Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ XE NÂNG NISSAN NGÀNH: Kỹ thuật khí CHUN NGÀNH: Cơ khí tơ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Sa Sinh viên thực : Lê Quang Đức Mã số sinh viên : 1851080233 Lớp : CO18D TP Hồ Chí Minh, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM, với giảng dạy tận tình q thầy, mơn quý thầy cô môn chuyên ngành giúp chúng em có kiến thức ngành khí nói chung ngành kĩ thuật tơ nói riêng Từ kiến thức giúp em nhiều việc làm luận văn, quan trọng kiến thức hỗ trợ giúp ích cho em công việc sau trường Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, em gặp nhiều khó khăn, nhờ có giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Ts Nguyễn Thành Sa nên em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thời hạn Xin trân trọng cảm ơn thầy Ts Nguyễn Thành Sa tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận tiến hành thực đề tài tốt nghiệp Em xin hứa sau tốt nghiệp, tiếp tục áp dụng kiến thức học trường để làm việc cách hiệu Luôn nâng cao tinh thần học hỏi để nâng cao giá trị trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM Em xin chúc tất thầy lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, luôn thành cơng, kiên trì cơng tác giảng dạy nghiên cứu để truyền tải kiến thức đến với em Và lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, nhu cầu buôn bán, giao thương với nước giới lớn Việc vận chuyển đóng vai trò quan trọng cấp thiết Từ đó, loại xe nâng sử dụng rộng rãi cơng ty xí nghiệp Để vận hành xe cách tốt nhất, công việc sửa chữa bảo dưỡng quan trọng, đặt biệt với động xe Luận văn tập trung vấn đề: “Quy trình sửa chữa và bảo dưỡng động xe nâng Nissan” Bố cục luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tập đoàn Nissan động K21 Chương 2: Bảo dưỡng động Chương 3: Sửa chữa động Chương 4: Kết luận DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Hình 1 Xe nâng đứng lái Nissan Hình Xe nâng ngồi lái Nissan Hình Động dầu QD32 Hình Động xăng, gas K15 Hình Bình điện xe nâng điện Nissan Hình Cấu tạo động K21 Hình Cấu tạo thân máy cacte dầu Hình Cấu tạo đầu máy nắp máy Hình 9.Cấu trạo piston, trục khuỷu, truyền bánh đà Hình 10 Cấu tạo trục cam, đội, xupap 10 Hình 11 Cấu tạo hệ thống nạp, thải 11 Hình 12 Hệ thống thơng khí trục khuỷu 12 Hình 13 Bơm dầu lọc dầu 13 Hình 14 Hệ thống lọc khơng khí 14 Hình 15 Cấu tạo bơm nhiên liệu 15 Hình 16 Cấu tạo máy phát điện 16 Hình 17 Cấu tạo chế hịa khí 17 Chương Hình Kiểm tra phanh cho xe nâng 18 Hình 2 Vệ sinh lọc khí 19 Hình Kiểm tra thêm nước làm mát 20 Hình Thứ tự siết bu lơng nắp máy 21 Hình Thứ tự điều chỉnh khe hở 22 Hình Cách thức điều chỉnh khe hở 22 Hình Vị trí kiểm tra độ căng dây đai 23 Hình Thay dầu cũ khỏi động 24 Hình Tháo lọc dầu cờ lê tháo chuyên biệt 24 Hình 10 Bơi dầu vào lọc 25 Hình 11 Gắn lọc dầu vào bệ gắn 25 Hình 12 Thay dầu vào 25 Hình 13.Que thăm dầu mức dầu 26 Hình 14 Dùng khí nén vệ sinh tản nhiệt 27 Hình 15 Thay nước làm mát cho động 28 Hình 16 Vệ sinh lõi lọc khí nén 29 Hình 17 Đo áp suất nén động 30 Hình 18 Bộ lọc nhiên liệu 31 Hình 19 Khe hở tia lửa điện 33 Hình 20 Các kiểu bugi sau kiểm tra 33 Hình 21 Cuộn dây đánh lửa 34 Hình 22 Đo điện trở cuộn cảm 34 Hình 23 Kiểm tra hoạt động cuộn cảm 35 Hình 24 Đo độ hở cuộn cảm roto 35 Hình 25 Sử dụng khí nén vệ sinh chia điện 36 Chương Hình Gắn động vào giá đỡ động 39 Hình Tháo đường ống nạp xả 40 Hình 3 Tháo bugi nắp bảo vệ 40 Hình Tháo cụm trục cị mổ 41 Hình Thứ tự tháp bulong đầu máy 41 Hình Tháo đầu máy 42 Hình Tháo xupap ngồi 42 Hình Tháo móng đĩa lò xo 43 Hình Lấy phớt xupap 43 Hình 10 Tháo nắp trích cơng suất 43 Hình 11 Sử dụng cảo để tháo đĩa ổ trục 44 Hình 12 Tháo đĩa xích PTO 44 Hình 13 Tháo đĩa xích 45 Hình 14 Thứ tự tháo đĩa cam, đĩa trục khuỷu xích cam 46 Hình 15 Tháo cacte dầu lưới lọc 46 Hình 16 Nới lỏng tháo đầu to truyền 46 Hình 17 Dùng búa nhữa gõ để tách đầu to truyền 47 Hình 18 Lấy piston khỏi xi lanh máy 47 Hình 19 Sắp xếp piston theo thứ tự 47 Hình 20 Tháo phớt chặn dầu trục khuỷu 48 Hình 21 Tháo nắp ổ trục trục khuỷu 48 Hình 22 Tháo trục khuỷu 48 Hình 23 Sắp xếp ổ trục bạc lót theo thứ tự 49 Hình 24 Tháo xéc măng khỏi piston 49 Hình 25 Tháo chốt piston 49 Hình 26 Sử dụng máy để làm đầu máy 51 Hình 27 Các vị trí đặt thước thẳng để đo độ biến dạng 51 Hình 28 Cách vị trí đo độ cong đầu máy 52 Hình 29 Cách đo vị trí đo độ cong đầu xi lanh 52 Hình 30 Đo đường kính xi lanh 53 Hình 31 Vị trí đo hướng đo đường kính 53 Hình 32 Đo đường kính xi lanh 54 Hình 33 Dùng máy để gia cơng lại đường kính xi lanh 54 Hình 34 Đo khe hở xéc măng piston 55 Hình 35 Đo khe hở xéc măng 56 Hình 36 Đo đường kính, độ côn, độ ô van cho chốt piston 57 Hình 37 Đo khe hở truyền 57 Hình 38 Kiểm tra truyền bị cong 58 Hình 39 Kiểm tra truyền bị xoắn 59 Hình 40 Nắn truyền 59 Hình 41 Cắt đặt Plastigauge vào cổ trục 60 Hình 42 Đo chiều rộng Plastigauge 61 Hình 43 Bạc bị xước 61 Hình 44 Bạc bị tróc 61 Hình 45 Bạc bị côn 61 Hình 46 Đo độ côn độ ô van 62 Hình 47 Đo độ cong trục khuỷu 63 Hình 48 Đo độ rơ trục khuỷu 63 Hình 49 Đo độ cong trục cam 64 Hình 50 Đo độ cao cam 65 Hình 51 Đo khe hở cổ trục bạc lót 66 Hình 52 Đo độ đảo mặt đĩa xích 66 Hình 53 Đo đường kính đội 67 Hình 54 Đo độ cong cẩn đẩy 67 Hình 55 Kiểm tra độ rơ cò mổ 68 Hình 56 Đo đường kính cị mổ trục cò mổ 68 Hình 57 Đo độ đảo mặt bánh đà 69 Hình 58 Lắp chốt piston 70 Hình 59 Lắp chiều truyền 70 Hình 60 Lắp vị trí xéc măng 71 Hình 61 Lắp lò xo giữ lò xo 71 Hình 62 Lắp cầm đẩy 71 Hình 63 Lắp đặt cụm trục cị mổ 72 Hình 64 Điều chỉnh khe hở 72 Hình 65 Thứ tự siết bu lơng trục khuỷu 73 Hình 66 Lắp phớt dầu 73 Hình 67 Lắp giữ phớt dầu 73 Hình 68 Lắp piston vào 74 Hình 69 Siết đầu to truyền vào trục khuỷu 74 Hình 70 Lắp đĩa xích cam 74 Hình 71 Lắp căng đai xích 75 Hình 72 Lắp bánh xích, xích ống lót 75 Hình 73 Lắp puly trục khuỷu 76 Hình 74 Thứ tự siết bu lông nắp máy 76 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN NISSAN VÀ ĐỘNG CƠ K21 1.1 Giới thiệu tập đoàn Nissan 1.2 Giới thiệu dòng xe nâng Nissan 1.3 Tổng quan dòng xe nâng Nissan 1.4 Ưu điểm dòng xe nâng Nissan 1.5 Tổng quan động K21 Nissan 1.6 Cấu tạo động K21 1.6.1 Động và cacte dầu 1.6.2 Đầu máy nắp bảo vệ 1.6.3 Piston, truyền, trục khuỷu, bánh đà 1.6.4 Trục cam, đội, xupap 1.6.5 Hệ thống nạp, xả 11 1.6.6 Hệ thống thơng khí trục khuỷu 12 1.6.7 Bơm dầu lọc dầu 13 1.6.8 Hệ thống lọc không khí 14 1.6.9 Cấu tạo bơm nhiên liệu 15 1.6.10 Cấu tạo máy phát điện 16 1.6.11 Cấu tạo bộ chế hịa khí 17 CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 18 2.1 Bảo dưỡng gì? Vì cần phải bảo dưỡng động cơ? 18 2.2 Lịch trình bảo dưỡng 18 2.3 Quá trình bảo dưỡng 21 2.3.1 Kiểm tra cụm ốc, bu lông nắp máy 21 2.3.2 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở đường nạp và đường xả 21 2.3.3 Kiểm tra và điều chỉnh dây đai dẫn động 23 2.3.4 Thay dầu thay bộ lọc dầu 23 2.3.5 Vệ sinh bộ tản nhiệt và thay nước làm mát động 27 2.3.6 Vệ sinh lọc gió 28 2.3.7 Kiểm tra áp suất nén động 29 2.3.8 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu bộ chế hịa khí 31 2.3.9 Kiểm tra hệ thống đánh lửa 32 CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 37 3.1 Sửa chữa tầm quan trọng sửa chữa động xe nâng 37 3.2 Tháo rã động 37 3.2.1 Các ý tháo rã động cơ: 37 3.2.2 Quy trình tháo rã động 39 3.3 Sửa chữa động 50 3.3.1 Các ý sửa chữa động 50 3.3.2 Quy trình sửa chữa đợng 50 3.4 Lắp ráp động 69 3.4.1 Các ý lắp ráp động 69 3.4.2 Quy trình lắp ráp động 70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN NISSAN VÀ ĐỘNG CƠ K21 1.1 Giới thiệu tập đoàn Nissan Công ty sáng lập tên Kwaishinsha Motor Car Works vào năm 1911 Sau đó, vào năm 1934 đổi tên thành Nissan Đến năm 1914, Nissan biến mô hình xe thành thực, mẫu xe đời tới tên gọi Dat Car với kiểu dáng nhỏ gọn hình hộp có khả chở người Sau đó, xe Dar Car cải tiến phát triển thành dòng xe Datsun tiếng người biết Vào năm 1919, Nissan với trụ sở Nhật Bản thành lập nhà máy nhập thiết bị nguyên liệu, phụ kiện dùng ngành công nghiệp sản xuất xe ô tô từ Mỹ Xe Nissan nước trả lời Nhật Mãi đến năm 1933, Nissan thức thành lập cơng ty Nissan Motor Company đặt trụ sở Tokyo, Nhật Bản 1.2 Giới thiệu dòng xe nâng Nissan Năm 1933, Nissan Motor Co., Ltd thành lập Yoshisuke Aikawa Nhật Bản sau hợp Nihon Sangyo Tobata Imono Ban đầu, giống Toyota, Nissan sản xuất xe nâng hàng cho nhà máy riêng Năm 1957, Nissan sản xuất xe nâng Nhà máy Totsuka Nissan Motor Năm1965, Bắt đầu xuất xe nâng sang Hoa Kỳ Năm 1988, Nissan mua lại Barrett Industrial Trucks Inc bắt đầu sản xuất xe nâng Hoa Kỳ Năm 1989, Thành lập Nissan Motor Ibercia SA bắt đầu sản xuất xe nâng Tây Ban Nha Năm 1993, Nissan Forklift Corporation, Bắc Mỹ thành lập Năm 1995, Nissan Forklift España SA thành lập Năm 1999, Thành lập hai công ty: Nissan Forklift Co North America Nissan Forklift Europe BV Năm 2000, Nissan công bố hợp tác kinh tế với Mitsubishi Heavy Industries (MHI) lĩnh vực xe nâng động đốt truyền động điện Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Tiếp theo, ta đo đường kính cổ trục trục khuỷu Ta có giá trị đường kính cổ trục từ đến là: 62 922 – 62.935 (mm), 62.692 – 62.705 (mm), 62.422 – 62.455 (mm), 62.192 – 62.205 (mm), 61.942 – 61.955 (mm) Kiểm tra trục cam Trong trình làm việc, trục cam phải hoạt động liên tục để mở đóng xupap nạp xả, nên xảy hư hỏng như: Trục cam bị cong vênh Các cam bị mòn dẫn đến khe hở xupap tăng lên, khơng khí hịa khí nạp vào khơng đủ dẫn đến động cơng suất Khí cháy khỏi xi lanh không hết gây công suất Trục cam bị gãy nứt Bánh trục cam bị hư hỏng, vỡ, mẻ mòn gây tiếng ồn hoạt động Xích truyền động trục cam bị hư hỏng mòn gây tiếng ồn hoạt động Các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng bao gồm: Do trục cam chịu ma sát lớn hoạt động, thiếu dầu bôi trơn dần bôi trơn bẩn Khi tháo lắp chi tiết trục cam không kỹ thuật dẫn đến hư hỏng Và không bảo dưỡng theo kỳ hạn định Kiểm tra độ cong trục cam: đặt trục cam lên ổ chữ V, dùng đồng hồ đo vào cổ trục trục cam Giá trị độ cong giá trị đo lớn trừ giá trị đo nhỏ Hình 49 Đo độ cong trục cam Trang 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Giá trị độ cong nhà sản xuất cho phép tối đa 0.02 (mm) không vượt qua giá trị giới hạn 0.05 (mm) Nếu độ cong vượt mức cho phép, ta nên thay trục cam Kiểm tra độ côn ô van trục cam: Tương tự đo độ côn độ ô van trục khuỷu, ta đo theo vị trí A B (đối với đo độ côn), X Y (đối với đo độ ô van) Giá trị tiêu chuẩn giá trị giới hạn hiệu số A B, X Y nhà sản xuất cung cấp là: 0.01 (mm) 0.03 (mm) Đo chiều cao cam: Dùng thước panme để đo độ cao cam Hình 50 Đo độ cao cam Độ cao cam theo nhà sản xuất cung cấp phải nằm khoảng: 36.75 – 36.8 (mm) Nếu nhỏ ta gia cơng lại Đo khe hở cổ trục bạc lót: Làm bạc lót cổ trục trục cam Lấy miếng plastigauge có chiều dài gần chiều rộng cổ trục đặt lên cổ trục Sau gắn trục cam vào lại động siết bu lông lại theo lực mà nhà sản xuất cung cấp Sau lắp lại, đợi tí sau tháo trục cam Sử dụng thước đo plastigauge để đo chiều rộng Giá trị giới hạn của khe dầu nhà sản xuất cung cấp là: 0.1 (mm) Nếu khe hở lớn giới hạn, sử dụng ổ trục nhỏ Trang 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 51 Đo khe hở cổ trục bạc lót Kiểm tra đĩa xích trục cam Dùng mắt thường để kiểm tra xem đĩa xích có bị xem có bị đảo mặt hay khơng Đặt trục cam lên gối đỡ chữ V đo độ đảo đĩa xích Nếu độ đảo vượt 0.1 (mm), sửa chữa nắn lại đĩa xích thay Kiểm tra đĩa xích Nếu bị mịn, xứt mẻ hư hỏng q thay đĩa xích Hình 52 Đo độ đảo mặt đĩa xích Kiểm tra cụm xupap Kiểm tra đội: Dùng dụng cụ đo chuyên dùng để đo lượng mài mòn bề mặt dạng cầu đầu đội, mòn 0,2 (mm) phải mà lại theo hình dạng ban đầu Dùng panme đo đường kính ngồi đội calip đo đường kính xy lanh đội, khe hở dầu vượt 0,1 (mm) ta phải thay đội Trang 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 53 Đo đường kính đội Kiểm tra cần đẩy: Đặt cần đẩy lên gối chữ V, sau dùng đồng hồ đo để đo độ cong cần đẩy Giá trị độ cong nhà sản xuất cung cấp 0.05 (mm) Nếu vượt qua giới hạn trên, ta nắn sửa lại cần đẩy thay cần thiết Nếu cần đẩy bị mòn, xoắn bị hỏng mức, thay chúng Hình 54 Đo độ cong cẩn đẩy Kiểm tra cò mổ trục cò mổ: Kiểm tra đầu cị mổ có bị mịn hay khơng, mịn khuyết sửa chữa thay Kiểm tra độ rơ cò mổ: dùng tay lắc cò mổ qua lại để xác định độ rơ cò mổ Trang 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 55 Kiểm tra độ rơ cò mổ Kiểm tra khe hở cò mổ trục cị mổ: dùng thước calip đo đường kính cị mổ Dùng panme để đo đường kính trục cị mổ Hình 56 Đo đường kính cò mổ trục cò mổ Giá trị tiêu chuẩn khe hở cò mổ trục cò mổ nhà sản xuất cung cấp 0.02 – 0.054 (mm) Và giá trị giới hạn 0.1 (mm) Kiểm tra trục cị mổ xem có bị rãnh hay vết xước khơng Nếu có phải thay Đo đường kính trục chỗ lắp bạc cị mổ phần khơng mòn, để xác định độ mịn trục bị mòn 0,025 mm phải thay Kiểm tra độ cong trục cò mổ: Đặt trục cò mổ lên gối chữ V, dùng thước đo độ cong trục cò mổ Giá trị độ cong trục cò mổ nhà sản xuất cung cấp không vượt 0.05 (mm) Kiểm tra xupap lò xo: Kiểm tra mặt làm việc miệng đỡ xupap có điểm rỗ cháy hỏng khơng, chiều rộng mặt tiếp xúc có vượt q 2mm khơng Nếu có Trang 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC tượng phải mài bóng miệng đỡ xupap (nếu điểm rỗ khơng nghiêm trọng khơng cần mài bóng) Miệng đỡ xupap có vết nứt tiếp xúc lõm xuống thấp miệng đỡ xupap 2mm phải thay vòng đỡ (vòng đỡ phải lắp ghép ép với lỗ miệng đỡ) Kiểm tra lò xo xupap bị gãy phải thay - Dùng thước đo chiều dài lò xo, bị co ngắn 3mm phải thay Dùng thước góc 900 để kiểm tra lò xo xupap bị biến dạng cong, nghiêng 20 phải thay Kiểm tra bánh đà Kiểm tra mặt trượt bánh đà, bánh đà, hư hỏng q mịn sửa chữa thay bánh đà Đo độ đảo mặt: Dùng đồng hồ đo áp vào bề mặt bánh đà, sau quay trục khuỷu để đo độ đảo mặt Giới hạn đảo mặt bánh đà nhà sản xuất cung cấp không vượt giá trị 0.1 (mm) Hình 57 Đo độ đảo mặt bánh đà 3.4 Lắp ráp động 3.4.1 Các ý lắp ráp động Tra đủ dầu vào phận trượt trước lắp đặt Vệ sinh phận Đặc biệt, làm thông đường dẫn dầu Thay miếng đệm, vòng đệm phớt dầu mới, theo quy định Nếu quy định lực siết thứ tự siết, đảm bảo quan sát kiểm tra độ hở phận Trang 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Đảm bảo lắp bu lông, đai ốc vòng đệm (về vị trí ban đầu) Khi lắp gioăng vòng đệm, sử dụng chất làm kín cách Nếu định sử dụng keo dán miếng đệm, chắn sử dụng Các dụng cụ bệ làm việc sử dụng phải từ bụi, đất, dầu, v.v 3.4.2 Quy trình lắp ráp đợng Lắp ráp chốt piston: Lắp nối pít-tơng giống xi lanh định Sử dụng chân đế ép chốt piston C Ấn khớp chốt piston vào piston với lực 4,9 – 14,7 kN {0,5 – 1,5 t} Lúc tra dầu vào chốt đầu nhỏ truyền Hình 58 Lắp chốt piston Dấu K phía trước pít-tơng nằm vịng rỗng đỉnh piston Lắp nối vào pít-tơng cho hình chiếu L nằm phía bên trái nhìn từ phía trước Hình 59 Lắp chiều truyền Lắp xéc măng: Lắp xéc măng trên, xéc măng thứ xéc măng vào vị trí Trang 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 60 Lắp vị trí xéc măng Sử dụng dụng cụ đặc biệt để lắp xupap, lò xo, móng hãm, đế chận Chú ý cẩn thận lắp lị xo, bị bung văng trúng Hình 61 Lắp lò xo giữ lò xo Hình 62 Lắp cầm đẩy Trang 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Lắp cụm trục cò mổ vào Lực siết bu lơng trục cị mổ nằm khoảng 17,64 – 21,56 (Nm) Và siết bu lơng theo thứ tự từ ngồi Hình 63 Lắp đặt cụm trục cò mổ Điều chỉnh lại khe hở đường nạp xả Độ hở khe 0,38 (mm) Khe hở đường nạp xả phải điều chỉnh động hoạt động Tuy nhiên, điều chỉnh tạm thời động chưa hoạt động để dễ dàng điều chỉnh lần cuối Hình 64 Điều chỉnh khe hở Sau lắp cụm xupap xả nạp vào, tiến hành lắp trục khuỷu Đầu tiên, ta lắp bạc lót cổ trục vào (chú ý bạc lót cổ trục giữa) Bơi dầu vào bạc lót (dạng dầu bơi trơn lần đầu trước động kịp bơm dầu bôi trơn lên) Đưa trục khuỷu vào lắp ổ trục vào Tra dầu vào bu lông siết chặt chúng theo thứ tự mà nhà sản xuất quy định Lực siết bu lông trục khuỷu 83,4 – 93,2 (Nm) Sau siết bu lông xong, tiến hành quay trục khuỷu xem có quay hay khơng Nếu quay nặng không quay được, phải tiến hành tháo kiểm tra lại Trang 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 65 Thứ tự siết bu lơng trục khuỷu Sau lắp phớt dầu trục khuỷu vào trục khuỷu Hình 66 Lắp phớt dầu Lắp giữ phớt dầu vào Hình 67 Lắp giữ phớt dầu Lắp piston vào động cơ, ý dấu đỉnh piston Quay cổ biên vị trí ĐCT lắp piston vào Sử dụng dụng cụ nén xéc măng để đưa piston vào xi lanh Trang 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 68 Lắp piston vào Sau đưa piston vào xi lanh, ta tiến hành siết chặt truyền vào trục khuỷu Lực siết bu lông đầu to tryền vào trục khuỷu 31,4 – 37,3 (Nm) Hình 69 Siết đầu to truyền vào trục khuỷu Lắp xích cam đĩa cam vào, siết chặt chốt cam với lực siết 39,2 – 49 (Nm) Kiểm tra đầu bánh cam bánh quay, lắp thêm miếng đệm chúng khơng Lắp đồng thời đĩa xích xích cho khớp với dấu trước Hình 70 Lắp đĩa xích cam Trang 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Lắp căng đai xích vào, lắp căng xích, khớp lỗ dầu với lỗ dầu khối đặt guốc trục căng (làm cao su tổng hợp) song song với xích Nếu lắp ngược, bu lơng căng đai siết chặt gây gãy căng đai Giá trị khoảng hở S tối đa 15 (mm) Hình 71 Lắp căng đai xích Lắp trích cơng suất (PTO), lắp phớt dầu vào trước Tiếp đến lắp bánh xích xích vào Rồi lắp ống lót puly trục khuỷu cảm biến góc quay vào Hình 72 Lắp bánh xích, xích ống lót Tiếp đến, ta lắp puly trục khủy vào Lắp puly trục khuỷu cho khớp vấu puly trượt rãnh bạc lót Sau đó, lắp vòng đệm, tra dầu động vào bu lông puly siết chặt lại với lực 220,5 – 240,1 (Nm) Trang 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC Hình 73 Lắp puly trục khuỷu Đặt nắp máy vào siết bu lông nắp máy lại với lực 68,8 (Nm) Và siết bu lơng theo thứ tự hình sau Hình 74 Thứ tự siết bu lơng nắp máy Sau ta tiến hành lắp lại phận bên bánh đà, bugi đánh lửa, đường ống nạp, đường ống xả, bơm nhiên liệu, bơm dầu, dẫn động bơm dầu, cánh quạt, dây đai, máy phát điện, đề, đai dẫn động, chế hịa khí, chia điện đường ống dầu, đường điện… kết thúc trình bảo dưỡng kiểm tra Sau ta tiến hành lắp động lại vào xe nâng Và bàn giao xe lại cho khách hàng Kết luận: Qua trình tháo rã, bảo dưỡng, sửa chửa lắp rắp lại động cơ, ta biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động động Từ đó, đưa q trình bảo dưỡng tương ứng với chi tiết động cơ, điều chỉnh thông số động cần thiết bảo dưỡng Và tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng động xe nâng, để đưa khắc phục sửa chữa Ngoài ra, ta cịn biết thêm cơng đoạn, cơng việc tiến hành tháo rã, lắp rắp, bảo dưỡng sửa chữa để giúp ta vận hành xe cách tốt Trang 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Sau thời gian tham khảo, nghiên cứu tài liệu, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn thầy TS Nguyễn Thành Sa, Em hoàn thành đề tài “Bảo dưỡng sửa chữa động Nissan K21” Trong luận văn lần này, em trình bày tổng quan tập đồn Nissan, tập đồn lớn xe nói chung xe nâng nói riêng Cấu tạo phận động “Nissan K21”, nguyên lý hoạt động phận Và phần quan trọng luận văn “quy trình bảo dưỡng sửa chữa động cơ” Qua đó, em tìm hiểu thêm động cơ, cách hoạt động, giai đoạn bảo dưỡng, thời gian bảo dưỡng phận Quy trình tháo rã, lắp ráp quan trọng trình bảo dưỡng sửa chữa máy móc Nó góp phần khơng nhỏ vào cơng việc bảo dưỡng, sửa chữa Ngoài còn hư hỏng thường gặp động xăng nói chung động K21 nói riêng Các cách sửa chữa gặp hư hỏng gặp phải Từ đó, giúp động hoạt động ổn định hơn, tăng tuổi thọ động cơ, giảm thiểu tối đa hư hỏng tiết kiệm chi phí vận hành chi phí sửa chữa Nhìn chung, việc thực đồ án xe nâng còn người thực có phần phức tạp gặp nhiều khó khăn Vì xe nâng chưa áp dụng rộng rãi so với loại xe khác tơ Nhưng hội tốt để em tìm hiểu thêm động K21 Nissan áp dụng kiến thức học từ trường học trình “Thực tập tốt nghiệp” để luận văn trở nên hồn thiện Do q trình tìm tòi đề tài, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu va chạm thực tế cịn hạn chế tài liệu tham khảo Em cố gắng để hoàn thành đầy đủ khối lượng luận văn giao, khơng thể tránh số sai sót làm Nên mong thông cảm quý thầy Ngoài em cần chia đóng góp ý kiến thầy để luận văn em hồn thiện Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn GVHD thầy TS Nguyễn Thành Sa giúp đỡ em cách tốt thực luận văn Ngoài ra, em xin cảm ơn quý thầy, cô môn viện Cơ Khí bảo, dạy dỗ em thêm kiến thức truyền đạt kinh nghiệm em ngồi ghế nhà trường Trang 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ QUANG ĐỨC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Truckmanualshub.com_Nissan Forklift 1F-Series Diesel – 3,5 ton Service Guide [2] PARTS MANUAL CX SERIES FORKLIFT TRUCKS [3] 95-1-Workshop-Manuals [4] Truckmanualshub.com_Komatsu FG-series Forklifts Shop Manual [5] Nissan Cabstar Ascendant A18 13TJ Operator Manual Trang 78