1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy san (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

73 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,14 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy san (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) gồm những nội dung chính sau: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy san; Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái máy san; Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh máy san; Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống di chuyển máy san; Bảo dưỡng kỹ thuật thiết bị công tác máy san. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

_BQ GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

ĐỘ CAO ĐĂNG

NGHÈ: VẬN HÀNH MÁY THỊ CÔNG MẶT ĐƯỜNG

Bàn hành theo Quyết địnñi số 1955fĐ:CÐĐGTVTTWI-ĐT ngày

21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng-GTVT.Trung ương I

Trang 3

_BO GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

Mô đun: Bảo dưỡng gầm và thiết bi cong tac may san

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT DUONG

TRINH DO CAO DANG

Trang 4

Bai 1: BAI MO DAU 1 Tổng quan về gầm và thiết bị công tác máy san:

1.1 Công dụng : Máy san được sử dụng rộng rãi để san bằng và tạo hình dáng bề mặt nền công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn đầm tiếp theo duoc dé dang va hiéu qua ; san rải vật liệu xây dựng nền công trình

- Lưỡi máy san khá linh hoạt nên có thể dùng máy san để đào rãnh thoát nước, đào đắp nền đường, bạt phẳng các mái ta luy cho nền đất đắp hoặc các hồ đào, bạt ta luy đường, kênh mương

- Máy san còn được dùng để san lắp các rãnh lắp đặt đường ống, san lấp hó,

thu dọn hiện trường khi hồn thành cơng trình

- Khi lắp thêm thiết bị phụn hư răng xới, lưỡi ủi, máy san có thê cày xới đất, ủi đất với cự ly đến 30m

Máy làm việc có hiệu quá cao với đất cấp I, cấp II Với cấp đất cao hơn hay có lẫn sỏi đá, nên cày xới đất trước khi cho máy san làm việc

1.2 Phân loại:

+ Dựa vào số cầu trục, máy san được chia làm 2 loại :

- Máy san 2 cầu trục - Máy san 3 cầu trục

Trang 5

- May san không tự hành

+ Dựa vào phương pháp điều khiển,

- Máy san điều khiển thuỷ lực

- Máy san điều khiển cơ khí

- Máy san điều khiển bằng cáp

+ Dựa vào công suất và trọng lượng máy, có các loại : - Loại nhẹ : công suất đến 63 mã lực, trọng lượng đến 9T - Loại trung bình : 63 đến 100 mã lực, 9 đến 19T

- Loại nặng và rất nặng : trên 100 mã lực, trên 19T

Các loại máy san 2 cầu trục, máy san không tự hành và máy san điều khiển bằng cáp có nhiều nhược điểm nên hầu như không còn được sử dụng Loại

thông dụng hiện nay là máy san tự hành, có 3 cầu trục, điều khiển bằng thuỷ lực hoặc cơ khí 1.3 Các bộ phận chính trên máy san: MÁY SAN MITSUBISHI GD 505 1 - bánh xe 9- Giàn chữ A

2 - Trục chủ động bộ truyền động tiếp đôi 10- Cơ cấu lái

3 - Trục bánh xe 11— Xi lanh nâng hạ lưỡi ben

Trang 6

5 - Ca bin 13 — Bánh dẫn hướng

6 - Giá đỡ 14- Lưỡi san 7 - Xi lanh nâng hạ lưỡi san 15 — Mam quay

8 - Xi lanh diéu khién gian chit A

2 Những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật: 2.1 Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật

Bảo dưỡng giữ một vị trí rât quan trọng trong việc nâng cao tuôi thọ thiệt bị Hỏng hóc toàn bộ máy hay hệ thống nào đó thường bắt đầu từ những hỏng

hóc, sự cố rất nhỏ mà không phát hiện kịp thời Nếu như nước lọt vào động cơ

có thể dẫn đến cong tay biên, thậm chí phá huỷ cả thân động cơ Bụi lọt vào trong hệ thống thuỷ lực không chỉ phá huỷ bơm mà còn phá huỷ toàn bộ các bộ

phận khác trong hệ thống Nói chung, một chỉ tiết hay bộ phận nào đó hỏng hóc

sẽ là nguyên nhân phá huỷ chỉ tiết hay bộ phận khác trong hệ thống

Nếu như để một hệ thống nào đó bị hỏng thì có thể đến 90% chỉ tiết trong

hệ thống đó sẽ không làm việc được nữa Kế hoạch bảo dưỡng càng chỉ tiết thì

tuổi thọ thiết bị càng cao và chỉ phí vận hành càng giảm xuống Kế hoạch bảo

dưỡng tốt sẽ đảm bảo máy luôn làm việc hiệu quả Để đảm bảo kế hoạch bảo dưỡng tốt thì cần phải có đầu tư ban đầu về con người, đào tạo và công nghệ Thậm chí sẽ phải tiếp tục đầu tư ngay cả trong khi đang sử dụng thiết bị

Đối với máy ủi cũng như các máy xây dựng khác, thực hiện các công tác

kiểm tra bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp bảo quản máy tốt, kéo dài tuổi thọ của máy và không làm ảnh hưởng đến quá trình vận hành của máy Với những chu kỳ làm việc khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau

2.2 Những quy định chung v

Trong quá trình bảo dưỡng kỹ thuật máy ủi phải tiến hành đầy đủ các

công việc sau:

- Vệ sinh công nghiệp

Công tác vệ sinh công nghiệp là biện pháp bặt buộc của bảo dưỡng kỹ

thuật máy xây dựng nói chung, máy ủi nói riêng, phải tiến hành có hệ thống và tiến hành thường kỳ trước tất cả các biện pháp khác của bảo dưỡng kỹ thuật

- Công tác siết chặt: Là phục hồi độ chặt cần thiết của các mối ghép Trong quá trình sử dụng, độ tin cậy của các mối ghép này bị giảm dưới tác dụng

Trang 7

của lực rung động

- Công tác bôi trơn nhằm mục đích giảm cường độ mài mòn của chỉ tiết máy ở các mối ghép bằng cách tạo ra giữa các bề mặt tiếp xúc của lớp vật liệu

bôi trơn, tăng sự làm việc ổn định của liên kết Qua đó làm giảm ma sát ở mối

ghép hoặc đảm bảo sự làm việc 6n định trong trường hợp ma sát thủy động, kéo

đài tuổi thọ của chỉ tiết và các cụm chỉ tiết

- Công tác hiệu chỉnh: Khi thực hiện công tác hiệu chỉnh chúng ta sẽ

phục hồi các khe hở cần thiết trong các mối ghép

~ Phải tuân thủ đúng các quy định về công tác bảo dưỡng kỹ thuật của các loại máy do từng nhà sản suất quy định kèm theo lý lịch máy

- Trong quá trình máy san làm việc phải thường xuyên làm sạch để phat hiện kịp thời các sai hỏng đột xuất để khắc phục và căn cứ vào số giờ làm việc thực tế để bảo dưỡng các cấp theo bang sau phân định sau:

- Bảo dưỡng sau một ngày làm việc Bảo dưỡng ca - Bao dưỡng sau 50h làm việc Bảo dưỡng cấp 1 - Bảo dưỡng sau 250h_ làm việc Bảo dưỡng cấp 2

- Bảo dưỡng sau 500h_ làm việc Bảo dưỡng cấp 3

- Bảo dưỡng sau 1000 h làm việc Bảo dưỡng cấp 4

- Bảo dưỡng ca, cấp 1, cấp 2 làm tại nơi máy làm việc bảo dưỡng cấp 3, cấp 4 thực hiện tại các trạm bảo dưỡng hoặc ga ra sửa máy

3 Chu trình và phân cấp bảo dưỡng máy san chỉ tiết: Bảo dưỡng sau 10 giờ làm việc hoặc hàng ngày

01 | Kiêm tra xung quanh máy

02 | Dâu động cơ Kiêm tra và bô xung

03 | Nước làm mát Kiêm tra và bỗ xung

04 | Dâu thuỷ lực Kiêm tra và bô xung

05 | Nhiên liệu Kiêm tra, bô xung, xả khí và

cặn

06 | Coc dau (ly hop va phanh) Kiém tra mức dâu

Trang 8

08 | Ban dap ly hop Kiém tra hanh trinh 09 | Ban dap phanh Kiém tra hanh trinh 10 | Phanh tay Kiém tra 11 | Thiết bi bao bui bau lọc không khí Kiêm tra lõi lọc 12 | Bành chứa khí Kiêm tra độ lọt khí 13 | Bộ công tác Kiêm tra độ mòn và hư hỏng 14 | Lôp và vành Kiêm tra hơi lôp và hư hỏng vành Bảo dưỡng sau 75 giờ làm việc (máy mới hoặc sau đại tu) Các te động cơ Thay dâu và bâu lọc Vỏ bộ ly hợp Thay dâu

Vỏ hộp sô Thay dâu

Hộp bánh răng trục sau Thay dâu Vỏ bộ truyền động trước sau Thay dâu

Bầu lọc dâu thuỷ lực Thay lõi lọc

Đại ôc bánh xe Xiét chat

Trang 9

24 Hộp dâu trục bộ điêu tôc Kiêm tra mức dâu

25 | Hộp sô Kiêm tra mức dâu 26 | Hộp bánh răng trục sau Kiêm tra mức dâu 27 | Vỏ bộ truyên động trước sau Kiêm tra mức dâu 28 | Hộp bánh răng trục vít Kiêm tra mức dâu 29 | Hộp giảm tôc mâm quay Kiêm tra mức dâu

30 | Lưới lọc sơ bộ nhiên liệu bơm tay Làm sạch lõi lọc

31 | Các te động cơ Thay dâu và làm sạch lõi lọc

32 | Bâu lọc không khí Làm sạch lõi lọc

33 | Đai ôc bánh xe Xiét chat

34 | Bình chứa khí Thay dâu bôi trơn

35 | Bộ trợ lực ly hợp Thay dâu bôi trơn

36 | Bơm nước B6i tron 1 vi trí

37 | Trục vô lăng lái Đôi trơn l vị trí 38 | Thanh liên kêt kéo trợ lực lái Bôi trơn 3 vị trí

39 | ô đỡ trục bánh răng lái Bôi trơn | vị trí

40 | Chôt ngang ô đỡ trục trước Bôi trơn 2 vi tri

41 | Thanh liên kêt kéo trục trước và khớp B6i tron 10 vị trí

nối

42 | Khóớp câu thanh nôi và trục lái ngang B6i tron 2 vị trí 43 | Khớp câu đòn kéo Boi tron | vi tri

44 | Xi lanh lái phía trước B6i tron 2 vi tri

45 | Xi lanh nâng lưỡi san Bôi trơn 8 vị trí 46 | Xi lanh đây mâm quay trung tâm Bôi trơn 2 vi trí 47 | Xi lanh nâng lưỡi xới Bôi trơn 8 vị trí

48 | Các cân điêu khiên thuỷ lực Đôi trơn 4 vị trí

49 | ô đỡ trung tâm bộ truyện động trước sau | Bôi trơn 2 vị trí

50 | ô đỡ trục bơm dâu trợ lực ly hợp Đôi trơn l vị trí

Trang 10

Bảo dưỡng sau 600 giờ làm việc hay 6 tháng

51 | Hộp dâu trục cam bơm cao áp Thay dâu

52 | Hộp dâu trục bộ điêu tôc Thay dâu 53 | Bầu lọc nhiên liệu Thay lõi lọc 54 | Bâu lọc dâu thuỷ lực Thay lõi lọc

55 | ỗ đỡ trục trung gian cơ câu lái Bôi trơn Š vị trí 56 | Khớp cơ câu quay Bôi trơn 2 vị trí 57 | Mặt trượt chôt bánh rắng quay Bôi trơn 1 vi trí 58 | Cân thay đôi sô Bôi trơn I vị trí

59 | Khớp chữ thập trục dân động bơm thuỷ | Bôi trơn 2 vi tri lực

Bảo dưỡng sau 1200 giờ làm việc hay 1 nam 60 | Vỏ bộ ly hợp Thay dâu

61 | Vỏ hộp số Thay dâu

62 | Hộp bánh răng trục sau Thay dâu 63 | Vỏ bộ truyền động trước sau Thay dâu 64 | Thùng dâu thuỷ lực Thay dâu 65 | Hộp bánh răng trục vít cơ câu quay Thay dâu 66 | Hộp bánh răng giảm tốc cơ câu quay Thay dâu

67 | Két nước làm mát Thay nước làm mát

68 | Bâu lọc không khí Thay lõi lọc

69 | Trục then hoa vô lăng lái Bơm mỡ

I MAY SAN MG 3-H

Trang 11

Hộp bánh răng truyền động lái Trục dẫn động lái

Hộp giảm tốc quay Xi lanh nâng 1- Gi xdi Xi lanh nâng ]- Gi san

Van điều khiển dầu thuỷ lực Các cần điều khiển thuỷ lực

Vô lăng lái Ghế ngồi thợ vận hành 10 Thùng nhiên liệu 11 Thùng dầu thuỷ lực 1.2 Bộ phận điều khiển và đồng hồ báo 1.2.1 Các cần điều khiển UN/a 8 “Ava all © CHEN ANRY

NS 12 Banh sau 13 Ac quy

Trang 12

đồ đồ đề 1 Vô lăng lái 17 Công tắc đèn pha di chuyển ban đêm

2 Cần ga tay 18 Đèn màn hình hiển thi 3 Bàn đạp ga 19 Đèn báo bẩn bầu lọc dầu 4 Bàn đạp phanh 20 Đèn báo thiếu áp suất dầu 5 Bàn đạp ly hợp 21 Đèn báo nhiệt độ động cơ quá

cao

6 Phanh tay 22 Đèn chỉ thị làm việc

7 Cần thay đổi tầng nhanh, chậm bộ

công tác 23 Đèn báo chế độ sấy nóng động co

8 Can tin hiệu xin đ- ờng(phải, trái) 24 đồng hồ báo tốc độ vòng quay

trục khuỷu và số giờ máy làm việc

9 Cần số (LG2) 25 Đồng hồ báo áp suất khí nén

10.Cần thay đổi tầng nhanh chậm di

Trang 13

14 Công tắc khởi động 30 Công tắc ngất ắc quy 15 Công tắc đèn làm việc 31, 32, 33 Các cầu chì 16 Công tắc đèn phanh đỗ 1.2 Lịch trình bảo d- ống máy

odudng sau 1200h (1 nam) Bảo dưỡng sau 600h (6 thang)

Bảo dưỡng sau 300h (3 tháng 33

Bảo dưỡng sau 100h (1 thing)

ào dưỡng sau 10h(hang ngayy— 14 64 Nội dung công việc bao gồm: Bảo d ống sau 10 giờ làm việc hoặc hàng ngày

01 | Kiểm tra xung quanh máy

02 | Dầu động cơ Kiểm tra và bổ xung 03_| N- 6c lam mát Kiểm tra và bổ xung 04 | Dầu thuỷ lực Kiểm tra và bổ xung

05_ | Nhiên liệu Kiểm tra, bổ xung, xả khí và

1I

Trang 14

can

06 | Cốc dầu (y hợp và phanh) Kiểm tra mức dầu 07 | Vô lăng lái Kiểm tra

08 | Bàn đạp ly hợp Kiểm tra hành trình

09_ | Bàn đạp phanh Kiểm tra hành trình

10 | Phanh tay Kiểm tra 11 | Thiết bị báo bụi bầu lọc không khí Kiểm tra lõi lọc 12_ | Bành chứa khí Kiểm tra độ lọt khí

13 | Bộ công tác Kiểm tra độ mòn và h- hỏng 14 | Lốp và vành Kiểm tra hơi lốp và h- hỏng

vành

Bảo d ống sau 75 giờ làm việc (máy mới hoặc sau đại fu) 31 | Các te động cơ Thay dau va bau loc 60_ | Vỏ bộ ly hợp Thay dầu

61 | Vỏ hộp số Thay dầu 62_ | Hộp bánh răng trục sau Thay dầu 63_ | Vỏ bộ truyền động tr- ớc sau Thay dầu 64 | Bau loc đầu thuỷ lực Thay lõi lọc

33 | Đai ốc bánh xe Xiết chặt

Bu lông chính của động cơ Xiết chặt Bảo d ống sau 100 giờ làm việc hay hàng tháng

15 | Vỏ bộ ly hợp Kiểm tra mức dầu

16 |ắc quy Kiểm tra mức n- ớc điện tích 17 | Bầu lọc nhiên liệu Xả n- ớc và cặn bẩn

18 | Rãnh dẫn h- ớng I- ối san Lầm sạch và bôi trơn

19 | Dây đai quạt gió Kiểm tra và điều chỉnh 20 | Dây đai dẫn động bơm dâu trợ lực ly | Kiểm tra và điều chỉnh

hợp

2L | Bình chứa khí Kiểm tra áp suất và sự rò rỉ

khí

22 _ | Bộ trợ lực ly hợp Kiểm tra sự rò rỉ dầu

Bảo d ống sau 300 giờ làm việc hay 3 tháng 23 | Hộp dầu trục cam bơm cao áp Kiểm tra mức dầu

24_ | Hộp dầu trục bộ điều tốc Kiểm tra mức dầu 25_ | Hộp số Kiểm tra mức dầu 26_ | Hộp bánh răng trục sau Kiểm tra mức dầu 27 | Vỏ bộ truyền động tr- 6c sau Kiểm tra mức dầu 28 _ | Hộp bánh răng trục vít Kiểm tra mức dầu

29 | Hộp giảm tốc mâm quay Kiểm tra mức dầu 30 | L-ới lọc sơ bộ nhiên liệu bơm tay Lầm sạch lõi lọc

31 | Các te động cơ Thay dầu và làm sạch lõi lọc 32_ | Bầu lọc không khí Làm sạch lõi lọc

33 | Đai ốc bánh xe Xiết chặt

34_ | Bình chứa khí Thay dầu bôi trơn

Trang 15

35 | Bộ trợ lực ly hợp Thay đầu bôi trơn 36 | Bơm n-ớc Bôi trơn l vị trí 37 | Trục vô lăng lái Boi tron 1 vi trí

38 | Thanh liên kết kéo trợ lực lái Boi tron 3 vi tri

39 | 6 dé truc banh rang lai Bôi trơn 1 vi tri 40_ | Chốt ngang ổ đỡ trục tr- ớc Boi trơn 2 vi tri

41 | Thanh liên kết kéo trục tr-ớc và khớp | Bôi trơn 10 vi tri nối

42 _ | Khóp cầu thanh nối và trục lái ngang Đôi trơn 2 vị trí 43 | Khóp cầu đòn kéo Boi tron 1 vị trí 44 | Xi lanh lái phía tr- ớc Bôi trơn 2 vị trí

45_ | Xi lanh nâng l-õi san Bôi trơn 8 vị trí

46_ | Xi lanh đẩy mâm quay trung tâm Bôi trơn 2 vị trí

47 | Xi lanh nâng |- Gi xéi Bôi trơn 8 vị trí

48 | Các cần điều khiển thuỷ lực Bôi trơn 4 vị trí 49 | ổ đỡ trung tâm bộ truyền động tr- ớc Đôi trơn 2 vị trí

sau

50_ | ổ đỡ trục bơm dầu trợ lực ly hợp Boi tron 1 vi tri

Bảo d ống sau 600 giờ làm việc hay 6 tháng 51 | Hộp đầu trục cam bơm cao áp Thay dầu 52_ | Hộp dầu trục bộ điều tốc Thay dầu 53 | Bầu lọc nhiên liệu Thay lõi lọc 54_ | Bầu lọc dầu thuỷ lực Thay lõi lọc

55_ | ổ đỡ trục trung gian cơ cấu lái Boi tron 5 vi tri

56_ | Khóp cơ cấu quay Bôi trơn 2 vị trí 57_ | Mặt tr- ợt chốt bánh răng quay Boi tron 1 vị tri 58 | Cần thay đổi số Bôi trơn 1 vị trí 59_ | Khóp chữ thập trục dẫn động bơm thuỷ | Bôi trơn 2 vị trí

lực

Bảo d ống sau 1200 giờ làm việc hay Ï năm 60_ | Vỏ bộ ly hợp Thay dầu 61 | Vỏ hộp số Thay dầu 62_ | Hộp bánh răng trục sau Thay dầu 63_ | Vỏ bộ truyền động tr- ớc sau Thay dầu 64 | Thùng dầu thuỷ lực Thay dầu 65_ | Hộp bánh răng trục vít cơ cấu quay Thay dầu 66_ | Hộp bánh răng giảm tốc cơ cấu quay Thay dầu

67 | Kétn-ớc làm mát Thay n- ớc làm mát

68 _ | Bầu lọc không khí Thay lõi lọc 69_ | Trục then hoa vô lăng lái Bơm mỡ

70_ | Khớp cầu bộ công tác Kiểm tra độ dơ

Trang 17

Kiểm tra mức dầu vỏ bộ ly hợp

Xả n- óc bầu lọc nhiên liệu

Xa can ban bầu lọc nhiên liệu

Trang 18

Kiém tra va diéu chinh day dai quat

Kiém tra va diéu chinh day dai din

Trang 19

Kiểm tra mức dầu vỏ bộ truyền động tr- 6c sau

Lầm sạch lõi loc, 1- Gi lọc sơ bộ nhiên

Trang 20

39) Steerina aear hracket hearina

Trang 21

Chốt ngang ổ đỡ trục tr- ớc (bôi trơn 2 vị trí)

Xi lanh nâng |- Gi xdi

(bôi trơn 8 vi tri)

ổ đỡ trung tâm bộ truyền động tr- 6c

sau (Bôi trơn 2 vị trí) ổ đỡ trục bơm dầu trợ lực ly hợp

(B6i tron 1 vi trf)

Thay 16i loc bau loc nhién liéu

Thay lõi lọc bầu lọc dầu thuỷ lực

Trang 22

ổ đỡ trục trung gian cơ cấu lái

(Bôi trơn 5 vi tri)

Khớp trục chữ thập cơ cấu quay

Mặt tr- ợt chốt bánh răng quay (ôi tron 1 vi tri)

Trang 23

Thay dau hộp bánh răng trục vít cơ cấu | Thay dâu hộp bánh răng giảm tốc cơ

Trang 24

Il MAY SAN CAT-120H 1.1 Cấu tạo : ae

1- Dong co 6- Thing dau thuy luc 2- Thing nhién liéu 7- Két n- 6c lam mat 3- 1- Gi San 8- Hộp số

4- Mâm quay l- Gi san 9- Ắc quy

5- Buồng lái 10- Banh lai

1.2 Bộ phận điều khiển và đồng hồ báo

1- Bàn đạp ly hợp 1- Cần điều khiển số(8 số tiến, 6 số l

2- Bàn đạp chân phanh lùi)

3- Bàn đạp chân ga 2- Cần ga tay cố định

Trang 25

1- Đồng hồ báo nhiệt độ n- ớc làm mát

2- Đồng hồ chỉ báo h- ớng di chuyển

3- Đồng hồ báo áp suất dâu động cơ

4- Đồng hồ báo nạp điện ắc quy

5- Đồng hồ báo áp suất khí thùng bên trái 6- Đồng hồ báo áp suất khí thùng bên phải Các công tắc đèn chiếu sáng 1.3 Cách sử dụng nhiên liệu, chất bôi trơn và n- ớc làm mát theo nhiệt độ môi fr- ờng 0,

Bộ phận hoặc hệ Si sề C L- ong

thống Loge dai Min Max | đổbù() SAE 10W30 -20 40 Dau dong co 20 SAE 15W40 -15 50 Dầu hộp số và bộ SAE50 -1Š 50 Sã vỉ sai SAE 60 5 50 ` „ SAE 10W -20 40 Dầu thuỷ lực 38 SAE30 10 50 Vỏ bộ nối tr- ớc SAE 50 -1Š 50 49

sau(mỗi bên) SAE 60 5 50

Vỏ cơ cấu quay SAE50 -15 50 7

Trang 26

SAE 60 5 50 Vũ trục diếnh l SAE 50 -l5 50 0,5 bánh tr- ớc SAE 60 5 50 N- 6c lam mat 43 Thing nhiên liệu Điêzen 284 Lịch trình bảo d- ỡng máy

Nội dung công việc bao gồm:

STT DANH MUC KIEM TRA PHUONG PHAP BAO DUGNG

(1) (2) (3)

Kiém tra khid oc yéu cau

01 | Lỗ xi lanh nâng I- di ben Kiểm tra/ điều chỉnh/thay thế

02_ | Lỗ xi lanh tâm mâm quay Kiểm tra/ điều chỉnh/thay thế

03 | Khe hở mâm quay Kiểm tra/ điều chỉnh 04_ | Dầu cơ cấu mâm quay Kiểm tra

05_ | Các nút ngắt mạch Chỉnh lại

06_ | L-õi cắt và đầu l- ối cắt Kiểm tra / thay thế

07 | Độ lỏng dọc trục đế và khớp nối thanh | Kiểm tra/ điều chỉnh kéo 08 | Lõi lọc sơ cấp bộ lọc khí động cơ Lầm sạch, thay thế 09 | Lõi lọc thứ cấp bộ lọc khí động cơ Lầm sạch, thay thế 10 | Bộ lọc khí sơ bộ động cơ Lam sạch, thay thế

11 | Xi lanh hỗ trợ khởi động bằng ête Thay thế 12_ | Cuộn dây dàn bốc hơi và bộ làm nóng | Làm sạch 13 | Cầu chì Thay thế

14 | Tấm chống mòn Kiểm tra, điều chỉnh, thay thế

15_ | Bộ lọc dầu Kiểm tra

16 |L-õi xới Kiểm tra, thay thế

17 | Ghế ngồi Kiểm tra 18 | Dây an toàn Kiểm tra 19 | Bình n- ớc rửa cửa sổ Đổ đầy Kiểm tra sau 10 giờ hoặc hàng ngày 01 | Cạn và tạp chất bình khí Xả bỏ 02_ | Đèn hậu Thử 03 | Phanh, đèn báo, đồng hồ Thử 04 | Bánh răng cơ cấu quay Bôi trơn 05_ | Đỉnh mâm quay Boi tron

06 | L6 va khớp nối thanh kéo Boi tron

Trang 27

11 | Mực dầu động cơ Kiểm tra 12 | Bộ tách n- ớc hệ thống nhiên liệu Xả 13 |N-ớc và cặn thùng nhiên liệu Xả 14_ | Kim tra xung quanh

Bảo d ỡng cứ sau 50 giờ làm việc

01 | ổ khớp nối trục Boi tron

02_ | ổ đỡ cầu xe Boi tron

03 _| Nap b6 loc khi Lam sach, thay thé

04 | Thanh khoá h- ớng tâm Lầm sạch, bôi trơn 05_ | Lỗ và khớp nối thanh kéo Bôi trơn

06 | Mực dầu hệ thống thuỷ lực Kiểm tra 07 | ổ trục chốt chính Bôi trơn

08 | ổ trục xi lanh l-ỡi xới Boi tron

09_ | Lỗ khớp nối cần nâng l- ỡi xới Bôi trơn 10 | Hơi bánh xe Kiểm tra

11 | ổ trục thanh bánh nghiêng Boi tron

12 | 6 trục bánh nghiêng Boi tron

13 | ổ trục xi lanh bánh nghiêng Boi tron

Bảo d ống cứ sau 250 giờ làm việc

01 | Mức dung dịch n- ớc ắc quy Kiểm tra 02 | Lỗ xi lanh nâng I- di Boi tron

03 | Hệ thống phanh Thử

04 | Lỗ xi lanh sài trung tâm Bôi trơn 05_ | Chất phụ gia n- đpc làm mát Đổ thêm

06 | Đèn báo bảo d- ống bộ lọc khí động cơ | Kiểm tra, thay thế Ø7 _| Bộ lọc dầu và dầu động cơ Thay thế

08 | Màng lọc nhiên liệu Lầm sạch, kiểm tra, thay thế

09 | Hệ thống nhiên liệu Môi bơm 10 | Đáy bộ lọc thứ cấp hệ thống nhiên liệu | Thay thế 11 | Bộ lọc sơ cấp hệ thống nhiên liệu Thay thế 12 _| Kếtn-ớc Lam sach

13 | Muc dau b6 cau doi Kiém tra

14_ | Mực dầu hộp số và bộ vi sai Lấy mẫu

15 | Dây đai Kiểm tra, điều chỉnh, thay thế

16 | Mực dầu ổ trục bánh tr- ớc Kiểm tra

Bảo d ống cứ sau 500 giờ làm việc

01 6 truc khung Bôi trơn

02_ | Lỗ thông hơi các te động cơ Lam sạch

03 | Bộ lọc thứ cấp hệ thống nhiên liệu Thay thế

04_ | Nắp thùng nhiên liệu và l- ới lọc làm sạch

05 | Bộ lọc dầu hệ thống thuỷ lực Lam sach 06_| Trục dẫn động bơm Bôi trơn

Ø7 _| Bộ lọc dầu và màng lọc hộp số và bộ vi_| Thay thế, làm sạch

Trang 28

| sai ị Bảo d ống cứ sau 1000 giờ làm việc 01 | Cấu trúc bảo vệ con lăn Kiểm tra 02 | Dầu bộ vi sai và hộp số Thay thế Bảo d ống cứ sau 2000 giờ làm việc

01 | Máy điều hoà Thử 02 | Dây ắc quy, công tắc ngắt ắc quy Thay 03 | Dầu cơ cấu quay Thay dầu 04 | Thiết bị làm lạnh Lam sach 05_ | Màng cấp dầu Lầm sạch, kiểm tra, thay thế 06 | Khe hở suppáp động cơ Kiểm tra 07 | Bộ phận quay supáp kiểm tra

08_ | Cuộn dây dàn bốc hơi và bộ làm nóng | Làm sạch 09 | Dầu hệ thống thuỷ lực Thay thế

10_ | Bộ phận làm khô thiết bị làm lạnh Thay thế 1I | Lõi kết n-ớc Làm sạch 12_ | Dầu bộ cầu đôi Thay thế Bảo d ống cứ sau 3000 giờ làm việc 01 [Bơmn-ớc | Kiểm tra Bảo d ống cứ sau 6000 giờ làm việc 01 |N-ớc hệ thống làm mát [ Thay thế 1.5 Hình dáng các vị trí bảo d- ỡng Bôi trơn ổ khớp nối trục

Boi tron 6 đỡ cầu xe

Trang 32

1.1.1 Công dung: ; - Ngắt nôi nguồn động lực từ động cơ ra phía sau (hộp sô, khdp ndi ) - Đảm bảo an toàn cho động cơ khi quá tải -

- Dam bao an toàn cho các bộ phận phía sau khi động cơ làm việc chưa ôn

định (l¡ hợp tự trượt)

- Giúp cho việc vào, ra sô đễ dàng, êm dịu không phát ra tiêng kêu - Giảm bớt các dao động xoăn trên trục khi thay tải đột ngột 1.1.2 Phân loại

a Theo trạng thái tiếp xúc bề mặt của các đĩa ma sát:

+ Ly hợp ma sát khô: giữa hai bề mặt ma sát có một lớp không khí mỏng, loại này truyền lực tốt nhưng nhanh bị mòn, thời gian sử dụng ngắn Thường sử dụng cho li hợp chính (luôn đóng, luôn mở)

+ Ly hợp ma sát ướt: giữa hai bề mặt ma sát có lớp đầu bôi trơn 0,025 + 0,030 mm, loại này truyền công suất kém, thường bị trượt nên

chỉ dùng cho loại động cơ có công suất nhỏ (máy lai)

+ Ly hợp ma sát tới hạn: loại này có đặc điểm tương tự như li

hợp ma sát ướt, nhưng có một lớp dầu bôi trơn rất mỏng ( Khỏang một vài Micronmet )

b Theo số lượng đĩa ma sát:

+ Ly hợp ma sát đĩa đơn: chỉ có 1 đĩa ma sát + Ly hợp ma sát đĩa kép: có 2 đĩa ma sát trở lên

c Theo cấu tạo đĩa ma sát:

+ Ly hợp ma sát đĩa phẳng (Máy ủi, san) + Ly hợp ma sát đĩa côn (Máy xúc, ô tô)

d Theo trang thái điều khiển li hợp:

+ Ly hợp điều khiển luôn đóng

+ Ly hợp điều khiển ln mở

- Ngồi ra còn có li hợp thuỷ lực, li hợp điện từ và li hợp vấu

1.1.3 Yêu cầu

- Truyền được mô men lớn nhất của động cơ mà không bị trượt - Đóng, mở dứt khoát, nhanh chóng và êm dịu

- Mô men quán tính nhỏ, các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp phải nhỏ

Trang 33

- Kết cấu đơn giản gọn nhẹ, dé thao lắp và bảo dưỡng, tuổi tho cao

1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát: 1.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cúa ly hợp thường đóng: LY HỢP THƯỜNG ĐÓNG + 11 18 a Cấu tạo

1 Bánh đà (Có vành răng khởi động) 11 Thanh kéo

2 Đĩa bị động ( tán ma tắm sát) 12 Ong nia cé ren điều chỉnh

3 Đĩa chủ động 13 Lò xo hồi vị

4 Lò xo ép 14 Cần bẩy

5 Vỏ trong 15 Càng bây

6 Trục ly hợp 16 Ecu điều chỉnh

7 Vòng bi T 17 Don bay phan ly § Bộ phanh ly hợp 18 Bulông lanh ghê

Trang 34

9 Vong bi cau lap trén vo ngoai 19 Vòng bi cầu lắp ở hốc giữa bánh

đà

10 Ban đạp điều khiển 20 Đuôi trục khuỷu lắp với bánh đà

b Nguyên lý làm việc *Bình thường ly hợp đóng:

Người lái không tác dụng vào bàn đạp Lúc này nhờ các lò xo (4) bung ra day đĩa ép (3) sang trái ép chặt đĩa ma sát (2) vào bánh đà (1) tạo thành một khối cứng Khi động cơ làm việc động lực truyền từ động cơ qua phần chủ động đến phần bị động và ra phía sau

Tu 1->5->3->2->6->HS * Khi mở ly hợp:

Người lái tác dụng vào bàn đạp (10) làm thanh kéo di chuyển sang phải, kéo đòn bẩy (14) xoay đi một góc làm càng bẩy (15) gạt vòng bi T (7) sang trai

tác động vào đầu trên don bay phan ly(17), dau dưới (17) sang phải thông qua

bulông lanh ghê kéo đĩa ép (3) sang phải làm các lò xo ép (4) bị nén lại (3, 2 và 1) tách rời nhau Nên đĩa bị động không quay, trục ly hợp không quay, động lực không truyền đến hộp số Lúc này nhờ bộ phận phanh quán tính (8) làm việc giúp trục (6) dừng quay nhanh chóng Lúc này chỉ có l, 5 và 3 quay, còn 2 và 6

không quay Khi thôi tác dụng vào bàn dap, nhờ lò xo (13) kéo cần bẩy về vị trí

Trang 35

1 Đĩa chủ động 11 Don bay 2 Đĩa bị động trước 12 Thanh kéo

3 Đĩa chặn mỡ 13 Vòng ma sát phanh

4 Ê cu hãm 14 Càng buông lỏng

5 Trục ly hợp 15 Tay điều khiển

6 Phanh hãm êcu 16 Vòng đàn hồi ( Lò xo vòng ) 7 Vòng bi tru 17 Vòng điều chỉnh 8 Khớp răng 18 Đòn bẩy ép 18 Đòn bẩy ép 9 Chét dan hướng 10 Vỏ vòng bi cầu ( khớp di động ) 19 Lò xo lá 20 Đĩa bị động ngoài

- Ly hợp luôn mở Được chia làm ba phần chính : Chủ động, bị động và cơ

cấu điều khiển

- Trục ly hợp (5) được sọc then hoa, phần đuôi chế tạo liền với mặt bích

để lắp với mặt bích trục sơ cấp hộp số và được tán vành ma sát (13) để phanh quán tính khi mở ly hợp

Đĩa bị động trước (2) được tán vành ma sat va soc then hoa, có định với

trục bằng êcu (4)

- Đĩa chủ động (1) liên kết với bánh đà động cơ bằng năm khớp nối mềm và gurông, quay trơn trên ống lót bằng vòng bi (7) và được tán hai đĩa chắn mỡ

(3) để tránh mỡ dây vào đĩa ma sát Ong lót trong vòng bỉ sọc then hoa với trục

để tịnh tiến ra, vào dễ dàng

Đĩa bị động sau (20) được tán vành ma sát, ba bộ lò xo lá (19) , đĩa này sọc then hoa với khớp răng (8), (8) sọc then hoa với trục

- Vong điều chỉnh (17) liên kết với (8) bang ren và cố định với nhau nhờ

bu lông hãm

-_ Vòng đàn hồi (16) liên kết với (10) để chuyển động tịnh tiến khi đóng,

mở ly hợp và tránh bị xoắn nhờ chốt dẫn hướng (9) 2.4.3 Nguyên lý làm việc: (A)

*Bình thường li hop mo:

- Động cơ làm việc, ta chưa tác động vào tay điều khiển (vị trí I), khớp

động (10) ở vị trí bên phải, vòng đàn hồi (16) ở vị trí xiên góc với trục ly hợp (5), vấu ép (18) không tỳ vào đĩa ma sát (20) Nên các đĩa bị động (2), (20) và chủ động (1) tách rời nhau Lúc này động lực được truyền từ động cơ qua năm khớp nối mềm -> đĩa chủ động (1) quay trơn trên trục nhờ ô bi đũa Vì các đĩa

Trang 36

(2),(1) va (20) tach roi nhau nén truc (5) khéng quay, động lực không được truyền đến hộp sé

*Khi dong li hop:

- Ta kéo tay điều khiển (15) về phiá sau ( vị trí II ) thông qua thanh kéo (12), đòn bay (11), càng buông lỏng (14) đẩy khớp di động (10) sang trái, vòng

đàn hồi (16) sang trái, vuông góc với trục (5), đẩy đuôi vấu ép (18) xoay lên, đầu trái vấu xoay xuống tỳ phần lồi vào đĩa bị động sau (20), day (1) ép vào (2)

tạo thành khối liên kết cứng, lúc này đầu dưới của lò xo lá (19) được gờ của

khớp răng (8) giữ lại nên nó bị uốn cong Vậy động lực được truyền từ động cơ

qua năm khớp nối mềm -> (1) -> (2), (20) -> (5) -> H số

* Mở Iy hợp:

- Đẩy (15) về I Ly hợp trở lại trạng thái mở như ban đầu - Khi mở khớp di động (10) di chuyển về phải đập mạnh vào vành ma sát (13) Nên quán tính

Trang 37

b Nguyên lý làm việc:

MGé li hop:

Ta đề tốc độ động cơ nhỏ nên tốc độ của bơm dầu quay chậm, lúc này dầu có lực li tâm nhỏ áp suất thấp, nếu gài một số bất kỳ thì động năng của chất lỏng do bơm sinh ra không đủ làm cánh tua bin quay Nên trục li hợp cũng không quay, động lực không được truyền ra phía sau

Dong li hop:

Khi tang tốc độ động cơ làm tốc độ bơm dầu tăng lên, lúc này dầu có lực

li tâm lớn ( động năng của chất lỏng ) văng ra với áp suất cao tạo thành dòng xoáy đập mạnh vào cánh tua bin sinh ra lực phản, nhờ lực này mà tua bin quay kéo trục li hợp quay truyền động lực đến hộp số Sau khi dau lam tua bin quay

sẽ theo cánh phản lực về bơm

Khi tốc độ của động cơ còn thấp nếu để hộp số ở vị trí số 0 thì ly hợp vẫn đóng - trục ly hợp van quay

* Khi tốc độ của tua bin còn nhỏ hơn tốc độ của bơm : Lúc này khớp hành trình tự do nối vành phản lực với bạc cố định làm cánh phản lực không quay Khi tốc độ của tua bin ngang bằng với tốc độ của bơm thì khớp hành trình tự do

nhả vành phản lực khỏi bạc có định nên cánh phản lực quay theo tua bin 1.4 Bảo dưỡng ly hợp;

+ Ly hợp thủy lực:

- Theo quy định trên bảng chỉ dẫn bôi trơn thì máy ở tình trạng hoạt động bình thường thì cứ 50 h phải kiểm tra dầu một lần, nếu thiếu phải bổ xung ngay đúng chủng loại

- Định ky thay dau theo quy định là 1200h phải thay dau 1 lần trước khi

thay cho ly hợp làm việc cho nóng dầu sau đó xả hết dầu cũ rồi đổ dầu mới tới vạch MAX Dầu dùn cho ly hợp là loại dau SAE 50 — 60, néu không có loại dầu

này thì có thể thay loại đầu cầu khác có độ nhớt tương ứng

+ Ly hợp ma sát:

- Sau 50h máy hoạt động, bơm mỡ vào 6 bi T từ 5-7 nhát, mỡ cũ phòi ra

là đủ Tháo nắp đậy dưới vỏ ly hop dé xa cặn, nếu không xả cặn thì mỡ din vào

đĩa ma sát sẽ làm cho ly hợp bị trượt

- Nếu ly hợp có bộ trợ lực thì thường xuyên kiểm tra dầu thủy lực, Đến

1200 — 2000h thì thay dầu trợ lực

1.4.1.Kiểm tra hành trình bàn đạp ly hợp:

+ Vi tri bàn đạp ở tận cùng phía trước ( ly hợp mở hoàn toàn) Hành trình

ổ bi T lúc này đo từ thân ổ bi đỡ sau trục ly hợp đến ổ bi T là 22mm, dùng thước

đo chuyên “dùng thước đo chuyên dùng” Nếu hành trình không đúng thì điều

Trang 38

chỉnh lại, điều chỉnh thanh nói từ ban đạp từ bàn đạp ly hợp tới cơ cầu đóng mở

dai ra hay ngắn lại để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sau đó vặn chặt lại

+ Gần đây đa số các loại máy san có lắp bộp trợ lực bằng dầu để điều

khiển ly hợp được nhẹ nhàng, nếu ly hợp bị trượt hay bị bó nên khi điều chỉnh

như sau:

- Trước khi điều chỉnh phải đổ đủ dầu trợ lực vào bình, sau đó xả hết

không khí ra khỏi hệ thống thủy lực trợ lực

- Khi ly hợp đóng khe hở giữa mắu tựa của lò xo cơ cấu trợ lực và tay đòn

2 vai là 1 — 2 mm, nếu khe hở này không còn thì ly hợp trượt để ly hợp không bị trượt tra điều chỉnh bằng phương pháp vặn cho thanh nối giữa ban dap ly hợp

và cơ cấu trợ lực dài ra hoặc ngắn lại để đạt được khe hở tiêu chuẩn, sau đó vặn

ê cu hãm chặt lại

1.4.2.Kiểm tra, thay thế bầu lọc dầu, dầu hộp số thủy lực

- Sau 250h xúc rửa lọc thủy lực đường về, sau 1200 — 2000h thay bầu lọc thủy lực

- Theo quy định trên bảng chỉ dẫn bôi trơn thì máy ở tình trạng hoạt động bình thường thì cứ 50 h phải kiểm tra dầu một lần, nếu thiếu phải bổ xung ngay đúng chủng loại

- Định ky thay dau theo quy định là 1200h phải thay dầu 1 lần trước khi

thay cho ly hợp làm việc cho nóng dầu sau đó xả hết dầu cũ rồi đồ dầu mới tới vạch MAX Dầu dùn cho ly hợp là loại dau SAE 50 — 60, néu không có loại dầu này thì có thể thay loại đầu cầu khác có độ nhớt tương ứng

2 Hộp số: 2.1 Công dụng:

- Truyền động lực từ ly hợp đến cầu Đồng thời ngắt động lực xuống cầu

chủ động khi ở vị trí số 0

- Thay đổi chiều di chuyển của xe máy ( tiến hoặc lùi)

- Thay đổi tốc độ và lực kéo của xe máy (thay đổi tỷ số truyền động)

- Giúp cho việc khởi động động cơ dễ dàng khi ở số 0 2.2 Yêu cầu:

- Có tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng động lực học và tính năng

kinh tế của ô tô

- Có vị trí trung gian để ngắt động lực lâu dài từ động cơ

- Hiệu suất truyền lực cao, không gây ra tiếng ồn khi làm việc, thay số nhẹ nhàng không sinh ra lực va đập ở các bánh răng

Trang 39

- Kết cấu gon gàng, chắc chắn, dé điều khiển, dễ bảo dưỡng hoặc kiểm tra

khi có hư hỏng 2.3 Phân loại:

a Theo hình thức truyền động

- Hộp số có cấp là loại hộp số mà thay đổi tốc độ thông qua các cặp bánh

răng ăn khớp loại này được sử dụng nhiêu

- Hộp số vô cấp có tỷ số truyền động thay đổi đều đặn mà không theo tăng cấp , loại này rút ngắn được thời gian tăng tốc nhưng kết cấu phức tạp, khả năng thay đôi lực kéo ở phạm vi nhỏ nên ít dùng

b Theo vị trí của các trục trong hộp số

- Hộp số có trục tâm có định : Khi hộp số làm việc đường tâm của các

trục trong hộp số để ở I vị trí cố định trên vỏ

- Hộp số có trục tâm thay đổi: Khi hộp số làm việc đường tâm của các

trục luôn chuyên động so với vỏ Loại này kêt câu phức tạp ít sử dụng

c Theo kết cấu bánh răng

- Hộp số bánh răng thẳng, kết cầu đơn giản nhưng chịu lực kém Thường

dùng trên máy kéo bánh xích

Trang 40

- I Trục sơ cap - IIL Truc thir cap

- II Truc trung gian -IV.Trục số lùi

- Các bánh răng nghiêng (1), (5), (6), (10).Trong đó bánh răng(1) được chê tạo liên với trục sơ câp I va (5), (6), (10) lắp quay trơn trên trục II Các bánh răng nghiêng (2), 4® liên khơi với bộ đông tôc quán tính (3) và (7), (9)

liên khôi với bộ đông tôc quán tính (8), hai khôi này được di trượt băng then hoa

trên trục III đê đên ăn khớp với các vành răng trong (21), (22) và (23), (24)

_- Bánh răng (11) có rãnh lắp càng cua và di trượt bằng then hoa trên trục

thứ câp II

- Các bánh răng nghiêng (12), (15), (16), (17), (18), (19), lắp cố định trên

trục trung gian II

- Cac bánh răng nghiêng (13), (14), lắp quay trơn trên trục số lùi IV

- Vỏ hộp số (20)

2.2.2.Nguyên lý làm việc * Số không ( số mo ):

- Các bánh răng (2), (4) không ăn khớp với các vành răng vành (21), (22) ; (7), (9) không ăn khớp với (23), (24) và bánh răng (1 1) không ăn khớp với (12) hoặc (13)

* Đi số tiến:

- S61 : Day (I1) đến ăn khớp với (12) Động lực được truyền từ I ->(I

x 19) -> II -> (12 x11) -> III đên khớp các đăng

7 S6 2 : Day (8) sang phải đề (9) vào ăn khớp với (24) Động lực được

truyền từ I -> (1x 19) -> II -> (15 x 10 x 24 x 9) -> III đên khớp các đăng

- Số 3 : Day (8) sang trai dé (7) vào ăn khớp với (23) Động lực được

truyền từ [ -> (1 x 19) -> II -> (17 x6 x 23 x 7) -> II đên khớp các đăng - Số 4 s Day (3) sang phai để (4) vào ăn khớp với (22) Động lực được

truyền từ I->

(1x19) ->]II->(18 x 5 x22 x4) -> II đến khớp các đăng

c Số 5 : Đây (3) sang trai dé (2) vào ăn khớp với (21) Động lực được

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:31