Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE BMW X7
Thông tin tổng quát về xe BMW X7
Xe BMW X7 là một trong những dòng xe SUV cỡ lớn hạng sang của hãng BMW, được cho ra mắt lần đầu tiên vào 2018 và có mặt lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2019 được nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam bởi tập đoàn Thaco Đây là phân khúc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các tên tuổi nổi tiếng trong làng xe hơi Việt như: LX570, Audi Q7, Mercedes GLS, Ranger Rover …
Sở hữu khối động cơ B58 ( Xăng ) 3.0L, 6 xy lanh thẳng hàng, tăng áp kép, có khả năng sản sinh công suất tối đa 340 mã lực, mô men xoắn cực đại 450 Nm và có khả năng tiêu hao nhiên liệu được đánh giá là thấp nhất so với các đối thủ cùng phân khúc Động cơ BMW được các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ô tô đánh giá là một động cơ “ gần như hoàn hảo” và cũng được Wards Auto vinh danh 4 lần là động cơ tốt nhất của năm, đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu về kỹ thuật, môi trường, nhu cầu của người sử dụng Động cơ B58 không ngừng được nâng cấp và mang trong mình nhiều công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới động cơ Được mệnh danh là “Cỗ máy tối thượng” của BMW Được trang bị 3 công nghệ độc quyền của BMW
Phun nhiên liệu trực tiếp High Precision Injection,
Điều khiển trục cam biến thiên cho cả cam nạp và cam xả Double VANOS
Điều khiển van biến thiên VALVETRONIC
Với công nghệ cam biến thiên sử dụng loại Double VANOS có khả năng tối ưu hóa khả năng làm việc ở nhiều chế độ làm việc khác nhau của động cơ bằng cách thay đổi thời điểm đóng mở xupap Nó có thể tùy chỉnh độ đóng mở của xupap theo từng chế độ làm việc của động cơ, giảm phụ thuộc vào trục khuỷu
Hệ thống VALVETRONIC của BMW được hiểu đơn giản là một cụm công nghệ kết hợp quản lý xupap và phun nhiên liệu, tạo ra truyền động biến thiên hành trình cho xupap có thể tùy chỉnh hòa khí của động cơ nhờ vào cơ cấu phun xăng đa điểm và xupap biến thiên, không sử dụng bướm ga để điều chỉnh lượng hòa khí của động cơ
Thông số cơ bản của động cơ B58 trên xe BMW X7
Bảng 1 1 Thông số vận hành BMW X7
Chi tiết cơ khí động cơ
Hình 1.1 Nắp dàn cò động cơ B58
Thông số động cơ BMW X7
Thiết kế động cơ Inline/6/4
Dung tích động cơ (cm3) 2998
6500 Mô-men xoắn cực đại
Hệ dẫn động bốn bánh
Thời gian tăng tốc từ 0-100 km/h (s) 6,1
Vận tốc tối đa (km/h) 245
1.Cảm biến áp suất 2.Cảm biến trục cam 3.ống thông khí cácte 4.Đường dây cao áp 5.Phun trực tiếp, 2 x 3 6.Bơm cao áp 7.Giá đỡ cho bộ truyền động VANOS 8.Đường dây áp suất thấp
So với động cơ N55, giá đỡ cho bộ truyền động van điện từ VANOS của B58 không nằm trong nắp máy mà ở nắp dàn cò Việc lắp các bộ truyền động van điện từ VANOS cũng đã được thay đổi, không bắt vít, nhưng được gắn vào nắp dàn cò bằng cách sử dụng dụng cụ chuyên môn để lắp đặt
1.3.2 Nắp máy Động cơ B58 được trang bị một nắp máy có tính năng làm mát theo dòng chảy ngang Trong trường hợp làm mát theo dòng chảy chéo, chất làm mát chảy từ phía ống xả nóng sang phía hút lạnh Điều này có lợi thế là cho phép phân phối nhiệt đồng đều hơn trên toàn bộ nắp máy cũng hạn chế được việc mất áp suất trong mạch làm mát
Hình 1.2 Nắp máy động cơ B58
1.Nắp máy 2.Ổ trục, trục cam nạp 3.khớp nối bơm cao áp 4.Ổ trục, trục cam xả
5.Cửa xả Đặc điểm kỹ thuật:
• Vật liệu chế tạo: AlSi7MgCU0.5
• Làm mát nước làm mát theo nguyên tắc dòng chảy chéo
• Bốn van trên mỗi xi lanh
• Lắp Valvetronic và động cơ servo Valvetronic
1.Bộ tản nhiệt 2.ống lót xi lanh, phủ LDS 3.Ống dẫn nước làm mát 4.Ống dẫn dầu động cơ (ở phía ống xả) 5.Ống dẫn dầu động cơ (ở phía nạp) 6.Đầu ra nước làm mát từ cacte Đặc điểm của cacte: được trang bị một cấu trúc hoàn toàn mới, có thể nhận thấy bằng một cấu trúc phức hợp các đường gân ở phía ống xả, cửa nạp và một khung gia cố bổ sung ở phía thùng chứa dầu Đồng thời các giải pháp nâng cao cơ tính của động cơ B58 được thực hiện:
• Nhiệt luyện nhôm từ AlSiMgCu 0.5
• Thành xilanh đươc phun phủ hồ quang dây đôi
• Nắp ổ trục chính được tối ưu hóa trọng lượng
• Các ống dẫn dầu sử dụng một máy bơm dầu Map-controlled
1.3.4 Bộ truyền xích Đặc điểm:
• Bộ truyền xích đặt ở mặt bên của động cơ
• Dây xích kiểu tay áo đơn giản
• Động cơ điện của bơm chân không-dầu kết nối nhờ 1 bộ xích riêng biệt
• Rãnh nhựa và rãnh trượt
• Bộ căng xích thủy lực với lò xo nhíp
Hình 1.4 Bộ truyền động xích động cơ B58
1.Rãnh trượt dưới 2 Sên cam dưới 3.Bánh răng trục trung gian 4.Rãnh trượt trên 5.VANOS với nhông cam nạp 6.VANOS với nhông cam xả 7.Sên cam trên 8.Bộ căng xích trên 9.Bộ căng xích dưới 10.Trục khuỷu 11.Xích bơm dầu 12.Bánh răng bơm dầu
Như là một cacte tiêu chuẩn được sử dụng cho cả động cơ xăng và động cơ diesel, động cơ Bx8 được trang bị bộ truyền động xích hai phần Với cách sắp xếp này sên cam phía dưới dẫn động nhông cam của trục trung gian Trong động cơ diesel, đầu ra của bơm cao áp nằm trên trục trung gian này Trong động cơ xăng, mômen truyền động được chuyển hướng đơn giản đến sên cam trên cùng thông qua trục trung gian
Sự bôi trơn của sên cam dưới được đảm bảo bởi phun dầu trong cacte và dầu động cơ nhỏ giọt
Trong động cơ Bx8, bơm chân-bơm dầu kết hợp cũng được dẫn động bởi trục khuỷu thông qua một bộ truyền xích riêng biệt
1.Đỉnh piston 2.Van giảm áp 3.Rãnh Xecmang khí (thứ 1) 4.Rãnh Xecmang khí (thứ 2) 5.Rãnh Xecmang dầu 6.Chốt piston 7.Thân piston 8.Vùng đai xecmang ( RING BAR) 9.Bờ chắn lửa
Các piston ở động cơ B58 nặng hơn so với các piston đã được sử dụng trong động cơ B48
Trục khuỷu của động cơ B58 được làm bằng thép rèn Nó giống với trục khuỷu của động cơ B57 về hình dạng mặt bích và chiều rộng cổ trục Các bánh răng của bộ truyền động xích và bơm dầu đã được tích hợp vào trục khuỷu
Hình 1.6 Trục khuỷu động cơ B58
1.Đầu trục khuỷu 2 Đối trọng 3 Cổ biên 4.Cổ trục (chính) 5 Đuôi trục 6.Mặt bích
Hình 1.7 Thanh truyền động cơ B58
1.Piston 2.Vùng truyền lực 3.Chốt piston 4.Lỗ dầu 5.Thân 6.Bạc lót đầu nhỏ 7.Đầu nhỏ thanh truyền 8.Đầu to thanh truyền 9.Thanh đai ốc 10 Bạc lót nắp biên 11.Bạc lót đầu to thân thanh truyền (phủ IROX) Để tuân thủ các quy định về khí thải ngày càng nghiêm ngặt, hầu hết các động cơ đốt trong ngày nay đều được trang bị chức năng ngắt động cơ tự động Điều này đã làm tăng chu kỳ khởi động
Valvetronic đã cải tiến để sử dụng trong các động cơ Bx8 Một đặc điểm khác biệt của VVT4 là động cơ servo Valvetronic nằm bên ngoài nắp máy
Valvetronic bao gồm một bộ điều khiển nâng van biến thiên hoàn toàn và một VANOS kép Nó hoạt động theo nguyên tắc điều khiển không tải bằng bướm ga Với hệ thống này, bướm ga chỉ được sử dụng để ổn định hoạt động của động cơ tại các điểm vận hành quan trọng và đảm bảo độ chân không thấp cho hệ thống thông gió của động cơ Chân không rất thấp có thể được tạo ra trong đường ống nạp bằng cách nghiêng nhẹ bướm ga, cho phép đưa khí thải đã qua xử lý vào cửa nạp trong quá trình vận hành động cơ hút khí tự nhiên
Hình 1.8 Valvetronic thế hệ thứ 4 của Động cơ B58
1.Trục cam xả 2.Bi cam 3.Chi tiết bù khe hở van thủy lực 4.Xupap lò xo 5.Xupap xả 6.Trục cam hút 7.Bánh vít 8.Trục lệch tâm 9.Giắc nối điện, động cơ servo Valvetronic 10.Van hút
Hình 1.9 VANOS kép của động cơ B58
A )Trục cam xả B )Trục cam nạp
1 Cam ba hệ thống bơm cao áp 2.Nhông cam xả 3.VANOS, phía ống xả 4.Bộ truyền động van điện từ VANOS, đầu xả 5.Bộ truyền động van điện từ VANOS, đầu nạp 6.Thiết bị VANOS, phía cửa nạp 7.Nhông cam nạp
Thời gian trùng lặp của van có ảnh hưởng đáng kể đến các đặc tính của động cơ xăng Do đó, động cơ có van nhỏ hơn có mô-men xoắn cực đại ở tốc độ động cơ thấp nhưng công suất cực đại có thể đạt được ở tốc độ động cơ cao Mặt khác, công suất cực đại đạt được với sự chồng lên nhau của van lớn thì cao hơn, nhưng điều này lại làm mất đi mô-men xoắn ở tốc độ động cơ thấp
VANOS cung cấp giải pháp tạo ra mô-men xoắn cao ở tốc độ động cơ thấp và trung bình, công suất cực đại ở tốc độ động cơ cao Một lợi ích khác của VANOS là tùy chọn EGR(công nghệ tuần hoàn khí thải) nội bộ làm giảm khí thải các oxit nitơ có hại Nox, làm nóng bộ chuyển đổi xúc tác nhanh hơn, giảm khí thải chất trong quá trình khởi động lạnh, giảm tiêu thụ nhiên liệu
Hình 1.10 Bộ truyền động đai động cơ B58
1.Bơm nước làm mát 2.puli căng đai 3.Máy phát điện 4.Máy nén điều hòa không khí 5 Đai chữ V có gân 6.Bộ giảm rung trục khuỷu
Bộ truyền động dây đai là bộ truyền động một dây đai trong đó tất cả các thành phần phụ được truyền động chỉ sử dụng một dây đai
Chiều dài của đai truyền động thay đổi do giãn nở nhiệt và theo thời gian sử dụng Đai truyền động phải được ép lên puli căng đai với một lực xác định để đảm bảo có thể truyền mômen quay bất cứ lúc nào Do đó, sức căng của dây đai được tạo ra bởi một ròng rọc căng tự động, bù đắp cho sự kéo căng của dây đai trong suốt thời gian sử dụng.
Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống nhiên liệu đã được điều chỉnh để tuân thủ tiêu chuẩn khí thải Các kim phun hiện đã được bắt vít vào một ống phân phối được tích hợp với cảm biến áp suất cao
1.4.1 Kim phun điện từ Selenoid
Giống như động cơ N55, động cơ B58 mới cũng được trang bị kim phun van điện từ Bosch HDEV 5.2 Chọn kim phun cần chú ý những điều sau:
• HDEV (high-pressure fuel injection valve) là kim phun nhiên liệu áp suất cao
• Áp suất phun nhiên liệu tối đa 150 bar
• Áp suất phun nhiên liệu tối đa 200 bar
Khi có dòng điện đi qua cuộn dây điện từ, một từ trường được tạo ra hút phần ứng nam châm Phần ứng nam châm đi lên kéo theo kim phun Chuyển động thẳng của phần ứng nam châm theo hướng của cuộn dây điện từ, mang kim phun di chuyển đi lên tạo khoảng hở cho nhiên liệu được phun vào buồng đốt
Khi tháo lắp, bảo dưỡng kim phun cần tuân thủ các hướng dẫn sửa chữa Nếu góc quay ở trục của kim phun quá lớn có thể dẫn đến hư hỏng làm rò rỉ nhiên liệu trong hệ thống Để ngăn chặn sự kết tụ ở kim phun trong hệ thống phun trực tiếp một loại phụ gia đặc biệt được sử dụng Phụ gia được thêm vào nhiên liệu trong bình nhiên liệu từ đó đến kim phun
Hình 1.11 Kim phun van điện từ HDEV 5.2
1 Dòng dẫn nhiên liệu 2.Giắc nối điện 3.Thân cây 4.Lò xo nén 5.Cuộn dây điện từ 6.Phần ứng 7.Kim phun 8.Vòi phun 6 lỗ
Hệ thống làm mát
1.5.1 Mạch làm mát Để bảo vệ các bộ phận khỏi bị hư hỏng do quá nhiệt, dầu động cơ cũng như chất lỏng truyền động được làm mát bằng cách sử dụng chất làm mát nhờ một máy bơm cơ học tuần hoàn chất làm mát được sử dụng trong mạch Nhiệt được chất làm mát giảm xuống và trao đổi với xung quanh bằng bộ trao đổi nhiệt (bộ tản nhiệt) Quạt điện được sử dụng để hỗ trợ đầu ra của bộ tản nhiệt
Hình 1.12 Mạch làm mát động cơ B58
1.Bộ tản nhiệt 2.Hướng đi của Mô-đun tản nhiệt 3.Máy nén khí kiểu tuabin 4
Bộ trao đổi nhiệt dầu động cơ / nước làm mát 5.Bộ trao đổi nhiệt 6.Van cảm biến vị trí roto 7.Mô-đun tản nhiệt 8.Bơm nước làm mát 9.Cảm biến nhiệt độ thành phần 10.Thùng chứa giàm áp 11.Công tắc mức làm mát 12.Bộtản nhiệt phụ 13.Quạt điện
Hình 1.13 Chế độ chuyển đổi của Mô-đun quản lí nhiệt trong động cơ B58
Giai đoạn khởi động nguội, Hình A Đường ngắn mạch hở 100% trong giai đoạn khởi động nguội Các liên kết chất làm mát đối với bộ tản nhiệt và hệ thống sưởi được đóng lại
Giai đoạn khởi động, Hình B
Trong giai đoạn khởi động, kết nối với hệ thống làm nóng được mở ngoài đường ngắn mạch Đường dây từ bộ tản nhiệt vẫn đóng Động cơ ở nhiệt độ hoạt động, Hình C
Hình C cho thấy điều khiển trong điều kiện bình thường (nhiệt độ hoạt động) Các van liên kết tương ứng được mở lớn hoặc nhỏ tùy thuộc vào nhiệt độ chất làm mát, để chất làm mát có thể chảy qua mạch đi tắt, mạch chính và mạch làm nóng
Yêu cầu làm mát tối đa, Hình D Ống nối bộ tản nhiệt mở 100% và đường ngắn mạch đóng hoàn toàn để làm mát tối đa ở tải động cao hoặc nhiệt độ môi trường cao Trong quá trình này, bộ trao đổi nhiệt ở hệ thống làm nóng bị chặn 90% để cung cấp cho bộ tản nhiệt dòng nước làm mát lớn hơn
1.5.3 Bơm nước làm mát cơ học
Cấu tạo và chức năng của bơm nước làm mát cơ khí của động cơ B58 giống với động cơ B48 (bộ phận hợp lực) Mô tả thành phần và mô tả chức năng được tìm thấy trong sổ tay thông tin đào tạo động cơ B48.
Hệ thống bôi trơn
Bơm dầu đóng vai trò quan trọng trong các động cơ đốt trong hiện nay Do có công suất cao và mô-men xoắn cực lớn ngay cả ở tốc độ động cơ thấp, nên cần đảm bảo cung cấp đủ dầu bôi trơn cần thiết do nhiệt độ thành phần cao và các ổ trục chịu tải nặng Để có mức tiêu thụ nhiên liệu thấp, tốc độ phân phối của bơm dầu phải được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu Bơm dầu được dẫn động bằng xích từ trục khuỷu
Hình 1.14 Thiết kế bơm dầu cảu động cơ B58
A) Bơm chân không B) Bơm dầu C) Khu vực điều khiển cấp hai (hoạt động khẩn cấp) D) Khu vực điều khiển Map-controlled (hoạt động bình thường)
1.Ống dẫn chân không đến bơm chân không Map-controlled 2.Ống dẫn dầu đến buồng điều khiển 3.Ống dẫn dầu đến buồng điều khiển cấp thứ hai 4.ống áp suất dầu, đầu ra máy bơm 5.Van giảm áp 6.Bộ lọc khí nạp 7 Xupap xả, bơm chân không
Hình 1.15 Mô-đun lọc dầu động cơ B58
1.Van an toàn trao bộ đổi nhiệt 2.Kết nối chất làm mát 3.Vỏ bộ lọc dầu 4.Van an toàn bộ lọc ở trong 5.lõi lọc dầu 6.Bộ trao đổi nhiệt dầu / chất làm mát
Bộ trao đổi nhiệt dầu/nước làm mát, van rẽ nước làm mát, van rẽ nhánh bộ lọc và lõi lọc đã được tích hợp vào mô-đun lọc dầu Có ống dẫn dầu và chất làm mát bên trong trong vỏ nhựa do đó không cần các đường ống bên ngoài
QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CỦA ĐỘNG CƠ XE BMW X7
Bảo dưỡng định kỳ 16 000km
Thay thế: thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng.
Bảo dưỡng định kỳ 32 000km
Thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Thay pin cho chìa khóa điều khiển từ xa
Thay thế bộ vi lọc thông gió
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng
Bảo dưỡng định kỳ 48 000km
Thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng.
Bảo dưỡng định kỳ 64 000km
Thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Thay lõi lọc khí ở bộ lọc khí nạp
Thay pin cho chìa khóa điều khiển từ xa
Thay thế bộ vi lọc thông gió
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng
Bảo dưỡng định kỳ 80 000km
Thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng.
Bảo dưỡng định kỳ 96 000km
Thay bộ lọc nhớt, thay nhớt động cơ
Thay pin cho chìa khóa điều khiển từ xa
Thay thế bộ vi lọc thông gió
Quan sát: Lốp xe và kiểm tra các lốp xe bao gồm lốp dự phòng nếu được trang bị, điều chỉnh áp suất lốp và cài đặt lại màn hình áp suất lốp
Bảng điều khiển, đồng hồ đo và chỉ báo cảnh báo: Xác minh các thông báo Kiểm soát an toàn, kiểm tra đèn báo và đèn cảnh báo
Cửa sổ trời: Kiểm tra thanh dẫn hướng cửa sổ trời xem có bị bụi bẩn quá mức không
Hệ thống phanh đỗ xe: Kiểm tra chức năng của phanh tay trong khi xe đang được lái vào xưởng
QUY TRÌNH KHAI THÁC SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ BMW X7
Các triệu chứng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
3.1.1 Khi xe hoạt động nghe thầy tiếng gõ từ động cơ
Do dùng nhiên liệu kém chất lượng (chỉ số octan thấp)
Bugi đang sử dụng không phù hợp
Khe hở xupap nạp và đóng quá lớn
Khe hở quá lớn sẽ làm thay đổi thời điểm đóng mở của các xupap, làm giảm công suất của động cơ, tăng mức tiêu thụ nhiên liệu Khi hoạt động sẽ phát ra tiếng gõ, đồng thời làm giảm tuổi thọ của động cơ ô tô
Piston hoặc chốt piston và xilanh bị mòn
Do có lực ma sát với thành xilanh trong quá trình vận hành piston bị mòn và giảm đường kính thay đổi độ côn và độ ô van, làm tăng khe hở giữa piston và xilanh, piston chuyển động không vững chắc trong xilanh gây ra va đập khi làm việc
Ổ trục chính, thanh truyền, bánh răng, bạc lót, mặt bích tựa của trục cam bị mòn
Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
Bước 1: Khởi động động cơ
Tăng giảm tua máy để xác định vị trí có tiếng kêu gõ
Dùng dụng cụ chuyên dụng để có thể xác định chính xác khu vực phát ra âm thanh, kêu gõ
Bước 2: Xác định nguyên nhân
Nếu tiếng kêu gõ phát ra ờ gầm xe kèm theo động cơ bị rung giật thì kiểm tra các bulong và đai ốc bắt động cơ vào thân xe Nếu lỏng thì xiết lại cho chặt
Nếu âm thanh phát ra nhỏ và đặc biệt nghe rỏ ở chế đọ không tải thì xác định do khe hở nhiệt quá lớn hoặc ổ đở trục cam bị mòn Ta tiến hành tháo máy kiểm tra lại khe hở nhiệt và độ rơ của trục cam
3.1.2 Khởi động bình thường nhưng dễ tắt máy
Bơm xăng bơm không đủ lượng xăng vào bộ chế hòa khí
Vị trí của bướm ga không được điều chỉnh hợp lý
3.1.3 Động cơ xe hoạt động không ổn định
Chế độ không tải của bộ chế hòa khí làm việc chưa tốt
Xuất hiện hỏng gioăng đệm giữa mặt bích của chế hòa khí và đường ống nạp
Hệ thống đánh lửa làm việc không đúng thứ tự của động cơ
Bugi động cơ bị dính dầu
Nước bên ngoài môi trường lọt vào trong xilanh
Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
Bước 1: Tiến hành kiểm tra sự lắp các giác điều kiển đánh lửa
Cho động cơ hoạt động ở vòng tua thấp
Rút lần lượt tất cả các giắc điều kiển đánh lửa của bugi và quan sát
Bước 2: kiểm tra kim phun
Dùng một ôm kế, đo điện trở của cuộn dây vòi phun
Kiểm tra sự hoạt động của vòi phun
Lắm cút ống nhiên liệu vào ống, sau đó lắp chúng vào ống nhiên liệu trên xe
3.1.4 Động cơ xe không nổ
Hết xăng hoặc ống dẫn xăng bị nghẽn do tắt
Không có tia lửa điện
Không bơm được xăng lên
Bầu phao của bộ chế hòa không có xăng
Bầu lọc xăng bị nghẽn tắc
Bầu phao của bộ chế hòa khí có nước
Kiểm tra hệ thống đánh lửa
Bước 1: Kiểm tra cuộn đánh lừa và thử đánh lửa
Kiểm tra có đánh lửa không
Tháo nặp đậy nắp quy lát
Bước 2: Kiểm tra mạch tín hiệu IGTt và IGF
Dùng đầu khẩu 16mm, lắp 4 bugi
Kiểm tra hệ thống nhiên liệu:
Bước 1: Kiểm tra thùng nhiên liệu
Nếu nhiên liệu cân thì châm vào
Nhiên liệu vẫn còn chuyển sang bước tiếp theo
Bước 2: Kiểm tra bầu lọc và ống dẫn nhiên liệu
Tháo lọc nhiên liệu ra dùng mắt quan sát nếu qua bẩn thì thay mới và cho khởi động lại động cơ
3.1.5 Động cơ rất nóng khi xe hoạt động
Thiếu hoặc hết nước làm mát
Két nước bị tắc hoặc bị rò
Hệ thống đánh lửa bị hỏng, có thể do bobin đánh lửa hay bugi
Bánh răng phân phối khí lắp không đúng
Dây curoa của quạt gió bị trượt
Van hằng nhiệt của hệ thống không làm việc
Cánh chớp của két nước mở không hoàn toàn
Nước trong két nước đóng băng
Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
Bước 1: Kiểm tra lượng nước làm mát
Dùng mắt quan sát mực nước làm mát Nếu thấp hơn mức Low thì châm thêm cho đến giữa mức Low và Full Đồng thời quan sát hiện tượng rò rỉ trên các ống nối, ống dẫn nước
Nếu lượng nước đủ tiêu chuẩn và không có hiện tượng rò rỉ trên các đường ống dẫn ta chuyển qua bước tiếp theo
Bước 2: Kiểm tra các rơ le điều khiển quạt làm mát
Dùng ôm kế đo điện trở quạt
Nếu giá trị nằm trong khoản 1.17–1.43Ώ tại 20oC là vẫn tốt Ngược lại không đúng thí phải thay mới
Bước 3: kiểm tra bơm nước
Dùng đồng hồ đo áp xuất lắp vào nắp két nước sau đó cho đông cơ hoạt động và quan sát kiểm tra giá trị đo được Nếu áp lực nước lớn hơn 0,5 kG/cm2 thì bơm hoạt động tốt Ngược lại nếu dưới giá trị tiêu chuẩn thì bơm đã bị mòn.
Quy trình tháo - lắp động cơ
Quy trình tháo lắp động cơ xe BMW tuân thủ theo các quy định tiêu chuẩn khi tháo lắp Tuân thủ trong cách thức kiểm tra, sử dụng các thiết bị chuyên dụng, kiểm tr hư hỏng, chuẩn đoán hư hỏng bằng các máy chuẩn đoán chuyên dùng Quy trình lắp tuân thủ theo đúng quá trình, đúng lực siết, thay thế chi tiết nếu cần
3.2.1 Quy trình tháo các chi tiết động cơ
Tiến hành tháo ngắt kết nối tất cả dây nối Mass bình ắc uy
Tháo nắp khoang động cơ phía sau bên phải và trái
Hình 3.1 Nắp khoang động cơ phía sau bên phải
Tháo tay gạt nước bên phải và trái
Tháo vòng đệm mui xe phía sau
Hình 3.3 Vòng đệm mui xe phía sau
Mở nút (2) Tiến hành tháo cần gạt nước
Kéo vòng đệm mui xe phía sau (1) về phía trước và tháo ra
Tháo nắp khoang động cơ phía sau bên phải và trái
Tháo phần trên của nắp bên phải
Hình 3.5 Phần trên của nắp đậy
Tháo phần trên của nắp trung tâm
Hình 3.6 Phần trên của nắp trung tâm
Tháo nắp chụp (1) khỏi các chốt của rãnh thoát nước bên trái và bên phải
Kéo nắp chụp (1) ra khỏi dải giữ bắt đầu từ ngang lên trên và kéo nó ra ngoài
Mở ốc (1) Tháo phần trên của nắp đậy (2)
Nới lỏng ống (1) cùng với giá đỡ ra khỏi phần trên của nắp ở giữa (3)
Mở ốc (2) Tháo phần trên của nắp trung tâm ra (3)
Tháo nắp che động cơ
Hình 3 7 Hình 3.6 Nắp đậy động cơ
Tháo nẹp chống bên trái và phải
Hình 3 8 Hình 3.6 Nắp đậy động cơ
Tháo thanh giằng trung tâm
Hình 3 9 Thanh giằng trung tâm
Tháo thanh chịu kéo bên phải trên ụ giảm chấn
Lấy nắp hướng lên trên ra khỏi các nút cao su đã đánh dấu
Nới lỏng ốc (1) Tháo nẹp thanh chống (2) theo hướng đi lên
Nới lỏng đai ốc (1) Nới lỏng vít (2) Rút ren và tháo giá đỡ (3) cho nẹp thanh chống trung tâm
Tháo thanh chịu kéo bên phải trên ụ giảm chấn
Hình 3 10 Thanh giằng trung tâm
Tháo tất cả cuộn dây đánh lửa
Hình 3 11 Tháo cảm biến oxy
Hình 3 12 Tháo bobin đánh lửa
Nới lỏng đai ốc (1) and (2)
Tháo thanh chống căng trong bu-lông lò xo (3) hướng lên trên
Mở đầu nối (1) của cảm biến oxy Lambda và đặt sang một bên
Nới lỏng vít (2) Tháo cuộn dây đánh lửa (3)
Hình 3 13 Tháo bobin đánh lửa
Tháo vỏ bộ lọc khí nạp
Hình 3 15 Vỏ bộ lọc khí nạp
Mở giắc nối (1) Tháo van thông hơi (2) ra khoi 3 giá đỡ (3)
Tháo rời giắc nối (2) của đồng hồ đo khối lượng không khí màng nóng
Tháo ống dẫn khí sạch và bộ cộng hưởng
Hình 3 16 Hình 3.13 Ống dẫn khí sạch và bộ cộng hưởng
Tháo đường cao áp giữa bơm cao áp và ống phân phối
Hình 3 17 Đường cao áp giữa bơm cao áp và ống phân phối
Mở các ống dẫn thông gió động cơ
Tháo rời bộ cộng hưởng (1) hướng lên khỏi giá cao su
Mở khóa và nới lỏng kẹp (2) trên bộ tăng áp khí thải
Mở khóa và tháo đường thông hơi của bình
Rút phần dây điện của bộ dây điện động cơ (4) ra và đặt sang một bên Đặt một miếng giẻ mềm dưới các đai ốc liên kết
Xử lý nhiên liệu rò rỉ
Luồn đường cao áp (4) ra khỏi giá đỡ
Tháo kim phun nhiên liệu
Hình 3 19 Kim phun nhiên liệu
Hình 3 20 Tháo kim phun nhiên liệu
Tháo các bu lông (mũi tên) theo thứ tự xen kẽ
Chuẩn bị sẵn một miếng giẻ và hứng dầu động cơ
Các vòng đệm (1) chỉ được yêu cầu trong quá trình lắp ráp ban đầu tại nhà máy và sẽ không được lắp đặt lại
Xoay giá đỡ đã mở khóa (1) 90°
Tháo kim phun xuống dưới
Tháo cả hai bộ truyền động
Hình 3 21 Hai bộ truyền động
Hình 3 22 Giắc nối ở hai bộ truyền động
Vặn bộ truyền động (1) của phía nạp bằng công khoảng 50° theo hướng mũi tên và nới lỏng nó (cả hai phía nạp và xả)
Nới lỏng tất cả các ốc vít (21) đến
(1) trên nắp đầu xi lanh (A) theo trình tự
Mở cả hai giắc nối (1) Tháo cả hai bộ truyền động
Tháo tấm bảo vệ gầm trước
Hình 3 24 Hình 3.18 Nắp dàn cò
Tháo nắp của cụm lái
Tháo bình giãn nở nước làm mát ở nhiệt độ thấp
Tháo bình giãn nở nước làm mát ở nhiệt độ thấp
Nới lỏng các vít (1) đến (3) Tháo vít (mũi tên)
Thả tất cả các bu lông (mũi tên)
Tháo các ốc vít theo hướng ở vị trì mũi tên
Tháo tấm bảo vệ gầm trước
Tháo bình giãn nở nước làm mát ở nhiệt độ thấp
Hình 3 27 Bình giãn nở nước làm mát
Kiểm tra vị trí của trục cam nạp tại xi lanh 3 và 4
Hình 3 28 Trục cam động cơ
Loại bỏ lò xo xoắn
Hình 3 29 Lò xo viền S và L
Nới lỏng nắp bịt kín
Hút chất làm mát bằng máy bơm tiêu chuẩn và thải bỏ
Mở khóa và ngắt kết nối đường làm mát
Kiểm tra vị trí của trục cam nạp tại xi lanh 3 và 4 Để tháo lò xo xoắn trên xi lanh 3 và 4, bánh xe cảm biến trục cam (1) của trục cam nạp phải ở vị trí như hình vẽ
1 lò xo xoắn đường viền hình chữ S
2 lò xo xoắn đường viền hình chữ L
Hình 3 30 Tháo lò xo xoắn
Tháo tất cả các đoàn bẩy trung gian
Hình 3 31 Đòn bẫy trung gian hình chữ S và L
Hình 3 32 Lấy dấu cam nạp và cam xả
Mở cần kẹp và định vị nó trên lò xo xoắn Đảm bảo rằng cần kẹp (1) nằm phẳng trên đầu xi lanh ở khu vực (2) Đóng cần kẹp (1) cẩn thận cho đến khi các móc gài (3) ăn khớp với nhau một cách rõ ràng
1 Đòn bẩy trung gian đường viền hình chữ
2 Đòn bẩy trung gian đường viền hình chữ
Xoay trục cam nạp (E) và trục cam xả (A) sao cho có thể nhìn thấy các dấu (1) từ phía trên.
Hình 3 33 Lấy dấu cam nạp và cam xả
Hình 3 34 Lấy dấu cam nạp và cam xả
Hình 3 35 Lấy dấu cam nạp và cam xả Đảm bảo rằng cam (1) trên trục cam xả trên xi lanh 1 hơi hướng vào bên trong một góc Đảm bảo cam (1) trên trục cam nạp trên xi lanh 1 hướng về phía trái một góc Đảm bảo các khu vực phẳng (1) trên trục cam nạp và trục cam xả hướng lên trên theo một góc
Một lượng nhỏ dầu động cơ sẽ tràn ra khi tháo bộ căng xích (2), hãy chuẩn bị sẵn khăn lau
Tháo bộ căng xích (2) bằng dụng cụ tiêu chuẩn (1)
Luồn bộ căng xích ra ngoài và tháo ra
Tháo van trung tâm VANOS của bộ điều chỉnh trục cam xả
Tháo bộ điều chỉnh cam nạp
Hình 3 37 Bộ điều chỉnh cam nạp
Tháo bộ điều chỉnh cam xả
Hình 3 38 Bộ điều chỉnh cam xả
Dùng thiết bị chuyên dụng tháo van Vanos ở mặt sau
Luồn van trung tâm VANOS (1) của bộ điều chỉnh khí nạp ra và tháo ra
Kéo ra và tháo bộ điều chỉnh cam nạp (1) khỏi sên cam (2)
Kéo ra và tháo bộ điều chỉnh cam xả (1) from khỏi sên cam (2)
Hình 3 40 Tháo ốc vít trên trục cam
Hình 3 41 Trục cam nạp sau khi tháo hết ốc
Quan sát việc đánh số các nắp ổ trục cam nạp từ (E1) đến (E6)
Nắp ổ trục cam nạp (E) là ổ trục đẩy
Nới lỏng vít theo thứ tự (14) đến (1) Đặt gọn gàng tất cả các nắp ổ trục cam nạp
Nhấc trục cam nạp lên trên
Hình 3 42 Đặt dụng cụ chuyên dùng
Hình 3 43 Tháo chốt con lăn
Hình 3 44 Tháo trục cam xả Định vị dụng cụ chuyên dùng tại xi lanh 2 và vặn chặt bằng dụng cụ đặc biệt 0 495
741 (11 8 552) từ bộ dụng cụ đặc biệt 0
495 739 (11 8 550) Vặn cả hai trục cam con lăn (1) trên xi lanh thứ 2 bằng đai ốc trục chính của dụng cụ đặc biệt 2 410 670 đến vị trí giới hạn
Tháo chốt con lăn (1) khỏi giá đỡ bơm cao áp (2)
Tháo vít theo trình tự (14) đến (1) Tháo giá đỡ bơm cao áp và tất cả nắp ổ trục cam xả Đặt tất cả nắp ổ trục cam xả theo thứ tự
3.2.2 Quy trình lắp các chi tiết động cơ
Tháo các trục cò mổ (1) ở phía đầu vào ra khỏi các bộ phận bù khe hở van thủy lực (mũi tên) Đặt tất cả các con lăn theo thứ tự
Tháo các ốc ở cổ biên, sau đó xoay trục khuỷu rối lấy piston ra
Tháo các ốc theo thứ tự từ 14 đến 1 sau đó tiến hành tháo trục khuỷu
Hình 3 48 Lắp đầu to thanh truyền
Thay mới các ốc từ (1) tới (14)
Siết ốc theo thứ tự từ (1) to (14) Lực siết: 25Nm với góc xoay 65 °
Hình 3 50 Vị trí ổ trục cần làm sạch
Lắp lại ốc với lực siết là 20Nm gốc xoay
Lắp cò mổ (1) ở phía đầu vào Đảm bảo rằng cò mổ (1) được định vị chính xác trên bộ phận bù khe hở van thủy lực (mũi tên) và các van nạp
Làm sạch tất cả các vị trí ổ trục, nắp ổ trục, trục cam và bôi dầu động cơ
Hình 3 51 Vị trí cò mổ
Hình 3 52 Vị trí lắp trục cam nạp
Hình 3 53 Vị trí kiểm tra ống lót ổ chặn
Hình 3 54 Thứ tự siết ốc cam nạp
Kiểm tra lại các cò mổ (1) trục cam nạp nó khớp hay không
Chèn trục cam nạp (2) vào giá đỡ ổ trục sao cho dấu (1) hướng lên phía trên
Kiểm tra các ống lót (1) của ổ chặn xem có bị hư hỏng không, thay mới nếu cần Ấn nắp ổ trục cam nạp xuống và siết dần các vít theo thứ tự từ (1) đến (14) cho đến khi siết chặt bằng tay
Siết chặt tất cả các vít theo thứ tự từ (1) đến
(14) Độ bền kéo là 8,8 thì momem xoắn siết chặt là 9,6Nm Độ bền kéo là 10,9 thì momen xoắn siết chặt là 10,8
Hình 3 55 Vị trí cần làm sạch
Hình 3 56 Làm sạch nắp ổ trục, giá đỡ bơm cao áp
Hình 3 57 Cò mổ trục cam xả
Hình 3 58 Dấu trục cam xả
Làm sạch tất cả các vị trí ổ trục (mũi tên) Phủ tất cả các vị trí ổ trục (mũi tên) bằng dầu động cơ
Làm sạch tất cả các vị trí ổ trục của nắp ổ trục cam xả (A1), (A2), (A3), (A4) và (A) và phủ một lớp dầu động cơ
Làm sạch các vị trí ổ trục (1) của giá đỡ bơm cao áp và phủ bằng dầu động cơ
Kiểm tra cò mổ trục cam xả có khớp hay không
Lắp trục cam xả (2) vào đầu xi lanh, sao cho dấu (1) hướng lên trên
Hình 3 59 Vị trí kiểm tra ống nối của ổ đỡ
Hình 3 60 Vị trí tra dầu
Hình 3 61 Thứ tự siết ốc cam xả
Hình 3 62 Lắp đặt con đội lăn
Kiểm tra các ống nối (1) của ổ đỡ lực đẩy xem có bị hư hỏng không, thay mới nếu cần
Kiểm tra các ống nối (2) của giá đỡ bơm cao áp xem có bị hỏng không, thay mới nếu cần
Tra dầu tất cả các nắp ổ trục cam xả (A1) đến (A4) và nắp ổ trục cam xả của ổ trục đẩy (A) bằng dầu động cơ và đặt vào vị trí Tra dầu vào vị trí ổ trục ở giá đỡ bơm cao áp bằng dầu động cơ và đặt giá đỡ bơm cao áp vào đúng vị trí Ấn nắp ổ trục cam nạp xuống và siết dần các vít theo thứ tự từ (1) đến (14) cho đến khi siết chặt bằng tay
Siết chặt tất cả các vít theo thứ tự từ (1) đến (14) Độ bền kéo là 8,8 thì momem xoắn siết chặt là 9,6Nm Độ bền kéo là 10,9 thì momen xoắn siết chặt là 10,8 Định vị và lắp đặt con đội lăn (1) Đảm bảo rằng chốt (2) được đặt đúng vị trí trong thanh dẫn (3)
Chèn và cài đặt con đội lăn (1)
Trang 43 Điều chỉnh trục cam bằng dụng cụ đặc biệt
Hình 3 63 Lắp đặt dụng cụ đặt biệt
Hình 3 64 Siết ốc bộ dụng cụ
Hình 3 65 Lấy dấu trục cam xả
Hình 3 66 Vị trí cam xả hướng bên trái Định vị giá đỡ cơ bản (1) từ bộ công cụ đặc biệt 2 456 372 trên nắp máy
Siết chặt các vít (1) trên giá đỡ cơ bản (2) Lực siết 8Nm
Xoay trục cam nạp (E) và trục cam xả (A) sao cho có thể nhìn thấy các dấu (1) từ phía trên Đảm bảo rằng cam (1) trên trục cam xả trên xi lanh 1 hơi hướng vào bên trái một góc
Hình 3 67 Vị trí cam xả hướng bên trong
Hình 3 68 Vị trí cam xả hướng bên trên
Hình 3 69 Đặt góc thước đo
Cài đặt bộ điều chỉnh cam nạp Đảm bảo rằng cam (1) trên trục cam xả trên xi lanh 1 hơi hướng vào bên trong một góc Đảm bảo rằng cam (1) trên trục cam xả trên xi lanh 1 hơi hướng vào bên trên một góc Đặt thước đo cài đặt 0,5° (2) giữa trục cam xả và giá đỡ cơ bản (1) Định vị thước đo cài đặt 0,7° (3giữa trục cam nạp và giá đỡ cơ bản (1)
Siết chặt vít (4) Lực siết 8Nm
Cài đặt bộ điều chỉnh cam nạp
Hình 3 70 Lấy dấu bộ điều chỉnh cam nạp
Hình 3 71 Lắp bộ điều chỉnh cam nạp
Lắp bộ điều chỉnh cam xả
Hình 3 72 Lấy dấu bộ điều chỉnh cam xả
Bố trí bộ điều chỉnh (1) được đánh dấu bằng IN Đưa bộ điều chỉnh cam nạp (1) vào xích cam (2) và vị trí trên trục cam nạp
Bố trí bộ điều chỉnh (1) được đánh dấu bằng EX
Hình 3 73 Lắp bộ điều chỉnh cam xả
Lắp van trung tâm VANOS ở bộ điếu chỉnh cam nạp
Hình 3 74 Van VANOS ở cam nạp
Hình 3 75 Lắp van VANOS ở cam nạp
Lắp van trung tâm VANOS ở bộ điếu chỉnh cam xả (tương tự ở cam nạp) Đưa bộ điều chỉnh cam xả (1) vào xích cam (2) và vị trí trên trục cam xả
Phủ van trung tâm VANOS (A) trên ren
(1) bằng dầu động cơ mới Phủ van trung tâm VANOS (A) lên bề mặt tiếp xúc (2) bằng dầu động cơ mới
Siết chặt van VANOS (1) của bộ điều chỉnh cam nạp bằng ống vặn tay Lực siết chặt: 140Nm
Sau đó trả lại 1 góc 600 theo hướng mũi tên
Hình 3 77 Lắp bộ căng xích
Cài đặt tất cả các đòn bẩy trung gian
Hình 3 78 Lò xo xoắn L và cần gạt trung gian
Hình 3 79 Lò xo xoắn S và cần gạt trung gian
Xả khoang chứa dầu trong bộ căng xích khi sử dụng lại bộ căng xích Đặt bộ căng xích lên giá đỡ bằng phẳng, nén từ từ theo hướng mũi tên rồi thả ra
Lặp lại quy trình 2 lần
Lắp căng xích (2) Siết chặt căng xích Lực siết 20Nm góc quay 400
Phiên bản có lò xo xoắn với đường viền hình chữ L và cần gạt trung gian phù hợp:
Chỉ sử dụng lò xo xoắn (1) có đường viền hình chữ L cùng với cần trung gian phù hợp (2)
Phiên bản có lò xo xoắn với đường viền hình chữ S và cần gạt trung gian phù hợp:
Chỉ sử dụng lò xo xoắn (1) có đường viền hình chữ S cùng với cần trung gian phù hợp (2)
Hình 3 80 Lắp cần trung gian
Kiểm tra vị trí của trục cam nạp tại xi lanh 3 và 4
Hình 3 81 Kiểm tra cam nạp
Hình 3 82 Vị trí cần thay gon
Hình 3 83 Bề mặt cần vệ sinh
Kiểm tra vị trí của trục cam nạp tại xi lanh 3 và 4 Để tháo lò xo xoắn trên xi lanh 3 và 4, bánh xe cảm biến trục cam (1) của trục cam nạp phải ở vị trí như hình vẽ
Vệ sinh sạch bề mặt tiếp xúc (1)
Hình 3 84 Thứ tự siết ốc
Hình 3 85 Lắp đường ống làm mát
Hình 3 86 Lắp đường khí nạp
Siết chặt các vít theo trình tự (1) đến (7) với khoảng cách 360 độ Lực siết 10Nm
Lắp và khóa đường nước làm mát (1) Đường nước làm mát (1) phải ăn khớp với nhau
Chèn và lắp đặt đường khí nạp (2) Siết chặt vít (1)
Hình 3 87 Lắp van thông hơi
Hình 3 88 Lắp gon nắp dàn cò
Hình 3 89 Thứ tự siết ốc nắp dàn cò
Cố định van thông hơi của bình chứa (2) vào giá đỡ (3)
Kết nối và khóa các đường thông hơi của bể (mũi tên)
Các đường thông hơi của bể chứa (mũi tên) phải ăn khớp với nhau
Kết nối các giắc cấm (1) Đầu nối (1) phải ăn khớp
Phải làm sạch bề mặt nắp máy trước khí lắp
Thay mới gon (1) Sau đó tiến hành lắp nắp dàn cò Định vị nắp giàn cò (A) Đảm bảo rằng nắp giàn cò (A) không chạm vào giá đỡ bơm cao áp
Siết chặt tất cả các vít theo thứ tự (1) đến
Lắp hai bộ truyền động
Hình 3 90 Lắp hai bộ truyền động
Lắp ống phân phối và kim phun
Hình 3 91 Lắp ống phân phối và kim phun
Hình 3 92 Siết lực các bulong, vít
Kiểm tra seal nếu hư hỏng thì thay mới Định vị cả hai bộ truyền động
Lắp giắc nối ờ hai bộ truyền động (1) Đảm bảo các đầu giắc nối (1) ăn khớp
Lần lướt siết bộ truyền động bên phía nạp và xả
Khai thác và sửa chữa các chi tiết cơ khí
3.3 Khai thác và sửa chữa các chi tiết cơ khí
3.3.1 Mô tả các chi tiết
1 Nắp máy 21 Nắp chụp curoa cam
3 Nắp đậy xupap 23 timing tensioner
4 Gioăng nắp đậy xupap 24 Bộ căng xích
5 Xupap nạp 25 Dẫn hướng xích cam
8 Lò xo xupap 28 Thanh truyền
9 Chén chận lò xo xupap 29 Bạc lót thanh truyền
10 Móng ngựa 30 Vòng hãm ổ trục khuỷu
11 Thanh đẩy xupap 31 Bạc chặn
12 Trục cò mổ 32 Trục khuỷu
13 Trục lệch tâm 33 Phốt đầu trục khuỷu
14 Trục truyền lệch tâm ( Selenoid) 34 Phốt đuôi trục khuỷu
15 Đòn bẩy 35 Bộ giảm chấn trục khuỷu
16 Cảm biến vòng răng 36 Cácte
17 Bộ truyền động 37 Dây xích
19 Bộ điều chỉnh 39 Bánh răng dẫn động
20 Trục cam 40 Đường dầu hồi oil pickup
Hình 3 104 Chi tiết động cơ của xe BMW X7
3.3.2 Kiểm tra và sửa chữa
Kiểm tra bề mặt nắp máy: Dùng thước thẳng và căn lá kiểm tra sự cong vênh của bề mặt lắp ghép với máy
Bảng 3.1 1 Độ cong vênh cho phép
Bề mặt Độ cong vênh tối đa (mm)
Hình 3 105 các vị trí kiểm tra độ cong
Kiểm tra vết nứt nắp máy: Dùng bột màu, kiểm tra vết nứt của các bề mặt buồn đốt, cổng nạp và cổng xả và nếu bị nứt thì thay thể nắp máy
Kiểm tra bề mặt thân máy: Dùng thước thẳng và căn lá kiểm tra sự cong vênh của bề mặt lắp ghép với máy Độ cong vênh tối đa không vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 0,05mm nếu vượt qua thì phải thay thế
Hình 3 106 Kiểm tra bề mặt thân máy
Kiểm tra tình trạng xilanh
Khi đo kiểm tra đường kính lỗ xilanh phải làm sạch thành xilanh, điều chỉnh vít đo theo kích thước danh nghĩa của xilanh
Hình 3 107 Dùng panme đo kiểm lòng xilanh
Thông số kỹ thuật đường kính lỗ xilanh:
Khoảng cách từ mép trên của đường trụ đến điểm đo: 0mm-60mm Đường kính lỗ xilanh: 82mm-82,014mm Độ không đều cho phép của lỗ xilanh: 0,007mm
Khoảng cách từ mép trên của đường trụ đến điểm đo: 60mm-80mm Đường kính lỗ xilanh: 82,008mm-82,022mm
Trang 60 Độ không đều cho phép của lỗ xilanh: 0,007mm
Khoảng cách từ mép trên của đường trụ đến điểm đo: 80mm-115mm Đường kính lỗ xilanh: 82,031mm-82,037mm Độ không đều cho phép của lỗ xilanh: 0,007mm
Khoảng cách từ mép trên của đường trụ đến điểm đo: 115mm-135mm Đường kính lỗ xilanh: 82,033mm-82,057mm Độ không đều cho phép của lỗ xilanh: 0,010mm
Hình 3 108 Đo đường kình piston Định vị panme trong vùng (A) và đo khe hở lắp pít-tông ngang với chốt pít-tông
Thông số kỹ thuật đường kính Piston: Đo đường kính piston ở khoảng cách (A) từ đầu dưới của thân piston:
Khoảng cách (A) đến đầu dưới của thân piston: 14mm thì kích thước danh nghĩa của đường kính piston: 81,938mm-81,956mm
Khoảng cách (A) đến đầu dưới của thân piston: 26mm thì kích thước danh nghĩa của đường kính piston: 81,884mm-81.87mm
Khoảng cách (A) đến đầu dưới của thân piston: 14mm thì kích thước danh nghĩa của đường kính piston: 81,285mm—81,309mm
Nếu kích thước đo lường không tương thích với các thông số kỹ thuật thì tiến hành đo lường làm mới hoặc thay thế Piston
Kiểm tra khe hở chiều cao xecmang: Đưa xéc măng vào đường rãnh của nó Dùng căn lá kiểm tra khe hở chiều cao của xéc măng Khe hở xéc măng với rãnh cho phép:
Nếu khe hở chiều cao của xéc măng không nằm trong khoảng cho phép thì cần phải thay thế
Hình 3 109 Kiểm tra khe hở xecmang
Kiểm tra khe hở miệng xecmang: Đưa xéc măng vào đúng vị trí xi lanh của nó Dùng đầu piston đẩy xéc măng vào đúng vị trí cần kiểm tra Khe hở cho phép của xéc măng và xylanh
Hình 3 110 Kiểm tra khe hở miệng xecmang
Kiểm tra khe hở bên trục khuỷu: Gắn dụng cụ đặc biệt (đồng hồ đo) 0 493 144
(11 6 251) vào động cơ bằng thiết bị chuyên dùng 0 493 145 (11 6 252) sau đó tiến hành kiểm tra khe hở bên của trục khuỷu
Hình 3 111 Đo khe hở bên trục khuỷu
Thông số kỹ thuật: khe hở bên nằm trong khoảng: 0,09mm-0,0314mm
Nếu kết quả đo lường vượt quá khoảng hở bên thì tiến hành thay thế bộ phận bị mòn
Kiểm tra hệ số ma sát của trục khuỷu: Xoay trục khuỷu theo chiều kim đồng hồ bằng dụng cụ đặc biệt 0 490 130 (00 2 010) và so sánh số đọc trên thang đo với mômen xoắn cực đại cho phép
Hình 3 112 Kiểm tra hệ số ma sát trục khuỷu
Xoay trục khuỷu theo chiều kim đồng hồ bằng dụng cụ đặc biệt 0 490 130 (00 2
010) và so sánh số đọc trên thang đo với mômen xoắn cực đại cho phép
Momen xoắn cực đại cho phép: 3Nm
Kiểm tra độ cong của trục khuỷu: Đặt hai khối chữ V lên một mặt chuẩn, đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V Gá so kế vào trục chính giữa của trục khuỷu, xoay tròn trục khuỷu để kiểm tra độ cong Độ đảo tối đa không được vượt quá 0,03mm nếu lớn hơn phải thay thế
Hình 3 113 Kiểm tra độ cong của trục khuỷu
Kiểm tra độ côn, độ oval của trục khuỷu: Dùng panme kiểm tra đường kính ngoài của cổ trục chính, chốt khuỷu Đường kính không đúng tiêu chuẩn, kiểm tra khe hở dầu của trục khuỷu Kiểm tra độ côn, độ oval Độ côn và độ oval không được vượt quá 0,02mm.
Kiểm tra khe hở dọc thanh truyền: Dùng đồng hồ so đặt vào đầu to thanh truyền sau đó kéo thanh truyền về một phía và đẩy thanh truyền về hết phía còn lại ta được khe hở dọc trục khi vượt quá mức tiêu chuẩn thì phải thay thế Khe hở dọc trục tiêu chuẩn: 0,16 – 0,36mm Khe hở dọc trục tối đa: 0,36mm
Kiểm tra khe hở đầu thanh truyền: Dùng đầu khẩu tháo bulong thanh truyền, vệ sinh và quan sát bề mặt bạc lót và chốt khuỷu, thay mới khi bị trầy xước Đặt cọng nhựa dọc theo đường sinh của chốt khuỷu và lắp nắp đầu to trở lại vị trí và xiết đều đúng trị số moment Sau đó ta tháo đầu to thanh truyền và dùng bao cọng nhựa để xác định khe hở nếu vượt quá tiêu chuẩn tối đa thì phải thay bạc lót và mài cổ trục
Hình 3 114 Kiểm tra khe hở dọc thanh truyền
Độ cong thanh truyền: Độ cong không được vượt quá 0.05mm với chiều dài 100mm Vệ sinh và gá thanh truyền vào bộ định tâm, dùng thước lá kiểm tra độ cong thanh truyền.
Khai thác sửa chữa hệ thống nhiên liệu
3.3.1 Mô tả các chi tiết
Hình 3 115 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu
1 Bồn xăng 5 Bầu lọc cacbin
2 Ống rót nhiên liệu 6 Ống xả khí
3 Đường ống xả khí bình xăng 7 Ông tiếp liệu
4 Bộ phát hiện rò rỉ bằng chân không
3.3.2 Kiểm tra và sửa chữa
3.3.2.1 Kiểm tra áp suất nhiên liệu
Giá trị áp suất nhiên liệu danh nghĩa: 5 bar
Khi giá trị đo nhỏ hơn giá trị danh nghĩa - 0,2 bar:
Các mặt cắt ngang của đường ống cấp nhiên liệu bị hạn chế hoặc bộ lọc nhiên liệu bị tắc
Điện áp cung cấp cho bơm nhiên liệu điện không an toàn: Ví dụ, do điện trở tiếp xúc cao (ăn mòn) trong kết nối phích cắm giữa bó dây điện và bơm nhiên liệu
Khi giá trị đo vượt quá giá trị danh nghĩa + 0,2 bar:
Dừng động cơ và sau đó quan sát giá trị đo được
Khi giá trị đo được giảm xuống thấp hơn giá trị danh nghĩa, các mặt cắt ngang của đường ống trong đường hồi nhiên liệu bị thắt lại hoặc bịt kín
Kiểm tra đường nhiên liệu xem có bị gấp khúc không Nếu không có bị gấp khúc thì thay thế đường ống hồi
Khi giá trị đo vẫn còn quá cao, rất có thể bộ điều chỉnh áp suất đã bị lỗi Khả năng thấp là đường trở về bị đóng hoàn toàn do tắc nghẽn Nhiên liệu có thể sẽ rò rỉ dưới áp lực khi tháo bộ điều chỉnh áp suất!
Chuẩn bị sẵn giẻ lau và hứng, xử lý nhiên liệu rò rỉ
Không thay thế bộ điều chỉnh áp suất Thay thế đường hồi nhiên liệu
Để động cơ chạy không tải trong thời gian ngắn rồi tắt động cơ
Ghi lại giá trị đo được khi dừng động cơ
Đọc lại giá trị đo được sau khoảng 20 đến 30 phút khi động cơ dừng
Nếu giá trị đo giảm hơn 0,5 bar:
Khởi động động cơ và đợi một thời gian ngắn để tạo ra áp suất ổn định
Dừng động cơ và ngắt đường cấp nhiên liệu trước khi tiến hành đo áp suất bằng dụng cụ chuyên dụng 13 3 010
Ghi lại giá trị đo được
Đọc lại giá trị đo được sau khoảng 20 đến 30 phút khi động cơ dừng
Các lỗi sau có thể xuất hiện nếu giá trị đo được giảm xuống dưới 0,5 bar:
Vấn đề ở đường cấp nhiên liệu
Vấn đề ở van duy trì áp suất trong bơm nhiên liệu điện
Kiểm tra linh kiện Thay thế các chi tiết hư hỏng
Nếu giá trị đo lại giảm hơn 0,5 bar:
Thay thế bộ điều chỉnh áp suất
Tất cả các ống bị nới lỏng trong quá trình kiểm tra phải được thay thế
Đọc bộ nhớ lỗi của thiết bị điều khiển DME Kiểm tra các thông báo lỗi được lưu trữ Khắc phục lỗi Xóa bộ nhớ lỗi
3.4 Khai thác sửa chữa hệ thống bôi trơn
Dùng tuavit có băng dính quấn trên đầu tháo phớt dầu, tháo van an toàn, sau đó tháo bánh răng dẫn động bơm nhớt
Vệ sinh sau đó kiểm tra khe hở các bánh răng của bơm nhớt
Khe hở giữa các bánh răng bơm nhớt tiêu chuẩn: 0,060 – 0,180mm
Khe hở giữa các bánh răng bơm nhớt tối đa là 0,28mm Để kiểm tra ta dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa các bánh răng
Khe hở giữa bánh răng và vỏ bơm tiêu chuẩn: 0,250 – 0,325mm
Khe hở giữa bánh răng và vỏ bơm tối đa là 0,28mm
Kiểm tra khe hở dùng căn lá kiểm tra ở khe hở giữa bánh răng và vỏ bơm
Hình 3 116 Kiểm tra độ hở bánh răng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Những điều đã làm được:
Tìm hiểu và biết được sơ lược về xe BMW X7
Tìm hiểu được về động cơ B58 và các hệ thống sử dụng trên xe BMW X7
Tìm hiểu về qui trình bảo dưỡng động cơ BMW X7
Tìm hiểu về các vấn đề hư hỏng thường gặp động cơ BMW X7
Tìm hiểu quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa động cơ BMW X7
Hướng phát triển đề tài:
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức chuyên môn còn nhiều thiếu sót nên trong quá trình làm bài em có tham khảo tài liệu Tiếng Anh của hãng BMW, nên trong bài luận văn còn nhiều hạn chế và thiếu sót Sau bài luận văn em sẽ bổ sung thêm vào bài luận về những kiến thức thực tiễn góp phần hỗ trợ cho quá trình làm việc sau này.