1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình bảo dưỡng sửa chữa động cơ xe nâng komatsu fd40

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Bảo Dưỡng Sửa Chữa Động Cơ Xe Nâng Komatsu FD40
Tác giả Phan Nhật Nam
Người hướng dẫn Lê Trí Hiếu
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kĩ Thuật Cơ Khí
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,32 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tổng quan (9)
    • 1.1. Phần mở đầu (9)
      • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài (9)
      • 1.1.2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu (9)
      • 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu (10)
      • 1.1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (10)
    • 1.2. Giới thiệt về xe (10)
    • 1.3. Giới thiệu về động cơ (13)
      • 1.3.1. Cấu tạo chung (13)
      • 1.3.2. Hệ thống nạp, xả (15)
  • Chương 2: Bảo dưỡng (22)
    • 2.1. Bảo dưỡng định kì (22)
    • 2.2. Lịch trình bảo dưỡng (22)
    • 2.3. Làm sạch (27)
    • 2.4. Làm sạch bộ lọc không khí nạp (28)
    • 2.5. Thay dầu động cơ (30)
    • 2.6. Thay lọc dầu động cơ (31)
    • 2.7. Thay dầu bộ điều tốc (32)
    • 2.8. Xả nước từ lọc nhiên liệu (33)
    • 2.9. Thay lọc nhiên liệu (33)
    • 2.10. Kiểm tra dầu và thay dầu (34)
    • 2.11. Kiểm tra và thay dầu trong động cơ sử dụng bộ biến mô (35)
    • 2.12. Vệ sinh bên trong hệ thống làm mát (36)
    • 2.13. Thay dầu bồn chứa dầu thủy lực, lọc dầu thủy lực, vệ sinh lọc bể thủy lực, vệ sinh bên trong bồn thủy lực (39)
    • 2.14. Thay cầu chì (40)
    • 2.15. Thay thế định kì các bộ phận an toàn (41)
    • 2.16. Thay dầu, nhớt, mỡ, nước làm mát (42)
      • 2.16.1. Dầu làm mát phù hợp (42)
      • 2.16.2. Mỡ bôi trơn (43)
      • 2.16.3. Lưu trữ và bảo quản dầu (43)
    • 2.17. Bộ lọc (43)
    • 2.18. Dầu bôi trơn (43)
    • 2.19. Các vị trí tra dầu, mỡ và thời gian kiểm tra bảo dưỡng (45)
  • Chương 3: Kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa (47)
    • 3.1. Kiểm tra, điều chỉnh và thay thế (47)
      • 3.1.1. Điều chỉnh thời điểm phun (47)
      • 3.1.3. Điều chỉnh khe hở nhiệt (49)
      • 3.1.4. Moment siết bu lông nắp máy, thân máy (51)
      • 3.1.5. Thay đĩa ly hợp (52)
      • 3.1.6. Tháo gỡ, lắp đặt khối động cơ (56)
    • 3.2. Sửa chữa (59)
      • 3.2.1. Nắp máy (59)
      • 3.2.2. Bệ xup pap (61)
      • 3.2.3. Thay ống lót trục Cam (64)
      • 3.2.4. Bánh răng trục khuỷu (66)
      • 3.2.5. Bánh răng trục cam (67)
      • 3.2.6. Vòng răng bánh đà (69)
      • 3.2.7. Kiểm tra áp suất (69)
      • 3.2.8. Ống lót lòng xy lanh (71)
      • 3.2.9. Trục khuỷu (72)
  • Chương 4: Kết luận (77)
  • Tài liệu tham khảo (78)

Nội dung

Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.

Tổng quan

Phần mở đầu

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành công nghiệp ô tô đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của kinh tế và xã hội như: du lịch, thương mại, an ninh quốc phòng và giao thông vận tải Từ những chiếc ô tô đầu tiên có hiệu suất thấp thì đến này ngành công nghiệp ô tô đã cho ra đời những chiếc ô tô có công suất lớn và độ tin cậy cao Hiện nay, những tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ vật liệu, điều khiển tự động đã được áp dụng nhanh chóng vào ngành công nghệ chế tạo ô tô để làm tăng khả năng vận hành và độ tin cậy, an toàn cho người lái và hành khách Bên cạnh việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất ô tô thì việc hợp tác với các tập đoàn nước ngoài cũng đang được đẩy mạnh

Nền kinh tế nước ta đang trong đà phát triển Hiện nay, những tập đoàn lớn trong ngành sản xuất ô tô của thế giới đã hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và lắp ráp ô tô như: Ford Hải Dương, Mercedes - Benz, Thaco Trường Hải, VinFast Để ngành ô tô Việt Nam phát triển và đột phá hơn nữa thì phải cần có những nguồn nhân lực kỹ sư, công nhân lành nghề, sáng tạo nhiệt huyết và giàu kinh nghiệm Để ô tô vận hành được thì động cơ góp một phần quan trọng trong đó Trong quá trình sử dụng lâu dài thì không thể tránh được những hao mòn vật lý, ăn mòn hóa học và ảnh hưởng bởi các điều kiện làm việc khác nhau dẫn tới hư hỏng động cơ

Do đó việc nghiên cứu đề tài: “Quy trình bảo dưỡng và sữa chữa động cơ xe nâng Komatsu FD40” là việc làm cần thiết giúp sinh viên tìm hiểu, nắm bắt, ứng dụng vào công việc kiểm tra và sửa chữa động cơ sau khi ra trường trở nên nhanh chóng và chính xác

1.1.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu về quy trình kiểm tra và sửa chữa động cơ 6D95L trên xe nâng Komatsu

Từ đó, qua phân tích và đúc kết kinh nghiệm ứng dụng vào sửa chữa động cơ

1.1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề liên quan đến động cơ 6D95L trên xe nâng Komatsu Qua đó, để làm rõ thêm vấn đề thì đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích quy trình kiểm tra và sửa chữa động cơ

Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu về động cơ 6D95L, nghiên cứu quy trình kiểm tra và sửa chữa Từ đó, đưa ra hư hỏng giả định và phương pháp sửa chữa cụ thể cho hư hỏng đó

1.1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài quy trình kiểm tra và sửa chữa động cơ 6D95L trên xe nâng Komatsu Ứng dụng sửa tiền đề để sinh viên tìm hiểu, nắm bắt và ứng dụng vào công việc kiểm tra sửa chữa động cơ sau khi ra trường Giúp việc kiểm tra chuẩn đoán chính xác, rút ngắn thời gian và mang lại lợi ích về kinh tế.

Giới thiệt về xe

Công ty Komatsu là công ty quốc gia Nhật Bản chuyên sản xuất thiết bị công nghiệp được thành lập vào năm 1917 Ngày nay, tập đoàn Komatsu là nhà sản xuất hùng mạnh với công ty TNHH Komatsu và 182 công ty thành viên khác, và tổng số nhân viên lên đến 47.000 người Trên 70% doanh số của công ty Komatsu đến từ việc bán các sản phẩm máy xây dựng và máy khai mỏ gồm: máy ủi, xe tải, máy xúc thủy lực, máy san, xe cẩu địa hình, máy khoan hầm, máy nghiền di động, máy xúc lật

Bảng 1 1 Thông số động cơ 6D95L

Công suất 52,2 kW ( 70 HP)/2,350 vòng/ phút

Momen xoắn tối đa 260,86 Nm (26,6 kgm)/1,400 vòng/ phút

Mức tiêu thụ nhiên liệu thấp nhất 217 g/kWh ( 160 g/HPh) Đường kính piston 95mm

Bảng 1 2 Thông số kĩ thuật của xe

Chiều dài càng nâng 1600 mm Chiều cao nâng 3300 mm

Kích thước càng 1070mm – 1220mm

Loại lốp Lốp đặc Động cơ Động cơ 6D95L Động cơ có 6 xy lanh thẳng hàng, phun nhiên liệu trục tiếp, động cơ 4 kỳ Sử đụng 1 trục cam điều chỉnh ti đẩy đẩy con đội tác dụng lên cò mổ để hoạt động

Thứ tự công tác động cơ 1-5-3-6-2-4

Các cặp piston song hành 1-6, 2-5, 3-4

Hệ thống làm mát: làm mát bằng nước với bộ tản nhiệt và quạt

4 Hình 1 1 Sơ đồ hiệu suất động cơ

Giới thiệu về động cơ

Hình 1 2 Các chi tiết trong động cơ 6D95L 1- Cánh quạt làm mát 11- Piston 21- Thân máy 31- Trục cam

2- Bánh răng trục cam 12- Van nạp 22- Cần đẩy 32- Các te

3- Tấm bảo vệ phía trước 13- Van xả 23- Vỏ bánh đà 33- Thanh truyền

4- Ống lót chốt piston 14-Ống lót xupap 24- Bánh đà 34- Nắp thanh truyền 5- Chốt piston 15- Van hằng nhiệt 25-Con đội 35- Trục khuỷu

6- Xéc măng dầu 16- Lò xo xupap 26- Ổ đỡ cam 36- Bánh răng trục khuỷu 7- Xéc măng khí 17- Nắp trục cam 27- Phớt dầu sau 37- Phớt dầu phía trước 8- Xéc măng khí 18- Trục cò mổ 28- Ổ đỡ khuỷu 38- Puli trục khuỷu 9- Bơm nước làm mát 19- Bệ trục cò mổ 29- Răng bánh đà 39- Bệ lắp động cơ 10- Puli quạt 20- Nắp máy 30- Bạc lót khuỷu

Hình 1 3 Các chi tiết động cơ nhìn từ phía trước

1- Lọc dầu 7- Kim phun nhiên liệu

2- Que thăm dầu 8- Bộ làm nóng khí nạp

3- Bình tản nhiệt dầu 9- Đường khí nạp

4- Đường khí xả 10- Bơm nhiên liệu

5- Nắp đậy nơi chăm dầu 11- Bộ đề

6- Cò mổ 12- Bộ lọc thô dầu

Hệ thống nạp khí cung cấp lượng khí oxy đủ cho động cơ để đốt cháy nhiên liệu và sinh ra công suất Hệ thống nạp khí càng hiệu quả thì động cơ càng mạnh mẽ và tiết kiệm nhiên liệu

Hệ thống xả có nhiệm vụ loại bỏ các khí thải gây ô nhiễm ra khỏi động cơ và thải vào môi trường bên ngoài Hệ thống xả khí càng hiệu quả thì mức độ ô nhiễm của xe càng thấp

Hình 1 4 Đường ống nạp, xả

1- Vỏ lưới bên trong 7- Đường ống nạp

2- Vỏ lưới bên ngoài 8- Van chân không

3- Bộ lọc không khí 9- Ống xả

4- Ống dẫn khí nạp 10- Bộ tiêu âm

5- Đầu nối 11- Ống dẫn khí xả

6- Bộ làm ấm khí nạp 12- Ống xả

1.3.2.1 Bộ phận của đường khí nạp

Hình 1 5 Các bộ phận của đường khí nạp 1- Đầu nối ống nạp

2- Bộ làm nóng khí nạp

3- Ống thông hơi các te

A- Hỗ trợ phân phối dòng khí

9 Đường khí nạp là hệ thống dẫn khí nạp vào động cơ từ bộ lọc khí đến các van nạp trong xi lanh Công dụng của đường khí nạp là cung cấp khí nạp, cụ thể là khí oxy cung cấp cho trình đốt cháy nhiên liệu

Khi động cơ hoạt động, bơm khí nạp tăng áp sẽ hút khí oxy thông qua đường khí nạp từ bộ lọc khí và đẩy nó vào trong xi lanh kích thích quá trình đốt cháy nhiên liệu và tạo ra công suất động cơ

1.3.2.2 Bộ phận của đường khí xả

Hình 1 6 Các bộ phận của đường khí xả 1- Ống tiêu âm khí xả

3- Đường ống dẫn khí xả

1.3.2.3 Cấu tạo bộ lọc khí nạp

Hình 1 7 Cấu tạo bộ lọc khí nạp 1- Thân bộ lọc khí

1.3.2.4 Cấu tạo bộ tiêu âm khí xả

Hình 1 8 Bộ tiêu âm khí xả

1.3.2.5 Cấu tạo bộ tăng áp

Công dụng của tăng áp trong động cơ

Tăng áp suất động cơ: Tăng áp được sử dụng để tăng áp suất động cơ, giúp đưa thêm lượng khí oxy vào động cơ và tăng cường sự đốt cháy của nhiên liệu giúp động cơ đạt được áp suất cao hơn, sản sinh công suất tối đa và tăng tốc độ xe

Tăng hiệu suất động cơ: Tăng áp có thể giúp tăng hiệu suất động cơ bằng cách tăng mô- men xoắn và công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu

Giảm khí thải độc hại: Tăng áp giúp động cơ đốt cháy hiệu quả hơn, giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường

Giảm kích thước động cơ: Sử dụng tăng áp có thể giảm kích thước động cơ mà không ảnh hưởng đến công suất và hiệu suất của động cơ

Hình 1 9 Cấu tạo bộ tăng áp

1- Xéc măng 9- Cốt bánh răng

4- Vòng chặn 12- Vỏ hộp cánh quạt

5- Vòng cách giữ ổ trục 13- Vỏ tua bin

6- Vỏ bộ tăng áp 14- Vỏ tua bin

7- Ổ trục 15- Ống dẫn dòng khí thải ra ngoài

B- Đầu khí nén đi ra

C- Đầu khí thải đi vào

D- Đầu khí thải đi ra

E- Đầu vào dầu bôi trơn

F- Đầu ra dầu bôi trơn

Bảng 1 3 Thông số bộ tăng áp

Chiểu dài tổng thể 211mm

Chiều rộng tổng thể 189mm

Chiều cao tổng thể 159mm

Tốc độ quay 150000 vòng/phút

Lượng khí cung cấp 15.6 kg/phút

Tỉ số nén 2.8 Độ chịu nhiệt Tối đa 700°C

Hướng quay Theo chiều kim đồng hồ

Van an toàn của bộ tăng áp

Hình 1 10 Cấu tạo van an toàn của bộ tăng áp A- Vị trí van

Van chịu áp lực 105 ± 7 kPA ( 785 ± 50 mmHg)

Bảo dưỡng

Bảo dưỡng định kì

Đầu tiên, trong quá trình sử dụng vận hành xe nâng phải thực hiện đúng lịch trình bảo dưỡng xe nâng của mình theo hướng dẫn Một số bộ phận của xe bị mòn một cách tự nhiên trong quá trình vận hành

Nếu không được kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng định kỳ, các tính năng hoạt động sẽ giảm đi, dẫn đến hư hỏng nặng, thậm chí gây mất an toàn trong quá trình sử dụng Mục đích của bảo dưỡng định kỳ là kiểm tra, sửa chữa và thay thế theo một lịch trình nhất định để đảm bảo hoạt động tốt nhất cho tất cả các bộ phận trên xe Bảo dưỡng định kỳ giúp xe tránh khỏi hư hỏng nặng, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu và đảm bảo tính an toàn cho xe nâng

Ngoài ra, bảo dưỡng định kỳ còn giúp xe vận hành đúng theo các quy định về an toàn và môi trường Bên cạnh đó thường xuyên vệ sinh máy lọc gió để xe không bị nóng khi vận hành, ngoài ra cũng phải lưu ý thay nhớt liên tục tùy theo thời gian sử dụng, thay nhớt phải đi kèm với lọc nhớt để loại bỏ những vết cặn, ảnh hưởng đến chất lượng chạy máy

Trước khi vận hành, sử dụng xe nâng, người dùng cần kiểm tra lượng nhớt và tình trạng nhớt trong máy, nước trong két, dầu thắng, hệ thống đèn, kèn, đặc biệt là bộ phận thắng,… nhằm đem lại sự an toàn cho người sử dụng.

Lịch trình bảo dưỡng

Thực hiện bảo dưỡng định kì theo tháng hoặc theo giờ tùy theo thời hạn bảo dưỡng nào đến trước)

1 Một tháng đầu tiên hoặc sau 200 giờ hoạt động

Thay nhớt bình thủy lực, thay lọc nhớt, vệ sinh lưới lọc, vệ sinh bên trong bình

Thay lọc dầu động cơ

Kiểm tra điều chỉnh ke hở van động cơ

Siết chặt bu lông đầu xy lanh động cơ

Làm sạch bộ lọc bộ biến mô

Thay dầu hộp vi sai, dầu hộp số

Thay dầu bộ biến mô

Siết chặt các bu lông đai ốc đặc biệt là các đai ốc trục, bu long các tấm chắn trên đầu, tựa lưng và ghế)

Kiểm tra trước khi vận hành

2 Sau 2 tuần hoặc sau mỗi 100 giờ vận hành

3 Sau mỗi tháng hoặc 200 giờ vận hành

Kiểm t ra vành xem có biến dạng, nứt, hư hỏng không

Kiểm tra ổ trục bánh xe

Kiểm tra xy lanh thủy lực xem có biến dạng, nứt, mài mòn, hư hỏng hay không

Kiểm tra đường ống xem có biến dạng, nứt, rò rỉ dầu hay không

Kiểm tra hoạt động của các xy lanh thủy lực

Kiểm tra độ trôi thủy lực của xy lanh nâng

Kiểm tra độ trôi thủy lực của xy lanh nghiêng

Kiểm tra chuyển động của cần điều khiển thiết bị làm việc

Kiểm tra phuộc và nút chặn phuộc xem có biến dạng, nứt, hư hỏng, mài mòn hay không Kiểm tra phuộc xem có bị xoắn, không đều không

Kiểm tra trụ nâng xem có biến dạng, nứt, hư hỏng và mài mòn không

Kiểm tra con lăng trụ nâng

Kiểm tra xích và bánh xích xem có bien61dang5, hư hỏng, rỉ sét và bôi trơn kém không

Kiểm tra vòng bi bánh xích

4 Sau mỗi 2 tháng hoặc 200 giờ vận hành tiếp theo

Kiểm tra bu lông neo xích xem có bị biến dạng hư hỏng

Kiểm tra hộp số xem có bị rò rỉ, lỏng ngàm không

Kiểm tra tình trạng trợ lực lái, độ lỏng các mối nối

Kiểm tra liên kết phanh

Kiểm tra đường ống, các kẹp ống phanh xem có hư hỏng, nứt, rò rỉ

Kiểm tra khe hở giữa trống phanh và má phanh, kiểm tra lực kéo của phanh

Kiểm tra chiều cao bàn đạp khi đạp ly hợp

Kiểm tra rò rỉ dầu từ hộp số, vi sai

Kiểm tra mức dầu trong bộ biến mô, thêm dầu

Kiểm tra khởi động động cơ

Kiểm tra tốc độ không tải

Vệ sinh cánh tản nhiệt, kiểm tar hư hỏng

Làm sạch lưới lọc không khí

Kiểm tra hoạt động của bộ điều tốc

Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu

Kiểm tra bộ lọc nhiên liệu xem có bị nứt hư hỏng không

Kiểm tra các ồng tản nhiệt xem có bị nứt hư hỏng không

Kiểm tra quạt xem có bị lỏng giá treo không

Kiểm tra điều chỉnh độ căng của dây curoa quạt

Kiểm tra điều chỉnh độ căng của dây đai máy phát điện

Kiểm tra nắp phân phối xem có bị nứt, hư hỏng không

Kiểm t ra độ hở của các điểm phân phối, độ nhám bề mặt tiếp xúc

Kiểm tra kim phun, các đường ống dẫn nhiên liệu

Xả nước khỏi bộ lọc nhiên liệu

Kiểm tra hoạt động của công tác khởi động, bộ đề, độ ăn khớp của bánh răng dẫn động

5 Hàng tháng hoặc 200 giờ bảo dưỡng tiếp theo

Kiểm tra các kết nối dây xem có bị lỏng hay không

Kiểm tra thời điểm đánh thửa

Kiểm tra tấm chắn, tựa lưng xem có bị biến dạng hư hỏng, lỏng lẻo không

Bôi trơn tất cả các điểm bôi trơn

6 Mỗi 3 tháng hoặc 600 giờ vận hảnh

Thay thế bộ lọc dầu

Tra mỡ bộ điểu tốc bơm phun nhiên liệu, thay nhớt bộ điều tốc

Thay bộ lọc nhiên liệu

Kiểm tra mức dẩu hộp số, châm thêm dầu

Kiểm tra mức dầu hộp vi sai, châm thêm dầu

7 Mỗi 6 tháng hoặc mỗi 1200 giờ vận hành

Kiểm tra liên kết lái xem có bị cong, mài mòn hư hỏng không

Kiểm tra các khớp xem có bị công, mài mòn, biến dạng không

Thay nhớt vi sai, hộp số

Thay dầu bộ biến mô

Thay bộ lọc trong mạch áp suất dầu hộp số

Kiểm tra chỉnh khe hở van Đo áp suất nén

Kiểm tra điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu

Kiểm tra bộ phân phối

Vệ sinh bên trong hệ thống làm mát

Thay dầu bình thủy lực, thay lọc đường thủy lực, vệ sinh lưới lọc bình thủy lực, vệ sinh bên trong bình thủy lực

8 Sau hàng năm hoặc 2400 giờ vận hành

Kiểm tra hoạt động của xy lanh chính, kiểm tra rò rỉ dầu, hư hòng và hao mòn

Kiểm tra hoạt động của xy lanh bánh xe, kiểm tra rò rỉ dầu, hư hỏng, mòn

Kiểm tra tình trạng hoạt động của ống phanh, kiểm tra hư hỏng và độ mòn

Kiểm tra má phanh xem có bị mòn không

Kiểm tra tình trạng hoạt động của guốc phanh

Kiểm tra cần điều chỉnh phanh và bánh cóc xem có bị hư hỏng, mòn

Kiểm tra lò xo phanh xem có bị xuống cấp không

Kiểm tra đĩa phanh sau xem có bị biến dạng, nứt, kiểm tra tình trạng lắp đặt

Kiểm tra độ kín khí của đường ống phanh

Kiểm tra trục xem có bị biến dạng, nứt, hư hỏng không

Kiểm tra tình trạng lắp đặt của bộ vi sai

Kiểm tra trục lăn của thiết bị tải xem có bị nứt, biến dạng

Kiểm tra trụ nâng xem có hư hỏng, mòn, nứt

Kiểm tra hoạt động của van xả, áp xuất xả

Vệ sinh bình nhiên liệu

Kiểm tra áp suất phun, lượng phun, tình trạng phun

Siết chặt bu lông đầu xy lanh động cơ

Kiểm tra khung và thanh ngang xem có bị nứt hư hỏng không

Làm sạch

Chú ý: phải luôn đeo kính bảo hộ, khẩu trang vì bụi bẩn có thể bay vào mắt

Hình 2 1 Vệ sinh lá tản nhiệt bằng hơi, nước Thối cánh tản nhiệt bằng hơi khí nén, hơi nước hoặc nước Áp suất khí nén: tối đa 0,98 MPa

20 Áp suất nước: tối đa 0,39 MPa

Khi sử dụng không khí hoặc hơi nước luôn hướng vòi phun vuông góc với các lá tản nhiệt khi vệ sinh

Kiểm tra bằng mắt để đảm bảo không có vết lõm hoặc hư hỏng nào trên các lá tản nhiệt

Làm sạch bộ lọc không khí nạp

 Luôn đeo kính bảo hộ, khẩu trang để tránh bụi bẩn

 Nếu dầu, mỡ hoặc bụi than dính vào bộ lọc khí hãy làm sạch bằng chết tẩy rửa

 Trong môi trường nhiều bụi phẩn bải vệ sinh, thay bộ lọc sớm hơn

Hình 2 2 Bộ lọc khí nạp 2 lớp 1- Lưới lọc ngoài

1 Tháo lưới lọc, thổi từ bên trong bằng khí nén khô áp suất 0,68 MPa, làm sạch toàn bộ bề mặt

Hình 2 3 Vệ sinh lưới lọc bằng hơi, nước

2 Lắp lại sau khi làm sạch, kiểm tra bằng mắt để chắc chắn không có hư hại nào Thay bộ lọc khí

1 Tháo vỏ lọc bên ngoài

2 Tháo đai ốc và lấy lõi lọc bên trong ra

3 Che đầu nối ống khí nạp bằng vải sạch hoặc bang

4 Vệ sinh trong thân bộ lọc

Thay dầu động cơ

Hình 2 4 Thay dầu động cơ Các bước thực hiện:

1 Tháo bu lông xả, xả dầu, sau đó siết bu lông chặt lại

3 Thay dầu mới theo lượng quy định

4 Kiểm tra mức dầu bằng que thăm dầu

Lượng nạp quy định : 11,5 lít

Thay lọc dầu động cơ

Hình 2 5 Thay dầu động cơ 1- Bình chăm dầu

1 Sử dụng khóa mở lọc dầu tháo bộ lọc

2 Làm sạch bệ gắn bộ lọc, bôi dầu động cơ lên chân ren và vòng đệm của bộ lọc mới sau đó lắp vào

Chú ý: sau khi lắp bộ lọc mới kiểm tra đảm bảo không có rò rỉ dầu xung quanh bộ lọc dầu

Thay dầu bộ điều tốc

Hình 2 6 Thay dầu bộ điều tốc 1- Lỗ châm dầu

1 Tháo bu lông xả, xả dầu sau đó vặn chặt bu lông lại

2 Tháo bu lông châm dầu và bu lông xả dầu

3 Thêm dầu qua ống nạp dầu cho đến khi dầu chảy ra từ lỗ thăm dầu

Sử dụng loại dầu như dầu động cơ ( Dung tích 35-40 cc)

4 Vặn chặt bu lông châm dầu và bu lông lỗ thăm dầu

Xả nước từ lọc nhiên liệu

Nới lỏng bu lông cảm biến và bu lông xả nước

 Nhiên liệu được xả ra cùng lúc, chuẩn bị thùng chứa để hứng nước

 Luôn đảm bảo lao sạch mọi nhiên liệu trên sàn

Hình 2 7 Xả nước bộ lọc nhiên liệu 1- Vị trí cảm biến và bu lông xả

Thay lọc nhiên liệu

Hình 2 8 Thay lọc nhiên liệu

1 Tháo giác cắm cảm biến dưới bộ lọc nhiên liệu

2 Sử dụng cờ lê tháo bộ lọc

3 Lắp lại giác cắm cảm biến

4 Đổ đầy nhiên liệu vào bộ lọc mới, phủ một lớp dầu mỏng lên bề mặt bộ lọc sau đó lắp vào

5 Nới lỏng giác cắm (1) và ấn núm bơm (2) lên xuống cho đến khi không còn bọt khi thoát ra cùng với nhiên liệu

Kiểm tra dầu và thay dầu

Hình 2 9 Xả dầu động cơ

1- Bu lông lỗ châm dầu

2- Bu lông kiểm tra dầu

Tháo bu lông kiểm tra dầu nhìn vào xem dầu có ở mức dưới không, nếu mức dầu ở dưới thấp hãy châm thêm dầu

1 Tháo bu lông nạp dầu sau đó tháo bu lông xả và xả dầu

2 Sau khi xả dầu siết chặt bu lông xả và châm dầu theo lượng dầu quy định

Xe nâng loại ly hợp : 25 lít

Xe năng loại truyền động dùng biến mô : 13 lít

3 Sau khi châm dầu kiểm tra lại mức dầu

Kiểm tra và thay dầu trong động cơ sử dụng bộ biến mô

1 Tháo tấm sàn và kiểm tra bằng que thăm dầu

2 Nếu mức dầu thấp hãy tháo bu lông và châm thêm dầu

Thay dầu và vệ sinh lọc

1 Tháo bu lông xả dầu sau đó siết chặt bu lông lại

2 Tháo các bu lông lắp, lấy lưới lọc ra và rửa bằng dầu

3 Sau khi rửa lưới lọc, thổi không khí từ bên trong lưới lọc để làm khô hoàn toàn sau đó lắp lại

4 Thêm lượng dầu quy định qua lỗ nạp dầu ( 16 lít)

5 Kiểm tra lại mức dầu

Hình 2 10 Xả dầu động cơ sử dụng bộ biến mô 1- Lỗ chăm dầu

Vệ sinh bên trong hệ thống làm mát

Hệ thống này có cấu tạo phức tạp, bao gồm: két nước, nắp két nước (van chân không và van áp suất), van hằng nhiệt, bơm nước và quạt gió (làm mát kiểu tuần hoàn cưỡng bức) Két nước

Bộ phận này có chức năng chứa nước để cung cấp nước làm mát cho động cơ trong quá trình vận hành, đồng thời cũng truyền nhiệt từ nước ra không khí để hạ nhiệt độ động cơ Nắp két nước

Hệ thống làm mát bằng nước được đóng kín và điều áp bởi nắp két nước Bộ phận này có tác dụng ngăn cho nước không bị bốc hơi, giảm thiểu sự tăng áp làm tăng nhiệt độ của nước giúp quá trình làm mát có hiệu quả hơn Nắp két nước có hai van: van áp suất và van chân không

- Van áp suất: đưa nước từ két nước vào bình phụ khi áp suất trong két nước và nhiệt độ nước tăng

- Van chân không: hút nước từ bình phụ vào két nước để duy trì hoạt động làm mát khi nhiệt độ nước tăng cao nhưng áp suất trong két nước thấp

Là van dùng để kiểm soát sự lưu thông nước làm mát giữa động cơ và két nước Khi động cơ mới khởi động, van hằng nhiệt sẽ đóng đường trao đổi nước tới két làm mát để động cơ nhanh đạt tới nhiệt độ làm việc Khi nhiệt độ của của động cơ cao hơn mức cho phép (khoảng 75 – 102 độ C), van hằng nhiệt sẽ mở để bắt đầu quá trình làm mát

Bơm nước Được gắn phía trước động cơ, thường là loại cánh gạt Khi tốc độ động cơ tăng, tốc độ bơm cũng sẽ tăng, lượng nước cũng sẽ được vận chuyển nhiều hơn vào trong động cơ để đáp ứng vấn đề giải nhiệt cho động cơ

Quạt gió có tác dụng tăng tốc độ lưu thông không khí qua két nước để nước chảy qua két nước có thể làm mát nhanh hơn

- Ưu điểm: hệ thống làm mát bằng nước có hiệu năng làm mát tốt hơn nhiều so với hệ thống làm mát bằng không khí, không gây ra tiếng ồn trong quá trình hoạt động

- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, giá thành cao, cần bảo dưỡng định kỳ

Hình 2 11 Vệ sinh bộ tản nhiệt Nếu quá trình tản nhiệt diễn ra không hiệu quả sau khi thay chất làm mát hoặc sau khi thay bộ tản nhiệt hoặc bộ chế hòa khí điều đó có thể dẫn đến tình trạng quá nhiệt động cơ Vì vậy phải đảm bảo xả hết không khí ra khỏi hệ thống làm mát động cơ

Sau khi động cơ hoạt động nước làm mát có nhiệt độ cao nếu xả nước làm mát ngay có nguy cơ gây bỏng Luôn đợi động cơ nguôi trước khi xả

Không tháo nắp bộ tản nhiệt khi nước đang nóng Nước sôi có thể trào ra ngoài Xoay nắp từ từ để giải phóng áp suất trước khi tháo nắp

Làm sạch bộ tản nhiệt

1 Mở các van xả ở dưới cùng bộ tản nhiệt để xả nước

2 Đóng các van xả, đổ đầy nước ngọt và chất lỏng xả bộ tản nhiệt qua đường nạp nước vào bộ tản nhiệt sau đó cho động cơ chạy chế độ không tải trong 15 phút

3 Tắt máy mở van xả để xả hết nước sau đó châm thêm nước sạch cho động cơ chạy không tải cho đến khi nước sạch chảy ra từ van xả ( 5 – 10 phút)

4 Dừng động cơ xả hết nước khỏi van xả sau đó đóng van xả và đổ đầy nước ngọt và chất làm mát có tuổi thọ cao vào bộ tản nhiệt

Thay dầu bồn chứa dầu thủy lực, lọc dầu thủy lực, vệ sinh lọc bể thủy lực, vệ sinh bên trong bồn thủy lực

sinh bên trong bồn thủy lực

Hình 2 12 Xả dầu bồn chứa dầu thủy lực 1- Dây nối với bộ lọc

Sau khi vận hành dầu ở nhiệt độ cao không bao giờ thay dầu ngay sau khi ngừng hoạt động Đợi nhiệt đồ dầu giảm xuống khi thay dầu

Thay dầu bồn thủy lực

1 Tháo bu lông xả ở đáy thùng để xả dầu, sau đó tháo lắp lấy lưới lọc và vệ sinh bằng dầu xả

2 Vệ sinh bên trong bồn sau đó lắp ống xả

3 Sau khi rửa lưới lọc thổi không khí bên trong lưới lọc để làm khô hoàn toàn sau đó lắp lại

4 Thay bộ lọc dầu thủy lực sau đó lắp nắp

5 Thêm lượng dầu quy định sau đó kiểm tra mức dầu bằng que thăm

6 Khởi động động cơ sau đó vận hành xy lanh nâng đến hết hành trình 5-6 lần để xả khí.

Thay cầu chì

 Khi thay cầu chì cần tắt nguồn điện ( vặn công tắc khởi động về vị trí tắc)

 Luân thay cầu chì có cùng công suất

1 Xoay công tắc khởi động sang vị trí tắt

2 Mở nắp hộp cầu chì và thay cầu chì bên trong Để tháo nắp ra khỏi hộp cầu chì dùng ngón tay đẩy nhẹ mặt bên của nắp và kéo nó ra

Hình 2 13 Thay cầu chì Bảng 2 1 Loại cầu chì

Số Ampe Màu Linh kiện liên quan

3 10A Đỏ Rơ le khởi động

Thay thế định kì các bộ phận an toàn

Để đảm bảo an toàn khi vận hành phải luôn tiến hành bảo dưỡng định kì Ngoài ra để nâng cao tính an toàn cũng nên thực hiện thay thế định kì các bộ phận dặc biệt là những bộ phận có liên quan đến an toàn và phỏng chống cháy nổ

Chất liệu của các bộ phận có thể thay đổi theo thời gian hoặc có thể bị mài mòn, xuống cấp Tuy nhiên rất khó để đánh giá tình trạng của các bộ phận chỉ bằng cách bảo dưỡng định kì nên chúng ta phải luôn thya thế sau một thời gian dài nhất định bất kể tình trạng chúng như thế nào

Nếu các bộ phận này có bất kì dấu hiệu nào bất thường trước lúc đến thời hạn thay thế thì chúng phải được sửa chữa hoặc thay thế ngay lập tức

Nếu kẹp ống có dấu hiệu hư hỏng, biến dạng hay có vết nứt hãy thay thế kẹp ống và ống mềm cùng lúc

Bảng 2 2 Các bộ phận an toàn cần thay thế định kì

Bộ phận Thời gian ( năm)

Van phanh, xy lanh bánh xe, phớt chắn bụi 1 Ống hoặc ống phanh 2

Bầu ly hợp 2-4 Ống trợ lực lái 2 Ống nhiên liệu 2

Bộ phận cao su trong hệ thống trợ lực lái 2

Xích nâng 3 Ống thủy lực cơ cấu nâng hạ 2

Thay dầu, nhớt, mỡ, nước làm mát

Sử dụng phụ tùng chính hang để thay thế

Khi thay hoặc thêm dầu không sử dụng hoặc pha trộn loại dầu khác nhau

Nước làm mát gồm nước sạch và nước làm mát có tuổi thọ cao

2.16.1 Dầu làm mát phù hợp

Vì dầu sử dụng cho thiết bị làm việc trong các điểu kiện khác nghiệt sẽ xuống thấp theo thời gian vận hành Luôn thay dầu đúng thời hạn quy định kể cả khi dầu chưa xuống thấp

Hầu hết các hư hỏng của xe nâng là do có tạp chất, tránh tạp chất xâm nhập vào hệ thống trong quá trình vận hành, bôi trơn,…

Không bao giờ pha trộn các loại dầu của các nhãn hiệu khác nhau

Lượng dầu không đủ hoặc quá nhiều cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động của động cơ

Khi thay dầu hãy thay các bộ phận lọc dầu liên quan cùng

Giúp giảm tiếng ồn tạo ra giữa các khớp trogn quá trình vận hành

Xe nâng được trang bị núm mỡ ở nhiều vị trí, nếu thấy có ma sát ở các bộ phận chuyển động sau khi vận hành hãy tra dầu mỡ Lau sạch mỡ cũ bị dẩy ra ngoài, đặc biệt các bộ phận quay sẽ bị mài mòn khi bụi bẩn bám vào mỡ cũ bị đẩy ra ngoài

2.16.3 Lưu trữ và bảo quản dầu

Bảo quản dầu ở nơi sạch sẽ không để bụi bẩn, nước xâm nhập

Nếu các thùng dầu được để ngoài trời hãy phủ chúng bằng lớp chống thấm

Bộ lọc

Bộ lọc là bộ phận an toàn rất quan trọng giúp ngăn ngừa các sự cố gây ra bởi tạp chất có trong dầu hoặc mạnh thủy lực đưa vào dầu và các bộ phận quan trọng trong quá trình vận hành Cần phải thay thế các bộ lọng theo định kì

Khi thay bộ lọc dầu hãy kiểm tra xem trong bộ lọc có tích tụ bột kim loại trên các bộ lọc đã sử dụng không

Không mở hộp bộ lọc thay thế cho đến ngay trước khi lắp

Luôn sử dụng bộ lọc chính hang

Dầu bôi trơn

Không sử dụng nhiên liệu trộn với dầu hỏa

Luôn sử dụng dầu và mỡ chính hãng

Không sử dụng sai loại dầu phanh

Bảng 2 3 Các loại dầu thay phù hợp

Vị trí Loại dầu Dầu phù hợp theo nhiệt độ

Các te dầu Dầu động cơ SAE10W-CD (-20 đến 20°𝐶)

Bơm cấp dầu cho biến mô hộp số

Dầu động cơ SAE10W-CD ( trên -20°𝐶) 16 lít

Các vị trí khác Dầu hộp số SAE80 ( -20 đến -10 °𝐶)

Bể thủy lực Dầu thủy lực

SAE5W-CD ( -20 đến -10 °𝐶) SAE10W-CD ( trên -20°𝐶)

Bình nhiên liệu Dầu diesel ASTM D975 No.1

Bình chứa dầu ly hợp

Bôi trơn các khớp Mỡ lithium NLGI N0.2 ( trên -20°𝐶)

Hệ thống làm mát Chất làm mát ( FAF- NAC)

Các vị trí tra dầu, mỡ và thời gian kiểm tra bảo dưỡng

Hình 2 14 Các vị trí tra dầu, mỡ và thời gian kiểm tra bảo dưỡng 1- Xích nâng giá nâng ( 2 vị trí)

2- Bu lông chặn càng nâng ( 2 vị trí)

4- Ổ trục cầu trước ( 2 vị trí)

5- Bình chứa dầu phanh ( 1 vị trí)

7- Vỏ vi sai, ly hợp, vỏ hộp số ( 1 vị trí)

8- Vỏ bộ biến mô ( 1 vị trí)

9- Chốt xy lanh nghiêng ( 2 vị trí)

10- Bình chứa dầu thủy lực ( 1 vị trí)

11- Các te dầu ( 1 vị trí)

12- Bộ điều tốc động cơ ( 1 vị trí)

13- Chốt liên kết xy lanh trợ lực lái ( 4 vị trí)

B- Kiểm tra 2 tuần 1 lần ( 100 giờ)

C- Kiểm tra hàng tháng ( 200 giờ)

D- Kiểm tra 3 tháng 1 lần ( 500 giờ)

E- Kiểm tra 6 tháng 1 lần ( 1200 giờ)

△ : kiểm tra hoặc chăm thêm dầu nếu cần thiết

Kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa

Kiểm tra, điều chỉnh và thay thế

3.1.1 Điều chỉnh thời điểm phun Điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu trong động cơ diesel là rất quan trọng để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả và ổn định của động cơ Các lý do chính để điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu trong động cơ diesel bao gồm: Đảm bảo cháy đúng thời điểm: Thời gian phun nhiên liệu được điều chỉnh để đảm bảo rằng nhiên liệu được phun vào buồng đốt cháy đúng thời điểm, khi khí nén đã đạt đủ áp suất và nhiệt độ để nổ Nếu thời gian phun nhiên liệu không đúng, sự cháy sẽ không xảy ra đúng thời điểm, làm giảm hiệu suất và tăng mức độ khói độc trong khói thải

Tối ưu hóa hiệu suất động cơ: Điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu cũng giúp tối ưu hóa hiệu suất của động cơ Khi nhiên liệu được phun vào buồng đốt đúng thời điểm, kì nổ sẽ xảy ra tại điểm mạnh nhất của chu kỳ, cung cấp công suất và mô-men xoắn tốt hơn cho động cơ

Giảm lượng khói thải: Thời gian phun nhiên liệu không đúng cũng có thể làm tăng mức độ khói độc trong khói thải Khi nhiên liệu được phun vào buồng cháy đúng thời điểm, quá trình đốt cháy sẽ được thực hiện một cách hiệu quả hơn, giảm thiểu mức độ khói độc trong khói thải

Tăng tuổi thọ của động cơ: Điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu đúng cũng giúp tăng tuổi thọ của động cơ bằng cách giảm thiểu sự mài mòn và hao mòn của các bộ phận của động cơ

Chỉnh góc phun sớm bằng cách xoay cam theo hướng quay (giảm góc phun sớm) của máy hoặc xoay ngược lại (tăng góc phun sớm) khi piston đang ở DCT (với động cơ 4 kỳ thì piston sẽ có hai lần ở ĐCT, thì DCT của piston ta đặt phải ở kỳ nén)

Hình 3 1 Điều chỉnh thời gian phun động cơ diesel Khi tháo và lắp ráp

2 Dấu trên puli (trước điểm chết trên 5°)

3 Độ lệch của piston bơm cao áo khoảng 1mm

4 Nếu độ lệch không bằng 1mm hãy điều chỉnh góc lắp bơm phun

Thực hiện lại các bước 2, 3, 4 để kiểm tra

Một số nguyên nhân làm áp suất nén không đủ và cách khắc phục Điều chỉnh khe hở nhiệt không đúng Điều chỉnh lại khe hở nhiệt

Rò rỉ áp suất từ chân van Kiểm tra, thay thế

Lò xo van bị lỗi, hỏng Thay thế

Rò rỉ áp suất từ đầu xylanh Doa lại mặt nắp máy, thay rong mới, tra keo

Bệ xupap bị ăn mòn, bong tróc Gia công lại bệ xupap, mài

Xéc măng bị mòn Thay thế

Xéc măng piston bị kẹt, gãy Thay thế

Hình 3 2 Đo áp suất nén 1- Đồng hồ đo áp suất

1 Làm nóng động cơ để nhiệt độ nước làm mát ở mức 75-85°𝐶

2 Tắt động cơ và tháo giá đỡ vòi phun trên động cơ diesel cũng như bộ lọc không khí

3 Đặt cần điều khiển ở vị trí không phun hoặc ngắt kết nối điện bơm nhiên liệu ở động cơ diesel

4 Cố định bộ chuyển đổi vào giá đỡ vòi phun , siết chặt

5 Lắp đồng hồ đo áp suất vào xy lanh cần kiểm tra

6 Đối với bộ điều tốc khí nén hãy đạp chân ga và khởi động động cơ bằng mô tơ khởi động để có được chỉ số tối đa của đồng hồ đo

Thực hiện phép đo nhiều hơn 2 lần trên mỗi xy lanh và lấy giá trị trung bình

3.1.3 Điều chỉnh khe hở nhiệt

1 Tháo nắp đầu xy lanh

2 Xoay trục khủy cho các dấu canh cam khớp với nhau, kiểm tra đảm bảo rằng xy lanh số 1 và 4 đạt điểm chết trên

3 Điều chỉnh khe hở bắt đầu với xy lanh ở điểm chết trên trong kì nén

4 Nới lỏng đai óc khóa (1) của đai ốc điều chỉnh (2) và kê thước lá vào để đo khe hở giữa thân van(4) và cò mổ (3) sau đó siết chặt đai ốc khóa để cố định vít điều chỉnh

Hình 3 3 Điều chỉnh khe hở nhiệt

Hình 3 4 Kiểm tra khe hở giữa cò mổ và thân van 1- Thước lá

3.1.4 Moment siết bu lông nắp máy, thân máy

Hình 3 5 Thứ tự siết bu lông nắp máy Siết chặt theo thứ tự (1 đến 10) như sơ đồ với lực siết quy định như sau:

Siết chặt lại lần nữa:

Hình 3 6 Thứ tự siết chặt bu lông thân máy Bôi đều dầu động cơ phủ lên bu lông lắp thân máy bằng tay

Siết chặt hai lần theo thứ tự trong sơ đồ từ 1 đến 18

Lần đầu: 58,8 Nm , Lần hai; 117,6 Nm

Hình 3 7 Cấu tạo ly hợp 1- Lỗ ren đĩa bị động

1 Tháo các bu long bên ngoài cố định vỏ hộp ly hợp với bánh đà

Chú ý: Không nên tháo rời tất cả bulong cùng một lúc, nếu không mâm ép sẽ bị rơi xuống Hãy tháo lần lượt từng bulong một, thứ tự tháo đối diện nhau Khi còn sót lại một bulong cuối cùng, hãy dung hai tay để đỡ bộ ly hợp xuống

3 Trượt vòng khóa (1), tháo chốt (2)

Hình 3 9 Vòng khóa và chốt ly hợp

4 Đẩy trục về phía hộp số

5 Nâng ly hợp ra khỏi khoang

Kiểm tra sau khi tháo:

 Kiểm tra độ mòn của tấm ép

 Kiểm tra, điều chỉnh các đòn mở

1 Đặt mặt phẳng đĩa ly hợp hướng về phía bánh đà khi lắp, bôi một lớp mỡ mỏng lên trục nối (a)

Hình 3 10 Lắp đĩa ly hợp

2 Lắp ly hợp vào khoang

3 Siết chặc bu lông cố định (3) moment siết chặt 27-34 Nm

4 Cố định chốt (2) bằng vòng hãm Nếu thấy bất kì hư hỏng nào ở vòng chụp hãy thay thế mới

Hình 3 12 Lắp vòng khóa và chốt ly hợp

5 Lắp bu lông cố định vỏ hộp ly hợp với bánh đà

Hình 3 13 Lắp vỏ ly hợp Kiểm tra ly hợp sau khi lắp trên xe

Gài số cao, đóng ly hợp cho xe đứng yên tại chỗ, nổ máy, gài số tiến ở số cao nhất (số 4 hay số 5), đạp và giữ phanh chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn bằng tay ga, từ từ nhả bàn đạp chân côn Nếu động cơ bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, nếu động cơ không tắt máy chứng tỏ ly hợp đã trượt lớn

3.1.6 Tháo gỡ, lắp đặt khối động cơ

Tháo động cơ ra khỏi khoang máy

1 Đặt khối gỗ bên dưới hộp truyền động

2 Tháo hệ thống điện và ác quy

4 Tháo các đường ống, đường ống thủy lực, ống dẫn tản nhiệt, ống dẫn nhiên liệu, đường ống nạp xả

5 Tháo bộ tản nhiệt, tấm che, ống xả

6 Tháo máy phát điện, bộ đề, dây đai dẫn động

7 Đối với các xe loại ly hợp hãy tháo các bu lông gắn hộp ly hợp

8 Tháo các bu lông cố định động cơ vào khung xe

Hình 3 14 Cẩu động cơ ra khỏi khung xe

Trước khi lắp cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ khối động cơ và các chi tiết, đảm bảo các bộ phận chi tiết không bị hư hỏng

1 Đưa khối động cơ vào khoang xe

Hình 3 15 Cẩu động cơ vào khoang

2 Gắn động cơ từ từ để đặt nó vào giữa của khung xe

Hình 3 16 Đặt động cơ vào khung xe

3 Kiểm tra khe hở giữa quạt và tấm che có bằng nhau không

Hình 3 17 Căn chỉnh vị trí khối động cơ khi lắp

4 Siết chặt bu lông gắn hộp ly hợp (1), moment siết chặt 59 – 74 Nm

Hình 3 18 Lắp khối động cơ và ly hợp

5 Siết chặt bu lông cố định động cơ, moment siết chặt 157 – 196 Nm

Hình 3 19 Siết chặt bu lông cố định động cơ

6 Căn dây đai truyền động

7 Siết chặt các ống thủy lực

8 Lắp hệ thống làm mát

9 Lắp bộ đề, máy phát điện

10 Lắp dây đai truyền động

11 Lắp hệ thống dây dẫn điện, ác quy

13 Siết chặt bu lông gắn đối trọng, moment siết chặt 441 – 639 Nm

Sửa chữa

Nắp máy làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn Do đó thường bị những hư hỏng như cong vênh, rạn nứt vùng buồng đốt bị cháy rỗ bám muội than

Khoang chứa nước bị ăn mòn do trong nước có lẫn nhiều tạp chất ăn mòn Các đệm bị hỏng do làm việc lâu ngày

Làm sạch nắp máy dùng thước thẳng hoặc bàn rà để kiểm tra hoặc dùng bột màu bôi một lớp mỏng bột màu đỏ lên mặt phẳng nắp máy hoặc bàn rà Cho mặt lắp ghép của nắp máy và bàn rà tiếp xúc với nhau rồi kéo đi kéo lại một hai lần, sau đó lật lên xem, nếu thấy bột màu tiếp xúc không đều là nắp máy bị cong vênh

Tất cả các hư hỏng trên gây nên hiện tượng rò hơi, lọt nước, chảy dầu và làm giảm tỷ số nén của động cơ

Trong trường hợp bề mặt nắp quy lạp bị xước hoặc cong vênh ta có thể dùng phương pháp mài dể sửa chữa

Mài bề mặt nắp quy láp để loại bỏ biến dạng hoặc ăn mòn không đều nhau Không mài vượt quá giới hạn chiều cao đầu xy lanh

Kích thước tiêu chuẩn chiều cao đầu xy lanh H: 90 − 0,2 0 𝑚𝑚 Giới hạn sửa chữa 89,5 mm Độ dày mỗi lớp khi mài: 0,1 – 0,15 mm Độ nhám bề mặt: trong khoảng 6S Độ phẳng ( biến dạng): trong khoản 0,05 mm

1 Tách nắp máy khỏi động cơ và loại bỏ các bộ phận khác trên nắp máy như bộ phận van, buồng đốt, bộ phận phun nhiên liệu, …

2 Dùng máy mài cắt (máy tiện) để mài phẳng nắp máy Trong quá trình mài, cần chú ý đến độ chính xác của nắp máy, đảm bảo mài đều và mịn

3 Làm sạch bề mặt nắp máy sau khi đã mài phẳng

4 Đánh giá lại độ phẳng của bề mặt nắp máy bằng

5 Nếu độ phẳng của bề mặt nắp máy không đạt yêu cầu, thì quá trình mài cần được lặp lại

Hình 3 20 Nắp máy Kiềm tra sau khi mài

Kích thước chiều cao H tiêu chuẩn

Kiểm tra độ nhám bề mặt: trong khoảng 6S

Kiểm tra độ phẳng ( biến dạng): trong khoản 0,05 mm

Kiểm tra độ sâu của xup pap có trong khoản tiêu chuẩn hay không Độ sâu tiêu chuẩn 0 ± 0,18 mm

Nguyên nhân gây hư hỏng:

Mặt nghiêng hay côn ở bệ xupap bị mòn, cháy rổ, rạn nứt và bám muội than , làm cho xupap bị rò hơi hay đóng không kín, nhất là xu páp xả Động cơ để lâu ngày không dùng làm cho xupap bị rỉ dính vào ống dẫn hướng, mặt nghiêng của đế xu páp không đồng tâm với thân xu páp

Sử dụng phương pháp mài, xoáy bệ xuppap

Giới hạn sửa chửa 0,5 mm so với bề mặt ban đầu, góc van 45°

Hình 3 21 Bệ xupap Mài bệ xup pap

 Chạy thử máy mài 1 phút trước khi thực hiện mài bệ xup pap

 Khi thay đá mài cần phải chạy thử 3 phút trước khi mài bệ xup pap

 Đeo kính bảo hộ trước khi bắt đầu mài bệ xup pap

2- Căn chỉnh vị trí giá kẹp

3- Căn chỉnh vị trí đá mài sao cho đá mài nằm giữa bệ xup pap sau đó siết chặt vít có định vị trí máy mài

4- Chạy rà máy mài ở tốc độ chậm cho đến khi đá mài chạm vảo bệ xup pap

5- Mài 1 lớp mỏng trên bề mặt bệ xup pap độ sâu khoảng 1mm

6- Lắp cảo vào bệ xup pap

7- Siết chặt ốc cố định 3 chân cảo vào rãnh trên bề mặt của bệ xup pap

Kiểm tra độ kín của xupap sau khi mài bằng các phương pháp sau:

 Làm sạch xupap và bệ xuppap, sau đó xoáy trơn giữa xupap và bệ xupap, nếu có vết sáng đều cả chu vi mặt nghiêng với chiều rộng vết sáng từ 1 – 1,5mm là độ kín đạt yêu cầu

 Dùng bút chì chì mềm vạch các đường cách đều nhau trên mặt nghiêng của đầu xupap, nỗi vach cách nhau 2 mm, lắp xupap vào đế xupap và gõ nhẹ 3 – 4 lần, sau đó lấy xupap ra quan sát, nếu các vết chì, nếu các vết chì đều bị bị cắt đứt thì chứng tỏ xupap kín

 Bôi một lớp bột đỏ lên mặt nghiêng ở vài ba điểm, lắp xupap vào đế xupap và xoáy 1/4 vòng, nếu có vết phẩm đều trên toàn bộ chu vi mặt trên mặt nghiêng, chứng tỏ xupap kín

Thay ống dẫn hướng xup pap

Dùng dụng cụ và búa, để thanh đục lên ống dẫn huống xupap dùng búa gõ để lấy ống dẫn hướng xupap ra ngoài

1) Để ống dẫn hướng mới vào sau đó dùng búa gõ cho ống vào bằng với bề mặt nắp máy Nếu sau khi lắp ống dẫn hướng xup pap vào không trơn tru, dùng máy xoa đường kính lỗ ∅ 8 + 0 0,015

Hình 3 22 Lắp ống dẫn hướng xupap

2) Đo phẩn nhô ra của ống dẫn hướng xup pap mới sau khi thay có nằm trong giá trị tiêu chuẩn hay không 14,5 ± 0,2 mm

3.2.3 Thay ống lót trục Cam

1 Thay ống lót trục cam trước và sau

Hình 3 23 Tháo ống lót trục cam trước sau 1- Thanh nối

2- Dụng cụ tháo lắp ống lót trục cam

Lắp thanh nối vòng đệm và dụng cụ thay ống lót trục cam, ấn thanh nối để đẩy ống lót trục cam ra ngoài

2 Thay ống lót trục cam ở giữa

Lắp thanh nối vòng đệm và dụng cụ, ống dẫn hướng, ấn thanh nối để đẩy ống lót trục cam

Hinh 3.32 Tháo ống lót trục cam ở giữa

3 Lắp ống lót trục cam ở giữa

Lắp ống lót vào dụng cụ lắp như hình, căn chỉnh sao cho khi nhấn ống lót vào lỗ dầu trên ống lót thông với lỗ dẩu của thân máy

Hình 3 24 Lắp ống lót trục cam ở giữa 1- Thanh nối

2- Dụng cụ tháo lắp ống lót trục cam

6- Ống lót trục cam mới

4 Lắp ống lót trục cam phía trước và phía sau

Lắp ống lót vào dụng cụ lắp H như hình, căn chỉnh sao cho khi nhấn ống lót vào lỗ dầu trên ống lót thông với lỗ dẩu của thân máy

Hình 3 25 Lắp ống lót trục cam trước sau 1- Thanh nối

2- Dụng cụ lắp ống lót trục cam

4- Ống lót trục cam mới

5 Kiểm tra sau khi lắp ống lót trục cam

Hình 3 26 Kiểm tra đường kính ống lót trục cam 1- Thước đo đường kính

2- Ống bạc lót trục cam

Sử dụng thước đo đường kính bên trong ống lót

Kiểm tra khe hở giữa ống lót và trục nếu khe hở không nẳm trong phạm vi tiêu chuẩn hoặc trục không đi qua trơn tru phải diều chỉnh lại đưởng kính bên trong của ống lót bằng phương pháp doa ( sau khi doa phải làm sạch phơi trong các lỗ dầu và rãnh dầu Đường kính trong của bạc lót trục cam: ∅ 50,5 − 0,04 + 0,03 mm

Khe hở cổ trục cam: 0,03-0,13 mm

Dùng cảo để tháo bánh răng trục khuỷu

1 Kiểm tra bề mặt lắp bánh răng, rảnh then và bề mặt mặt bích nếu có bất kì vết trầy xước nào thì sử dụng đá mài dầu để gia công lại bề mặt

2 Gõ then ghép vào rãnh trên trục khuỷu

3 Làm nóng bánh răng trước khi ghép vào Nhiệt độ 230-250°𝐶 , thời gian gia nhiệt

4 Đánh dấu cân cam bên ngoài sau đó dùng dụng cụ đánh dấu để ấn khớp cho đến khi bề mặt của bánh răng tiếp xúc chặt với mặt bích Cần lắp nhanh chóng dứt khoát trước khi bánh răng bắt đầu nguội

3.2.5.1 Sử dụng phương pháp lắp ghép giản nở vì nhiệt

1 Kiểm tra bề mặt lắp bánh răng, rảnh then và bề mặt mặt bích nếu có bất kì vết trầy xước nào thì sử dụng đá mài dầu để gia công lại bề mặt

2 Gõ then ghép vào rãnh trên trục cam

3 Làm nóng bánh răng trước khi ghép vào Nhiệt độ 230-250°𝐶 , thời gian gia nhiệt

3.2.5.2 Sử dụng phương pháp lắp ghép giản nở vì nhiệt và siết chặc bằng bu lông

1 Nhấn khớp với ổ trục được lắp vào trục cam Đặt vòng trong của ổ trục tiếp xúc với vai của ổ răng số 1

2 Gõ them lắp ghép vào rãnh trục cam, khi ghép kiểm tra xem then có nằm dưới bề mặt của đầu trục cam không

Hình 3 27 Đầu trục cam 1- Đầu trục

3 Làm nóng bánh răng cam ở nhiệt độ 220-240°𝐶 trong khoản 35 phút

Ngày đăng: 04/03/2024, 21:58