1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng) Phần 1

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH Mơ đun 23: Bảo dưỡng - sửa chữa động đốt NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Của Hiệu trưởng Trường Cao dẳng Cơ điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình – Năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MD 23 LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng tơ, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa ô tô Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong có hệ thống điều hịa tơ giúp cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ chịu xe Và trình sử dụng qua thời gian khó tránh khỏi trục trặc Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài1 Tháo lắp, nhận dạng động đốt Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa nhóm pít tơng – truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Bài Bảo dưỡng động đốt Bài Nhận dạng, tháo lắp cấu phân phối khí Bài Sửa chữa cấu phân phối khí Bài Bảo dưỡng cấu phân phối khí Bài 9: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài 10: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm mát Mỗi biên soạn với nội dung gồm: nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cấu trục khuỷu truyền ô tô máy kéo Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2019 BÀI THÁO LẮP, NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mục tiêu - Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung động đốt - Tháo lắp phận động đốt đúng quy trình, quy phạm đúng yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng đúng chi tiết phận động đốt - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh Nội dung: I NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Nhiệm vụ Là cấu động có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận truyền áp lực chất khí giãn nở nhiên liệu cháy xy lanh biến chuyển động piston thành chuyển động quay trục truỷu truyền cơng suất ngồi Ngồi cịn phận làm giá để đặt chi tiết động chịu lực trình làm việc Yêu cầu 2.1 Bộ phận cố định động - Mặt máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Thân máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Đáy máy bị nứt vỡ, thủng, chịu dầu mỡ - Đệm mặt máy làm kín tốt, chịu nhiệt độ cao - Xy lanh chịu nhiệt độ cao, bị mài mịn, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 2.2 Nhóm piston - Piston có khối lượng nhẹ, chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao đảm bảo làm kín nhiệt độ làm việc không bị kẹt - Chốt piston chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 2.3 Nhóm truyền - Thanh truyền chịu lực nén lớn mà không bị cong, bị xoắn, có độ cứng vững cao - Bạc lót truyền bị hao mịn giữ màng dầu bôi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt - Bu lông truyền không tự tháo, không bị nới lỏng 2.4 Nhóm trục khuỷu - Trục khuỷu chịu lực xoắn lớn bị biến dạng, có độ cứng vững cao - Bạc cổ bị hao mịn giữ màng dầu bơi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt Phân loại - Phân loại theo số xy lanh: xy lanh; xy lanh; xy lanh; xy lanh - Phân loại theo xy lanh: xy lanh dời; xy lanh liền - Phân loại theo phân bố xy lanh: thẳng hàng; xếp hàng chữ v; xếp đối xứng - Phân loại theo số cổ biên: cổ biên tay biên, cổ biên hay tay biên - Phân loại theo mặt máy: mặt máy, hai mặt máy II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG A Bộ phận cố định động Mặt máy a Nhiệm vụ: với xy lanh mặt máy tạo thành buồng đốt Ngồi cịn nơi gá đặt số chi tiết động b Cấu tạo: mặt máy làm riêng cho xy lanh chung cho nhiều xi Cụm ống xả Đệm cụm ống xả Nắp máy Đệm cụm ống hút Cụm ống hút Đệm nắp máy Hình 1.1 Mặt máy lanh, mặt mặt máy phẳng để tiếp xúc với thân, mặt máy có cấu tạo nước làm mát thông với áo nước thân máy Mặt máy có lỗ để lắp bu gi (động xăng) lỗ để lắp vòi phun (động Diesel) Đối với động supáp treo, mặt máy cịn có lỗ hút, lỗ xả thơng với rãnh hút, rãnh xả Phần lỗ hút, lỗ xả lỗ để ép bạc hướng dẫn supáp Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) cấu phân phối lắp phía mặt máy đạy kín chụp mặt máy Đối với động buồng đốt phân chia có buồng đốt phụ mặt máy Mặt máy bắt chặt vào thân máy bu lông cấy Mặt máy thường đúc gang hay hợp kim nhôm Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt dùng số động xăng để hạn chế kích nổ Để tăng cường kín khít mặt máy thân người ta đặt đệm làm kín vật liệu chống cháy đồng Amiăng Thân máy a Nhiệm vụ: nơi gá đặt chi tiết động cơ, chịu lực trình làm việc, thân tạo nên hình dáng động b Cấu tạo: thân động gồm phần chính, phần hàng lỗ để đặt Hình 1.2a Thân máy Các xy lanh (hoặc lỗ xy lanh) xung quanh xy lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có vách ngăn Trên vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm nửa, nửa liền vách ngăn, nửa rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với ổ bu lơng, ổ đặt có đường tâm trùng số động (phần thân xy lanh phần (hộp trục khuỷu) chế tạo rời bắt chặt với bu lông Mặt động gia công phẳng để bắt với nắp xy lanh bu lông cấy Mặt trước bắt nắp hộp bánh Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động hộp bánh đặt phía sau) Phía bắt te Hai bên thân động bắt chi tiết hệ thống cung cấp bơi trơn Tuỳ theo loại động cơ, thân cịn có lỗ đặt trục phân phối, lỗ đặt đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khố xả nước, rãnh lỗ dầu bơi trơn Thân xy lanh động làm mát không khí có rãnh toả nhiệt Hình dáng động cách bố trí xy lanh tạo nên: Hình 1.2b Thân máy động 1NZ- TOYOTA Thân động làm việc điều kiện chịu nhiệt cao, rung động lớn, cấu tạo thân động phức tạp thường đúc gang hợp kim nhôm Động bắt chắt lên khung vị trí, vị trí vị trí Gối đỡ chính: trục khuỷu đặt quay gối đỡ chính, gối đỡ gồm: thân bạc lót, ổ lăn thân gối đỡ làm dời sau bắt chặt vào thân động làm liền với thân động cơ, lỗ gia cơng xác: thân gối đỡ động ôtô máy kéo thường gồm nửa (như nói) Bạc lót (bạc chính) gồm hai nửa hình máng trục Bạc ép chặt với thân gối đỡ Đáy máy a Nhiệm vụ: Để chứa dầu bơi trơn che kín phần động b Cấu tạo: Đáy thường dập thép đúc hợp kim nhơm Phía đáy có lỗ xả dầu (đậy kín bulơng) đáy bắt chặt với thân bulơng, có đệm làm kín tránh chảy dầu Hình 1.3 Các te Đệm mặt máy a Nhiệm vụ: dùng để đệm kín buồng đốt b Phân loại: - Đệm mặt máy làm vật liệu đồng - Đệm mặt máy làm vật liệu amiang c Cấu tạo đệm mặt máy: làm vật liệu mền Hình 1.4 Đệm mặt máy Xy lanh a Nhiệm vụ: để đặt hướng dẫn chuyển động piston, góp phần tạo buồng đốt cho động b Phân loại: theo cách chế tạo có hai loại xy lanh rời xy lanh liền - Xy lanh rời - Xy lanh liền * Xy lanh rời chia làm hai loại: loại khô loại ướt + Loại xy lanh ướt: nước làm mát tiếp xúc trực tiếp với ống xy lanh, xy lanh ướt làm mát tốt, có nhược điểm hay bị rò nước, xy lanh ướt dùng nhiều động ô tô máy kéo + Loại xy lanh khô: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống xy lanh, loại khơng bị rị nước làm mát xy lanh ướt c Cấu tạo xy lanh * Cấu tạo xy lanh rời: ống trụ rỗng, bề mặt gia cơng có độ xác, độ cứng độ bóng cao (mặt gương xy lanh) - Xy lanh rời: xy lanh chế tạo rời (ống lót) ép vào lỗ thân động cơ, xy lanh rời tiết kiệm kim loại quý thuận tiện cho việc thay sửa chữa dùng nhiều động ô tô * Cấu tạo xy lanh liền Xy lanh liền: (chế tạo liền với thân) lỗ trục tròn tâm máy, bề mặt lỗ gia cơng cẩn thận đặt piston Vật liệu làm thân xy lanh phải vật liệu tốt hỏng phải bỏ tất Do tốn kim loại quý, xy lanh liền dùng số động cơng suất nhỏ Hình 1.5 Xy lanh rời Gờ nhơ cao để làm kín; Bậc phẳng làm kín; Áo nước; Vị trí lắp doăng cản nước; Bên ngồi ống xy lanh ướt có hai vành chế tạo cẩn thận để tiếp xúc với lỗ thân động Vành tiếp xúc có rãnh vịng để lập vịng chắn nước (rãnh vịng làm lỗ thân động cơ) xy lanh ướt có vai định vị A (hình 1.5) vai thân có đệm làm kín đồng Để tăng cường làm kín buồng đốt tránh cháy cho đệm mặt máy, xy lanh có vành gờ B ống xy lanh khơ tiếp xúc tồn với lỗ xy lanh, xy lanh động hai kỳ có khoét lỗ phân phối (hút – xả - thổi) xy lanh làm việc điều kiện chịu nhiệt độ cao, mài mòn ăn mòn nhiều Vật liệu xy lanh yêu cầu phải có độ cứng cao, chịu mài mịn, dãn nở ít, xy lanh đúc gang tiện thép Để tiết kiệm, phần xy lanh số động người ta ép cịn vào đoạn ống kín tốt Để đảm bảo khe hở lắp ghép với piston sau chế tạo, xy lanh chia làm hai ba nhóm kích thước Ví dụ: Xy lanh động D – 50 có nhóm kích thước kí hiệu (kích thước 110 + 0.06 ) B Nhóm piston Piston a Nhiệm vụ: Cùng với xy lanh nắp xy lanh tạo thành buồng đốt, tiếp nhận áp lực chất khí giãn nở thời kỳ sinh công truyền qua truyền làm quay trục khuỷu, nhận lực quán tính trục khuỷu để dịch chuyển xy lanh, thực hành trình làm việc khác động Piston động hai kỳ đơn giản làm nhiệm vụ đóng mở cửa phân phối b Cấu tạo Piston: Piston có dạng hình trụ trịn, rỗng, kín đầu, piston chia làm ba phần: Đỉnh piston, đầu piston thân piston - Đỉnh piston A phần tiếp xúc trực tiếp với khí cháy Đỉnh phẳng, lồi, lõm Đỉnh phẳng dùng động xăng kỳ, đỉnh lõm thường dùng động Diesel Phần lõm đỉnh tạo nên xoáy lốc xy lanh giúp cho hỗn hợp hoà trộn tốt Đỉnh lồi thường dùng động hai kỳ Trên đỉnh có chỗ khoét lõm để tránh chạm supáp Đỉnh nơi chịu nhiệt độ áp suất lớn Vì tương đối dày, bên có đường gân vừa tăng độ cứng vừa có tác dụng tản nhiệt Đối với loại động buồng đốt thống nhất, buồng đốt cấu tạo đỉnh Vì đỉnh piston dày Các ký hiệu nhóm kích thước, chiều lắp, trọng lượng ghi đỉnh piston - Phần đầu piston B: phần ép sát, có rãnh để lắp vịng găng, thường có từ (2 ÷ 4) rãnh vịng găng phía (1 ÷ 2) vịng găng dầu phía Các rãnh vịng găng dầu có lỗ dầu Rãnh vòng găng trên, rãnh chịu áp suất nhiệt độ cao nhất, làm vòng kim loại tốt ép đầu piston Rãnh vịng găng động hai kỳ có chốt định vị miệng vịng găng 10 Hình 1.6 Piston A- Đỉnh piston; B- Đầu piston; C- Thân piston; D- Lỗ lắp chốt piston; - Thân piston: phần hướng dẫn chuyển động piston lắp chốt piston Phần thân piston có lỗ lắp chốt piston, hai bên lỗ có rãnh vịng để lắp vịng hãm chốt Phần piston hai đầu lỗ chốt lõm vào để giảm trọng lượng, ma sát tạo thành hốc chứa dầu bơi trơn Lỗ chốt khoan lệch so với mặt phẳng đối xứng piston để giảm va đập 57 phạm vi 0,0025 - 0,0075 mm, trị số khó kiểm tra Pittơngnhơm dùng phương pháp làm nóng sau: Dùng pan me đo ngồi, đo độ van Pittơngvà ghi lại, cho Pittơngđun nóng đến nhiệt độ (75 – 85)0C lấy Pittơngra nhanh chóng, lau chốt sau lắp chốt Pittơngvào Nếu dùng sức ngón tay ấn vào vừa Nếu không vào chứng tỏ lổ chốt nhỏ nên doa sửa lỗ thêm chút, không nên miễn cưỡng dùng búa để đóng vào Đẩy chốt Pittơngvào đầu, bơi dầu bơi trơn vào bạc lót truyền, đưa đầu truyền vào Pittông (chú ý dấu truyền với pit tơng) tiếp tục dùng sức lịng bàn tay ấn chốt sang đầu bên đợi sau Pittông nguội, đo lại độ ô van thân Pittông Nếu biến dạng lớn 0,025 mm thì chứng tỏ lắp ghép căng Nên đẩy chốt cạo lại chút sau lắp theo phương pháp đến không biến dạng Sau lắp xong dùng hai tay giữ chặt chốt Pittôngđặt truyền nằm ngang chếch lên độ chặt Pittông vừa phải thì truyền nhờ sức nặng thân từ từ hạ xuống Nếu lỏng truyền hạ xuống nhanh, truyền không hạ xuống chặt, cần phải sửa chữa Hình 14 Kiểm tra độ chặt chốt pit tông Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa Yêu cầu kỹ thuật TT Giới hạn cho phép 1Độ côn độ ô van  0,003mm 2Chênh lệch chiều dày chốt  0,02mm 3Chênh lệch trọng lương chốt  10 gam 4Khe hở chốt với lỗ chốt  0,003mm 5Khe hở chốt với bạc đầu nhỏ truyền  0,01mm VI SỬA CHỮA XÉC MĂNG Hiện tượng , nguyên nhân hư hỏng Trong trình làm việc, xéc măng thường có tượng hư hỏng sau: a Xéc măng thường bị mòn mặt lưng, mòn chiều cao, ma sát lớn va đập mạnh b Độ đàn hồi giảm, nhiệt độ cao c Xéc măng bị gãy, va đập mạnh Tất tượng hư hỏng làm giảm áp suất nén, tiêu hao dầu bôi trơn, giảm công suất động lọt khí làm mặt gương xi lanh bị cạo xước 58 Phương pháp kiểm tra Khi cháy rỗ kiểm tra mắt thường dùng dụng cụ đo để xác định mịn xéc măng Hình 15 Kiểm tra khe hở miệng a Kiểm tra khe hở miệng Khi kiểm tra khe hở miệng xéc măng, cho xéc măng vào xi lanh dùng đầu Pittôngđể điều chỉnh xéc măng vị trí phẳng cách miệng xi lanh khoảng 20mm đặt xéc măng vào vịng calíp có đường kính đường kính xi lanh Sau dùng đo khe hở miệng xéc măng (hình 20 - 23) so sánh với tiêu chuẩn cho phép Khe hở miệng xéc măng thường lớn xéc măng dưới, khe hở miệng xéc măng khí lớn xéc măng dầu Nếu xéc măng cótra miệng vátmiệng hay cắt Kiểm khe hở xécnghiêng măng thì khe hở tích khe hở quy định với sin góc vát b Kiểm tra khe hở cạnh Khe hở theo chiều cao gọi khe hở cạnh xéc măng, có giá trị 0,02 – 0,07mm (đặt biệt động diesel) Cho xéc măng vào rãnh Pittôngdùng để kiểm tra (hình 20 - 24) Khi kiểm tra, yêu cầu xéc măng phải xoay tròn tự rãnh Khe hở phía đỉnh Pittơngthì lớn Hình 16 Kiểm tra khe hở cạnh xéc măng c Khe hở bụng (khe hở hướng kính) Đặt xéc măng vào rãnh, thấp mép rãnh từ 0,20 – 0,35mm đạt yêu cầu Hoặc dùng thước đo sâu thước cặp để đo chiều sâu rãnh chiều rộng 59 xéc măng, hiệu hai số đo khe hở bụng xéc măng d Kiểm tra lực đàn hồi Lực đàn hồi xéc măng kiểm tra dụng cụ chuyên dùng (hình 20 25) Đặt xéc măng lên rãnh gá xéc măng dụng cụ, cho miệng xéc măng nằm ngang lăn tì vào Điều chỉnh cân đến miệng xéc măng vừa khít, đặt có chiều dày tương ứng khe hở miệng xéc măng vào khe hở miệng xéc măng (căn chạm sát song rút được) Đọc đòn cân ta biết giá trị lực đàn hồi Lực đàn hồi nhà chế tạo quy định, động ô tô, máy kéo thường – 5kg xéc măng khí – 3,5kg xéc măng dầu Trường hợp khơng có dụng cụ chuyên dùng, đặt xéc măng lên bàn cân, cho khe hở miệng nằm ngang lấy tay ấn xuống khe hở miệng đúng quy định, đồng thời quan sát kim hay trọng lượng cân để biết độ đàn hồi xéc măng e Kiểm tra độ tròn xéc măng Độ tròn hay độ lọt ánh sáng xéc măng kiểm tra cách: lắp xéc măng vào xi lanh, dùng đầu Pittơngđẩy cho phẳng, đậy đĩa trịn giấy lên đặt đáy xi lanh gỗ kín có bóng đèn Sau cho đèn sáng quan sát ánh sáng lọt qua thành xéc măng xi lanh Nếu xéc măng bị méo thì xéc măng thành xilanh có khe hở có ánh sáng lọt qua Tổng chiều dài khe hở lọt ánh sáng không lớn 1/3 đường kính xi lanh hai bên miệng xéc măng phạm vi cung tròn ứng với góc 300 khơng lọt ánh sáng khơng vênh Đĩa trịn Bóng đèn Xéc măng Xi lanh Hình 17 Kiểm tra độ trịn xéc măng Phương pháp sửa chữa Khi xéc măng bị mòn hay hư hỏng thường không sửa chữa mà thay Các động sửa chữa vừa sửa chữa lớn phải thay toàn xéc măng Khi thay phải chọn xéc măng đảm bảo tiêu chuẩn đường kính, khe hở miệng, khe hở cạnh, lực đàn hồi, độ trịn… 60 - Đường kính xéc măng phụ thuộc vào kích thước sửa chữa Pittônghoặc xi lanh - Nếu khe hở miệng xéc măng lớn thì phải thay xéc măng khác Còn khe hở miệng nhỏ thì dùng dũa bằng, mịn để dũa cho vừa Yêu cầu hai đầu miệng xéc măng phải song song - Nếu khe hở bên nhỏ thì sửa chữa cách: đặt xéc măng lên giấy nhám bàn rà để mài Nếu khe hở bên khơng có thì tiện hay phay rãnh rộng - Nếu khe hở lưng nhỏ quá, tiện rãnh xéc măng sâu Trường hợp khe hở lớn cần thay xéc măng Yêu cầu kỹ thuật xéc măng Yêu cầu kỹ thuật TT Giới hạn cho phép 1Khe hở miệng cho 100mm đường kính xi lanh 0,3 – 0,7mm 2Khe hở bên (khe hở cạnh) 0,03 – 0,07mm 3Khe hở lưng (khe hở hướng kính) 0,2 – 0,35mm 4Độ đàn hồi xéc măng 1,3 – 4kg/ khe hở miệng 5Tổng chiều dài lọt ánh sáng < 1/3 đường kính xi lanh B SỬA CHỮA NHĨM THANH TRUYỀN I THANH TRUYỀN Nhiệm vụ Thanh truyền hay tay biên có nhiệm vụ nối Pittơng với trục khuỷu, đồng thời truyền biến chuyển động tịnh tiến Pittông thành chuyển động quay cho trục khuỷu Điều kiện làm việc Khi làm việc, truyền chịu tác dụng lực khí cháy lực quán tính, lực biến đổi có tính chất chu kỳ trị số hướng Do truyền chịu uốn, chịu kéo chịu nén, dẫn đến truyền thường bị cong, xoắn Vật liệu chế tạo Thanh truyền thường chế tạo thép bon thép hợp kim Cấu tạo Cấu tạo truyền chia thành ba phần: đầu nhỏ, đầu to thân 61 Đầu nhỏ Thân Dấu phía trước Lỗ dầu Đầu to Nắp đầu to Hình 18 Cấu tạo truyền a Đầu nhỏ Đầu nhỏ truyền có lỗ để lắp chốt pit tông Cấu tạo đầu nhỏ truyền phụ thuộc vào phương pháp lắp ghép với chốt pit tông Nếu lắp chốt Pittôngcố định, thì đầu nhỏ truyền có lỗ để lắp bu lơng hãm chặt với chốt Nếu lắp tự do, thì đầu nhỏ truyền có bạc lót (hình 5-1 a) Một số động người ta làm vấu lồi đầu nhỏ (hình 5-1b) để điều chỉnh trọng tâm truyền cho đồng xi lanh Để bôi trơn bạc lót chốt Pittơngcó phương án dùng rãnh hứng dầu (hình 5-1) bơi trơn cưỡng dẫn dầu từ đầu trục khuỷu dọc theo thân truyền (hình 5-1a) động hai kỳ, điều kiện bơi trơn khó khăn,người ta thường làm rãnh chứa dầu bạc đầu nhỏ (hình 5-1 d) dùng ổ bi kim thay cho bạc lót (hình 5-1 e) Hình 19 Các dạng đầu nhỏ truyền b Thân truyền 62 Thân truyền thường đầu nhỏ, đầu to Tiết diện ngang thân truyền có nhiều loại: hình chữ nhật, hình trịn, hình ơvan, hinh chữ I Tiết diện hình chữ I dùng nhiều động cao tốc động ơt tơ, máy kéo Loại có độ cứng vững lớn, bố trí vật liệu hợp lý Để bôi trơn chốt Pittôngbằng áp lực, số động cơ, dọc theo thân truyền có khoan lỗ dẫn dầu Hình 20 Thân truyền Để tăng độ cứng vững dễ khoan lỗ dẫn dầu, thân trun có gân suốt chiều dài Do gia cơng lỗ dầu khó, truyền dài, nên có người ta gắn ống dẫn dầu phía ngồi thân truyền c Đầu to Đầu to truyền lắp với cổ biên hay chốt khuỷu trục khuỷu có có nhiều kết cấu khác Để lắp ghép với trục khuỷu dễ dàng, đầu to truyền thường cắt thành hai nửa, phần rời gọi nắp đầu to (nắp biên) lắp ghép với nửa bu lông Mặt cắt cắt thẳng góc (hình 20 - 30a) Bề mặt lắp ghép thân nắp truyền thường lắp đệm thép dày khoảng 0,05 – 0,20 mm để điều chỉnh tỷ số nén cho đồng xi lanh cắt lệch so với đường tâm truyền (hình 20 - 30b) mặt lắp ghép phải có vấu khía để chịu lực cắt thay cho bu lơng truyền định vị lắp ghép Đầu to truyền để nguyên mà không cắt đôi (hình 20 - 30c), có ưu điểm cấu tạo đơn giản phải dùng trục khuỷu ghép nên sử dụng số động có cơng suất nhỏ, xi lanh động mô tô, xe máy 63 Hình 21 Đầu to truyền II Bạc lót truyền Nhiệm vụ Hạn chế mài mòn trực tiếp cổ biên với đầu to truyền, đồng thời tăng tính kinh tế trình sửa chữa Điều kiện làm việc Khi làm việc bạc lót truyền chịu lực ma sát lớn Cấu tạo Bạc lót thường chế tạo thép uốn cong (gộp bạc), mặt có tráng lớp hợp kim chịu mòn đồng- chì thiếc - chì (babít), chiều dày khoảng 0,15 - 0,50mm Khi đầu to truyền cắt đội thì bạc lót cắt đơi, đường phân chia hai nửa bạc có mấu định vị lắp vào chỗ phay hai phần đầu to Khi đầu to truyền không cắt đôi hay để nguyên, thường dùng ổ bi kim hay bi đũa đầu to truyền có khoan lỗ hay xẻ rãnh hứng dầu bôi trơn ổ bi Có thể chia bạc lót thành hai loại bạc lót mỏng bạc lót dày - Bạc lót mỏng thường thường sử dụng động ô tô, máy kéo , có ưư điểm thuận tiện thay thế, sửa chữa theo cốt tức thay bạc có đường kính nhỏ - Bạc lót dày: có gộp bạc lớp hợp kim chịu mòn dày thường có gờ vai tráng hợp kim chịu mòn để hạn chế di chuyển dọc trục Giữa hai bề mặt phân cách bạc đơI có đệm thép, sửa chữa thường lấy bớt đI để cạo rà bạc lót theo kích thước sửa chữa III Bu lông truyền Nhiệm vụ Bu lông truyền chi tiết ghép nối hai nửa đầu to truyền Điều kiện làm việc Bu lông truyền làm việc chịu tác dụng lực như: Lực xiết ban đầu, lực qn tính nhóm Pittơng- truyền Các lực ln ln thay đổi có tính chu kỳ, nên bu lơng truyền cần phải có độ bền cao Vật liệu chế tạo Bu lông truyền thường chế tạo thép hợp kim 64 Bulông Gugiông Hình 22 Bu lông truyền Cấu tạo Bu lơng truyền có cấu tạo đơn giản quan trọng, có dạng bu lơng hay vít cấy (gugiơng) Hình 20 - 41 thể cấu tạo bu lông truyền thường sử dụng động ôtô, máy kéo Hai nửa đầu to định vị hai mặt trụ bu lông Đầu bu lơng có mặt vát A để chống xoay lắp ghép, cịn mặt B có tác dụng làm cho tổng phản lực tác dụng đúng đường tâm bu lơng để bu lơng khơng bị uốn Bán kính góc lượn phần chuyển tếp khoảng 0,2 - 1mm nhằm tránh tập trung ứng suất Phần nối thân phần ren thường làm nhỏ lại để tăng độ dẻo bu lơng Đai ốc có cấu tạo đặc biệt để phân bố ứng suất đồng ren IV SỬA CHỮA THANH TRUYỀN Các hư hỏng truyền Trong trình làm việc, truyền xẩy hư hỏng sau: - Thanh truyền bị cong, xoắn, rạn nứt Vết nứt thường xẩy gần vị trí lỗ lắp bu lơng lỗ lắp chốt Pittônghay chỗ nối tiếp đầu to thân truyền - Mòn lỗ lắp bạc đầu to truyền Nguyên nhân - Do chịu tác dụng lực khí cháy có trị số hướng ln ln thay đổi có tính chất chu kỳ chịu lực quán tính chuyển động tịnh tiến chuyển động quay thân truyền - Do bạc lỏng, tiếp xúc không tốt làm cho bạc bị xoay Phương pháp kiểm tra truyền Kiểm tra truyền bị cong, xoắn Có thể kiểm tra phương pháp sau: - Bằng dụng cụ chuyên dùng (hình 20 - 31) - Lấy bạc đầu to ra, lắp chốt Pittông chuẩn vào đầu nhỏ; - Đặt truyền cố định lên dụng cụ kiểm tra; 65 - Lắp thước đo ba điểm lên chốt pit tông; - Dùng đo khe hở điểm tiếp xúc của thước đo với mặt bàn phẳng thẳng đứng để xác định tượng cong, xoắn truyền với trường hợp cụ thể sau: Thanh truyền bình thường hay không bị biến dạng: Cả ba điểm tiếp xúc thước đo tiếp xúc hay cách với mặt bàn phẳng lật ngược truyền 1800 Thanh truyền bị cong: Chỉ có hai điểm tiếp xúc điểm tiếp xúc thước đo tiếp xúc với mặt phẳng Thanh truyền bị xoắn: Chỉ có hai điểm tiếp xúc hai điểm tiếp xúc thước đo với mặt phẳng rà Thanh truyền bị cong xoắn: Chỉ có điểm tiếp xúc thước đo tiếp xúc với mặt phẳng rà hai điểm tiếp xúc không tiếp xúc với mặt phẳng rà có khe hở khác - Theo kinh nghiệm - Lắp nhóm Pittơngvà truyền vào trục khuỷu xi lanh (Pittôngkhông lắp xéc măng); - Vặn chặt bu lông truyền đúng lực quy định; - Quay trục khuỷu cho Pittônglên điểm chết trên, xi lanh điểm chết dùng có độ dày hợp lý đo khe hở Pittơngvà xi lanh vị trí Nếu khe hở lớn phía ba vị trí chứng tỏ truyền bị cong phía có khe hở nhỏ Nếu khe hở lớn lớn vị trí điểm chết vị trí xi lanh khe hở nhỏ nằm hướng khác, chứng tỏ truyền bị xoắn (hướng xoắn phía khe hở nhỏ) Nếu khe hở phía ba vị trí pit tơng, chứng tỏ truyền khơng bị biến dạng Hình 23 Kiểm tra truyền bị cong, xoắn dụng cụ chuyên dùng i Kiểm tra truyền bị cong ii Kiểm tra truyền bị xoắn 66 b Kiểm tra truyền bị nứt Để kiểm tra vết nứt ta quan sát mắt thường vết nứt nhỏ dùng kính phóng quan sát từ trường c Kiểm tra lỗ đầu to truyền (hình 20 - 32) Kiểm tra độ tròn lỗ đầu to truyền cách: - Xiết chặt bu lông đai ốc tới mô men xiết quy định - Dùng pan me đo đồng hồ so kế để đo đường kính ba vị trí khác độ khơng tròn cho phép lỗ bạc truyền cho phép  0,03 mm Số thứ tự Hình 24 Kiểm tra độ tròn lỗ đầu to truyền Phương pháp sửa chữa truyền a Nắn cong, xoắn truyền đồ gá chuyên dùng Đối với truyền động cơng suất nhỏ trung bình có kích thước khơng lớn, dùng đồ gá nắn nắn cong xoắn trực tiếp lên thân truyền Trường hợp truyền có kích thước lớn phải đưa lên bàn ép đủ lực ép cần thiết Hình 25 Đồ gá nắn truyền a) Đồ gá nắn truyền bị cong Đồ gá nắn truyền bị xoắn Nếu truyền vừa bị cong, vừa bị xoắn thì trước hết phải nắn hết xoắn nắn hết cong Trong trình nắn cần thường xuyên kiểm tra hình dáng để tránh tượng 67 biến dạng cho truyền Để kéo dài thời gian sử dụng truyền, sau nắn nên nhiệt luyện lại, cách nung nóng truyền khoảng 400 – 5000C kéo dài khoảng 0,5 – để tăng tính ổn định truyền Sau nắn, sai lệch cho phép sau: độ cong  0,03 mm, độ xoắn  0,04 mm 100 mm chiều dài truyền b Sửa chữa đầu nhỏ truyền Lỗ đầu nhỏ bị mòn rộng mòn ô van lớn tiêu chuẩn cho phép thì tiến hành doa rộng lỗ, sau đóng bạc đồng có kích thước tương ứng c Sửa chữa đầu to truyền - Trường hợp lỗ đầu to bị biến dạng theo phương dọc truyền, mài bớt mặt phẳng lắp ghép hai nửa đầu to truyền, sau doa lại lỗ đến đường kính xác doa rộng lỗ sử dụng bạc lót có chiều dày lớn - Bề mặt hai nửa đầu to mịn vênh khơng phẳng, tiến hành sửa chữa cách mài phẳng sau thêm đệm đồng có độ dày tối đa 0,3 mm - Mặt tỳ bu lơng bị hỏng sử chữa phương pháp hàn đắp Trước hàn cắm que đồng vào lỗ bu lông để tránh cho lỗ khỏi bị cháy Sau hàn xong cần sửa chữa lại chỗ hàn cho phẳng Đòn kẹp Trục định vị đầu to Vít điều chỉnh Tấm chặn Chốt tỳ điều chỉnh Cữ điều chỉnh tâm đầu to, đầu nhỏ Hình 26 Doa lỗ đầu nhỏ truyền d Sửa chữa truyền bị nứt - Khi truyền có vết rạn nứt nhỏ gần lỗ lắp bu lơng hay phía đầu nhỏ mịn rộng lỗ bu lơng, hàn đắp đồng sau dũa mài phẳng bề mặt - Nếu truyền bị rạn nứt lớn phải thay truyền đúng chủng loại Hư hỏng bạc lót nguyên nhân hư hỏng Trong trình làm việc bạc lót truyền thường có dạng hư hỏng với nguyên nhân thể hình 20 - 35 68 b) Có vết sáng bóng Do lắp vào khơng đúng a) Bề mặt bị rỗ.Do mỏi c) Có vết xước Do tạp chất chui vào bạc d) Lớp phủ bị tróc Do thiếu dầu bôI trơn e) Lớp mỏng bị lấy Do bề mặt cổ trục bị Hình 28 Các dạng hư hỏng bạc lót Phương pháp kiểm tra a Kiểm tra bề mặt bạc Dùng phương pháp quan sát để để xác định vết cháy rỗ, cào xước bề mặt bạc lót b Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền: phương pháp sau: - Dùng dây chì có đường kính mm, dài 20 – 30 mm dùng miếng platic cho vào cổ khuỷu bạc lót, xiết chặt đúng lực quy định Sau tháo nắp đậy truyền, lấy dây chì miếng platic đo chiều dày dây chì hay miếng platic Chiều dày dây chì hay miếng platic sau bị ép khe hở lắp ghép bạc lót cổ biên Miếng Platíc Miếng Platíc Hình 29 Kiểm tra khe hở bạc lót truyền - Kiểm tra khe hở bạc lót truyền kiểm tra trước truyền lắp vào cổ khuỷu Bằng cách lắp bạc lót vào truyền xiết chặt bu lông đai ốc tới mơ men xiết quy định Đo đường kính bạc lót, sau đo đường kính cổ khuỷu truyền Sự khác số đo khe hở bạc lót 69 truyền - Kiểm tra độ nhơ cao bạc lót (độ bung) Độ nhơ cao bạc có tác dụng làm cho bề lưng bạc tiếp xúc tốt với lỗ đầu to để bạc không bị xoay truyền nhiệt tốt Kiểm tra độ nhơ cao bạc khí nén đồng hồ so Bạc lắp đồ gá, đầu ép khí nén với lực định, đầu ép gắn đồng hồ so để kiểm tra độ dôi bạc so với mặt phẳng ổ Khi đầu ép đI lên, đẩy lắp trục tỳ vào chốt đẩy bạc khỏi ổ Độ nhơ cao bạc kiểm tra cách: vặn chặt bu lông truyền đúng lực quy định, sau từ từ nới lỏng đai ốc hãm 1/4 – 1/2 vịng dùng có chiều dày khoảng 0,1 – 0,3 mm cho vào bề mặt lắp ghép Nếu không qua đạt yêu cầu, lọt qua tức bạc bị lỏng phải thay c Phương pháp sửa chữa - Sửa chữa bạc đồng truyền Bạc đồng đầu nhỏ truyền bị mịn van lớn thay bạc đồng theo kích thước sửa chữa chốt pit tông Khi thay bạc đồng, dùng khuôn ép đục để ép đục bạc đồng cũ (chú ý không đục hỏng đầu nhỏ truyền), sau chọn bạc đồng có độ dơi 0,10 – 0,20 mm đặt máy ép ê tô để ép vào đầu nhỏ truyền Khi ép ê tô phải đệm kim loại mềm lỗ dầu bạc phải trùng lỗ dầu đầu nhỏ truyền Sau ép bạc đồng vào đầu nhỏ truyền, tiến hành doa cạo lại để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khe hở lắp ghép diện tích tiếp xúc với chốt pit tơng Phương pháp doa bạc đồng sau: Có thể doa bạc đầu nhỏ truyền thiết bị (hình 20 – 34) Hoặc dùng dao doa tay tiến hành sau: - Chọn dao doa thích hợp kẹp chặt vào ê tô - Hai tay giữ truyền nằm ngang cho đường tâm truyền vuông góc với dao doa - Quay truyền theo chiều quay kim đồng hồ cho ăn dao từ từ dùng lực vừa phải Sau doa xong lượt, lật ngược bạc đồng điều chỉnh dao lớn để doa lại lượt Thường xuyên kiểm tra doa để tránh lỗ bạc lớn Sau doa xong, lắp chốt Pittôngvào bạc đồng cặp lên ê tô, dùng tay lắc truyền qua lại tháo chốt để kiểm tra diện tích tiếp xúc với chốt pit tơng, diện tích tiếp xúc nhỏ 85% tổng diện tích tiến hành cạo để đạt yêu cầu Phương pháp cạo sau: - Dùng đột đóng chốt Pittơngvào đầu nhỏ truyền (đóng qua đóng lại vài lần) cặp hai đầu chốt Pittônglên ê tô xoay truyền qua lại, sau đóng chốt Pittơngra khỏi bạc đồng - Dùng dao cạo, cạo lớp mỏng chỗ nhô cao bạc đồng (vết 70 nhô cao bị ép có màu đen) - Tiếp tục đóng chốt Pittôngvào xoay truyền để kiểm tra Nếu cần, tiếp tục cạo diện tích tiếp xúc bạc chốt Pittôngđạt yêu cầu Sau doa cạo, thể kiểm tra khe hở lắp ghép bạc đồng chốt Pittôngbằng cách: - Lau chốt Pittôngvà mặt bạc đồng - Cho dầu nhờn vào bạc đồng lắp chốt Pittôngvào - Giữ chặt chốt Pittôngvà để truyền vị trí nằm ngang, sau thả truyền truyền rơi xuống từ từ đạt, truyền rơi nhanh bị lỏng, truyền không rơI xuống chặt phải tiếp tục cạo rà - Sửa chữa bạc đầu to truyền Nếu bạc đầu to truyền bị mịn, cháy rỗ van lớn thay bạc theo cốt sửa chữa cổ biên Khi thay bạc phải kiểm tra bề mặt bạc không bị xước, độ nhô cao mặt bạc, diện tích tiếp xúc lưng bạc với lỗ lắp bạc Khi lớp hợp kim chống mòn cịn dày khơng có vết xước tróc thì cạo rà bạc lót để dùng lại Phương pháp cạo rà bạc lót đầu to truyền sau: - Gá lắp trục khuỷu lên gối đỡ - Lắp bạc lót vào hai nửa đầu to truyền; - Lắp thêm hai nửa đầu to – đệm dày 0,05 – 0,10 mm; - Đậy nắp lại, xiết chặt đai ốc với mức độ dùng tay quay - Quay truyền từ – vòng tháo ra, thấy mặt lớp hợp kim chịu mịn có xuất dải đen hay số vết đen, chỗ cần cạo Khi cạo bạc, tay trái cầm nửa bạc, tay phải cầm dạo cạo nắm ngang nghiêng so với mặt bạc cần chú ý đặt lưỡi dao đúng vết đen cạo lớp mỏng nhẹ nhàng theo góc 30 – 450 so với đường sinh (song song với đường trục bạc) đưa lưỡi dao cạo lượt thứ hai chéo lại mỏng nhẹ nhàng, không ấn mạnh tay, không lan ngồi khơng dí mũi dao cạo lại nhiều lần Sau cạo hết vết đen, lắp thử trên, cần tiếp tục cạo đạt yêu cầu - Thử lại sau cạo: Lắp truyền vào cổ biên, xiết chặt bu lông, để truyền vị trí A lệch góc 15 – 200 so với trục thẳng đứng, bỏ tay truyền tự quay đến vị trí B lệch góc 20 – 300 so với trục thẳng đứng trở vị trí thẳng đứng hay đường trục truyền trục với trục thẳng đứng đạt yêu cầu - Hư hỏng bu lông truyền: Bu lông truyền thường bị cong, gãy, nứt, chờn hỏng ren Khi bu lông truyền hư hỏng phải thay đúng chủng loại Yêu cầu kỹ thuật nhóm truyền Yêu cầu kỹ thuật Giới hạn cho phép 71 Khe hở bạc đầu to /100 mm đường kính cổ chốt khuỷu 0,03 – 0,12 mm Khe hở bạc đồng chốt pit tông 0,002 - 0,007mm Độ côn độ ô van lỗ đầu nhỏ  0,0025 mm Độ khơng trịn lỗ bạc đầu to  0,03mm Độ cong truyền /100 mm chiều dài  0,03 mm Độ xoắn truyền /100 mm chiều dài  0,04 mm Độ không song song lỗ đầu to đầu nhỏ/100mm chiều dài  0,03 mm Độ dày lớp hợp kim chống mòn bạc đầu to 0,4 – 0,7 mm Độ nhô cao bạc 0,1 – 0,3 mm Sai lệch trọng lượngcác truyền động  12 gam ... thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài1 Tháo lắp, nhận dạng động đốt. .. động đốt Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa nhóm pít tơng – truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Bài Bảo dưỡng động đốt Bài Nhận dạng, tháo lắp cấu phân phối khí Bài Sửa chữa cấu phân... dẫn hướng cho Pittôngchuyển động xi lanh Chiều cao thân Pittông (H) định điều kiện áp suất tiếp xúc lực ngang N gây Thân Pittôngđộng diesel thường dài thân Pittôngcủa động xăng phần đáy thường

Ngày đăng: 23/10/2022, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN