1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền Trình độ Cao đẳng)

72 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Gầm Và Thiết Bị Máy Lu
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương I
Chuyên ngành Nghề Vận Hành Máy Thi Công
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

wimisel tao đẳng GTVT Trunglrơng Ï

Trang 3

BỘ GIÁO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MO DUN 19: BAO DUONG GAM VA THIET BI CONG

TAC MAY LU

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG NEN DUONG

HE DAO TAO: CAO DANG

(Liụ hành nội bộ)

Trang 4

MO DAU

Hign nay,dat nước ta dang trên đường hội nhập với các trong khu vực,cũng như

các nước trén thé gidi Vi thé co sé ha ting giao thông đòi hỏi cũng phải được nâng

cao hơn,

“Trong thời gian gẦn đây đất muốc tà đã nhập về những loại máy mốc hiện đại dẫn

dẫn thay thể sức người.Đễ cho máy móc sử dụng có hiệu quả va bằn chỉ chúng ta phải biết cách bảo dưỡng chúng

‘Tai liệu chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn là tài liệu bảo dưỡng máy thi công

mặt đường liên quan Bảo dưỡng máy tưới nhựa đường ,bảo dưỡng máy nén khi bảo dưỡng máy cắt bê tông,máy sơn kẻ đường và máy đằm mặt đường,

"Để hiểu được kỹ hơn chúng ta nền đến

~ Các cơ sở hay Gara bao dưỡng, sửa chữa máy thi công mặt đường có đẩy đú các

Trang 5

BAI 1: TONG QUAN V £ GAM MAY LU

1-Tổng quan về gầm và thiết bị công tác

Khái niệm máy Lụ

Máy lu hay còn gọi là xe lu, lu là một máy được sử dụng để đằm nén đắt, cắp

phối và vật liệu làm đường, trong công việc làm sản, đường, sân bay, đề điều Nó phục vụ thỉ công các công trình xây dựng trong công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp và các công trình phát triển cơ sở hạ tầng khác có nhu cầu đẳm nén b Phân loại: Có 3 loại ~ Lu bánh thép

tạo như sau; Qa lần có thể gia ải được nhưng trên bỄ mặt bánh có các v theo hình bàn cờ hay hình mắt áo (ô chữ nhật hay ô tam

giác)

+ May lu rung:

Mây này dim bằng lục động, tải trọng thuing tir 12— 16 tn, khi rung ti trong có thể lên tới 25 30 tấn Cấu tạo thường gồm 2 bánh lốp, một bánh sắt,

May dim rung bai bánh sắt tải trọng thường là 7 tắn, khi rung tải trọng có thể ên tới 14 tấn

+ Máy lu tỉnh:

Trang 6

sd Cần đảo chiêu Công tắc đèn Công tic rung Gài si Công ắc tắt mg tự độ Cần xỉ nhan Công ắc khói MÁY LU SV 5I0-IE Màn hình hiễn thị các chức năng Màn hiển thị Công tơ mết

Trang 7

Trong đó: Đèn báo nạp điện

› Đèn báo mức đầu thuỷ lực én báo xỉ nhan

\ Đèn báo áp suất dầu động cơ Đèn báo phanh Đền báo sấy nóng

#9 L Đèn pha

MAY LU SAKAI R2

Trang 8

* Đặc tính kỹ thuật:

‘Tai trọng: Động cơ

Không gia ti Giai : 90006g + 1.600Kg Mihiệu Dung tich xi tanh: 4,009 ce :HINO *W04D* điêzen Kích thước; "Ting chiéu dai: 4.800mm MO'men t6ida_—:25 kg-m/ 1.800 vip Ong sult: 66PS/ 1.800 vip

Ting chidu wing; 2.100mm Dung ch các thủng chứa: “Tổng chiều cao có mái: 1200mm “Thùng nhiên liệu : 1201it 'Kích thước bánh lu (Ð Bánh trước : 2 “Thùng thuy tye: 95 it 500 x 550mm Thùng chứa nước = 600 lit Binh 1.500 1.100mm “Tốc độ di ch Cao vn gan :0~ 150 kmvh

.Các cần điều khiển và đồng hồ báo

Cong tắc điều khién

1 Cần đào chiu, 11 Màn hiển thị

3 Võ lăng lái 12 Công ắc đền xỉ nhan, đền pha 3 Công tức côi 13 Công ắc khởi động

d4 Chân phạnh, 14, Diao

5 Cần không ti 15, Công tắc đến

6 Clin id lưu 7 Đồng hồ đo thời gian bơm nước 17 Công ắc điều chính tốc độ 16, Cön tắc phanh dũng

8 Nhệtkế 18, Cong the den pha

9 Tốc độ kế 19, Công tắc đên phanh

Trang 9

Ding hé bio

1 Đẳng hỗ đo tắc độ quay củu động cơ 2 Đồng hỗ đo nhiên liệu

vào số giờ máy làm việc trên đồng hồ Ƒ.r gel sát dong e-ản

c3: Đẳng hỗ đo nhiệt độ nước làm mắt S

Trong đó:

- Nếu ở phạm vi màu xanh thể hiện - Heat sấy nóng (chỉ vặn nắc này khi

nhiệt độ bình thường trời quá lạnh khoáng 10 giây) ~ Nếu kim ở vùng đỏ là nhiệt độ động cơ _ - OFF: chế độ tit

bị quá nồng ~ On: Nối nguồn điện

~ Star: Khởi động động cơ

Trang 10

1 Đên báo rẻ ái 6 Đền báo đền phá,

2 Đèn bảo ấp suất dẫu động cơ 7 Đền bo thiểu nước điện ích, 3 Đền báo nạp điện Ốc quy 8 Đền báo ắc bằu lọc kí 44 Đèn báo phanh đăng 9 Đền báo áp suất dầu thu lực

5 Đèn bảo rẻ phải 10 Đèn phanh

Trang 11

'Các cần điều khiển, công tắc và đồng hồ báo _Các điều khiễn, công tắc @(Œ@Œ@Œ@@@ŒX$GX2@4%

1 Đền báo mức dang địch ắc gu 16 Cần điều khiển tiết bị phun tưới 2 TÍnhiện đền x nhan phi 17, Cinga

3 Tinhigu déa pha 18, Cindisé

Trang 12

‘Tin higu dén xi nhan tri 20, Cin phan tay

5

6 Đền báo nạp điện 21 Ding hd bio sing 7 in bio sr 8 ip sui kh 22 Công ắc đền pha 8 Đồng hỗ đo áp suất khí, 23 Công tắc khởi động 9 Đồng hồ đơ hiền liệu 24, Cong tie dn pha, cbt 10 Đồng hồ đo tố độ 25 Chân ga

11, Nhiệt kế “36 Chân phanh

12 Tốc độ kế -1 Cẩn điều khiến xi nhan 13 Rơ le tời gian phan tưổi 28, Céng tic edi

Trang 13

- LzTiển ~_R:Lùi cụm hsflsfid 6 dd dd 1 Khoá, mở đ ng ống hút 2 Khoá, mở đ ng ống bơm 3 Khoá, mỡ đ ong ống phun n óc .4, Khoá, mở đ ờng ống t ới Tình rư khởi động máy

"Máy chỉ được khỏi động sau khi đã hoàn thành công tác bảo dưỡng ca

"Đề khởi động ta tiến hành như sau: 4) ~ _ Đưa cần số về vị trí: N

~ _ Đưa cần đảo chiều về vị trí : N ~ Dua cin ga vé vi tri: IDLING = Ding chia khod dign bgt ve

nắc : ON

~_ Kiểm tra các loại đền báo nếu,

ccỏ sự cổ thì phải kiểm tra, khắc phục

~ _ Nếu thời tiết lạnh ta bật chìa khoá

về nắc : HEAT để sấy nóng khoảng

10- 15 giây Sau khi động cơ đã được sấy nóng ta bật chỉa khoá về nắc:

START để khởi động máy

Trang 14

‘Man hién thị

1, Đèn báo rễ tái 2 Đèn báo dén pha 3 Đền báo rễ phải „ -4, Đền báo nạp điện ắc quy

5 Đèn báo áp suất dầu động cơ

6 Đèn báo thiếu nước điện tích

@ @

Chí ý: Khi các đẻn bật sing (miu 46) cần dừng máy để kiểm tra

xung, bảo dưỡng

MAY LU SAKATSW70C

Chu tạo chung

Trang 15

+861: 3kmh +862: Skmh +Số3: 7kmh +Số4: 1 kmh Tai trong toàn bộ _ :7/050kg Bán kính quay vòng : 4.700mm ‘Céng suất động cơ :74 PS /2.200 viph Dung tích buồng đốt: 4.009 cc (Cae cong tắc, cần điều khién và đồng hồ báo Các công tắc, đèn báo, đằng hỗ 8 7 “rong đó:

COng tắc điều khiển rung

.Công tắc chế độ tưới nước

Trang 17

Hình dáng một số cần điều khiến khác,

Clin dio chiéu (Clin điều khiển ga

CCông tắc phanh “Công ắc sử dụng hệ thẳng rung

Trang 18

2 Những quy định chung về bảo dưỡng máy lu

~ Đỗ nhiên liệu qua bình lọc

~ Chỉ được sử dụng đúng dầu bôi trơn như đã hướng dẫn

~ Tránh dùng lẫn với các loại dẫu khác

Khi thay nhiên liệu, phải xã hoàn toàn và rửa sạch bền trong thùng chứa Đầu bôi Loại sử Độnhớt Tiêu trưa đỤPE -15-300C 0-400C 15- hà, SSoC

Dầu động cơ SAEIOW-30 SAE30 SAE 40

Trang 19

SO DO BAO DUONG MAY LU SAKAI R2

Trang 20

1 1 1 dsaad Dau động cơ šã 33 Pally EEE nnếu cần thiết wa mát cần Kiếm để Các te dầu động cơ | Kiém tra va 6 thêm “Kết nước Thing nhiên Số trên Vị trí bản về oie a Thời gian 353382#ŸE 1 Mo

‘Chdt trung tâm Tra mỡ

Xích truyềnđộng | Tra diu

Bình lắng nhiên liệu | Kiém tra xả nước

Trang 21

= ah si

20 “Chân phanh Tra mỡ Mỹ |2

a Cin diéu khién Tra mỡ Mỹ 2

> -Xi lanh lái Tra mỡ Mỡ |2 ” Trục lăn nghiêng | Tra Me Mỡ |2

( Chỉ có ở máy R2T)

Sau 1 Đai truyền động quạt Kiểm tra độ chùng 1 100 'và điều chỉnh khi clin

giờ thiết

lâm vige

Sau [3 Cac te dng cơ “Thay dầu động cơ Š

ey Thay bầu lọc đầu 1

lim động cơ

việc

Sau C10 Bơm nước Tra mỡ Mỹ it

500 fiz Bộ lọc nhiên liệu | Thay lõi lọc 1

a Ta Bộ lọc dầu “Thay lõi lọc 1

việc

Sau (2 Hộp bánh răng Thay dau Đầu |2

1000 bánh

giờ răng

làm '3 ‘Thing dai thay lye | Thay diu lim sạch Dầu |1 máy vige bên trong thủy lạ

1 Bộ lọc hút “hay lối lọc 1

8 ‘V6 anh ring: Mé to | Thay dau Dầu [1

bánh lu bánh tăng

Khi l3 Thing dau Ria sach bén trong 1

oe 15 Thanh gạt đất Điều chính thay mới

thiết Hy Độ lọc khí lâm sạh thấy lối 1

lạc 1 Lọc hệ thống tưới Làmsạch

nước, ống dẫn và

Trang 22

| Chu kỳ và các cấp bảo dưỡng cũa máy lu

Kiểm tra trước khi khỏi động máy

Để đảm bảo an toàn cho người vận hành và kéo dài tuổi thọ cho máy

.Các vị trí kiểm tra thể hiện trong hình vẽ sau:

.Các vị trí kiểm tra trước khi khởi động máy:

1.Kiểm tra áp suất bơi lốp trước

2 Kiểm tra mức nước làm mát: Nếu thiểu bổ xung 3 Kiếm tra đây đai quạt gió

.4 Kiểm tra mức dầu động cơ : Nếu thiểu bỏ xung

5 Kiểm tra đầu giảm tắc

6 Kiểm tra áp suất hơi lốp sau

7 Kiểm tra mức dau thay lực : Nếu thiếu bỗ xung

8 Kiểm tra bẫu lọc khí: Nếu bản thì làm vệ sinh sạch sẽ

9 Kiểm tra dầu phanh ; Nếu thiếu bổ xung

10 Kiểm tra trợ lực ly hợp

11 Kiểm tra mức nhiên liệu

Trang 23

3 Quy trinh bao dưỡng các cấp của máy lu

3.1 Bao đưỡng ca máy lự

TT | NOLDUNG BAO DONG CA

~ Kiểm tra xung quanh bim ngoai méy, ca bin, ca by, dung cy đồ nghề cần

cho báo dưỡng

~ Kiểm tra mức nước làm mot

~ Kiếm tra mức đầu động cơ

~ Kiểm tra mức dầu thuỷ lực

~ Kiếm tra đầu diezel

- Kiểm tra phanh,

~ Kiểm tra bằu lọc khớ

~ Kiểm tra nước trong bônh phun tưới

~ Kiểm tra đồn chiéu song

~ Bơm mỡ chất trung tm

Sau khởi động máy:

~ Cho máy chạy không tải ở vòng quay thấp khoảng 5` để hâm nóng máy;

đồng thời quan sắt các chỉ số báo trên đồng hỗ, trên màn hiển thị và các

dđên cảnh báo

~ Lắng nghe tiếng nỗ động cơ, quan sát khí xả

~ Thử còi, gạt nước, điều chỉnh gương

~ Quan sát quanh máy, dưới gằm máy có rò rỉ dầu nước không

~ Kiểm tra sự linh hoạt tay lái, phanh và ly hợp

Trong thời gian làm việc

~ Tập trung chỳ ý dam bảo chất lượng cụng việc và an toàn

~ Lắng nghe xem cú tiếng kou, gir la của mỏy, bộ phận di chuyển, bộ phận cụng tốc

~ Theo dửi cóc chỉ số đồng hỗ, hiển thị, đồn cảnh bỏo, quan sot khở xả

Trước khi tắt máy:

~ Đưa máy về nơi qui định, để máy nơi bằng phẳng, an toàn ~ Đồng khố an toản bộ cơng tác

~ Cho máy chạy không tải ở vòng quay thấp khoảng 5°, để máy hạ nhiệt, Tổng nghe tiếng máy, kiểm tra các chỉ số trên đồng bồ, màn hiển thị, đền

“cảnh báo, khí xả, sau đó tất máy

Sau hi tắt mỏy:

Trang 24

'] - Lâm sạch trờn dưới, trong ngoài ca bin

~ Nạp đẩy nhiờn liệu điezel

~ Quan sốt xem cú rũ rỉ cóc chất lỏng khụng, nếu cú phải khắc phục

Kiểm ta số giờ máy hoạt động, ghỉ giờ nhật tỉnh mắy [NHI đang công việc bản Chấthôitmơm — | Sé |r điểm

|= Tra diu ~ Dầu bánh răng | 1 (- KH thiểu bổ sung = Dau ISO VG68 | 1 ~ Kite x muée và cặn 1 | Ke mute dig ich ~ Nước cất 1 ¡Bơm mỡ -MỡNLG2- |2 ~ Bơm mỡ -MỡNLG2 - |3 - Bơm mỡ -MỡNLG-2- |2 | -Bom ma -MỡNLG2 |4 ~ K#ư độ căng, khơng đạt 1 điều chỉnh Ì- Thay đầu - SAE40 1 | -Thay 15 lọc 1 |= Ktra king dat chinh 1 | -Bom mo -MỡNLG2 |1 ( -Thay lỗi lọc 1 | Thay dh - SAE40 1 Í-Thay lõi lọc 1

` -Thay dầu -Dầu bánh răng |2

-Th/đầu.làm sạch bong |-ISOVG68 — |1 1.000h |7 |-Bộlọc hút | -Thay ii te 1

8 | -Hopbirmitod/ch | -Thay diu -Dầu bánh răng |1

13 | “Thing diu th/ige | -Lim sgch bén trong 1

Khi c6| 15 | -BO phinngo -Đ/chình -thay ludi no

‘yéu edu | 17 | -B6 loc khi Í -Lầm sạch - Thay lõi 1

19 |-B6 ge tia | -Lim speck

23 |-Thùngchứanước |-Làm sạch bên tong 1

Trang 25

Bai 2: BAO DUONG HE THONG TRUYEN LUC MAY LU

1.Ly hợp

1.1 Công dụng và phân loại 1.1.1 Công dụng

Khie với các loại máy thỉ công khác, ở mấy lu việc điều khiển máy tiên hay ài không phải là do việc gài số mà do việc điều khiến ly hợp đảo chiều

1.1.2 Phân loại: Có hai loại Ly hợp

~ Ly hợp thường đóng và ly hợp thủy lực; 1.2 Ly hợp chính;

Ly chính có làm việc được lâu đài hay kh ông là do việc sử dụng , chăm sóc va diéu chỉnh có đúng không ; 'Khi phân khai ly hợp ph ải dap | én bản đạp hay day tay điều khiển để tách các đĩa ly hợp ra hoàn toàn vả mau chồng, tránh cho các đĩa ly hợp và các chỉ tiết

khác mau mòn; | va

Khi đóng ly hợp phải thả bản đạp hay đẩy tay điều khiển từ từ, nhưng không được dừng lại ở giữa chừng Nếu đóng ly hợp đột ngột máy bị dật

Chỉ nên phân khai ly hợp lúc cần gài số bay dừng máy Ngay sau khi đưa tay gai số về vị trí trung gian thì phải đóng ly hợp lạ Đối với loại ly hợp không thường xuyên đồng khi động cơ đang làm việc không được phân khai ly hợp quá lâu Đôi với ly hợp thường xuyên đóng khi máy đang chạy, không được đặt chân lên bản đạp ly hợp Vì cả bai trường hợp này đều làm cho đĩa ma sắt mau mòn ;

L3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp đảo chiều 4) Cấu tạo

Trang 26

b) Nguyễn lý hoạt động 1 Trục đảo chiều 3 Cập bánh răng vành chậu và quả dứa 5 Thân bộ ly hợp 7,9 Địa chủ động 12 Vành điều chính 14 Cảng đồng mớ 2, Bánh rằng ăn khớp với bánh răng bộ

'Khi máy đã nỗ, người lái cải số, đóng ly hợp chính những chưa đóng ly hợp

đảo chiều thì máy lu chưa dĩ chuyển Bánh răng quả đứa (3) quay làm bánh răng chậu (3) quay kéo theo thin ly hợp (5) và các đĩa chủ động (7) và (9) quay Nhờ các | xo (15), các đĩa ép (6), (8), (10) tách rời các đĩa chủ động nên chúng không

quay Moay ơ (16), trụ (1) cũng đứng yên May di tis

Người lái tác động vào tay đảo chiều để đóng ly hợp đảo chiều bên trái

“Càng đồng mỡ (14) đẫy cơ cấu ép sang phải làm cam ép (13) quay theo chiều kim đồng hỗ quanh chốt của nó, Đằu bên phải cam ép đầy đĩa ép (10) dịch sang phải làm các đĩa ép (10), (8), (6) và các đĩa chủ động (7), (9) ép chặt lại với nhau tạo thành một khối cứng làm cho các đĩa ép, moay ơ (16) và trục (1) quay Thông qua

ánh răng (2) động lực được truyền xuống hộp vỉ sai làm cho méy tu di li

May tu di tién:

[Neu lil tic dng vio tay dio chiéu theo chiéu nguge lai so với khi đi lùi,

đỏng ly hợp đảo chiều bến phải làm trục (1) quay ngược lại Máy lu đổi chiều

chuyển động từ lồi sang tiến

Khi các đĩa chủ động (7) và (9) bị mòn các tắm ma sát làm cho ly hợp bị

trượt, người ta tháo chốt định vị (11) đẻ xoay vành điều chỉnh vào làm tăng ly hợp (giảm khe hớ giữa đĩa ép và đĩa chủ động)

13.1 Quy trình bảo dưỡng định kỳ ly hợp đão chiều

~ Lâm sạch vị trí xã gió tại xilanh chính và mỡ vít xã giồ tại xilanh chính

~ Siết vít xã gió xilanh chính

~ Đỗ dầu mới vào bình chứa ~ Lâm sạch vít xả gi tại xilanh con - Xã gió hệ thống

Trang 27

- Hộp số 2.1 Céng dung, yêu cầu và phân loại hộp số: 2.1.1 Nhiệm vụ ~ Truyền động lực từ ly hop đến cầu Đồng thời ngắt động lục xuống cầu chủ động khi ở vị trí số 0

- Thay đổi chiều di chuyển của xe máy (tiến hoặc là)

~ Thay đổi tắc độ và lực kéo côa xe máy ((hay đãi tỷ số truyền động)

~ Giúp cho việc khởi động động cơ đễ dàng khi ở số 0

3.12 Yêu cẩu

~ Có tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tinh năng động lực học vả tính năng

kinh tế của ô tô

~ Có vị trí trung gian để ngắt động lực lâu dai từ động cơ

- Hiệu suất truyền lực cao, không gây ra tiếng ồn khi làm việc, thay số nhẹ nhàng không sinh ra lực va đập ở các bánh răng

- Kết cấu gọn gàng, chắc chắn, dễ điều khiển, dễ bảo dưỡng hoặc kiếm tra khí cỏ hư hỏng

2.1.3 Phân lại

Theo phương phập thay đối tỷ số truyền chủa hai loại:

~ Hộp số vô cấp: Tỷ số truyền thay đổi liên tục trong một khoảng nhất định

- Hộp số có cấp: Tỷ số truyền tăng, giảm theo từng cấp Trên xe thường

dùng hộp số có 3, 4, 5 cấp số tiến

Thả) Mong pháp tryiồi lơ cha 3 loại:

~ Hộp số cơ khí: Truyền lực qua các khâu cơ khí

- Hộp số điện từ: Truyền lực bằng điện từ

~ Hộp số thuỷ lực: Truyền lực bằng chất lỏng

Theo phương pháp điều khiển chỉa hai loại:

~ Hộp số cơ khí: Điều khiển sang số bằng tay ~ Hộp số tự động: Điều khiển sang số tự động

2:2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số cơ khí 3 trục

4) Cấu tạo

Hộp số có 3 trục, trục chủ động (1) chính là trục ly hợp, trục trung gian

(15) và trục bị động (8) Bánh răng chủ động (2) đúc liền với trục chủ động, phía

"ngoài có vành răng để cải số II và luôn ăn khớp với bánh răng (14) của trụ trung

gian Bánh răng số (5) quay trơn trên trục bị động và luôn ăn khớp với bánh ring trung gian (13) Bánh răng số (6) lắp then hoa với trục bị động và có thể đi trượt

trên trục để ra vào số ï và số lùi Bộ đồng tốc cũng lắp then hoa với trục bị động

và di trượt trên trục để gâi số II vả số III Cac bánh răng số lùi (9) và (11) trên

trục trung gian và trục số lùi (10) luôn ăn khớp với nhau

Trang 28

Trục chủ động được quay trơn trong vòng bí đặt ở vỏ hộp số Trục bị động

một đầu gối lên vòng bi đặt trong hốc của bánh răng chủ động, đầu sau quay

trong vòng bị đặt trên vỏ hộp số

“Trục trung gian lắp song song với trục chủ động và trục bị động Hai đầu

trục được lấp với hai vòng bì đặt trên vỏ hộp số Trên trục trung gian có bánh

răng (14) luôn ăn khớp với trục chủ động Các bánh răng 14, 13, 12, 9 đều lắp chặt với trục

b) Nguyên lý làm việc

'Khi hộp số ở vị trí trung gian ( số O ), bánh răng chủ động truyền chuyển động quay cho trục trung gian vả trục số lùi

Số I: Đưa bánh răng số (6) về phía trước ăn khớp với bánh răng Số (12)

trên trục trung gian Mô men được truyền như sau:

“Trục chủ động => bánh răng chủ động (2) =» bảnh răng (14) ~> trục trung

gian(15) ~› bánh răng (12)—> bánh răng (6) —> trục bị động

Số I: Đua bộ đồng ốc về phía su ăn khớp với vành răng của bánh răng số

(5) Mô men được truyền như sau:

“Trục chủ động —» bánh răng chủ động (2) ~> bánh răng (14) —> trục trung

Trang 29

5 Banh ring lồng không tay 56 16 Banh ring di trượt

‘8 Trục thứ cắp '9, 11 Cặp bánh răng số lùi

10 Trục số lit 12, 13, 14 Bánh răng lắp cổ định

15 Trục trung gian trên trụ trung gian

Số lài: Đưa bánh răng số (6) về phía sau ăn khớp với bánh răng số (1 1) trên

trục số lùi Mô men quay được truyển như sau:

“Trục chủ động —› bánh răng chủ động (2) —x bánh răng (15) —> true trung gian —> bánh răng (9)-> bánh răng (11) ~» bánh răng (6) -> trục bị động Có 3 cặp bánh răng tham gia truyền động nên trục bị động đảo chiều, xe chuyển động tài

2.3 Quy trình bảo dưỡng định kỳ thay dằu hộp số

~ Lâm sạch vị trí bulông châm đầu và mở bulông châm dẫu

~ Lâm sạch vị trí bulông xả dầu và mở bulông xa dầu

~ Siết bulông xả dẫu

~ Đỗ dẫu mới vào hộp số sau đó siết bulông chim dần 3, Trục các đăng

3.1 Công dụng yêu cầu phân loại

4) Nhiệm vụ

“Truyền mômen quay từ hộp sổ tới các cầu chủ động với các khoảng cách và góc truyền thay đổi khi xe làm việc

b) Yêu cầu

~ Hiệu suất truyền động cao

~ Không dao động gây các lực va đập

- Kết cấu đơn giản, chắc chắn, t phải bảo đồng, sửa chữa ©) Phin loại

* Theo số lượng khớp các đăng lắp trên đâu trục:

~ Loại đơn: Trục truyền có một khớp các đăng ~ Loại kép: Trục truyền có hai khớp các đăng

* Phân loại khớp các đăng theo tốc độ:

- Khớp các đăng đồng tốc: Tốc độ góc của trục chủ động và bị động không

khác nhau ong một vòng quay

~ Khớp các đăng khác tốc: Tốc độ góc của trục chủ động và trục bị động

không bằng nhau trong một vòng quay

* Phân loại khóp các đăng theo cách lắp ghép:

Trang 30

3.2 Cu tao vit nguyén lý hoạt động

4) Truc truyền động các đăng dọc (các đăng kh ác tốc)

Ding 4é truyền mômen xoắn giữa hộp số và cầu chủ động Bỡnh thường

trục truyễn động các đăng gôm trục có 2 khớp nổi ở hai đầu nhưng trong trường hợp khoảng cách từ hộp số tới cầu chủ động tương đổi xa, trục các đăng có chiều

dài lớn dễ gây chắn động nên người ta bố trí thêm trục các đăng trung gian

“Trục các đăng trung gian lắp đặt đồng tâm với trục thứ cắp hộp số, một đầu nối với trục các đăng chính, đầu còn lại nối với trục thứ cắp hộp số Khớp trượt

then hoa bé tri trên trục trung gian gồm giá đỡ, vòng đỡ cao su và vòng bỉ

“Trục các đăng là một ống thép nhẹ bằng thép cacbon gồm hai nửa có chiểu

đải khác nhau được lồng với nhau bằng rãnh then hoa để tạo ra khớp trượt, nhờ

'vậy mà chiểu dải dọc trục có thể thay đổi được trong khi truyền động, hai đầu trục có hàn với tai lắp khớp các đăng

Khép các đăng để khử những biến đổi về góc phát sinh từ những thay đổi vị trí tương đối giữa bộ vĩ sai và hộp số, nhờ vậy việc truyền công suất từ hộp số đến bộ ví sai được êm địu 1 Trục các đăng 2 Nap vòng bí 3 Vong bi dita 4 Vong chin 5 Ranh hãm 6 Chạc mặt bích 7 Chạc dau trục 8 Vong chin du '9 Trục chữ thập Hình 4.11 Khóp các đăng kiểu chữ thập

>- Khớp các đăng kiểu chữ thập (khớp các đăng khác tốc)

'Khớp các đăng kiểu chữ thập được sử dụng phổ biến vì cấu tạo của chúng,

đơn giản và lảm việc chỉnh xác, Một trong hai chạc đầu trục được hản vào trục

các đăng, còn chạc kia được gắn liên vào một bích nối hoặc một đoạn trục rỗng

(khớp trượi)

'Khớp các đăng gồm có hai tai lắp khớp nối chữ thập, trục chữ thập và các

"vòng bì đũa Trục chữ thập được lắp vào lỗ của tai, giữa các đầu trục và lỗ ti lắp

Trang 31

vòng bỉ đũa, phía trong đặt vòng chắn dầu Để tránh cho nắp vòng bỉ không bị

văng ra khi trục các đăng quay ở tốc độ cao, người ta dùng một phanh hãm hoặc một tắm chặn để giữ chặt nắp vòng bi ~ Khóp nỗi mễm Hình 4.12 Khớp nổi mém LÔđỡgiữa 2 Khópnổimễm

“Trong hệ thông truyền lực của ôtô con do truyền mômen không lớn lắm do vậy người ta đã sử dọng một số dạng khóp nối mắm (bẳng cao st) Các khớp này có khả năng giảm giật, hạn chế tối đa tiếng ồn trong hệ thống truyền lực, cho

phép truyền lực với góc nhỏ, khi bị hỏng đễ thay thế Khớp ni mềm thường được đặt vio

.33: Kiếm tra, bơm mỡ trục các đăng

~ Đặt trục lên khối chữ V, dùng đồng hồ so đặt 6 vi tri giữa trục để kiểm tra

Độ cong tối đa cho phép: 0,8 mm Nếu vượt quá phải nắn lại bằng máy ép thuỷ

lực hoặc thay mới

~ Kiểm tra then hoa bằng đường đo răng hoặc lắc bằng tay theo chiều

hưởng trục, nếu độ dơ mã tay cảm thấy được thỉ phải thay trục mới đồng bộ

~ Dùng tay kiểm tra độ quay trom và độ mòn 6 bi, néu quay không trơn, bị

mòn, dơ nhiễu phải thay mới Thay mới vòng cao su đệm

~ Bơm mỡ bôi trơn vào khớp các đăng 4 Bộ vi sai

4.1 Cong dụng và phân loại của bộ ví sai

a) Cong dung

Bộ vi sai tự đồng điều chỉnh tốc độ của bai bánh lu chủ động cho phi hợp với lực cản của mặt đường, tránh hỏng mặt đường, gẫy bản trục khi máy đi vào

đường vòng 9) Phân loại

` Bộ vỉ sai đặt giữa 2 bánh xe chủ động,

Trang 32

~ Vĩ sai kiểu bánh răng trụ ~ Vi si cam

~ Vi sai trục vít

`* Bộ vi sai đặt giữa các cầu chủ động 4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ ví sai

a) Cẩu tạo

I

1 Vành răng ăn khớp bánh răng trục drain 2 V6 hp vi sai 3 Binh ring bin tye 4 Banh ring vé tinh

3 6 Nửa khớp vẫu cơ cấu khóa vi sai

Rios pe được lắp cỗ định trên vỏ vỉ sai

7 Nữa khớp vấu cơ cấu khóa ví sử

uge did khidn bing tay gai Bin tye st 9) Nguyên lý hoạt động

Khi máy lu đi trên đường thing, bing phẳng, lực cản của mặt đường đổi với hai bánh chủ động bằng nhau, các bánh răng vệ tỉnh (4) chỉ chuyển động quay theo vỏ vì sai (2) mà không có chuyển động xung quanh trục của nó Hai bánh

xăng bán trục (3) quay cùng tốc độ làm bánh lu chủ động quay cùng tốc độ Khi máy lu đi vảo đường vòng, lực cán của mặt đường đổi với bánh lu pha bùng đườngvỏng lớn hơn lực cản của mặt đường lên bánh lu phia lưng đường vòng, làm cho các bánh vệ tỉnh vừa chuyển động quay theo vỏ vỉ sai vừa chuyển động quay xung quanh trục của nó Bánh răng bán trục phía bên bánh lu ở phía bụng đường sẽ quay chậm hơn bánh răng bán trục phía bên bánh lu ở phía lưng đường Vì vậy bánh lu phía bụng đường quay chậm hơn bánh lu ở phía lưng đường vòng, không có bánh nào bị quay trượt trên mặt đường,

Trang 33

Trường hợp máy lu bị sa lầy một bánh thì bánh bị sa lẫy sẽ quay trơn trên vũng lầy, còn bánh trên đường khô sẽ đứng yên do có cơ cầu vi sai Để khắc phục

hiện tượng sa lầy trong trường hợp này người ta dùng cơ cầu khóa vỉ sai

BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THÔNG LÁI MÁY LU

1, Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái

1.1 Công dụng:

Hệ thống lái có nhiệm vụ làm đổi hướng chuyển động của xe máy theo ý'

muốn của người điều khiến 1⁄2, Yêu cầu:

- Khi bánh xe gặp chướng ngại vật trên đường đi thì tay lái không được phép đánh trả lại

~ Điều khiển nhẹ nhành, linh hoạt - Bio dưỡng sửa chữa dễ đàng 1.3 Phân loại

4) Phân loại theo nguyên tắc dẫn động ~ Hệ thống lái bằng cơ học

~ Hệ thống lái bằng thủy lực

~ Hệ thông lái bằng hơi

Ð) Phân loại theo cấu tao

~ Hệ thống lái kiểu trục vít bánh vít ( dùng trên máy lu)

~ Hệ thống lái kiểu trục vít~ con lăn ( dùng trên Ơtơ)

Trang 34

6 Bánh vít 7.Then 8 Truc đứng nối với cảng chuyển hướng bánh lái 2⁄2 Nguyên lý làm việc „._ - Khi máy đi thẳng, người lái không quay vôlăng lái (1), bánh lái ở vị trí đi thẳng

~ Muốn cho máy đi vòng, người lái quay vô lăng (1) thuận chiều kim đồng

hồ Thông qua sự ăn khớp của cặp bánh răng (3.4) và của bộ truyền trục vít, bánh vit (5,6) lim trục đứng (8) cùng với cảng chuyển hướng bánh lái quay bánh lãi sang phải làm máy đi vòng sang phải

~ Muốn cho máy đi vòng trái thì quay võ lãng lái ngược lại 3 Céu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu rung 3⁄1 Cấu tạo 1 2 3 4 5 67 19⁄48/ 17/ 16 1 Trục đứng nối với cảng chuyển hướng 2 Tay quay nối với cán piston thủy bánh lái lực

3 Cần piston thủy lực 4 Piston thay Ie

.5 Xilanh thủy lực 6, 8, 9, 17 Đường dẫn dầu thủy lực '1 Bơm dầu thủy lực kiểu bánh răng 10 Khóa dầu thủy lực từ bình đến

bơm

Trang 35

13, 18 Lò xo cân bằng 14 Cán piston van phân phối 15 Tay lái 16 Piston van phân phối

19, Van an toàn ABCD Khoang chita dau 'E Đường đầu trong piston van phân phối (16) nối thông khoang A và D

3.2 Nguyen If lam vige 4) Khi máy đi thẳng:

"Người lái không tác động vào tay lái (15), hai lò xo cân bằng (13), (18) giữ

piston (16) cân bằng trong xilanh van phân 12) Khoang A được thông với đường đầu (8), khoang B thông với đường đầu (9), khoang C thông với đường dầu (6) Bơm dầu (7) hút dầu từ thùng đầu thủy lực (11) qua đường dầu (8) vào

khoang A_ rồi theo đường dầu E sang khoang D sau đó theo đường dầu (17) về

thùng chứa (11) Do khoang B và C đường thông với đường dầu (6) và (9) nên

piston (4) được giữa cố định trong xilanh (5) Thông qua cán piston (3) tay quay

(2) giữ cho trục đứng (1) và càng chuyển hướng bánh lái ở vị trí máy đi thẳng

Bai 4: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH MAY LU

1 Công dụng, phân loại và yêu cầu

1.1 Cong đụng

Hệ thống phanh giúp cho xe ~ máy dừng hãm hoặc giảm bớt tốc độ của xe — máy khi đang di chuyển ngoài nì còn giúp cho xe ~ máy đứng trên một độ dốc nhất định mà không bị rồi xuống dốc

12 Phân loại

12.1 Theo công dụng

“Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau:

~ Hệ thống phanh chính (phanh chân);

- Hệ thống phanh dừng (phanh tay);

~ Hệ thống phanh chậm dẫn (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ)

1.2.3 Theo kết cấu của cơ cầu phanh

“Theo kết cầu của cơ cầu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau:

'Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc

Trang 36

- Hệ thẳng phanh dẫn động khí nén

~ Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực

~ Hệ thống phanh dẫn động có cường hoá

1.3 Yêu cầu

Hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Phải nhanh chóng dừng xe trong bit khi tinh huồng nào, khi phanh đột ngột

xe phải được đừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực

đại

~ Hiệu quả phanh cao kèm theo sự phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển

động với gia tốc chậm dần đều giữ ôn định chuyển động của xe

~ Lực điều khiển không quá lớn, điều khiến nhẹ nhàng, dễ dàng cả bằng chân

và ty,

~ Hệ thống phanh cằn có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa

các lần phanh,

~ Đăm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và

phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau

~ Các cơ cấu phanh phải thốt nhiệt tốt, khơng truyền nhiệ ra các khu vực

làm ảnh hưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều

chỉnh thay thể chỉ tiết hư hỏng

Trang 37

4 Lô xo hồi vị 12 Má phanh

5 £ cu điều chỉnh khe hở giữa đái 13.Trống bị động bộ ly hợp bìa phanh và trống phanh 6 Bu lông điều chỉnh 14 Thanh kéo 7 Càng động ( Càng chit A) 2.2 Nguyên lý làm việc Phanh được sử dụng khi máy đang đi cần dừng: khi máy cần dừng; đứng trên một độ dốc nhất định; (Mở ly hợp chính đạp phanh)

~ Khi Phanh : Người lái đạp vào bin đạp (1) một lực làm cho bản đạp đi xuống Lò xo (4) dẫn ra, thanh kéo (14) chuyển động sang trái, thông qua cing

chữ A làm chốt (9) đi lên, chốt (10) đi xuống, dải phanh (12) ôm chặt lấy trống phanh (13)

~ Khi thôi phanh: Người lái thôi tác dụng vào bản đạp phanh l lò xo 4 co lại kéo bàn đạp hồi vị về vị trí ban đằu Thanh kéo 14 chuyển động sang trái thông qua cing chi A 7 chốt 9 đi xuống, chốt 10 đi lên, đãi phanh 12 nba khỏi trống phanb 13,

~ Khi cẳn dừng máy ở độ dốc nhất định : Người lái đạp phanh 1 hết cỡ sau

đồ cải ch hen 3 him thanh răng số 2 lạ do đó nêu thả chân khỏi bản đạp thì nó

không hồi về vị trí ban đầu

2.3 Kiếm tra, bảo dưỡng của hệ thãng phanh máy lu tỉnh

* Trong quá trình làm việc phải thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng hệ

thống phanh để hệ thống phanh làm việc hiệu quả và đảm bảo an toàn

` Các chốt và trục ngắn phải thường xuyên được bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ

* Kiếm tra điều chỉnh khe hở giữa đai phanh và tang trồng: ~ Vận ê cụ (5) vào hết rồi mở ra từ 5 — 6 vòng

~ Vận bu long đỡ đai phanh (1 1) vào hết sau đó nới ra từ 1,5 ~ 2 vòng

~ Khe hở giữa đai phanh và trồng phanh 2 ~ 3 mm là được

'* Điều trinh hành trình chân phanh:

~ Nới lông ê cụ hầm thanh kéo (14)

~ Xoay ống ren dài ra hoặc ngắn lại (vặn thanh nỗi điều chính ngắn lại khi

Trang 38

3 Cu tgo vit nguyén lý làm việc của hệ thống phanh máy lu rung 3:1 cấu tạo 1 Bản đạp phanh 4, Bình dầu 2 Bộ trợ lực phanh 5 Co edu phanh 3 Xy lanh phanh chính 32 Nguyên lý hoạt động

Khi đạp phanh, lực đạp được truyền tir ban đạp qua cin diy vio xy

lanh chính dé diy pit tng trong xy lanh Lực của áp suất thuỷ lực bên trong xy

lanh chính được truyền qua các đường ống dẫn dẫu đến xy lanh thực hiện quá

trình phanh

XKhi nhả phanh, người ái bỏ chân khỏi bản đạp phanh lúc này pít tông xy lanh chính trở lại vị trí không lâm việc và dầu từ các xy lanh bánh xe theo

đường ống hồi về xy lanh chính vào buồng chứa, đồng thời tại các bánh xe lò

xo hồi vị kếo hai guốc phanh tích khỏi trống phanh và kết thúc quá trình

Trang 39

4 Quy trinh bao dưỡng thường xuyên hệ thống phanh máy lu

4:1 Kiểm tra mức dầu phanh

Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa

Kiểm trã túc đầu và bỖ xing

dầu phanh nếu cần thiết (dầu phanh đúng chủng loại và ở vị trí Max)

4.2 Kidm tra hành trinh tự do bàn đẹp phanh

Kiếm tra hành trình và tác dụng của bản đạp phanh, nếu không có tác dụng

phanh cần phải tiến hành sửa chữa kịp thời "i a ‘Rann tin y 40 bàn đạp Hình V2: Kiểm ra hành nh tự do bản đạp 4.3 Kiém tra hành trình toàn phần bàn đạp phanh: 0p b

Stowe ban oe aye

"Hình IV.3 Kiểm tra hành trình làm việc

Trang 40

Sin xe fo Ldự tử của

+ Hãy đạp bàn đạp phanh vài lần với động cơ tắt máy và kiểm tra rằng

không có sự thay đổi về khoảng cách dự trữ bản đạp vậy hệ thông phanh tốt

k⁄_ + Nếu bản đạp có thể thể đạp xoắng sắt sản xe lẫn đầu tiền, nhưng sang lần 2 hoặc 3 ẩn c thể đạp được suống nữa, tỉ bệ thống phanh không đạt

5 Quy trình bảo dưỡng định kỹ hệ thống phanh

$1 Làm sạch vị tr xi lanh chính và xi lanh bánh xe

Ngày đăng: 26/06/2022, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng một  số cần điều khiến khác, - Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền  Trình độ Cao đẳng)
Hình d áng một số cần điều khiến khác, (Trang 17)
Hình 4.11.  Khóp các đăng kiểu chữ thập - Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền  Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.11. Khóp các đăng kiểu chữ thập (Trang 30)
Hình 4.12. Khớp nổi  mém - Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền  Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.12. Khớp nổi mém (Trang 31)
Hình  V2: Kiểm  ra hành  nh tự do bản đạp. - Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền  Trình độ Cao đẳng)
nh V2: Kiểm ra hành nh tự do bản đạp (Trang 39)
2. Sơ đồ cầu tạo và  nguyên lý làm việc của hệ thống thủy  lực máy lu tĩnh. - Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị máy lu (Nghề Vận hành máy thi công nền  Trình độ Cao đẳng)
2. Sơ đồ cầu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực máy lu tĩnh (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN