Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa động cơ

183 7 0
Chẩn đoán   bảo dưỡng   sửa chữa  động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch©n �oán B£o d°áng Sía chïa �Ùng C¡ pdf MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ 2 1 1 Lịch sử ra đời của đông cơ đốt trong 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUÁT CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ HIỆN N.

MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ 1.1 Lịch sử đời đông đốt CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ HIỆN NAY 2.1 Động 2.2 Nguyên lí làm việc động đốt 2.2.1 Nguyên lý hoạt động động kỳ chu kỳ 2.2.2 So sánh nguyên lý hoạt động động kỳ động xăng động diesel 2.3 Phân loại theo loại 2.3.1 Theo phương pháp thực theo chu trình công tác động 2.3.2 Theo loại nhiên liệu dùng cho động 2.3.3 Theo phương pháp nạp chu trình cơng tác 2.3.4 Theo phương pháp hòa khí (hỗn hợp khơng khí nhiên liệu) 2.3.5 Theo phương pháp đốt cháy hòa khí: 10 2.3.6 Theo loại chu trình cơng tác 10 2.3.7 Theo đặc điểm cấu tạo động 11 2.3.8 Theo loại chu trình cơng tác: 12 2.3.9 Theo cách bố trí xy lanh 13 2.3.10 Theo khả thay đổi chiều quay trục khuỷu 14 2.3.11 Theo công dụng động 14 2.4 Các ứng dụng động đốt 15 CHƯƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN ĐỘNG CƠ Ơ TÔ 16 3.1 Hệ thống phát lực 16 3.2 Hệ thống cố định 17 3.3 Hệ thống phân phối khí 19 3.4 Hệ thống nhiên liệu 21 3.5 Hệ thống bôi trơn 22 3.6 Hệ thống làm mát 23 3.7 Hệ thống điện động 24 CHƯƠNG CHUẨN ĐOÁN SỬA CHỬA HƯ HỎNG HỆ THỐNG PHÁT LỰC 25 4.1 Cơ cấu trục khuỷu truyền 25 4.1.1 Cấu tạo chi tiết trục khuỷu – truyền 26 4.1.2 Phân loại 29 4.1.3 Nguyên lý 32 4.1.4 Vị trí lắp đặt 32 4.2 Chẩn đoán hư hỏng, sửa chữa bảo dưỡng trục khuỷu - truyền 33 4.2.1 Cổ trục, cổ biên bị mòn 33 4.2.2 Trục khuỷu bị cong, xoắn 34 4.2.3 Trục khuỷu bị nứt, gãy 35 4.2.4 Thanh truyền bị cong xoắn 36 4.2.5 Thanh truyền bị gãy 37 4.2.6 Thanh truyền bị rạn nứt 37 4.2.7 Các thông số kỹ thuật cần ý kiểm tra trục khuỷu 38 4.3 Cơ cấu pit tong xi lanh, xupap 39 4.3.1 Cơ cấu pit tong 39 4.3.2 Cơ cấu xi lanh 43 4.3.3 Cơ cấu xupap 48 4.2.3.1 Hiện tượng hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa xu páp 48 4.2.3.2 Hiện tượng hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa đế xu páp 53 4.2.2.3 Hiện tượng hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa ống dẫn hướng xu páp 53 4.2.2.4 Hiện tượng hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa lò xo xu páp 55 CHƯƠNG HỆ THỐNG CỐ ĐỊNH 58 5.1 Hệ thống cố định 58 5.2 Chuẩn đoán hư hỏng sửa chửa hệ thống cố định 58 5.2.1 Nắp te bị hư hỏng a Chuẩn đoán hư hỏng 58 5.2.2 Nguyên nhân xe bị chảy dầu gầm 58 5.2.3.Bu lông lỏng 59 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 60 6.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG 60 6.1.1 Phân loại 62 6.1.2 Cấu tạo số phận hệ thống phân phối khí 62 6.2 Cấu tạo nguyên lý 68 6.2.1 Cơ cấu phân phối khí xupap đặt 68 6.2.2 Cơ cấu xupap treo 70 6.2.3 So sánh ưu nhược điểm cấu phân phối khí dùng xupáp treo xupáp đặt 73 6.3 CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 73 6.3.1 Rò rỉ áp suất 73 6.3.2 Động nổ ngược 76 6.3.3 Xuất âm lạ từ cấu phân phối khí 79 6.3.4 Tiếng gõ bất thường 81 6.3.5 Động cơng suất yếu, khó khởi động 82 6.3.6 Vấn đề liên quan truyền đai 83 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 86 7.1 Hệ thống nhiên liệu xăng 86 7.1.1 Phân loại 86 7.1.2 Cấu tạo nguyên lý 88 7.1.2 Bộ chế hịa khí 94 7.1.3 Hư hỏng, chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa 97 7.2 Hệ thống nhiên liệu Diesel 103 7.2.1 Phân loại động 103 7.2.3 Cấu tạo chi tiết 103 7.2.4 Nguyên lí hoạt động 106 7.2.5 Vị trí lắp đặt 106 7.3 Các phương pháp chuẩn đoán bảo dưỡng chung 107 7.3.1 Chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật: 107 7.3.2 Bảo dưỡng chung tình trạng kỹ thuật: 107 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 115 8.1 Hư hỏng phương pháp chuẩn đoán tiếng gõ, ồn hệ thông bôi trơn 115 8.1.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống bôi trơn 115 8.1.2 Phương pháp kiểm tra phát hư hỏng hệ thống bôi trơn 115 8.2 Hư hỏng kiểm tra, chuẩn đốn áp suất, nhiệt độ chất lượng dầu bơi trơn 117 8.2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 117 8.2.2 Phương pháp kiểm tra 118 8.2.3 Kiểm tra tiếng gõ, ồn hệ thống bôi trơn chất lượng dầu bôi trơn 120 CHƯƠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 123 9.1 Giới thiệu hệ thống làm mát ô tô 123 9.2 Cấu tạo hệ thống làm mát 123 9.3 Hệ thống làm mát không khí 124 9.3.1 Cấu tạo chức phận 124 9.3.2 Nguyên lý hoạt động 124 9.3.3 Ưu, nhược điểm 125 9.4 Hệ thống làm mát ô tô nước 125 9.4.1 Cấu tạo chức phận 125 9.4.2 Nguyên lý hoạt động 129 9.4.3 Ưu, nhược điểm hệ thống làm mát 129 9.5 Chuẩn đoán hư hỏng sửa chữa bảo dưỡng hệ thống làm mát 130 9.5.1 Hỏng Van nhiệt 130 9.5.2 Hỏng két nước (Két nước bị nghẹt) 131 9.5.3 Hỏng quạt giải nhiệt 132 9.5.4 Hỏng ống dẫn nước bị rò rỉ 133 9.5.5 Hỏng bơm nước 135 CHƯƠNG 10 HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ 136 10.1 Hệ thống máy phát 136 10.1.1 Cấu tạo máy phát điện 137 10.1.2 Chuẩn đoán hư hỏng bảo dưỡng sửa chữa hệ thống máy phát 138 10.1.3 Cách kiểm tra máy phát điện ô tô sửa chữa 141 10.2 Hệ thống khởi động 143 10.2.1 Phân loại máy khởi động 143 10.2.3 Hoạt động 148 10.2.4 Nguyên lý hoạt động máy khởi động 149 10.2.5 Chuẩn đoán hư hỏng sửa chữa bảo dưỡng hệ thống máy khởi động 151 CHƯƠNG 11 MỘT SỐ QUY TRÌNH SỬA CHỬA BẢO DƯỠNG Ơ TƠ 153 11.1 Cân Cam Ơ Tơ 153 11.1.1 Giới thiệu cân cam 153 11.1.2 Quy trình cân cam động 155 11.2 Quy trình cân lửa 168 11.2.1 Phương pháp xác định vị trí cân lửa: 168 11.2.2 Phương pháp cân lửa 170 DANH MỤC HÌNH ẢNH 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản GIỚI THIỆU Trong bối cảnh giới chạy đua theo công nghiệp hóa, đại hóa, cơng nghiệp tơ phát triển mạnh mẽ qua nhiều thập niên với phát triển cách vượt trội Cụ thể cơng nghiệp tơ góp phần nhiều nghành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, đặc biệt khả di chuyển linh động làm cho phần lớn người dân chọn ô tô xe máy làm phương tiện di chuyển qua thúc đẩy nghành cơng nghiệp ô tô phát triển Ô tô phương tiện di chuyển hữu dụng cho có khả sở hữu Hầu hết người sở hữu ô tô quan tâm động hệ thống tiện nghi xe Bởi động tơ ví ‘Trái tim” xe Động nơi phát sinh lực momen xoắn truyền động đến hệ thống xe Việc phát sinh hư hỏng động vấn đề tránh khỏi trình sử dụng Được hướng dẫn giảng dạy, truyền đạt lại kinh nghiệm thực tế ô tô từ thầy Th Nguyễn Văn Bản Qua mơn “Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Ơ Tơ” đề tài tiểu luận “Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Động Cơ” Nhóm nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm truyền dạy từ Thầy tham khảo giáo trình chuyên ngành Từ sở lý thuyết thực tế, nhóm xây dựng nên sở chuẩn đoán vấn đề hư hỏng thường xảy động Từ đó, đưa biện pháp nhận biết biểu hư hỏng, chẩn đoán sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp cho chi tiết hư hỏng động Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ 1.1 Lịch sử đời đông đốt Năm 1860, J.J E Lenoir (18 22-1900) chế tạo động đốt đốt cháy khí đốt áp suất mơi trường, khơng có nên hỗn hợp trước q trình cháy Công suất lớn đạt khoảng mã lực hiệu suất cực đại khoảng 5% Năm 1876, Nicolaus A Otto (1832-1891) Eugen Langen (1833-1895) tận dụng gia tăng áp suất trình cháy, để cải tiến dịng khí nạp Hiệu suất nhiệt đạt trường hợp lên đến 11% Sau đó, nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt giảm kích thước động đốt Otto gợi ý chu trình (nạp, nền, cháy dãn nở thải) cho hành trình piston động đốt Năm 1884, Alphonse Beau de Rochas (1815-1893) mô tả nguyên lý chu trình ĐCĐT Ơng đưa điều kiện nhằm đạt hiệu suất cực đại động đốt gồm: - Thể tích xy lanh tối đa - Tốc độ làm việc lớn - Tăng tỉ số nén tối đa - Áp suất tối đa kể từ lúc bắt đầu dãn nở Năm 1886, Hãng Daimler – Maybach xuất xưởng động xăng có cơng suất 0,25 mã lực số vịng quay 60) vòng phút Năm 1892, Rudolf Diesel (1858-1913) gợi ý dạng động đốt cách phun nhiên liệu lỏng vào không sấy nông Sau đó, hỗn hợp tự bắt cháy có hiệu suất nhiệt khoảng 26% Loại động biết động Diesel ngày Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Năm 1957, Động đốt kiểu piston quay (Động Wankel) chế tạo gọn nhẹ Hình 1.1 – Xe ô tô giới (Benz Patent Motorwagen mẫu ô tô giới, đăng ký vào ngày 29/1/1886 Carl Benz, người sáng lập Mercedes-Benz.) Từ đến nay, người ta liên tục cải tiến phát triển phận động đốt để loại thiết bị ngày hoàn thiện nhằm đạt hiệu suất cao tối ưu hóa tính Việc cải tiến dịng xe ln vấn đề cạnh tranh gay gắt hãng xe Từ đó, thúc đẩy phát triển ngày vượt trội động so với năm đầu xuất Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ HIỆN NAY Động ô tô xem thiết bị giúp chuyển hoá dạng lượng (như xăng dầu-nhiệt năng, điện năng…) thành động Đây phận quan trọng cấu tạo tơ, ví “trái tim” xe Bởi động nơi sản sinh công suất mô men xoắn làm quay bánh xe, nhờ mà tơ di chuyển 2.1 Động Động nhiệt có hai loại động đốt động đốt ngồi Trong đó, động đốt cho hiệu suất cao lại tiêu thụ nhiên liệu hơn, kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên sử dụng cho nhiều loại phương tiện, ô tô xe máy Động đốt đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt, sau biến đổi nhiệt thành công học dạng mô men quay Động đốt hoạt động theo nguyên lý đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt, từ nhiệt biến đổi thành công học dạng mô men quay Động đốt có hai loại: động xăng (sử dụng nhiên liệu xăng) động Diesel (sử dụng nhiên liệu dầu) Trong đó, động xăng ưa chuộng ưu điểm êm ái, tăng tốc nhanh mượt mà Đa số xe ô tô dùng động đốt để làm nơi phát sinh cơng suất momen truyền lực Hình 2.1 – Động tơ Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản 2.2 Nguyên lí làm việc động đốt 2.2.1 Nguyên lý hoạt động động kỳ chu kỳ Kỳ 1: Piston di chuyển từ điểm chết xuống tới điểm chết Lúc xupap nạp mở để dẫn hịa khí vào buồng đốt Xupap xả đóng lại Đồng nghĩa với việc trục khuỷu quay 180 độ Kỳ 2: Piston di chuyển từ điểm chết đến điểm chết để đóng hịa khí lại Cả hai Xupap đóng lúc Trục khuỷu quay 180 độ Kỳ 3: Bugi lúc nhiệm vụ đánh lửa để đốt cháy hịa khí, cung cấp lượng cho piston Lúc có lượng Piston di chuyển từ điểm chết xuống điểm chết Cả Xupap nạp xả đóng Trục khuỷu quay 180 độ Kỳ 4: Lúc Piston di chuyển từ điểm chết lên điểm chết Xupap nạp mở để lượng khí thải ngồi Xupap nạp đóng Thanh truyền quay góc 180 độ 2.2.2 So sánh nguyên lý hoạt động động kỳ động xăng động diesel Động xăng Động diesel Nạp hỗn hợp khơng khí Nạp hỗn hợp khơng khí nhiên liệu nhiên liệu Kỳ nén Piston nén hỗ hợp khơng khí Piston nén khơng khí đạt nhiên liệu nhiệt độ áp suất cao Kỳ nổ Bugi đốt cháy hỗ hợp nén Nhiên liệu phun với áp suất cao bị đốt cháy nhiệt độ khơng khí Kỳ thải Lực Pistong đẩy khí khỏi Lực Piston đẩy khí khỏi xyxy-lanh lanh Điều tiết công suất Điều khiển lượng hỗn hợp Điều khiển lượng nhiên liệu khơng khí, nhiên liệu cung cấp phun Kỳ nạp Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản B3 Xiết chặt miếng chặn chuyển động dọc trục cam vào thân máy Hình 11.14 - Phương pháp cân cam động động cũ c Cơ cấu OHD – Truyền động xích Ở cấu này, trục cam lắp đặt nắp máy phương pháp lắp xích cam vào động có phức tạp Ví dụ động 1RZ 2RZ Bạn nên đánh dấu trước thao để lắp lại không bị quên B1 Quay trục khuỷu rãnh then đầu trục khuỷu hướng lên B2 Lắp bánh truyền động xích cam vào đầu trục khuỷu Hình 11.13 - Phương pháp tháo truyền động xích Nhóm Trang 164 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản B3 Lắp ống dầu bôi trơn truyền động xích cam B4 Lắp đỡ xích căng sên vào thân máy Hình 11.14 - Phương pháp tháo truyền động xích B5 Lắp xích cam vào bánh cốt máy bánh cam cho dấu bánh cam hướng lên Hình 11.15 - Phương pháp tháo truyền động xích B6 Dùng dây cột đỡ xích căng xích hình vẽ Nhóm Trang 165 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản B7 Lắp nắp đậy xích cam vào thân máy xiết lực B8 Lắp joint nắp máy vào thân máy Hình 11.16 - Phương pháp tháo truyền động xích B9 Lắp nắp máy vào động xiết lực B10 Lắp trục cam vào nắp máy B11 Lắp bánh cam vào trục cam xiết chặt B12 Đẩy pittong căng xích vào sát thân dùng móc giữ lại B13 Lắp căng xích cam vào thân máy xiết chặt B14 Quay trục khuỷu theo chiều quay pittong căng xích bung Nếu khơng được, sử dụng tuốc nơ vít xeo nhẹ dùng tay kéo đỡ xích cam ngồi bng tay, pittong đẩy căng xích cam Nhóm Trang 166 Bảo dưỡng sửa chữa tô GVHD: Nguyễn Văn Bản B15 Lắp phận cịn lại vào vị trí Hình 11.17 - Phương pháp tháo truyền động xích Những lưu ý cân cam động ô tô Dấu điểm chết trục khuỷu thường loại động Nhưng dấu bánh cam lại đa dạng Nên đánh dấu cấu truyền động trục cam trước tháo, truyền động xích cam Ở số động cơ, dấu cân cam đánh bánh như: bánh trục cân bằng, bánh trục khuỷu… Khi lắp dấu phải lắp vị trí Dấu cân cam cịn có số dạng sau Nhóm Trang 167 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản 11.2 Quy trình cân lửa 11.2.1 Phương pháp xác định vị trí cân lửa: Cân lửa cơng việc lắp chia điện vào động cho có tia lửa điện xuất bu gi lúc pít tơng cuối nén điểm đánh lửa nhà chế tạo qui định Hình 11.18 - Phương pháp xác địng vị trí cân lửa B1 Xác định: thứ tự xy lanh, chiều quay trục khuỷu, TĐT pít tơng số 1, thứ tự nổ động B2 Xác định điểm đánh lửa xy lanh số 1: xem dấu cân lửa ghi pu ly, dấu nằm phía trước dấu TĐT Thí dụ dấu độ, 10 độ, … nằm trước dấu TĐT độ Nhóm Trang 168 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 11.18 - Phương pháp xác định vị trí cân lửa B3 Xác định chiều quay mỏ quẹt: - Quay trục khuỷu theo chiều quay quan sát mỏ quẹt - Dùng tay xoay mỏ quẹt, chiều cảm thấy kéo căng lò xo đánh lửa sớm tự động lực ly tâm chiều quay Thí dụ hình bên, mỏ quẹt (lắp phía camcắt điện) có chiều quay trái (ngược chiều kim đồng hồ) Hình 11.19 - Xác định chiều quay mỏ quẹt Nhóm Trang 169 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản 11.2.2 Phương pháp cân lửa B1 Quay trục khuỷu theo chiều quay pít tơng số lên gần TĐT điểm đánh lửa (dấu cân lửa pu ly trùng dấu thị) phải cuối nén (2 xú páp xy lanh đóng xú páp xy lanh trùng điệp) B2 Điều chỉnh khe hở tối đa mặt vít lửa 0,4mm cách: nới vít siết vỏ chia điện, xoay chia điện cho mặt vít lửa mở tối đa (cam đội đến đỉnh) kiểm tra khe hở mặt vít lửa Nếu đạt u cầu thơi, khơng đạt u cầu nới vít khóa vít đe, sau xoay vít lệch tâm khe điều chỉnh để đạt khe hở 0,4mm, xong siết vít khóa lại Hình 11.20 - Phương pháp cân lửa B3 Tìm điểm chớm mở vít lửa: mặt vít lửa ngậm lại xoay từ từ vỏ chia điện theo ngược chiều quay mỏ quẹt đến vít lửa chớm mở dừng lại Siết nhẹ vỏ chia điện lại B4 Gắn mỏ quẹt khớp với trục chia điện, ghi mỏ quẹt quay hướng để sau đậy nắp chia điện lại, ta lắp dây cao áp (dây field) từ hướng đến bu gi số Nhóm Trang 170 Bảo dưỡng sửa chữa tơ GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 11.21 - Phương pháp cân lửa B5 Lắp dây cao áp lại dựa theo chiều quay mỏ quẹt TTTN động B6 Kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu, kiểm soát lại đường dây hệ thống đánh lửa lần cuối trước khởi động cho động nổ B7 Tìm góc đánh lửa sớm tốt nhất: Khi động nổ ấm lên rồi, ta nới vít siết vỏ chia điện, xoay từ từ chia điện tới lui để thay đổi góc đánh lửa sớm thích hợp với tình trạng cụ thể động Khi xoay chiều quay mỏ quẹt tức đánh lửa càn trễ (góc đánh lửa sớm giảm) ngược lại Lắng nghe tiếng nổ đến thấy êm mạnh dừng lại, siết chặt vỏ chia điện lại Hình 11.22 - Phương pháp cân lửa Nhóm Trang 171 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 – Xe tơ giới Hình 2.1 – Động tơ Hình 2.2 – Cấu tạo chi tiết động Hình 2.3 - Cấu tạo động kì Hình - Cấu tạo động kì, Hình 2.5 - Cấu tạo động Diesel (Cummins) Hình 2.7 – Động nhiều xi lanh Hình 2.8 - Cấu tạo động theo cách bố trí xy lanh Hình 3.1 - Hệ thống phát lực Hình 3.2 - Hệ thống cố định Hình 3.3 - Thân máy xương động đốt Hình 3.4 - Hệ thống phân phối khí Hình 3.5 – Cơ cấu phân phối DOCH mẫu tơ đại Hình 3.6- Hệ thống nhiên liệu Hình - Hệ thống bơi trơn động Hình - Hệ thống làm mát động đốt Hình 3.9 - Bộ chia điện ô tô đời cũ Hình 4.1 - Cơ cấu trục khuỷu truyền Hình 4.2 - Cấu tạo chi tiết trục khuỷu Hình 4.3 - Cấu tạo chi tiết truyền Hình 4.4 – Loại truyền đơn tơ Hình 4.5 - Kiểu truyền chính- phụ ô tô Hình 4.0 - Thanh truyền hình nặng tơ Hình 4.7 - Vị trí truyền trục khuỷu bên động tơ Hình - Hư hỏng trục khuỷu ô tơ Hình 4.9 - Trục khuỷu bị cong Nhóm Trang 172 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 4.10 – Thanh truyền bị cong Hình 4.11 - Thanh truyền bị gãy Hình 4.12 - Sơ đồ kiểm tra độ cong trục khuỷu Hình 4.13 - Kiểm tra độ mịn trục khuỷu Hình 4.14 – Kiêm tra khe thỏ pitson – xi lanh Hình 4.1 - Dùng pan me đo ngồi để đo đường kính piston Hình 4.16 - Vị trí xi lanh mịn nhiều Hình 4.17 - Kiểm tra độ van xi lanh Hình 4.18 - Dụng cụ tháo xi lanh Hình 4.19 - Dụng cụ lắp ống lót xi lanh Hình 4.20 - Kiểm tra độ dơi lót xi lanh ướt Hình 4.21 - Kiểm tra độ kín xupap Hình 4.22 - Rà sốt xupap tay Hình 4.23 - Mài xu páp Hình 4.24 - Kiểm tra độ mịn ống dẫn hưởng dụng cụ đo nhỏ pan me Hình 4.25 - Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra lò xo Hình 4.26 - Kiểm tra chiều dài tự lị xo Hình 4.27 - Kiểm tra độ thẳng lị xo Hình 6.1 – Ngun lí hoạt động động bốn kỳ Hình 6.2 – Cơ cấu phân phối khí Hình 6.3 - Xupap Hình 6.4 – Lị xo xupap Hình 6.5 – Con đội Hình 6.6 – Con đội thủy lực Hình 6.7 – Trục cam Hình – Dẫn động bánh Hình 6.9 – Dẫn động xích Nhóm Trang 173 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản hình 6.10 – Dẫn động đai Hình 6.11 – Các chi tiết khác Hình 6.12 – Địn bẩy Hình 6.13 – Sơ đồ ngun lý cầu phân phối khí dùng xupáp đặt Hình 6.14 - Sơ đồ cấu tạo cấu phân phối khí xupáp đặt Hình 6.15 - Sơ đồ nguyên lý cầu phân phối khí dùng xupáp treo Hình 6.16 - Sơ đồ cấu tạo cấu phân phối khí xupáp treo Hình 6.17 - Các dạng cầu phân phối khí xu páp treo thường gặp Hình 6.18 – Xupap bị nứt vỡ Hình 6.19 – Bụi bẩn bán đỉnh Hình 6.20 – Bụi khói muội than bán Hình 6.21 – Cơ cấu chi tiết Hình 6.22 – Trục cam động Hình 6.23 – Khe khở xupap Hình 6.24 – Vấu cam bị trầy xước Hình 6.25 – Cam Cị Hình 6.26 – Lị xo xupap Hình 6.26 – Cân cam cị Hình 6.27 – Cân dây đai cam Hình 7.1 – Hệ thống nhiên liệu Hình 7.2 - Hệ thống nhiên liệu động xăng Hình 7.3 – Cấu tạo hệ thống nhiên liệu Hình 7.3 – Cấu tạo hệ thống nhiên liệu Hình 7.6 – Hệ thống phun nhiên liệu Hình 7.7 – Cấu tạo chế hịa khí Hình 7.8 – Ngun lí hoạt động chế hịa khí Hình 7.9 – Bầu lọc gió bẩn Hình 7.10 – Quy trình bảo dưỡng Nhóm Trang 174 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 7.11 – Quy trình kiểm tra lọc gió Hình 7.12 – Bơm xăng Hình 7.13 – Bộ điều áp Hình 7.14 – Kim phun Hình 7.15 – Cấu tạo chi tiết hệ thống nhiên liệu Diesel Hình 7.16 – Thiết bị kiểm tra van tăng áp Hình 7.17 - Cấu tạo vịi phun Hình 7.18 - Sơ đồ nguyên lý thiết bị thử nghiệm bơm cao áp – 92IM Hình 7.18 - Điều chỉnh phân bơm Hình 8.1 - Sơ đồ cấu tạo bầu lọc dầu ly tâm Hình 8.2 - Kiểm tra mức dầu bơi trơn Hình 9.1 – Hệ thống làm mát tơ Hình 9.2 – Ngun lí hoạt động Hình 9.3 – Két nước Hình 9.4 – Nắp két nước Hình 9.5 – Van nhiệt Hình 9.5 – Bơm nước Hình 9.6 – Quạt gió Hình 9.7 – Van nhiệt bị hỏng Hình 9.8 – Két nước bị nghẹt Hình 9.9 – Quạt giải nhiệt bị hư hỏng Hình 9.10 - Ống dẫn nước bị rị rỉ Hình 9.11 – Hỏng bơm nước Hình 10.2 – Cấu tạo máy phát điện Hình 10.3 – Kiểm tra máy phát điện Hình 10.4 – Cấu tạo máy khởi động loại giảm tốc Hình 10.5 - Khái quát hệ thống khởi động xe tơ Nhóm Trang 175 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 10.6 – Cơng tắc từ Hình 10.7 – Cấu tạo chổi than giá đỡ chổi than Hình 10.8 – Bộ truyền bánh giảm tốc Hình 10.9 – Bánh dẫn động khởi động then xoắn Hình 10.10 – Nguyên lý hoạt động máy khởi động (hút vào) Hình 10.11 – Nguyên lý hoạt động máy khởi động (Giữ) Hình 10.12 – Nguyên lý hoạt động máy khởi động (hút vào) Hình 11.1 – Cam động Hình 11.2 – Phương pháp tháo dây đai Hình 11.3 – Phương pháp tháo dây đai Hình 11.4 – Phương pháp tháo dây đai Hình 11.5 – Phương pháp tháo dây đai Hình 11.6 - Phương pháp cân cam động Hình 11.7 - Phương pháp tháo truyền động Hình 11.8 - Phương pháp tháo truyền động Hình 11.9 - Phương pháp tháo truyền động Hình 11.10 - Phương pháp tháo truyền động Hình 11.11 - Phương pháp tháo truyền động Hình 11.12 - Phương pháp cân cam động Hình 11.13 - Phương pháp cân cam động Hình 11.13 - Phương pháp tháo truyền động xích Hình 11.14 - Phương pháp tháo truyền động xích Hình 11.15 - Phương pháp tháo truyền động xích Hình 11.16 - Phương pháp tháo truyền động xích Hình 11.16 - Phương pháp tháo truyền động xích Hình 11.18 - Phương pháp xác địng vị trí cân lửa Hình 11.18 - Phương pháp xác định vị trí cân lửa Nhóm Trang 176 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản Hình 11.19 - Xác định chiều quay mỏ quẹt Hình 11.20 - Phương pháp cân lửa Hình 11.21 - Phương pháp cân lửa Hình 11.22 - Phương pháp cân lửa Nhóm Trang 177 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vinfastauto.com/vn_vi/tim-hieu-ve-he-thong-treo-tren-o-to https://thanhphongauto.com/he-thong-treo-nhun/ Sách giáo trình thực hành Ơ tơ Sách cấu tạo động Giáo trình thực hành – Động đốt Giáo trình thực hành – Điện động Nhóm Trang 178 ... nên sở chuẩn đoán vấn đề hư hỏng thường xảy động Từ đó, đưa biện pháp nhận biết biểu hư hỏng, chẩn đoán sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp cho chi tiết hư hỏng động Nhóm Trang Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD:... lớn động Diesel hoạt động theo chu trình Nhóm Trang 10 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản 2.3.7 Theo đặc điểm cấu tạo động Theo số xy lanh: - Động xy lanh - Động nhiều xy lanh a Động. .. sử Nhóm Trang 15 Bảo dưỡng sửa chữa ô tô GVHD: Nguyễn Văn Bản CHƯƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN ĐỘNG CƠ Ơ TƠ Trên động tơ nay, động đốt hệ thống để có hoạt động tốt hiệu cho động ô tô cho ô tơ

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan