1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

73 103 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,39 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) hướng dẫn thực hiện kỹ năng bảo dưỡng các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính của máy lu đồng thời trang bị thêm những kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính trên máy lu làm cơ sở trong quá trình bảo dưỡng và vận hành. Giáo trình gồm có 6 bài như sau: Bài 1 bảo dưỡng ly hợp máy lu, bài 2 bảo dưỡng hộp số máy lu, bài 3 bảo dưỡng truyền lực chính máy lu, bài 4 bảo dưỡng hệ thống lái máy lu; bài 5 bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu, bài 6 bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung.

Trang 1

_BQ GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

ĐỘ CAO ĐĂNG

NGHÈ: VẬN HÀNH MÁY THỊ CÔNG MẶT ĐƯỜNG Bản hành theo Quyết dinh 6 1955/ÖÐ-C\ TVTTWI-ĐT ngày

21/12/2017 của Hiệu | trưởng Trường Cao đẳng T.Trung wong I

Trang 3

_BO GIAO THONG VAN TAL

Trang 4

MỞ ĐÀU

Hiện nay,đất nước ta đang trên đường hội nhập với các nước trong khu vực,cũng như

các nước trên thế giới Vì thế cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi cũng phải được nâng cao hơn

Trong thời gian gần đây đất nước ta đã nhập về những loại máy móc hiện đại dần dần thay thế sức người.Để cho máy móc sử dụng có hiệu quả va bền ,thì chúng ta

phải biết cách bảo dưỡng chúng

Tài liệu chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn là tài liệu bảo dưỡng máy thi công mặt đường liên quan Bảo dưỡng máy tưới nhựa đường ,bảo dưỡng máy nén khí,bảo

dưỡng máy cắt bê tông,máy sơn kẻ đường và máy đầm mặt đường Để hiểu được kỹ hơn chúng ta nên đến

Trang 5

BAI 1: TONG QUAN V E GAM MAY LU

1.Tổng quan về gầm và thiết bị công tác a Khái niệm máy Lu

May lu hay con gọi là xe lu, lu là một máy được sử dụng để đầm nén đất, cấp

phối và vật liệu làm đường, trong công việc làm sân, đường, sân bay, đê điều Nó phục vụ thi công các công trình xây dựng trong công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp và các công trình phát triển cơ sở hạ tầng khác có nhu cầu đầm nén b Phân loại: Có 3 loại - Lu bánh th ép - Lu bánh lôp - Lu chân cừu + Máy lu chân cừu:

Bộ công tác có cấu tạo như sau; Qủa lăn có thể gia tải được nhưng trên bề mặt bánh có các vấu sắp xếp theo hình bàn cờ hay hình mắt áo (ô chữ nhật hay ô tam

giác)

+ Máy lu rung:

Máy này đầm bằng lực động, tải trọng thường từ 12 — 16 tan, khi rung tải trọng

có thể lên tới 25 — 30 tắn Cấu tạo thường gồm 2 bánh lốp, một bánh sắt;

May dam rung hai bánh sắt tải trọng thường là 7 tắn, khi rung tải trọng có thể

lên tới 14 tấn

+ Máy lu tĩnh:

Loại bánh thép là một quả lăn thép cứng có thể gia tải được bề mặt trơn nhẫn

+ Lu bánh lốp là các bánh lốp được xếp thành 1 hay 2 hàng ngang Chúng được

kéo bởi máy kéo hay đầu kéo MÁY LU JV100A Ghi chú Cần đi số Cần phanh tay cần rung Cần điều khiển rung Ghế ngồi Cần ga tay Công tắc đèn

Trang 6

sd Cần đảo chiều Công tắc đèn Công tắc rung Còi sà Công tắc tắt rung tự động Cần xi nhan Công tắc khới Ð n1 0e 0B MAY LU SV 510-1E Màn hình hiên thị các chức năng Màn hiển thị Công tơ mét =e 4 LILI) f = (3 a *\ ° (2 me "Rs t t

Trang 7

Trong đó: œ me 0 bi Đèn báo nạp điện Đèn báo mức dầu thuỷ lực Đèn báo xi nhan Đèn báo áp suất dầu động cơ Đèn báo phanh Đèn báo sấy nóng Đèn pha MÁY LU SAKAI R2 Cấu tạo chung của máy lu R2 tr 0 bì m Ca bin Bảng táp lô Khoang chứa động cơ Đèn pha

Banh trước (trống trước) e me

Gương chiếu hậu

Bánh sau (trống sau) Mô tơ di chuyển

Trang 8

* Đặc tính kỹ thuật:

Tải trọng: Động cơ

Không gia tải : 9.000kg Mã hiệu : HINO “W04D” diézen Gia tai : 11.600kg Dung tích xi lanh : 4.009 cc

Kích thước: Công suất : 66 PS / 1.800 víp

"Tổng chiều dài :4.800mm Mô men tối đa :25 kg-m/ 1.800 víp

Tổng chiều rộng :2.100mm Dung tích các thùng chứa:

Tổng chiều cao có mái : 3.200mm Thùng nhiên liệu : 120 lít Kích thước bánh lu (D x B): Thùng thuỷ lực : 95 lít Bánh trước : 1.500 x 550mm Thùng chứa nước : 600 lít Bánh sau : 1.500 x 1.100mm Tốc độ di chuyển Thâp :0~ 7.5 km/h Cao :0 ~ 15.0 km/h Các cần điều khiển và đồng hồ báo Công tắc điều khiển

1 Cần đảo chiều 11 Màn hiển thị

2 V6 lang lai 12 Công tắc đèn xi nhan, đèn pha 3 Công tắc còi 13 Công tắc khởi động

4 Chân phanh 14 Đền báo 5 Cần không tải 15 Công tắc đèn 6 Cần tiết lưu 16 Công tắc phanh dừng

7 Đồng hồ đo thời gian bơm nước 17 Công tắc điều chỉnh tốc độ § Nhiệt kế 18 Công tắc đèn pha

Trang 9

Đồng hồ báo 1 Đồng hồ đo tốc độ quay củu động cơ 2 Đông hô ẩo nhiên liệu Số giờ máy làm việc

` ` -_ E: nhiên liệu đầy Dựa vào sô giờ máy làm việc trên đơnghƠ _ Ƒ: hết nhiên liệu

đề tiên hành các câp bảo dưỡng

3 Đồng hô đo nhiệt độ nước làm mát 4 Khoá khởi động

OFF

HEAT "|" ON start

Trong đó:

- Nếu ở phạm vi màu xanh thể hiện - Heat: sấy nóng (chỉ vặn nấc này khi nhiệt độ bình thường trời quá lạnh khoảng 10 giây)

- Nếu kim ở vùng đỏ là nhiệt độ độngcơ - OFF: chế độ tắt bị quá nóng - On: Nối nguồn điện

Trang 10

1 Đèn báo rẽ trái 6 Đèn báo đèn pha

2 Đèn báo áp suất dầu động cơ 7 Đèn báo thiếu nước điện tích 3 Đèn báo nạp điện ắc quy 8 Dén báo tắc bầu lọc khí 4 Đèn báo phanh dừng 9 Đèn báo áp suất dầu thuỷ lực

5 Đèn báo rẽ phải 10 Đèn phanh

ú ý: Khí các đèn bật sáng (màu đỏ) cần dừng máy để kiểm tra và tiến hành bổ

Trang 11

Các cần điều khiển, công tắc và đồng hồ báo Các điều khiển, công tắc

15)(14)(153)(12)(11)(10 )( 9 J8 )( 7

1 Đèn báo mức dung dịch ắc qui 16 Cần điều khiển thiết bị phun tưới 2 Tín hiệu đèn xi nhan phải 17 Cần ga

3 Tín hiệu đèn pha 18 Cần đi số

Trang 12

Tín hiệu đèn xi nhan trái Đèn báo nạp điện Dong hé do áp suất khí Dong hé do nhién liéu 10 Đồng hồ đo tốc độ 11 Nhiệt kế 12 Tốc độ kế

13 Rơ le thời gian phun tưới

14 Công tắc thiết bị phun tưới

Trang 13

Cần phanh tay: Cần nếu đảo

về: - Kéo lên: Phanh

- L:Tién - Hạ xuống: Mở phanh - R: Li Applied Released cum hsfls;f;d 6 dd dd 1 Khoá, mở đ ờng ống hút 2 Khoá, mở đ ờng ống bơm 3 Khoá, mở đ ờng ống phun n óc 4 Khoá, mở đ ờng ống t ới

Tình tư khởi đ ông máy

Máy chỉ được khởi động sau khi đã hoàn thành công tác bảo dưỡng ca

Để khởi động ta tiến hành như sau: Œ) (3) Đưa cần số về vị trí : N - _ Đưa cần đảo chiều về vị trí : N b(n) - Đưa cần ga về vị trí: IDLING - _ Dùng chìa khoá điện bật về (2) (4) nac : ON

- Kiém tra cac loai đèn báo nếu Các cửa

có sự cô thì phải kiểm tra, khắc phục đi số

-_ Nếu thời tiết lạnh ta bật chìa khoá

về nâc : HEAT đê sây nóng khoảng @@ 10- 15 giây Sau khi động cơ đã được s x“ OFF @

sây nóng ta bật chìa khố vệ nâc: © IDLING eR

œ

@=@<ôơ@

Cõn o chiờu

START để khởi động máy 3 -_ Khi động cơ đã nỗ chìa khoá tự động iit

bat vé nac: ON

3 a

Can ga ổ khoá điện

Trang 14

Màn hiển thị

1 Đèn báo rẽ trái 2 Đèn báo đèn pha 3 Đèn báo rẽ phải

4 Đèn báo nạp điện ắc quy 5 Đèn báo áp suất dầu động cơ 6 Đèn báo thiêu nước điện tích @ 2) a |BATT LEVEU ©

Chú ý: Khi các đèn bật sáng (màu đỏ) cần dừng máy để kiểm tra và tiến hành bổ

Trang 15

+Sối: 3km/h +Số2: 5km/h +Số3: 7km/h +864: 11km/h Tải trọng toàn bộ : 7.050 kg Bán kính quay vòng : 4.700mm Công suất động cơ : 74 PS/2.200 v/ph Dung tích buồng đốt : 4.009 cc Các công tắc, cần điều khiển và đồng hồ báo Các công tắc, đèn báo, đồng hồ Trong đó: @ @ zrl Ø he MB

Công tắc điều khiển rung

Công tắc chế độ tưới nước

Trang 16

2

1

1 Đèn báo phanh dừng 4 Dén báo nạp điện ắc quy 2 Đèn báo phanh 5 Đèn báo áp suất dầu động cơ

3 Đèn báo tắc bầu lọc thuỷ lực 6 Tín hiệu báo đèn cốt Các cần điều khiển Cần đi số Cần ga Cần đảo chiều Vô lăng lái Bàn đạp phanh Be R9 ph 6 Cần điều khiển rung Cần điều khiể độ làm việc:

- Không làm việc: ở giữa

Trang 17

Hình dáng một số cần điều khiển khác

Cần đảo chiều Cần điều khiển ga

XS hy nh

Trang 18

2 Những quy định chung về báo dưỡng máy lu

- Đề nhiên liệu qua bình lọc

- Chỉ được sử dụng đúng dầu bôi trơn như đã hướng dẫn

- Tránh dùng lẫn với các loại dầu khác

- Khi thay nhiên liệu, phải xả hoàn toàn và rửa sạch bên trong thùng chứa Dầu bôi | Loại sử | Độ nhớt Tiêu trơn dụng -15-300C |0-400C |15- chuân 55oC

Dầu động cơ SAE10W-30 | SAE30 SAE40

Trang 19

SO DO BAO DUONG MAY LU SAKAI R2

Trang 20

@) © f 8) /®) / | / 16 | @

Thời |Số trên | Vị trí Kim tra bảo Chất | Số

gian | bản vẽ dưỡng bôi điểm

trơn

Sau |3 Các te dầu động cơ | Kiểm tra và đổ thêm | Dầu 1

8- 10 néu can thiét động

giờ cơ

làm 9 Két nước Kiểm tra mực nước | Nước 1

vige làm mát và đổ thêm | làm

hoặc nếu cần thiết lạnh hàng 13 Thùng nhiên liệu Kiểm tra mực dầu, | Dầu 1 ngày và đổ thêm nếu cần | điêzn

thiết

18 Chốt trung tâm Tra mỡ Mỡ 2 Sau |5 Xích truyền động Tra dầu

= 6 Thùng dầu thủy lực | Kiểm tra mực dầu và | Dầu 1

âm đổ thêm nếu cần | thủy

an thiét luc

việc : = -

11 Bình lăng nhiên liệu | Kiêm tra xả nước

16 Ac qui Kiểm tra mức dung|Nước |1

Trang 21

dịch cất

20 Chân phanh Tra mỡ Mỡ 3 21 Cần điều khiển Tra mỡ Mỡ 2 22 Xi lanh lái Tra mo Mo 2 24 Truc lan nghiéng Tra MG M6 2

( Chỉ có ở máy R2T)

Sau |1 Đai truyền động quạt | Kiểm tra độ chùng 1

100 va diéu chinh khi can

gio thiét

lam

viéc

Sau |3 Các te động cơ Thay dầu động cơ 1 2U Thay bầu lọc dầu 1 gio động cơ

làm

việc

Sau | 10 Bơm nước Tra mỡ Mỡ 1

500 | 12 Bộ lọc nhiên liệu Thay lõi lọc 1

BƠ Ha Bộ lọc dầu Thay lõi lọc 1 lam việc Sau |2 Hộp bánh răng Thay dầu Dầu |2 1000 bánh giờ răng

fmt |g Thing dâù thủylực | Thay dầu làm sạch|Dầu |1

may bén trong thủy Việc lực 7 Bộ lọc hút Thay lõi lọc 1 Vỏ bánh răng: Mô tơ | Thay dầu Dầu 1 bánh lu bánh răng Khi |13 Thùng dầu Rửa sạch bên trong 1

cần 15 Thanh gạt đất Điều chỉnh thay mới

Trang 22

ống phun nước 23 Thùng chứa nước Làm sạch bên trong 1

Chu kỳ và các cấp bảo dưỡng của máy lu

Kiểm tra trước khi khởi động máy

Để đảm bảo an toàn cho người vận hành và kéo dài tuổi thọ cho máy

Các vị trí kiểm tra thê hiện trong hình vẽ sau:

Các vị trí kiểm tra trước khi khởi động máy: 1.Kiểm tra áp suất hơi lốp trước

Kiểm tra mức nước làm mát: Nếu thiếu bổ xung

Kiểm tra dây đai quạt gió

Kiểm tra mức dầu động cơ : Nếu thiếu bổ xung Kiểm tra dầu giảm tốc

Kiểm tra áp suất hơi lốp sau

Kiểm tra mức dầu thủy lực : Nếu thiếu bổ xung

Kiểm tra bầu lọc khí: Nếu bản thì làm vệ sinh sạch sẽ

Trang 23

3 Quy trình bảo dưỡng các cấp của máy lu 3.1 Bảo dưỡng ca máy lu

TT NOI DUNG BAO DONG CA

Trước khi khởi động:

- Kiểm tra xung quanh bờn ngoài mỏy, ca bin, ca bụ, dụng cụ đồ nghề cần cho bảo dưỡng

- Kiểm tra mức nước làm mỏi

- Kiểm tra mức dầu động cơ - Kiểm tra mức dầu thuỷ lực

- Kiểm tra dầu diezel - Kiểm tra phanh

- Kiểm tra bầu lọc khớ

- Kiểm tra nước trong bỡnh phun tưới - Kiểm tra đốn chiếu sỏng

- Bơm mỡ chốt trung tom

Sau khởi động máy:

- Cho máy chạy không tải ở vòng quay thấp khoảng 5° để hâm nóng máy;

đồng thời quan sát các chỉ số báo trên đồng hồ, trên màn hiền thị và các

đèn cảnh báo

- Lắng nghe tiếng nỗ động cơ, quan sát khí xả - Thử còi, gạt nước, điều chỉnh gương

- Quan sát quanh máy, dưới gầm máy có rò rỉ dầu nước không

- Kiểm tra sự linh hoạt tay lái, phanh và ly hợp

Trong thời gian làm việc

- Tap trung chỳ ý đảm bảo chất lượng cụng việc và an toàn

- Lang nghe xem cu tiéng kòu, gừ lạ của mỏy, bộ phận di chuyển, bộ phận

cụng tóc

- Theo dừi cỏc chỉ số đồng hồ, hiển thị, đốn cảnh bỏo, quan sỏt khớ xả

Trước khi tắt máy:

- Đưa máy về nơi qui định, để máy nơi bằng phẳng, an tồn - Đóng khố an tồn bộ cơng tác

- Cho máy chạy không tải ở vòng quay thấp khoảng 5°, để máy hạ nhiệt,

lắng nghe tiếng máy, kiểm tra các chỉ số trên đồng hồ, màn hiển thị, đèn

cảnh báo, khí xả, sau đó tắt máy

Sau khi tit méy:

Trang 24

- Nạp đầy nhiờn liệu diezel

- Làm sạch trờn dưới, trong ngoài ca bin

- Quan sỏt xem cú rũ ri cóc chất lỏng khụng, nếu cú phải khắc phục

- Kiểm tra số giờ máy hoạt động, ghi giờ nhật trình may 3.2 Bảo dưỡng định kỳ

Khoảng | Số | Vị trí Nội dung công việc bảo | Chất bôi trơn Số

th/gian | trên dưỡng điểm

b/dưỡng | b/vẽ

5_ |-Xíchlái - Tra dầu - Dầu bánh răng | 1 6 |-Thùng dầu thực | - K/tr thiếu bổ sung - Dau ISO VG68 | 1 11 | - Binh ling diedez | - K/tr xả nước và cặn 1 Sau 16 | - ac qui - K/tr nước điện tích - Nước cất 1 50h 20_ | - Chân phanh - Bơm mỡ - Mỡ NLG-2 2

21 |- Cần đảo chiều - Bơm mỡ - Mỡ NLG-2 3

22_ | - Xi lanh lái - Bơm m,ỡ - Mỡ NLG-2 2

24 |- Chốtnghiêng - Bơm mỡ - Mỡ NLG-2 4

Sau 1 - Dây đai quạt gió | - K/tr độ căng, không đạt 1

100h điều chỉnh

Sau 3 - Các te động cơ - Thay dầu - SAE 40 1

250h 4 - Bau loc dau d/co | - Thay lõi lọc 1

5 - Xích lái - K/tra không đạt đ/ chỉnh 1

10_ | -Trục bơm nước -Bơm mỡ - M6 NLG-2 1 Sau 12_ | -Lõi lọc diedez -Thay lõi lọc 1

500h 3 -Các te động cơ -Thay dầu - SAE40 1

14 | -Bầu lọc dầu đ/cơ | -Thay lõi lọc 1

2 -Trlực trung tam | -Thay dầu -Dầu bánh răng | 2

Sau |6 | -Thùng dầu thực | -Th/dầu-làm sạch b/trong | -ISO VG68 1 1.000h |7 -Bộ lọc hút -Thay lõi lọc 1

§ -Hộp b/r m/tơ d/ch | -Thay dầu -Dầu bánh răng |1

13 | -Thùng dau th/luc | -Làm sạch bên trong 1 Khi có | 15 | -Bộ phận nạo -Ð/chỉnh - thay lưỡi nạo

Trang 25

Bai 2: BAO DUONG HE THONG TRUYEN LUC MAY LU

1 Ly hop

1.1 Công dụng và phân loại

1.1.1 Công dụng

Khác với các loại máy thi công khác, ở máy lu việc điều khiển máy tiên hay

lùi không phải là do việc gài số mà do việc điều khiển ly hợp đảo chiều

1.1.2 Phân loại: Có hai loại Ly hợp

- Ly hợp thường đóng và ly hợp thủy lực; 1.2 Ly hợp chính;

Ly chính có làm việc được lâu dài hay kh ông là do việc sử dụng , chăm

sóc và điều chỉnh có đúng không ;

Khi phân khai ly hợp ph ải dap | én bàn đạp hay day tay điều khiển để tách

các đĩa ly hợp ra hoàn toàn và mau chóng, tránh cho các đĩa ly hợp và các chỉ tiết

khác mau mòn;

Khi đóng ly hợp phải thả bàn đạp hay đẩy tay điều khiển từ từ, nhưng không được dừng lại ở giữa chừng Nếu đóng ly hợp đột ngột máy bị dật

Trang 26

b) Nguyên lý hoạt động 1 Trục đảo chiều 2 Bánh răng ăn khớp với bánh răng bộ Vi Sal 3 Cặp bánh răng vành chậu và quả dứa 4 6 bi do Š Thân bộ ly hợp 6, 8, 10 Đĩa ép 7, 9 Đĩa chủ động 11 Chốt định vị 12 Vành điều chỉnh 13 Cam ép 14 Càng đóng mở 15 Lò xo ngằn cách 16 Moay ơ

Máy chưa di chuyễn:

Khi máy đã nỗ, người lái cài số, đóng ly hợp chính những chưa đóng ly hợp đảo chiều thì máy lu chưa di chuyên Bánh răng quả dứa (3) quay làm bánh răng chậu (3) quay kéo theo thân ly hợp (Š) và các đĩa chủ động (7) và (9) quay Nhờ các | xo (15), các đĩa ép (6), (8), (10) tách rời các đĩa chủ động nên chúng không quay Moay ơ (16), trục (1) cũng đứng yên

May di lui:

Người lái tác động vào tay đảo chiều để đóng ly hợp đảo chiều bên trái

Càng đóng mở (14) day cơ cấu ép sang phải làm cam ép (13) quay theo chiều kim

đồng hồ quanh chốt của nó Đầu bên phải cam ép day đĩa ép (10) dịch sang phải

làm các đĩa ép (10), (8), (6) và các đĩa chủ động (7), (9) ép chặt lại với nhau tạo thành một khối cứng làm cho các đĩa ép, moay ơ (16) và trục (1) quay Thông qua bánh răng (2) động lực được truyền xuống hộp vi sai làm cho máy lu đi lùi

Máy lu đi tiến:

Người lái tác động vào tay đảo chiều theo chiều ngược lại so với khi đi lùi,

đóng ly hợp đảo chiều bên phải làm trục (1) quay ngược lại Máy lu đổi chiều

chuyển động từ lùi sang tiến

Khi các đĩa chủ động (7) và (9) bị mòn các tắm ma sát làm cho ly hợp bị

trượt, người ta tháo chốt định vị (11) đẻ xoay vành điều chỉnh vào làm tăng ly

hợp (giảm khe hở giữa đĩa ép và đĩa chủ động) 13.1 Quy trình bảo dưỡng định kỳ ly hợp đảo chiều

- Làm sạch vị trí xả gió tại xilanh chính và mở vít xả gió tại xilanh chính - Siết vít xả gió xilanh chính

- Dé dầu mới vào bình chứa

- Làm sạch vít xả gió tại xilanh con - Xả gió hệ thống

- Thử cơ cấu điều khiển

Trang 27

2 Hộp số 2.1 Công dụng, yêu cầu và phân loại hộp số 2.1.1 Nhiệm vụ - Truyền động lực từ ly hợp đến cầu Đồng thời ngắt động lực xuống cầu chủ động khi ở vị trí sô 0

- Thay đổi chiều di chuyển của xe máy ( tiến hoặc lùi)

- Thay đối tốc độ và lực kéo của xe máy (thay đổi tỷ số truyền động)

- Giúp cho việc khởi động động cơ dễ dàng khi ở số 0

2.1.2 Yêu cầu

- Có tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng động lực học và tính năng kinh tê của ô tô

- Có vị trí trung gian đề ngắt động lực lâu dài từ động cơ

- Hiệu suất truyền lực cao, không gây ra tiếng ồn khi làm việc, thay số nhẹ nhàng không sinh ra lực va đập ở các bánh răng

- Kết cấu gọn gàng, chắc chắn, dễ điều khiển, dé bảo dưỡng hoặc kiểm tra

khi có hư hỏng

2.1.3 Phân loại

Theo phương pháp thay đổi tỷ số truyền chia hai loại:

- Hộp số vô cấp: Tỷ số truyền thay đổi liên tục trong một khoảng nhất định

- Hộp số có cấp: Tỷ số truyền tăng, giảm theo từng cấp Trên xe thường

dùng hộp sô có 3, 4, 5 câp sô tiên

Theo phương pháp truyền lực chia 3 loại:

- Hộp số cơ khí: Truyền lực qua các khâu cơ khí

- Hộp số điện từ: Truyền lực bằng điện từ - Hộp số thuỷ lực: Truyền lực bằng chất lỏng

Theo phương pháp điều khiển chia hai loại:

- Hộp số cơ khí: Điều khiển sang số bằng tay

- Hộp số tự động: Điều khiển sang sé tu động

2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số cơ khí 3 trục

4) Cấu tạo

Hộp số có 3 trục, trục chủ động (1) chính là trục ly hợp, trục trung gian (15) và trục bị động (8) Bánh răng chủ động (2) đúc liên với trục chủ động, phía

ngoài có vành răng đê cài sô III và luôn ăn khớp với bánh răng (14) của trục trung gian Bánh răng số (5) quay trơn trên trục bị động và luôn ăn khớp với bánh răng trung gian (13) Bánh răng sô (6) lắp then hoa với trục bị động và có thê di trượt trên trục đê ra vào sô Iva sô lài Bộ đông tôc cũng lắp then hoa với trục bị động

và di trượt trên trục đê gài sô II và số III Các bánh răng sô lùi (9) và (11) trên

trục trung gian và trục số lùi (10) luôn ăn khớp với nhau

Trang 28

Trục chủ động được quay trơn trong vòng bi đặt ở vỏ hộp số Trục bị động

một đầu gối lên vòng bi đặt trong hốc của bánh răng chủ động, đầu sau quay

trong vòng bị đặt trên vỏ hộp só

Trục trung gian lắp song song với trục chủ động và trục bị động Hai đầu

trục được lắp với hai vòng bi đặt trên vỏ hộp số Trên trục trung gian có bánh

răng (14) luôn ăn khớp với trục chủ động Các bánh răng 14, 13, 12, 9 đều lắp

chặt với trục

b) Nguyên lý làm việc

Khi hộp số ở vị trí trung gian ( số O ), bánh răng chủ động truyền chuyển

động quay cho trục trung gian và trục số lùi

Số I: Đưa bánh răng số (6) về phía trước ăn khớp với bánh răng Số (12) trên trục trung gian Mô men được truyền như sau:

Trục chủ động —> bánh răng chủ động (2) —> bánh răng (14) —> trục trung gian(15) —> bánh răng (12)—> bánh răng (6) —> trục bị động

Số II: Đưa bộ đồng tốc về phía sau ăn khớp với vành răng của bánh răng số (5) Mô men được truyền như sau:

Trục chủ động —> bánh răng chủ động (2) —> bánh răng (14) —> trục trung

Trang 29

5 Bánh răng lồng không tay số II 6 Bánh răng di trượt

§ Trục thứ cấp 9, 11 Cặp bánh răng số lùi

10 Trục số lùi 12, 13, 14 Bánh răng lắp cố định

15 Trục trung gian trên trục trung gian

Số lùi: Đưa bánh răng số (6) về phía sau ăn khớp với bánh răng số (11) trên

trục sô lùi Mô men quay được truyên như sau:

Trục chủ động —> bánh răng chủ động (2) —> bánh răng (15) —> trục trung gian —> bánh răng (9)—> bánh răng (I1) —> bánh răng (6) —> trục bị động Có 3 cặp bánh răng tham gia truyện động nên trục bị động đảo chiêu, xe chuyên động

lùi

2.3 Quy trình bảo dưỡng định kỳ thay dầu hộp số

- Làm sạch vị trí bulông châm dầu và mở bulông châm dầu - Làm sạch vị trí bulông xả dầu và mở bulông xả dầu

- Siết bulông xả dầu

- Đề dầu mới vào hộp số sau đó siết bulông châm dầu 3 Trục các đăng

3.1 Công dụng yêu cầu phân loại a) Nhiệm vụ

Truyền mômen quay từ hộp số tới các cầu chủ động với các khoảng cách và góc truyên thay đôi khi xe làm việc

b) Yêu câu

- Hiệu suất truyền động cao

- Không dao động gây các lực va đập

- Kết cấu đơn giản, chắc chắn, ít phải bảo dỡng, sửa chữa

©) Phân loại

* Theo số lượng khớp các đăng lắp trên đẫu trục: - Loại đơn: Trục truyền có một khớp các đăng - Loại kép: Trục truyền có hai khớp các đăng

* Phân loại khớp các đăng theo tốc độ:

- Khớp các đăng đồng tốc: Tốc độ góc của trục chủ động và bị động không khác nhau trong một vòng quay

- Khớp các đăng khác tốc: Tốc độ góc của trục chủ động và trục bị động không bằng nhau trong một vòng quay

* Phân loại khóp các đăng theo cách lắp ghép:

- Khớp nối mềm

- Khép nối cứng

Trang 30

3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

a) Trục truyền động các đăng dọc (các đăng kh ác tốc)

Dùng để truyền mômen xoắn giữa hộp số và cầu chủ động Bỡnh thường trục truyền động các đăng gồm trục có 2 khớp nối ở hai đầu nhưng trong trường hợp khoảng cách từ hộp số tới cầu chủ động tương đối xa, trục các đăng có chiều

dài lớn dễ gây chắn động nên người ta bố trí thêm trục các đăng trung gian

Trục các đăng trung gian lắp đặt đồng tâm với trục thứ cấp hộp số, một đầu nối với trục các đăng chính, đầu còn lại nối với trục thứ cấp hộp số Khớp trượt then hoa bồ trí trên trục trung gian gồm giá đỡ, vòng đỡ cao su và vòng bi

Trục các đăng là một ống thép nhẹ bằng thép cacbon gồm hai nửa có chiều

dài khác nhau được lồng với nhau bằng rãnh then hoa để tạo ra khớp trượt, nhờ vậy mà chiều dài dọc trục có thể thay đổi được trong khi truyên động, hai đầu trục có hàn với tai lắp khớp các đăng

Khớp các đăng để khử những biến đổi về góc phát sinh từ những thay đổi vị trí tương đối giữa bộ vi sai và hộp số, nhờ vậy việc truyền công suất từ hộp sô

đến bộ vi sai được êm dịu 1 Trục các đăng 2 Nắp vòng bi 3 Vòng bi đĩa 4 Vòng chặn 5 Ranh hãm 6 Chạc mặt bích 7 Chac dau truc 8 Vong chan dau 9 Trục chữ thập Hình 4.11 Khóp các đăng kiếu chữ thập

> Khớp các đăng kiểu chữ thập (khớp các đăng khác tốc)

Khớp các đăng kiểu chữ thập được sử dụng phổ biến vì cấu tạo của chúng đơn giản và làm việc chính xác Một trong hai chạc đầu trục được hàn vào trục các đăng, còn chạc kia được gắn liền vào một bích nối hoặc một đoạn trục rỗng

(khớp trượt)

Khớp các đăng gồm có hai tai lắp khớp nối chữ thập, trục chữ thập và các vòng bi đũa Trục chữ thập được lắp vào lỗ của tai, giữa các đầu trục và lỗ tai lắp

Trang 31

vòng bi đũa, phía trong đặt vòng chắn dầu Để tránh cho nắp vòng bi không bị văng ra khi trục các đăng quay ở tốc độ cao, người ta dùng một phanh hãm hoặc một tắm chặn để giữ chặt nắp vòng bi - Khép noi mém Khớp các đăng kiêu chữ thập = AT A m nh Hình 4.12 Khớp nối mềm 1.Ô đỡ giữa 2 Khép noi mém

Trong hệ thống truyền lực của ôtô con do truyền mômen không lớn lắm do

vậy người ta đã sử dụng một số dạng khớp nối mềm (bằng cao su) Các khớp này có khả năng giảm giật, hạn chế tối đa tiếng ồn trong hệ thống truyền lực, cho phép truyên lực với góc nhỏ, khi bị hỏng dê thay thê Khớp nôi mêm thường được

đặt vào

3.3 Kiểm tra, bơm mỡ trục các đăng

- Đặt trục lên khối chữ V, dùng đồng hồ so đặt ở vị trí giữa trục để kiểm tra

Độ cong tối đa cho phép: 0,8 mm Nếu vượt quá phải nắn lại bằng máy ép thuỷ lực hoặc thay mới

- Kiểm tra then hoa bằng dưỡng đo răng hoặc lắc bằng tay theo chiều hướng trục, nếu độ dơ mà tay cảm thấy được thì phải thay trục mới đồng bộ

- Dùng tay kiểm tra độ quay trơn và độ mòn 6 bi, néu quay không trơn, bị mòn, đơ nhiều phải thay mới Thay mới vòng cao su đệm

- Bơm mỡ bôi trơn vào khớp các đăng 4 Bộ vi sai

4.1 Công dụng và phân loại của bộ vi sai

a) Công dụng

Bộ vi sai tự đồng điều chỉnh tốc độ của hai bánh lu chủ động cho phù hợp với lực cản của mặt đường, tránh hỏng mặt đường, gẫy bán trục khi máy đi vào

đường vòng b) Phân loại

* Bộ vi sai đặt giữa 2 bánh xe chủ động

Trang 32

- Vi sai kiểu bánh răng trụ

- Vi sai cam

- Vi sai truc vit

* Bộ vi sai đặt giữa các cầu chủ động

4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ vi sai a) Cau tao " X 1 Vanh rang ăn khớp bánh răng trục thứ câp hộp sô

3 Bánh răng bán trục 4 Bánh răng vệ tinh

6 Nua khớp vấu cơ cấu khóa vi sai được lắp cô định trên vỏ vi sai

2 Vỏ hộp vi sai

5 Bán trục phải

1 Nua bp vat co cau khóa Vi Sai 9 Ban truc trai được điêu khiên băng tay gài

b) Nguyên lý hoạt động

Khi máy lu đi trên đường thẳng, bằng phẳng, lực cản của mặt đường đối

với hai bánh chủ động bằng nhau, các bánh răng vệ tinh (4) chỉ chuyển động quay theo vỏ vi sai (2) mà không có chuyển động xung quanh trục của nó Hai bánh răng bán trục (3) quay cùng tốc độ làm bánh lu chủ động quay cùng tốc độ

Khi máy lu đi vào đường vòng, lực cản của mặt đường đối với bánh lu phía

bùng đườngvòng lớn hơn lực cản của mặt đường lên bánh lu phía lưng đường vòng, làm cho các bánh vệ tỉnh vừa chuyển động quay theo vỏ vi sai vừa chuyên động quay xung quanh trục của nó Bánh răng bán trục phía bên bánh lu ở phía bụng đường sẽ quay chậm hơn bánh răng bán trục phía bên bánh lu ở phía lưng đường Vì vậy bánh lu phía bụng đường quay chậm hơn bánh lu ở phía lưng đường vòng, không có bánh nào bị quay trượt trên mặt đường

Trang 33

Trường hợp máy lu bị sa lầy một bánh thì bánh bị sa lầy sẽ quay trơn trên vũng lầy, còn bánh trên đường khô sẽ đứng yên do có cơ cấu vi sai Để khắc phục hiện tượng sa lầy trong trường hợp này người ta dùng cơ cầu khóa vi sai

BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THÓNG LÁI MÁY LU 1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1 Công dụng:

Hệ thống lái có nhiệm vụ làm đổi hướng chuyên động của xe máy theo ý muốn của người điều khiển

1.2 Yêu cầu:

- Khi bánh xe gặp chướng ngại vật trên đường đi thì tay lái không được phép đánh trả lại

- Điều khiển nhẹ nhành, linh hoạt

- Bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng 1.3 Phân loại a) Phân loại theo nguyên tắc dẫn động - Hệ thống lái bằng cơ học - Hệ thống lái bằng thủy lực - Hệ thống lái bằng hơi

b) Phân loại theo cấu tao

- Hệ thống lái kiểu trục vít - bánh vít ( dùng trên máy lu)

- Hệ thống lái kiểu trục vít - con lăn ( dùng trên ôtô)

Trang 34

6 Bánh vít 7 Then § Trục đứng nối với càng chuyền hướng bánh lái 2.2 Nguyên lý làm việc - Khi máy di thang, người lái không quay vôlăng lái (1), bánh lái ở vị trí đi thẳng

- Muốn cho máy di vòng, người lái quay vô lăng (1) thuận chiều kim đồng hồ Thông qua sự ăn khớp của cặp bánh răng (3,4) và của bộ truyền trục vít, bánh vít (5,6) làm trục đứng (8) cùng với càng chuyển hướng bánh lái quay bánh lái sang phải làm máy đi vòng sang phải

- Muốn cho máy đi vòng trái thì quay vô lăng lái ngược lại 3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu rung 3.1 Cấu tạo 19/18/ 17 16 7 1 Trục đứng nối với càng chuyển hướng 2 Tay quay nối với cán piston thủy bánh lái 3 Cán piston thủy lực 5 Xilanh thủy lực 7 Bơm dầu thủy lực kiểu bánh răng 11 Thùng dầu thủy lực 31 lực

4 Piston thủy lưc

6, 8, 9, 17 Đường dẫn dầu thủy lực 10 Khóa dầu thủy lực từ bình đến

bơm

Trang 35

13, 18 Lò xo cân bằng 14 Cán piston van phân phối 15 Tay lái 16 Piston van phân phối 19 Van an toàn A BCD Khoang chứa dầu E Đường dầu trong piston van phân phối (16) nối thông khoang A và D

3.2 Nguyên lý làm việc a) Khi máy đi thẳng:

Người lái không tác động vào tay lái (15), hai lò xo cân bằng (13), (18) giữ piston (16) cân bằng trong xilanh van phân phối (12) Khoang A được thông với

đường dầu (8), khoang B thông với đường dầu (9), khoang C thông với đường dầu (6) Bơm dầu (7) hút dầu từ thùng dầu thủy lực (11) qua đường dau (8) vào

khoang A rồi theo đường dầu E sang khoang D sau đó theo đường dầu (17) về thùng chứa (11) Do khoang B và C đường thông với đường dầu (6) và (9) nên piston (4) được giữa cố định trong xilanh (5) Thông qua cán piston (3) tay quay (2) giữ cho trục đứng (1) và càng chuyển hướng bánh lái ở vị trí máy đi thẳng

Bài 4: BẢO DƯỠNG HỆ THÓNG PHANH MÁY LU

1 Công dụng, phân loại và yêu cầu

1.1 Công dụng

Hệ thống phanh giúp cho xe — máy dừng hãm hoặc giảm bớt tốc độ của xe — máy khi đang di chuyên ngoài ra còn giúp cho xe — máy đứng trên một độ dôc nhât định mà không bị trôi xuông dôc

1.2 Phân loại

1.2.1 Theo công dụng

Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau:

- Hệ thống phanh chính (phanh chân);

- Hệ thống phanh dừng (phanh tay);

- Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ)

1.2.2 Theo kết cấu của cơ cấu phanh

Theo kết cầu của cơ câu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau: Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc

Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa

Trang 36

- Hệ thống phanh dẫn động khí nén

- Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực

- Hệ thống phanh dẫn động có cường hoá 1.3 Yêu cầu

Hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Phải nhanh chóng dừng xe trong bat khi tình huống nào, khi phanh đột ngột

xe phải được dừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại

- Hiệu quả phanh cao kèm theo sự phanh êm dịu dé đám bảo phanh chuyển động với gia tôc chậm dân đêu giữ ôn định chuyên động của xe

- Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng cả bằng chân

va tay

_- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa

các lần phanh

- Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và

phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đên nhau

- Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, “không truyền nhiệ ra các khu vực làm ảnh hưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay thế chỉ tiết hư hỏng

Trang 37

4 Lò xo hồi vị 12 Má phanh 5 Ê cu điều chỉnh khe hở giữa dải 13.Trống bị động bộ ly hợp bìa phanh và trống phanh 6 Bu lông điều chỉnh 14 Thanh kéo 7 Càng động ( Càng chữ A) 2.2 Nguyên lý làm việc Phanh được sử dụng khi máy đang đi cần dừng; khi máy cần dừng; đứng trên một độ dốc nhất định; (Mở ly hợp chính đạp phanh)

- Khi Phanh : Người lái đạp vào bàn đạp (1) một lực làm cho bàn đạp đi xuống Lò xo (4) dãn ra, thanh kéo (14) chuyển động sang trái, thông qua càng

chữ A làm chốt (9) đi lên, chốt (10) đi xuống, dải phanh (12) ôm chặt lấy trống phanh (13)

- Khi thôi phanh: Người lái thôi tác dụng vào bàn đạp phanh 1 lò xo 4 co lại kéo bàn đạp hồi vi về vị trí ban dau Thanh kéo 14 chuyên động sang trái thông qua càng chữ A 7 chôt 9 đi xuông, chôt 10 đi lên, dải phanh 12 nhả khỏi trông

phanh 13

-_ Khi cần dừng máy ở độ dốc nhất định : Người lái đạp phanh 1 hết cỡ sau

đó cài cá hãm 3_ hãm thanh răng số 2 lại do đó nếu thả chân khỏi bàn đạp thì nó

không hồi về vị trí ban đầu

2.3 Kiểm tra, bảo dưỡng của hệ thống phanh máy lu tĩnh

* Trong quá trình làm việc phải thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng hệ

thống phanh đề hệ thống phanh làm việc hiệu qua và đảm bảo an toàn

* Các chốt và trục ngắn phải thường xuyên được bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ

* Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa đai phanh và tang trồng: - Vặn ê cu (5) vào hết rồi mở ra từ 5 — 6 vòng

- Van bu long đỡ đai phanh (11) vào hết sau đó nới ra từ 1,5 — 2 vòng - Khe hở giữa đai phanh và trống phanh 2 — 3 mm là được

* Điều trinh hành trình chân phanh: - Noi long é cu ham thanh kéo (14)

- Xoay ống ren dài ra hoặc ngắn lại (vặn thanh nối điều chỉnh ngắn lại khi

phanh bị trượt hành trình chân phanh quá lớn và ngược lại) - Kiểm tra bằng cách cho máy chạy và phanh

Trang 38

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh máy lu rung 3.1 cấu tạo 1 Bàn đạp phanh 4 Bình dau 2 Bộ trợ lực phanh 5 Cơ cầu phanh 3 Xy lanh phanh chính 3.2 Nguyên lý hoạt động

Khi đạp phanh, lực đạp được truyền từ bàn đạp qua cần đẩy vào xy lanh chính để đây pít tông trong xy lanh Lực của áp suất thuỷ lực bên trong xy

lanh chính được truyền qua các đường ống dẫn dầu đến xy lanh thực hiện quá trình phanh

Khi nhả phanh, người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc này pít tông xy

lanh chính trở lại vị trí không làm việc và dầu từ các xy lanh bánh xe theo

đường ống hồi về xy lanh chính vào buồng chứa, đồng thời tại các bánh xe lò

xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh và kết thúc quá trình

phanh

Trang 39

4 Quy trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống phanh máy lu

4.1 Kiểm tra mức dầu phanh

Kiểm tra mức dầu phanh trong

bình chứa

Kiểm tra mức dầu và bổ xung

dầu phanh nếu cần thiết (dầu phanh đúng chủng loại và ở vị trí Max)

4.2 Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh

Kiểm tra hành trình và tác dụng của bàn đạp phanh, nếu không có tác dụng

phanh cần phải tiến hành sửa chữa kịp thời

Hành trình tự do bàn đạp

Hình IV.2 : Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp

4.3 Kiểm tra hành trình toàn phần bàn đạp phanh

Hình IV.3 Kiểm tra hành trình làm việc

4.4 Thứ hệ thông phanh

Trang 40

San xe > Khoảng dự trữ của

bàn đạp

+ Hãy đạp bàn đạp phanh vài lần với động cơ tắt máy và kiểm tra rằng không có sự thay đôi vê khoảng cách dự trữ bàn đạp vậy hệ thông phanh tôt

San xe

+ Nếu bàn đạp có thể thể đạp xuống sát sàn xe ở lần đầu tiên, nhưng sang lần 2 hoặc 3 vẫn có thể đạp được xuống nữa, thì hệ thống phanh không dat

5 Quy trình bảo dưỡng định kỹ hệ thống phanh 5.1 Làm sạch vị trí xi lanh chính và xi lanh bánh xe

Dùng dẻ vệ sinh sạch đất bụi bẩn còn bám dính trên xi lanh chính và xi lanh bánh xe

5.2 Kiểm tra đĩa phanh, thay thế má phanh

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN