phanh đỗ xe;

3-Phanh đĩa; 4-Phanh tang trống.

Đối với xe Toyota Vios Limo 2008 sử dụng hệ thống phanh dầu trợ lực chânkhông

Trang 12

Đối với hệ thống phanh trước của Toyota vios Limo sữ dụng phanh đĩa tản nhiệt.

Hình 1.2: Đĩa phanh tản nhiệt

Hình 1.3:cấu tạo phanh đĩa 1-Vít xả gió; 2-Kẹp phanh; 3-Chụp bụi; 4-phớt piston;

5-piston; 6-Má phanh; 7-Nẹp chống rung; 8-Đĩa phanh.

b) Hệ thống phanh sau

Trang 13

Hình 1.4: Cơ cấu phanh tang trống 1-Trống phanh; 2-Má phanh; 3-Lò xo hồi vị; 4-xi lanh phanh;

5-Vít xả gió; 6-Điểm tựa guốc phanh; 7-Trục lò xo giữ; 8-Guốc phanh; 9-Lò xo giữ.

Toyota vios Limo 2088 sữ dụng phanh tang trống cho hệ thống phanh sau củaxe.Ở phanh tang trống, áp suất thủy lực tác dụng lên hai piston dẩy 2 piston sang 2 bên

và truyền lực đẩy cho má phanh làm má phanh áp sát vào tang trống Tiếpcủa máphanh và tang trống làm chậm tốc độ quay của tang trống và và làm chậm trục quaybánh xe

c) Hệ thống phanh tay

Trang 14

Hệ thống phanh tay của Toyota Vios Limo sử dụng hệ thống phanh tay kiểu cơkhí loại cần

1.2 Tổng quan hệ thống treo

1.2.1 Công dụng

Hệ thống treo có chức năng đỡ thân xe lên trên cầu xe, hạn chế những chuyểnđộng không mong muốn khác của bánh xe và giúp bánh xe chuyển động tương đốitheo phương thẳng đứng đối với vỏ xe và khung xe

Bộ phận của hệ thống treo có nhiệm vụ thực hiện hấp thụ và dập tắt các rungđộng ,dao động, va đập mặt đường truyền lên từ bánh xe

Đảm nhận khả năng truyền lực và mômen giữa khung xe và bánh xe

Nhiệm vụ của hệ thống treo được thể hiện qua các bộ phận của hệ thống treo:

Bộ phận đàn hồi: làm giảm nhẹ tải trọng động tác dụng lên khung và đảm bảo

độ êm dịu cho xe khi chuyển động

Bộ phận dẫn hướng: xác định tính chất dịch chuyển của các bánh xe và đảmnhận lực truyền đầy đủ từ mặt đường tác dụng lên thân xe

Bộ phận giảm xóc: dập tắt dao động của ô tô khi phát sinh dao động

Bộ phận ổn định : với chức năng là phần tử đàn hồi phụ làm tăng khả năngchống lật thân xe khi có sự thay đổi tải trọng trong mặt phẳng ngang

1.2.2 Hệ thống treo trên Toyota Vios Limo

Hệ thống treo trên xe ô tô Toyota Vios sử dụng là:

+Hệ thống treo trước độc lập, cơ cấu MacPherson

+Bộ giảm chấn trước loại thủy lực

+Lò xo trước loại trụ xoắn

+Hệ thống treo sau cơ cấu dầm xoắn

+Bộ giảm chấn sau loại thủy lực

+Lò xo sau loại trụ xoắn

Trang 15

Hình 1.6:Tổng quan hệ thống treo 1-Bộ giảm chấn trước; 2-Lò xo trước; 3-Thanh ổn định; 4-Bộ giảm chấn sau;

5-Lò xo sau; 6-Dầm xoắn; 7-Đòn treo sau; 8-Đòn treo dưới.

a) Hệ thống treo MacPherson

Hình 1.7: Hệ thống treo MacPherson 1-Giảm chấn thủy lực; 2-Lò xo trụ; 3-Rotuyn cân bằng; 4-Thanh cân bằng; 5-Đòn ngang( càng chữ A); 6-Cao su giảm chấn; 7-Rotuyn đứng dưới;

8-Khớp tự lựa (bát bèo); 9-Moay ơ.

Trang 16

Đặc điểm của hệ thống treo loại này là:

+ Cấu tạo tương đối đơn giản

+ Cấu tạo ít chi tiết nên nó có khối lượng nhẹ , nên có thể giảm được khốilượng không được treo

+ Do hệ thống treo đơn giản chiếm ít không gian, nên có thể tăng không gian sửdụng cho các bộ phận khác như khoang động cơ

+ Do khoảng cách giữa các điểm đỡ hệ thống treo là khá lớn, nên có sự thay đổinhỏ của góc đặt bánh xe trước do lỗi lắp hay lỗi chế tạo chi tiết Vì vậy, trừ độ chụm,bình thường không cần thiết điều chỉnh các góc đặt bánh xe

b) Hệ thống treo Kiểu dầm xoắn

Hình 1.8:Hệ thống treo dầm xoắn 1-Đòn treo sau; 2-Bộ giảm chấn; 3-Lò xo; 4-Dầm xoắn;5-Thanh ổn định.

Hệ thống treo phụ thuộc có những đặc điểm sau:

-Số lượng các chi tiết ít, cấu tạo đơn giản Nên bảo dưỡng rất đễ dàng

-Đảm bảo độ bền cho xe khi tải nặng

-Khi quay vòng, thân xe chỉ nghiêng một ít

-Góc đặt bánh xe khi bánh xe dịch chuyển lên xuống thay đổi rất ít Vì vậy lốp

có độ mòn ít hơn

Trang 17

-Vì khối lượng không được treo lớn, nên tính êm dịu kém.

-Sự chuyển động của các bánh xe bên trái và bên phải có ảnh hưởng lẫnnhau, sự rung động va sự dao động dễ xãy ra hơn

Hệ thống treo xe Toyota Vios Limo 2008 sử dụng bộ phận đàn hồi là lò xo trụxoắn cho cả trước và sau hệ thống

Trang 18

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH TOYOTA VIOS

LIMO 2.1 Đặc diểm cấu tạo hệ thống phanh

kế lắp đặt một bộ phận gọi là bộ phận trợ lực(bộ khuyếch đại công suất) Bộ phậntrợ lực giảm tác động lên chân phanh nhưng vẫn duy trì được cảm giác và độ nhạyphanh không trợ lực Bộ phận trợ lực thường đặt giữa chân phanh và xi lanh chính

và nó khuyếch đại lực tác động từ bàn đạp phanh

Trên xe Toyota Vios Limo 2008 người ta sử dụng bộ trợ lực chân không.Khi động cơ xăng hoạt động ở tốc độ thấp, cánh tiết lưu đóng sẽ tạo ra một chânkhông trong cụm ống nạp Tác động của piston sẽ hút không khí bên ngoài vào

Trang 19

 Nguyên lý làm việc

-Khi không tác động phanh

Van không khí được nối với cần điều khiển van và bị lò xo phản hồi của vankhông khí kéo về bên phải Van điều chỉnh bị lò xo đẩy sang bên trái tiếp xúc với vankhông khí Do đó, không khí bên ngoài đi qua lưới lọc bị chặn lại không vào đượcbuồng áp suất biến đổi Trong điều kiện này van chân không của thân van bị tách khỏivan điều chỉnh tạo ra một lối thông giữa buồng A và lỗ B Vì luôn luôn có chân khôngtrong buồng áp suất không đổi nên cũng có chân không trong buồng áp suất biến đổivào thời điểm này Vì vậy lò xo màng ngăn đẩy piston sang bên phải

Hình 2.2: Cấu tạo bộ trợ lực chân không 1-Ống nối với cửa bướm ga; 2-Thân trước; 3-Màng trợ lực; 4-Thân sau;

5-Lò xo hồi vị; 6-Van chân không; 7-Bulông M8; 8-Phớt thân van;

9-Màng chắn bụi; 10,13-Lò xo hồi vị; 11-Lọc khí; 12-Cần đẩy;

14-Van điều khiển; 15-Van không khí; A-Buồng áp suất không đổi;

Trang 20

-Khi đạp phanh

Khi bàn đạp phanh, cần điều khiển van đẩy không khí làm nó dịch chuyển sangbên trái Lòxo van điều chỉnh cũng đẩy van không khí dịch chuyển sang bên trái chođến khi nó tiếp xúc với van chân không Chuyển động này bịt kín lối thông giữa buồng

A và B Khi van không khí tiếp tục dịch chuyển sang bên trái, nó càng rời xa van điềuchỉnh, làm cho không khí bên ngoài lọt vào buồng áp suất biến đổi qua lỗ E (sau khiqua lưới lọc không khí) Độ chênh áp suất giữa buồng áp suất không đổi và buồng ápsuất biến đổi làm cho pitông dịch chuyển sang bên trái, làm cho đĩa phản lực đẩy cầnđẩy bộ trợ lực về bên trái và làm tăng lực phanh

-Trạng thái giữ phanh

Nếu đạp bàn phanh nửa chừng, cần điều khiển van và van không khí ngừng dịchchuyển nhưng pitông vẫn tiếp tục di chuyển sang bên trái do độ chênh áp suất Lò xovan điều khiển làm cho van này vẫn tiếp xúc với van chân không, nhưng nó dịchchuyển theo piston

Vì van điều khiển dịch chuyển sang bên trái và tiếp xúc với van không khí,không khí bên ngoài bị chặn không vào được buồng áp suất biến đổi nên áp suất trongbuồng biến đổi vẫn ổn định Do đó, có một độ chênh áp suất không thay đổi giữabuồng áp suất không đổi và buồng áp suất biến đổi Vì vậy, piston ngừng dịch chuyển

và duy trì lực phanh này

- Khi không có chân không

Nếu vì lý do nào đó, chân không không tác động vào bộ trợ lực phanh, sẽ không

có sự chênh lệch áp suất giữa buồng áp suất không đổi và buồng áp suất thay đổi (vì cảhai sẽ được nạp đầy không khí từ bên ngoài) Khi bộ trợ lực phanh ở vị trí “off” (ngắt),pitông được lò xo màng ngăn đẩy về bên phải Tuy nhiên, khi đạp bàn đạp phanh, cầnđiều khiển van tiến về bên trái và đẩy van không khí, đĩa phản hồi và cần đẩy bộ trợlực Điều này làm cho pitông của xilanh chính tác động lực phanh lên phanh Đồngthời van không khí đẩy vào chốt chặn van lắp trong thân van Do đó, các phanh vẫnduy trì hoạt động kể cả khi không có chân không tác động vào bộ trợ lực phanh Tuynhiên, vì bộ trợ lực phanh không làm việc nên sẽ cảm thấy bàn đạp phanh “nặng”.2.1.2 Xi lanh chính

Trang 21

Hình 2.3:Cấu tạo xi lanh chính 1-Lò xo hồi số 2; 2-Piston số 2; 3-Lò xo hồi số 1; 4-Cữa bù; 5-Cữa vào;

6-piston số 1; 7-Cuppen piston số 1; 8-Bulong chặn; 9-Cuppen piston số 2.

Xi lanh chính có kiểu hai ngăn có hai pittong tạo ra áp suất thủy lực trên haiđường ống dầu phanh của hai hệ thống khác nhau

Sau đó, áp suất thủy lực trên đường ống dầu phanh sẽ tác động lên các xi lanhphanh đĩa và các xi lanh phanh của phanh kiểu tang trống

Bình chứa dùng để ngăn chặn sự thay đổi lượng dầu phanh do nhiệt độ dầu thayđổi

Bình chứa được chia thành hai phần nhờ một vách ngăn gồm: phần phía trước vàphần phía sau Thiết kế này của bình chứa nhằm để đảm bảo nếu trong trường hợp cómột mạch xuất hiện sự cố rò rỉ dầu không hoạt động được, thì vẫn còn một mạch cònlại để thực hiện dừng xe đảm bảo an toàn cho người sử dụng

 Nhuyên lý hoạt động

-Khi đạp phanh

Ti đẩy sẽ đẩy Pittong số 1 di chuyển sang bên trái làm cuppen của pittong số 1bịt kín cửa bù chặn đường dầu nối từ xi lanh số đến bình chứa Khi pittong tiếp tục dichuyển sang trái , nó sẽ làm tăng áp suất thủy lực bên trong xi lanh chính, dầu áp cao

Trang 22

thông qua đường ống dầu sẽ tác động vào các xi lanh phanh phía sau đồng thời ápsuất này cũng tác động lên pittong số 2, làm pittong số 2 cũng dịch chuyển sang tráichặn đường dầu từ nối từ xi lanh đến bình chứa và tạo ra áp suất thông qua đường ốngdầu tác động lên các xi lanh phanh bánh trước.

Hình 2.4:Hoạt động của xi lanh khi đạp phanh

-Khi nhả bàn đạp phanh

Nhờ tác dụng của các lò xo hồi và áp suất thủy lục làm các pittong bị đẩy sangphải trở về vị trí ban đầu của chúng mở thông đường dầu nối từ xi lanh với bình dầu.Tuy nhiên, do đây là tác động đột ngột nên dầu phanh từ các xi lanh phanh không chảy

Hình 2.5:Hoạt động của xi lanh chính khi nhả phanh

Trang 23

về xi lanh chính ngay nên áp suất thủy lực bên trong xi lanh chính tạm thời giảm

xuống

Vì vậy dầu phanh ở bên trong bình chứa sẽ chảy vào xi lanh chính bằng cửa vào

và các lỗ ở đỉnh pittong.Lúc này dầu phanh từ từ chảy từ xi lanh phanh thông quađường ống dầu trở về xi lanh chính rồi về bình chứa thông qua các cửa bù

Cửa bù này còn giúp giải quết các thay đổi về thể tích của dầu phanh có thể xảy

ra trong qua trình hoạt động do thay đổi nhiệt độ hay rò rỉ dầu phanh Điều này giúptránh cho áp suất thủy lực tăng lên khi không sử dụng các phanh đảm bảo an toàn cho

-Vận hành trước điểm chia:

Lực lò xo đẩy piston về di chuyển về phía bên phải

+Áp suất thuỷ lực từ xilanh chính sẽ đi qua khe giữa piston và cuppen xilanh tácđộng lên các xilanh phanh của bánh trước và bánh sau với 1 lục bằng nhau

Trang 24

Hình 2.7:Vận hành của van trước điểm chia

+Tại thời điểm này một lực tác động để làm piston dịch chuyển sang bên trái do

độ chênh lệch diện tích bề mặt nhận áp suất nhưng lực tác động này không thể thắngđược lực của lò xo, vì vậy piston đứng yên

-Vận hành tại cữa điểm chia:

Hình 2.8: Vận hành của van tại cữa điểm chia

+ Khi áp suất thủy lực tác dụng lên xi lanh bánh sau tăng lên, áp suất này thắngđược lực đẩy lò xo làm cho piston di chuyển sang trái tiếp xúc với cuppen xi lanh vàlàm đóng mạch dầu

-Vận hành sau điểm chia:

Khi áp suất thuỷ lực từ xilanh chính tăng lên, mức tăng áp suất này đẩy piston

Trang 25

Hình 2.9: Vận hành của van tại sau điểm chia

sang phải để mở mạch dầu Khi trạng thái này sảy ra, áp suất thuỷ lực của bánh sautăng lên và áp suất đẩy piston sang trái bắt đầu tăng lên, vì vậy trước khi áp suất thuỷlực đến xilanh bánh sau tăng lên hoàn toàn piston dịch chuyển sang trái và đóng mạchdầu Vận hành này của van được lặp đi lặp lại để giữ áp suất thuỷ lực ở bánh saukhông cao hơn bánh trước

-Vận hành khi nhả bàn đạp phanh:

Hình 2.9: Vận hành của van khi nhả bàn đạp phanh

Khi áp suất thuỷ lực từ xilanh chính giảm xuống áp suất thủy lực tác dụng lên xilanh bánh sau còn cao, áp suất làm cho piston di chuyển sang trái tiếp xúc với cuppen

xi lanh và làm đóng mạch dầu lúc này dầu ở phía xilanh bánh sau đi qua cuppen bênngoài để trở về xilanh chính

2.2.3 Phanh đĩa

Trang 26

Với xe Toyota vios , hệ thống phanh chính là phanh bánh xe dẫn động kiểuthủy lực Xe sử dụng hệ thống phanh trước là phanh đĩa tản nhiệt

Nguyên lý hoạt động

Khi đạp phanh bằng áp suất thuỷ lực truyền qua đường dẫn dầu phanh từ xilanhchính làm cho pittong phanh đĩa trước đẩy các má phanh đĩa áp sát vào 2 bên đĩaphanh làm cho bánh xe giảm tốc đọ hoặc dừng lại

Hình 2.10:Qúa trình hoạt động của pistin khi đạp phanh.

(a)-Khi chưa đạp phanh: (b)-Khi đạp phanh 1-Càng phanh đĩa; 2-Dầu phanh; 3-Piston; 4-Má phanh đĩa; 5-Đĩa phanh.

 Chỉ báo mòn phanh

Hình 2.11: Chỉ báo mòn má phanh (A)-Má phanh chưa mòn: (B)-Má phanh đã bị mòn:

Trang 27

Khi má phanh đĩa bị mòn quá giới hạn cho phép và cần phải thay thế, khi ta đạpthắng thì chỉ báo độ mòn má phanh đĩa sẽ ma sát vào đĩa phanh và phát ra tiếng kêu

để báo hiệu cho người sử dụng má phanh không còn sử dụng được nữa và ần thay mới.2.2.4 Phanh tang trống

Hình 2.12:Cấu tạo phanh tang trống 1-Guốc phanh; 2-Lò xo giữ guốc phanh; 3-Nắp lò xo giữ guốc phanh;

4-Chốt lò xo giữ guốc phanh; 5-Cần điều chỉnh tự động; 6-Lò xo cần điều chỉnh; 6-Lò xo hồi; 8-Bộ điều chỉnh; 9-Lò xo móc; 10-Guốc phanh; 11-Đệm chữ C;

12-Cần phanh tay; 13-Cáp phanh tay; 14-Trống phanh.

Trang 28

bên và ép má phanh vào trống phanh để giảm tốc độ xe khi má phanh đã ép sát vàotrống phanh nếu vẫn tiếp tục tác dụng lực lên piston xi lanh chính, các piston không dichuyển nữa nhưng lực tác dụng lên trống phanh sẽ mạnh hơn.

Hình 2.13: Cơ cấu xi lanh bánh xe 1-Lò xo phản hồi; 2-Má phanh tang Trống; 3-Guốc phanh; 4-Xi lanh bánh xe;

6-piston bánh xe; 7-Cuppen piston

- Khi thôi phanh:Khi người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc này piston xi lanhchính dịch chuyển về vị trí ban đầu (không làm việc) áp suất trên xi lanh chính giảm

và nhờ tác dụng của các lò xo hồi ở phanh kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh

ép vào 2 pittong bánh xe đẩy dầu từ các xi lanh bánh xe theo đường ống dầu hồi trở về

xi lanh chính vào bình chứa

2.2.5 Phanh tay

 Nguyên lý hoạt động;

+Khi kéo phanh tay: Truyền động từ tay phanh qua hệ thống dẫn động đến cápphanh kéo 1 đầu cần kéo đòn bẩy (1) quay quanh liên kết bản lề với phía trên củaguốc phanh bên phải Thông qua thanh giằng(3) lực kéo ở đầu giây cáp dẫn động sẽchuyển thành lực đẩy từ chốt bản lề của cần guốc phanh vào guốc phanh bên phải vàlực dẩy từ thanh giằng vào điểm tựa của nó ở trên guốc phanh bên phải làm 2 má guốc

Trang 29

Hình 2.14: Cơ cấu phanh tay 1-Đòn bẩy; 2-Cáp phanh; 3-Thang giằng; 4-Vít điều chỉnh khe hở má phanh.

+ Khi nhả phanh tay:Bóp nút nhà cơ cấu hãm và đưa cần phanh tay về vị trí banđầu lúc này không còn lục tác động đến đầu của cần kéo guốc phanh Lúc này các lò

xo hồi của guốc phanh sẽ kéo guốc phanh về vị trí ban dầu tạo khe hở với trống phanhkết thúc qua trình phanh

2.2 Sơ đồ hệ thống phanh và nguyên lý hoat động của hệ thống phanh dầu

 Nguyên lý hoạt động :

-Khi đạp phanh: Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho píttông chuyển động nén lò xo và dầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu và đẩydầu trong xi lanh chính đến các đường ống dầu chia làm 2 dòng 1 dòng dến xi lanhbánh trước và 1 đường qua van điều áp đến xi lanh của bánh sau Dầu trong xi lanhbánh xe đẩy các pít tông và guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống và đĩa phanhtạo nên lực ma sát, làm cho t bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầucủa người lái

Khi nhả bàn đạp phanh: khi người lái nhả bàn đạp phanh ty đẩy không còn tácdụng lên piston xi lanh chính lúc này áp suất dầu trong hệ thống dầu phanh giảm

Trang 30

nhanh nhờ các lò xo hồi vị ở cơ cấu phanh đẩy dầu phanh từ các piston bánh xe theoống trở về xi lanh chính và bình dầu.

Hình 2.15: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực 1-Chân phanh; 2-Bầu trợ lực; 3-Bình dầu phanh; 4-xi lanh chính; 5-Đĩa phanh; 6-Cùm và má phanh; 7-Ống dầu phanh; 8-Van điều áp; 9-xi lanh phanh;

10-Trống phanh và guốc phanh.

Trang 31

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO TOYOTA VIOS

LIMO 3.1 Bộ phận giảm chấn

Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo giảm chấn hai lớp 1-Van đáy; 2-piston; 3-Buồng chứa; 4-Vỏ bộ giảm chấn; 5-Không khí;

6-Gioăng đệm; 7-Đai ôc; 8-Vòng chặn; 9-Vòng bít dầu; 10-Dẫn hướng cần piston;

11-Cần piston; 12-xi lanh; 13-Vòng chặn nẩy; 14-Van piston.

Cấu tạo:

Bên trong vỏ (ống ngoài) có một xi lanh (ống nén), và trong xi lanh có mộtpiston chuyển động lên xuống Đầu dưới của cần piston có một van để tạora lực cảnkhi bộ giảm chấn giãn ra Đáy xi lanh có van đáy để tạo ra lực cản khi bộ giảm chấn

bị nén lại

Bên trong xi lanh được nạp chất lỏng hấp thụ chấn động, nhưng buồng chứa chỉđược nạp đầy đến 2/3 thể tích, phần còn lại thì nạp không khí với áp suất khí quyểnhoặc nạp khí áp suất thấp Buồng chứa là nơi chứa chất lỏng đi vào và đi ra khỏi xi

Trang 32

Làm như thế để chống phát sinh tiếng ồn do hiện tượng tạo bọt và xâm thực,thường xảy ra trong các bộ giảm chấn chỉ sử dụng chất lỏng đó chính là kiểu nạp khí.Nạp khí giúp giảm thiểu hiện tượng xâm thực và tạo bọt còn giúp tạo ra lực cản ổnđịnh, nhờ thế mà tăng độ êm và vận hành ổn định của xe Trong một số bộ giảm chấnkiểu nạp khí áp suất thấp, người ta không sử dụng van đáy và lực hoãn xung được tạo

ra nhờ van piston trong cả hai hành trình nén và giãn

Nguyên lý hoạt động:

Quá trình nén:

- Tốc độ chuyển động của cần piston cao:

Hình 3.2: Quá trình nén giảm chấn 1-Van đáy; 2-Van lá; 3-Van 1 chiều; 4-Buồng (A); 5-piston và van piston;

6-Buồng chứa; 7-Lỗ nhỏ; 8-Buồng B; 9-Cần piston;

10-Van 1 chiều; 11-Van lá.

Trang 33

Khi piston chuyển động xuống, áp suất trong buồng A (dưới piston) sẽ tăng cao.Dầu sẽ đẩy mở van một chiều (của van piston) và chảy vào buồng B mà không bị sứccản nào đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, một lượng dầu tươngđương với thể tích mất đi của cần piston (khi nó đi vào trong xi lanh) sẽ bị ép qua van

lá của van đáy và chảy vào buồng chứa Đây là lúc mà lực giảm chấn được sức cảndòng chảy tạo ra

- Tốc độ chuyển động của cần piston thấp

Nếu tốc độ của cần piston rất thấp thì van một chiều của van piston và van lá củavan đáy sẽ không mở vì áp suất trong buồng A nhỏ

Tuy nhiên, vì có các lỗ nhỏ trong van piston và van đáy nên dầu vẫnchảyvào buồng B và buồng chứa, vì vậy chỉ tạo ra một lực cản nhỏ

 Quá trình giãn:

- Tốc độ chuyển động của cần piston cao:

Hình 3.3: Quá trình giãn giảm chấn

Trang 34

sẽ đẩy mở van lá (của van piston) và chảy vào buồng A.

Vào lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trò lực giảm chấn

Vì cần piston chuyển động lên, một phần cần thoát ra khỏi xy-lanh nên thể tíchchoán chỗ của nó giảm xuống

Để bù vào khoảng hụt này dầu từ buồng chứa sẽ chảy qua van một chiềuvà vàobuồng A mà không bị sức cản đáng kể

- Tốc độ chuyển động của cần piston thấp:

Khi cán piston chuyển động với tốc độ thấp, cả van lá và van một chiều đều vẫnđóng vì áp suất trong buồng B ở trên piston thấp Vì vậy, dầu trong buồng B chảy quacác lỗ nhỏ trong van piston vào buồng A

Dầu trong buồng chứa cũng chảy qua lỗ nhỏ trong van đáy vào buồn A,vì vậychỉ tạo ra một lực cản nhỏ

* Vấu cao su

Trên xe con các vấu cao su thường được đặt kết hợp trong vỏ của giảm chấn.Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình của bánh xe nhằm hạn chế hànhtrình làm việc của bánh xe Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh ra nội ma sát khi nó

bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực

Ưu điểm

+Có độ bền cao, không có tiếng ồn, không cần bôi trơn, bảo dưỡng;

+Đường đặc tính của cao su là phi tuyến tính nên dễ thích hợp với đường đặctínhmà ta mong muốn

Nhược điểm

+Xuất hiện dưới dạng thừa, dưới tác dụng của tải trọng kém nhất là tải trọngthay đổi Thay đổi tính chất đàn hồi khi nhiệt độ thay đổi, đặc biệt là độ cứng củacao su sẽ tăng lên khi làm việc ở nhiệt độ thấp Cần thiết phải đặt giảm chấn và bộphận dẫn hướng

2.2.Thanh ổn định

Trang 35

Hình 3.4: Thanh ổn định

- Cấu tạo chung thanh ổn định có dạng chữ U, làm việc giống như một thanhxoắn đàn hồi Các đầu chữ U nối với bánh xe (dầm cầu), còn thân thanh ổn định nốivới thân xe nhờ các ổ đỡ bằng cao su

- Khi xe quay vòng, nó nghiêng ra ngoài do lực ly tâm Thanh ổn định điềukhiển việc này bằng lực xoắn của lò xo và giữ cho lóp bám xuống mặt đường Nócũnghoạt động nếu các lốp xe ở một bên chạy qua những bề mặt có độ cao khác nhau

- Khi xe bị nghiêng và lốp xe bị chìm xuống một phía, thanh ổn định bị xoắnlại có tác dụng như một lò xo, nó nâng lốp xe (thân xe) ở phía bị chìm lên phía trên.Trong trường hợp các lốp xe bị chìm cả hai bên bằng nhau thì thanh ổn định khônghoạt động như chức năng của lò xo vì nó không bị xoắn

2.3 Bộ phận đàn hồi

* Lò xo trụ

Lò xo trụ được làm từ dây thép lò xo đặc biệt, quấn dạng hình ống Khi đặt tảilên lò xo, dây lò xo sẽ bị xoắn do nó bị nén Lúc này, năng lượng ngoại lực được dựtrữ và va đập bị giảm bớt

Trang 36

-Nếu cùng độ cứng và độ bền với nhíp thì lò xo trụ có khối lượng nhỏ hơn nhíp

và tuổi thọ cao hơn nhíp;

-Khi làm việc ở giữa các vòng lò xo không có ma sát như nhíp;

-Kết cấu rất gọn gàng nhất là khi được bố trí lồng vào giảm chấn;

Trang 37

- Nhược điểm:

Khi làm việc các lò xo không có nội ma sát như nhíp nên thường phải bố trí thêmgiảm chấn kèm theo để dập tắt dao động Do lò xo chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi còn bộphận dẫn hướng và giảm chấn do các bộ phận khác đảm nhận nên hệ thống treo với lò

xo trụ có kết cấu phức tạp hơn về kết cấu sử dụng,do đó còn phải làm thêm hệ thốngđòn dẫn hướng để dẫn hướng cho bánh xe và truyền lực kéo hay lực phanh

Trang 38

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BÃO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG

PHANH TOYOTA VIOS LIMO 4.1 Quy trình kiểm tra và bão dương hệ thống phanh

Trang 39

4.1.2 Quy trình kiểm tra bão dưỡng hệ thống phanh

Bước 1: Kiểm tra tổng quát hệ thống phanh

Trang 40

-Kiểm tra tình trạng bàn đạp phanh

-Kiểm tra bầu trợ lực phanh

-Kiểm tra chiều cao cần phanh đỗ, đèn báo phanh đỗ

 Bước 2: Kiểm tra hệ thống dầu phanh

-Kiểm tra chảy dầu của tổng phanh

-Kiểm tra dầu phanh

 Bước 3: Tháo bánh xe

 Bước 4: Kiểm tra tình trạng ống mềm dầu phanh trước

-Kiểm tra tình trạng chảy dầu nứt ống

 Bước 5: Tháo má phanh, tháo cụm piston-xi lanh bánh xe trước

 Bước 6:Kiểm tra và vệ sinh má phanh

-Kiểm tra tình trạng má phanh: kiểm tra hư hỏng, nứt vỡ hay không, đo bề mặt

má phanh

-Vệ sinh má phanh

 Bước 7: Kiểm tra cụm piston và đĩa phanh bánh trước

-Kiểm tra cụm piston-xi lanh 2 bánh trước

-Kiểm tra tình trạng đĩa phanh

 Bước 8: Kiểm tra ống dầu mềm phanh sau

-Kiểm tra có bị chảy dầu hay nứt vỡ

 Bước 9:Tháo tang trống phanh ,guốc phanh phanh sau

 Bước 10: Kiểm tra guốc phanh và tang trống

-Kiểm tra tình trạng guốc phanh

-Kiểm tra tình trạng tang trống

-Vệ sinh guốc phanh tang trống

 Bước 11:Kiểm tra cụm piston xi lanh phanh 2 bánh sau

Ngày đăng: 04/03/2024, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN