1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề Cơ điện nông thôn CĐTC)

162 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

SỞ LĐ- TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dƣỡng sửa chữa động đốt NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ - CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Nội dung Trang I Lời nói đầu II Nội dung tổng quát phân bổ thời gian mô-đun III Nội dung chi tiết Bài Nguyên lý động đốt Bài Hệ cố định 73 Bài Cơ cấu trục khuỷu truyền Bài Cơ cấu phân phối khí 102 Bài Hệ thống bôi trơn Bài Hệ thống làm mát 137 IV Tài liệu tham khảo 168 I LỜI NÓI ĐẦU Động đốt trong phận quan trọng máy nông nghiệp Động đốt có làm việc tốt góp phần làm tăng hiệu sử dụng máy móc, giúp tiết kiệm thời gian, kinh tế Chính vậy, việc bảo dưỡng, sửa chữa động đốt trong công việc cần thiết phải tiến hành thường xuyên Đối với người thợ, việc nắm bắt tốt quy trình bảo dưỡng, sửa chữa cấu, hệ thống động đốt giúp nâng cao hiệu sửa chữa, tăng thêm độ tin cậy, an toàn thực sửa chữa bảo dưỡng Khi biên soạn giáo trình này, tác giả xem xét, cân nhắc tới thời gian đào tạo, trình độ người học, yêu cầu chương trình để đưa nội dung cần thiết Tuy nhiên, trình biên soạn, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi từ học viên giáo viên giảng dạy để giáo trình ngày hồn thiện II NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MƠ ĐUN Vị trí, tính chất mơ-đun - Là mô-đun chuyên môn nghề bắt buộc - Là mô-đun đào tạo độc lập với mô-đun khác, theo tình hình thực tế xếp vị trí dạy mơ-đun so với mơ-đun khác cho phù hợp Mục tiêu mô-đun - Kiến thức: + Trình bày nguyên lý hoạt động động đốt trong; + Trình bày cấ u ta ̣o nguyên lý hoạt động các cấu , hệ thống động đốt trong; - Kỹ Năng: + Phân tić h hiê ̣n tươ ̣ng , nguyên nhân hư hỏng đề phương pháp kiểm tra, sửa chữa chi tiết động đốt trong; + Tháo lắp, kiể m tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định ; cấu trục khuỷu truyền ; cấu phân phối khí ; hệ thống: bơi trơn, làm mát đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuâ ̣t; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả tự bảo dưỡng tháo lắp chi tiết động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi nghề; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơ-đun Bài 1: Ngun lý động đốt Mục tiêu bài: - Trình bày các thuâ ̣t ngữ và các thông số kỹ thuâ ̣t của đô ̣ng đốt trong; - Mô tả cấ u ta ̣o , nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng ưu , nhược điểm của đô ̣ng xăng, động diesel hai kỳ, bố n kỳ; - Lâ ̣p đươ ̣c bảng công tác của đô ̣ng nhiề u xi lanh; - Nhâ ̣n da ̣ng đúng các loa ̣i đô ̣ng đốt các cấ u, ̣ thố ng đô ̣ng cơ; - Rèn luyện tác phong công nghiệp Nội dung ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ DIESEL KỲ Mục tiêu - Giải thích sơ đồ cấu tạo trình bày nguyên lý hoạt động động xăng Diesel kỳ - Giải thích biểu đồ chu trình làm việc - So sánh ưu, nhược điểm động Diesel động xăng - Xác định hành trình làm việc thực tế động kỳ 2.1 Động xăng kỳ xy lanh 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo (hình 3.1): Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo Trục Thanh truyền động xăng Xy lanh Piston Chế hồ khí Xu páp hút Bu gi Xu páp xả ống xả 2.1.2 Nguyên lý hoạt động Một chu trình làm việc thực qua kỳ hút, ép, nổ, xả sau: - Kỳ hút (hình 3.2a): Piston dịch chuyển từ điểm chết (ĐCT) đến điểm chết (ĐCD) tương ứng với trục khuỷu quay từ (0 - 180)o, xu páp hút mở, xu páp xả đóng (sự đóng, mở xu páp cấu phân phối khí thực hiện) Thể tích xy lanh tăng lên, áp suất giảm Hỗn hợp (xăng khơng khí) từ chế hồ khí qua cửa hút vào vào bên xy lanh, trộn với khí cháy lại tạo thành hỗn hợp đốt Cuối kỳ hút áp suất xy lanh đạt Hình 3.2 a: Kỳ hút khoảng (0,7- 0,8) KG/ cm2 nhiệt độ đạt khoảng (75 125)oC Hỗn hợp vào nhiều hay phụ thuộc vào bướm ga mở to hay nhỏ Hỗn hợp nạp nhiều công suất phát huy Kỳ ép: Piston dịch chuyển từ ĐCD đến ĐCT (hình 3.2b) tương ứng với trục khuỷu quay từ (180 - 360)o, hai xu páp đóng, hỗn hợp nén lại, nhiệt độ áp suất tăng lên, hỗn hợp piston nén lại hoà trộn lần Cuối trình nén áp suất xy lanh đạt (9 - 15) Hình 3.2 b: kỳ ép KG/ cm2, nhiệt độ đạt (350 - 500)oC - Kỳ nổ (kỳ giãn nở sinh cơng) hình 3.2c: Cuối q trình ép piston gần tới ĐCT bugi phóng tia lửa điện vào hỗn hợp có áp suất nhiệt độ cao hỗn hợp bốc cháy Hỗn hợp cháy giãn nở sinh công, đẩy piston dịch chuyển từ ĐCT đến ĐCD, tương ứng góc quay trục khuỷu từ (360 - 540)o áp lực đẩy piston truyền qua truyền đến trục khuỷu, đẩy trục khuỷu quay tròn Đầu kỳ nổ áp suất xy lanh đạt (30- 50) KG/cm2 nhiệt độ Hình 3.2 c: kỳ nổ đạt (2100 - 2500)0C Cuối kỳ nổ nhiệt độ áp suất xy lanh giảm (10000 -1200)oC áp suất (3 - 5) KG/cm2 Để cháy xảy hoàn toàn, động phát huy hết cơng suất thơng thường bugi phóng lửa trước piston đến ĐCT cuối kỳ nén Góc quay trục khuỷu tính từ bugi phóng tia lửa điện đến piston đến ĐCT gọi góc đánh lửa sớm Q trình cháy xảy tượng khơng bình thường cháy kích nổ (sự cháy xảy với tốc độ lăn truyền cực lớn màng lửa) cháy kích nổ gây va đập mạnh, tăng nhiệt độ làm động nhanh bị hư hỏng Có nhiều ngun nhân dẫn đến cháy kích nổ tăng tỉ số nén, tăng góc đánh lửa sớm, tăng nhiệt độ động cơ, Đều dẫn đến tăng khả xảy cháy kích nổ - Kỳ xả (hình 3.2d): Piston dịch chuyển từ ĐCD đến ĐCT tương ứng với trục khuỷu quay từ (540 - 720)0 xu páp xả mở, xu páp hút đóng Piston đẩy khí cháy qua cửa xả theo ống xả Cuối kỳ xả áp suất xy lanh khoảng (1,5 - 1) KG/cm2 nhiệt độ khoảng (700 - 800)oC Khi kết thúc trình xả piston lại thực kỳ hút chu trình Nhận xét chung: Trong bốn kỳ làm việc có kỳ nổ sinh Hình 3.2d: kỳ xả cơng, kỳ cịn lại tiêu tốn cơng, cơng tích trữ nhờ bánh đà Các kỳ tiêu tốn công nhờ giải phóng cơng từ bánh đà dạng cơng qn tính Biểu đồ chu trình làm việc sơ đồ lực tác dụng thể (hình 3.3) Trục tung biểu diễn áp suất xy lanh, trục hoành biểu diễn thể tích xy lanh Trên biểu đồ đường - biểu diễn kỳ hút, điểm thấp áp suất khí Đường - - - biểu diễn trình nén hỗn hợp (kỳ nén) điểm thể điểm phóng tia lửa điện bugi Đường - - - biểu diễn kỳ nổ, đoạn - biểu diễn áp suất tăng đột ngột thể tích khơng đổi Điểm biểu diễn điểm mở sớm xu páp xả Đường - - kỳ xả thực tế Hình 3.3 biểu diễn lực tác dụng áp suất khí cháy, áp lực khí cháy tác dụng lên piston phân thành Hình 3.3: Biểu đồ chu trình làm việc lực tác dụng lên gối đỡ hai thành phần S dọc theo phương truyền, S luôn đổi hướng N vng góc với thành xy lanh Phương trình véc tơ có dạng: P= S+N Đối với S lại chia thành hai thành phần lực tiếp tuyến T lực pháp tuyến F , T vng góc với tay quay trục khuỷu, F , trùng với phương tay quay, T tạo mô men quay cho trục khuỷu, cịn lực F tác dụng lên gối đỡ Phương trình véc tơ có dạng: S = F + T 2.2 Động Diesel kỳ xy lanh 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo (hình 3.4) Trục khuỷu Thanh truyền (tay biên) Piston Bơm cao áp Ống cao áp Xu páp xả Vòi phun Xu páp hút Nắp máy 10 Thân máy 11 Đáy máy Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo động Diêzen Gồm có piston lắp xy lanh, đặt thân máy 10, piston nối với trục khuỷu truyền, thân máy lắp với mặt máy đáy máy 11 bu lông, vòi phun nối với bơm cao áp ống cao áp Đỉnh piston với xy lanh mặt máy tạo thành buồng đốt 2.2.2 Nguyên lý hoạt động: Chu trình làm việc động Diesel kỳ xy lanh tương tự động xăng kỳ xy lanh, thực kỳ hút, ép, nổ, xả sau: - Kỳ hút: Piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD ứng với trục khuỷu quay từ (0 - 180)0, xu páp hút mở, xu páp xả đóng Thể tích xy lanh tăng lên tạo giảm áp suất hút khơng khí qua phận lọc qua cửa hút vào bên xy lanh động Cuối kỳ hút áp suất xy lanh đạt (0,8 - 0,95) KG/cm2, nhiệt độ đạt (30 - 50)0C - Kỳ nén: Piston dịch chuyển từ ĐCD đến ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu từ (1800 - 360)o, hai xu páp đóng khơng khí nạp vào hồ trộn với khí sót nén lại áp suất nhiệt độ cao Cuối trình nén áp suất xy lanh đạt khoảng (35 - 40) KG/cm2 nhiệt độ đạt khoảng (6000 - 650)0C - Kỳ nổ: Xu páp xả hút đóng, cuối q trình nén piston gần tới điểm chết vịi phun phun nhiên liệu vào hồ trộn với khơng khí nhiệt độ áp suất cao tạo thành hỗn hợp tự bốc cháy Khí cháy giãn nở sinh công đẩy piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD tương ứng góc quay trục khuỷu từ (360 - 540)0, thông qua truyền, truyền chuyển động đẩy trục khuỷu quay tròn Đầu kỳ nổ áp suất đạt đến (60 - 80) KG/cm2 nhiệt độ đạt (1800 - 2000)0C Cuối kỳ nổ áp suất khoảng KG/cm2 nhiệt độ (600 - 700)0C Để đạt cháy hồn hảo, động phát huy hết cơng suất vòi phun cần phun nhiên liệu piston gần đến ĐCT (cuối kỳ nén) Góc quay trục khuỷu kể từ vòi phun bắt đầu phun nhiên liệu vào đến piston đến ĐCT gọi góc phun sớm Góc phun sớm phụ thuộc vào loại động cơ, tốc độ công suất động - Kỳ xả: Piston dịch chuyển từ ĐCT đến ĐCD ứng với góc quay trục khuỷu từ (540 - 720)0 Xu páp hút đóng xu páp xả mở piston đẩy khí đá cháy qua cửa xả Cuối kỳ xả xy lanh áp suất giảm khoảng 1,1 KG/cm2 nhiệt độ (400 - 500)0C Nhận xét chung: Tương tự động xăng bốn hành trình dịch chuyển piston có hành trình sinh cơng kỳ nổ Khác với động xăng kỳ hút nén hút nén khơng khí, thay vào bugi vòi phun nhiên liệu, hỗn hợp động Diesel tự bốc cháy nhiệt độ áp suất cao Để tăng cơng suất động có nhiều phương pháp tăng tỉ số nén, tăng hệ số nạp, Một số động có Hình 3.5: Biểu đồ chu trình làm làm việc động Diêzen 4.3.4 Hƣ hỏng, kiểm tra, sửa chữa 4.3.4.1 Quạt gió a Hƣ hỏng - Cánh quạt sắt thường bị cong vênh gãy va chạm trình làm việc hay tháo lắp không kỹ thuật gây - Với quạt truyền động gián tiếp qua khớp nối thuỷ lực, khớp điện từ thường bị thiếu dầu silicơn bị rị rỉ, làm giảm mơmen truyền lực, hoạt động không tốt phận cảm biến nhiệt độ khiến quạt làm việc xác - Đối với quạt điện hư hỏng chủ yếu hư hỏng động điện chiều mòn bạc ổ đỡ, chạm, chập cháy cuộn dây b Kiểm tra, sửa chữa - Khi cánh quạt bị cong phải nắn lại bàn gá, cần đảm bảo góc nghiêng cánh, cánh cách nằm mặt phẳng 146 - Đối với quạt gió dẫn động thuỷ lực thiếu dầu phải bổ xung đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây rò rit để khắc phục - Đối với quạt điện kiểm tra động điện chiều, kiểm tra sư thông mạch cuộn dây hư hỏng cần sửa chữa thay 4.3.4.2 Van nhiệt a Hao mòn hƣ hỏng Van điều tiết bị biến dạng, nứt phần van Nếu bị biến dạng phải nắn lại, chỗ nứt hàn thiết sau đổ rượu 15% kiểm tra nước nóng Van bắt đầu mở nhiệt độ 700C Van điều tiết bị kẹt vị trí đóng làm cho nước khơng tuần hồn qua két nước Trong trường hợp động bị q nhiệt, cịn két nước lạnh Khi van điều tiết nhiệt bị kẹt vị trí mở động q lạnh Khi xem xét van cần phải ý xem lỗ van thơng khí có kết cặn khơng b Kiểm tra van điều tiết Trong hai trường hợp ta phải tiến hành tháo van điều tiết, xả nước hệ thống làm mát tháo ống nối Sau tháo van điều tiết, kiểm tra mặt tựa van đệm kín, kiểm tra cảm biến nhiệt, hư hỏng phải thay van Điều cần ý kiểm tra van điều tiết, đóng mở van ứng với nhiệt độ yêu cầu van Van điều tiết thiết kế để mở van nhiệt độ (66 0C 95)0C Khoảng nhiệt độ (150155)0C, (160165)0C đánh dấu van Van phải đạt đến vị trí mở hồn tồn nhiệt độ cao nhiệt độ mở khoảng 8,50C Để kiểm tra van điều tiết, ta tiến hành thả van điều tiết vào nước đun ( hình a), đun cần tiến hành theo dõi van điều tiết nhiệt kế Van phải bắt đầu mở nhiệt độ 700C mở hoàn toàn nhiệt độ (8090)0C (sau lấy van lắp mảnh giấy dài van mặt tựa van, để nước nguội đổ nước 147 lạnh vào để hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ mở van điều tiết, ngâm van điều tiết vào nước, giữ mảnh giấy cấp nhiệt, khuất nước, mảnh giấy phải rơi van mở thời điểm nhiệt độ nước phạm vi yêu cầu) van không mở, bên van điều tiết có chứa cặn rỉ sét cần làm kiểm tra lại Nếu van điều tiết mở sớm trễ yêu cầu ta cần phải thay van (hình b) Hình a Hình b c Sửa chữa van điều tiết: Thông thường van điều tiết sau thời gian sử dụng bị hỏng thường họ thay làm cản trở đường nước làm mát đường nước hâm nóng động 4.3 Kỹ thuật bảo dƣỡng sửa chữa két làm mát đƣờng ống dẫn 4.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 4.3.1.1 Nhiệm vụ Làm mát dầu nhờn dầu bôi trơn chi tiết động cơ, làm mát nước nước làm mát chi tiết 4.3.1.2 Yêu cầu Các ống bình làm mát có tiết diện trịn hay elip, chế tạo đồng đỏ, đồng thau hay hợp kim menkhiô Các nối hai đầu thường làm 148 đồng, thép hay gang Một đầu cần có khả dịch chuyển tự có giãn nở nhiệt biến dạng nhiệt ống lớn vỏ bình Nếu dùng nước biển để làm mát cho dầu, đầu ống phải có kẽm bảo vệ chống ăn mịn Vỏ bình thường chế tạo thép hàn, cịn nắp đúc gang hay hợp kim xilumin Dầu chuyển động tuần hoàn bên ống, ngược chiều với nước Để tăng thời gian cường độ tiếp xúc, bình có vách chắn vng góc với trục bình Để tăng cường độ xốy bề mặt tiếp xúc, dầu ống người ta dùng phận gây xoáy đặc biệt, cho phép tăng hệ số truyền nhiệt lên (800  1000) kcal/m2h0C Trong trường hợp dầu chuyển động bên ống, để tăng bề mặt tiếp xúc người ta làm thêm gờ hay dãy thép hình ống 4.3.1.3 Phân loại Trong hệ thống làm mát động có loại bình làm mát sau đây: - Bình làm mát nước - nước, dùng nước biển làm mát nước - Bình làm mát nước - dầu, dùng nước biển hay nước để làm mát dầu bôi trơn hay dầu làm mát piston - Bình làm mát nước - khơng khí, dùng nước làm mát cho khơng khí tăng áp hay khơng khí qt Dựa vào cấu tạo bình làm mát người ta chia chúng thành kiểu kiểu ống Các động thường dùng kiểu ống 4.3.2.2 Nguyên lý làm việc Trong động tơ máy kéo, bình làm mát gồm hai phần: ngăn chứa nước nóng cịn ngăn chứa nước nguội giàn ống truyền nhiệt nối ngăn ngăn với Hiệu suất truyền nhiệt phận truyền nhiệt phụ thuộc 149 chủ yếu vào tốc độ lưu động hai dịng mơi chất Vì để tăng hệ số truyền nhiệt, phía sau bình làm mát thường bố trí quạt gió qua giàn ống truyền nhiệt gồm ống tản nhiệt Kết cấu phận giàn ống tản nhiệt bình làm mát Loại két nước dùng ống dẹt có sức cản khơng khí lớn khoảng 2-3 lần so với ống trịn loại ống khơng bền khó sửa chữa Kiểu ống trịn có ưu điểm kết cấu đơn giản dễ sửa chữa làm mát ống tháo lắp mà không hàn vào hai ngăn chứa Hơn nữa, tốc độ gió qua giàn ống truyền nhiệt lớn hiệu truyền nhiệt loại ống tròn tốt Do kiểu ống trịn dùng phổ biến loại bình làm mát loại tơ tải hay máy kéo cịn động tàu thủy dùng 4.3.3 Hƣ hỏng, kiểm tra, sửa chữa 4.3.3.1 Quy trình tháo TT Nội dung I Chuẩn bị dụng cụ tháo, lắp, Dụng cụ kiểm tra II Các bƣớc thực Xả nước làm mát Tháo cút nối đường ồng khỏi két làm mát Tháo két làm mát khỏi động 150 Yêu cầu kỹ thuật Tháo phận tản nhiệt Tháo đường ống dẫn nước 4.3.3.2 Quy trình lắp Quy trình lắp ngược lại quy trình tháo Chú ý: - Két làm mát cần xúc rửa trước lắp - Không dùng vật cứng, sắc nhọn tỳ vào cánh tản nhiệt cánh tản nhiệt làm nhôm lên dễ bị bẹp bị móp 4.3.3.3 Hƣ hỏng kiểm tra, sửa chữa a Hƣ hỏng - Bị đóng tắc đường ống dẫn nước sử dụng nước không sạch, nước cứng - Các cánh tản nhiệt bị xô lệch va chạm - Các ống dẫn nước bị phồng, nứt, thủng làm thất nước axít chất làm mát ăn mòn lâu ngày mặt bên đường ống - Lò xo nắp két nước bị giảm đàn hồi hay kẹt dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh b Kiểm tra - Kiểm tra ống nước bị cặn, tắc Sờ tay cảm giác nhiệt độ, ống bị tắc nhiềy nhiệt độ hai ngăn nước nóng nước làm mát chênh lệch lơn nhiệt độ nước vào két nóng (khoảng 30C, bình thường khoảng 10  150C) 151 Có thể kiểm tra cách mở nắp két nước, tăng tốc động vài lần, nước làm mát trào ngồi nhiều két tắc - Kiểm tra rị rỉ: dùng áp suất khí nén 2,5 at, ngâm két vào nước dung dịch làm mát quán sát chỗ sủi bọt để phát ống dẫn bị thủng, nứt Có thể kiểm tra độ kín két kiểm tra áp suất hình vẽ + Đổ nước vào két cách đáy cổ đổ nước khoảng 13mm + Lắp kín thiết bị vào miệng két nước + Bơm tay cho áp suất tăng khoảng 0,2at (khoảng 3psi) + Quan sát đồng hồ áp suất, kim đồng hồ khơng giao động chứng tỏ két kín, tốt - Dùng tay bóp ống kiểm tra ống bị phồng, rộp, bục hay không - Mở nắp két nước phát xem có váng bọt màu vàng lên hay khơng, có phải hớt hết váng sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ khả lọt khí cháy từ xi lanh từ phận làm mát dầu bôi trơn sang đường nước làm mát - Kiểm tra nắp két nước: 152 Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để kiểm tra độ kín gioăng cao su, độ kín trạng thái làm việc van áp suất, van chân không nắp Kiểm tra áp suất mở van cách lắp nắp két nước cần kiểm tra lên đầu bơm hút, dùng tay kéo piston để tạo chân không khoang bơm, độ chân không đạt giá trị phạm vi 0,7  at mà van mở đạt yêu cầu c Sửa chữa - Két nước thường bị thủng thường phải gỡ mối hàn phần tản nhiệt ngăn ngăn để sửa chữa hàn lấp ống, ống thủng phần hàn vá Cho phép số lượng ống hàn láp bóp kín khơng q 10% số ống Hiện két làm mát có ống bị rị rỉ, hay hư hỏng thay giá thành sửa chữa cao giá trành két làm mát - Két nước tắc bẩn, đóng cặn tiến hành xúc rửa Quy trình xúc rửa: - Xả hệ thống làm mát - Để khô hệ thống làm mát từ 10  12 - Đổ dung dịch hoá chất pha vào đầy hệ thống ngâm theo thời gian quy định - Khởi động động cho làm việc từ 15  20 phút - Xả dung dịch khử cặn, rửa hệ thống làm mát từ đến lần nước 153 - Rửa lần cuối dung dịch K2Cr2O7 nồng độ từ 0,5%  1% nhiệt độ từ 70  800C để trung hồ hết chất ăn mịn - Hố chất dùng để khử cặn có nhiều loại số dung dịch sử dụng cho vật liệu, có thành phần sau: Tên hố chất Tỷ lệ Thời gian ngâm (h) (g/10 lít) 0,5  - Axít lactic kỹ thuật CH63CH-COOH 600  10 - Crômpickali K2Cr2O7 200 - Hỗn hợp 10  12 + NaCO3 (Náttricácbonnát 1000  1200 + K2Cr2O7 20  30 - Hỗn hợp 0,5  + H3PO4 (axít phốtphoríc) 1000 + CrO3 (Crơm oxít) 500 Cũng dùng thiết bị rửa: Bơm hố chất có áp suất 0,1  0,2 at cho tuần hoàn qua chi tiết (két, thân, nắp máy) thời gian 0,5  với nhiệt độ dung dịch 450C  500C, sau rửa hố chất sử dụng 4.4 Kỹ thuật bảo dƣỡng sửa chữa bơm nƣớc làm mát 4.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 4.4.1.1 Nhiệm vụ 154 Bơm nước có nhiệm vụ cung cấp nước cho hệ thống làm mát với lưu lượng áp suất định Lưu lượng bơm nước làm mát tuần hoàn cần cho loại động thay đổi phạm vi :68 – 245 lít/KWh (50 – 180 lít/ml.h) tần suất tuần hồn từ – 12 lần/ph 4.4.1.2 Yêu cầu - Bơm tạo đủ lưu lượng cột áp - Bơm nước đạt áp suất u cầu - Bơm nước làm việc khơng có tiếng kêu - Bơm nước khơng bị rị chảy nước qua mối ghép khoang đẩy qua ổ làm kín 4.4.1.3 Phân loại Để làm mát cho động người ta dùng loại bơm sau đây: - Bơm piston - Bơm bánh - Bơm ly tâm - Bơm xoáy 4.4.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 4.4.2.1 Cấu tạo TT Nội dung Hình minh hoạ 155 Bơm piston 1,3.xilanh dẫn hướng Piston Vỏ bơm Thanh truyền Trục khuỷu bơm piston 7,8 Van nước Lò xo van nước 10 Náp bơm Bơm bánh Trục truyền động bơm 2,3 Bạc Đệm Vòng cao su Rãnh hồi dầu Vành chắn dầu Bánh Ổ bi cầu 10 Phớt bao kín 156 11 Bánh bị động Bơm ly tâm Vỏ bơm Đai ốc hãm Bánh công tác Cụm làm kín kiều khuất khúc Trục Bánh truyền động Vòng chắn Đệm cao su Van tháo nước 157 Bơm guồng Nắp bơm Bánh công tác Vỏ bơm Cửa thoát Rãnh xoắn ốc Rãnh guồng Cánh guồng Cửa hút 4.4.2.2 Nguyên lý làm việc Khi bơm làm việc bánh công tác quay, phần tử chất lỏng bánh công tác ảnh hưởng lực ly tâm bị dồn từ ngoài, chuyển động theo máng dẫn vào ống đẩy với áp suất cao hơn, q trình đẩy bơm Đồng thời lối vào bánh cơng tác tạo nên vùng có chân khơng tác dụng áp suất bình chứa nước lớn áp suất lối vào bơm, chất lỏng bình chứa liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút Đó q trình hút bơm Q trình hút đẩy bơm trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình mơ-đun kỹ thuật chung ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành - Giáo trình cấu tạo tơ máy kéo - Nhà xuất Giao thông vận tải - 1998 158 - Nguyên lý động đốt - NXB Giáo dục Đào tạo - 2002 159 160 ... việc nắm bắt tốt quy trình bảo dưỡng, sửa chữa cấu, hệ thống động đốt giúp nâng cao hiệu sửa chữa, tăng thêm độ tin cậy, an toàn thực sửa chữa bảo dưỡng Khi biên soạn giáo trình này, tác giả xem... phù hợp Mục tiêu mơ-đun - Kiến thức: + Trình bày ngun lý hoạt động động đốt trong; + Trình bày cấ u ta ̣o nguyên lý hoạt động các cấu , hệ thống động đốt trong; - Kỹ Năng: + Phân tić h hiê ̣n... với động xăng chu trình làm việc động Diesel có đoạn nằm ngang - thể đoạn cháy đẳng tích phần cháy nhiên liệu SO SÁNH ƢU NHƢỢC ĐIỂM GIỮA ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ ĐỘNG CƠ XĂNG - Một chu trình làm việc động

Ngày đăng: 12/01/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN