1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển động cơ

63 144 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Ch©n �oán B£o d°áng Sía chïa HÇ ThÑng �iÁu KhiÃn �Ùng C¡ pdf LỜI NÓI ĐẦU Ô tô là một trong những phương tiện giao thông quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội hiện nay Lịch sử ra đời.

LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ phương tiện giao thông quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử đời phát triển trải qua nhiều năm với giai đoạn thăng trầm để tiến tới hoàn thiện tiện nghi tăng cơng suất động cơ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, đảm bảo tính an tồn tăng tính tiện nghi bảo mật Các hãng xe áp dụng tiến khoa học vào ô tô điều khiển điện tử, kỹ thuật bán dẫn, cơng nghệ nano….Từ nhiều hệ thống đại đời: Hệ thống phun xăng điện tử (EFI), hệ thống phun diesel điện tử CRDI, hệ thống đánh lửa lập trình ESA, hệ thống phanh ABS, hệ thống đèn tự động, sử dụng chìa khóa nhận dạng… Ở Việt Nam, với ngành cơng nghiệp tơ cịn non trẻ hầu hết cơng nghệ tơ đến từ nước giới Chúng ta cần phải tiếp cận với công nghệ tiên tiến để tạo tiền đề cho công nghiệp ô tô mà phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa Qua thời gian học tập môn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trường Đại học Nguyễn Tất Thành, nhóm em thầy tin tưởng giao cho đề tài “ Tìm hiểu khai thác hệ thống điều khiển động xe” Nhóm em mong đóng góp, bảo quý thầy để đề tài nhóm em hồn thiện kiến thức nghề nghiệp cho em sau trường Em xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1.1 Hệ thống khởi động ô tô 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu 1.1.2 Yêu cầu phân loại máy khởi động 1.1.2.2 Yêu cầu 1.1.2.3 Phân loại 1.1.3 Cấu tạo nguyên lý máy khởi động 1.1.3.1 Cấu tạo 1.1.3.2 Công tắc từ 1.1.3.3 Phần ứng ổ bi cầu 1.1.3.4 Vỏ máy khởi động 1.1.3.5 Chổi than giá đỡ chổi than 1.1.3.6 Bộ truyền giảm tốc 1.1.3.7 Li hợp khởi động 1.1.3.8 Bánh khởi động chủ động then xoắn 1.1.1.4 Nguyên lí làm việc 1.2 Các cảm biến đầu vào 10 1.2.1 Cảm biến vị trí bướm ga 11 1.2.1.1 Công dụng 11 1.2.1.2 Cấu tạo 11 1.2.1.3 Nguyên lý hoạt động 12 1.2.2 Cảm biến vị trí trục khuỷu 12 1.2.2.1 Công dụng 12 1.2.2.2 Cấu tạo phân loại 13 1.2.2.4 Nguyên lý hoạt động 14 1.2.3 Cảm biến vị trí trục cam 15 1.2.3.1 Công dụng 15 1.2.3.2 Cấu tạo phân loại 16 1.2.3.3 Nguyên lý hoạt động 17 1.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 18 1.2.4.1 Công dụng 18 1.2.4.2 Cấu tạo 19 1.2.4.3 Nguyên lý hoạt động 19 1.2.5 Cảm biến oxy 21 1.2.5.1 Công dụng 21 1.2.5.2 Cấu tạo phân loại 21 1.2.5.3 Nguyên lý hoạt động 22 1.2.6 Cảm biến kích nổ 22 1.2.6.1 Công dụng 22 1.2.6.2 Cấu tạo 22 1.2.6.3 Nguyên lý hoạt động 23 1.2.7 Cảm biến áp suất đường ống nạp 23 1.2.7.1 Công dụng 23 1.2.7.2 Cấu tạo phân loại 23 1.2.7.3 Nguyên lí làm việc 25 1.2.8 Cảm biến lưu lượng khí nạp 26 1.2.8.1 Công dụng 26 1.2.8.2 Cấu tạo phân loại 26 1.2.8.3 Nguyên lí hoạt động 27 1.3.1 Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 28 1.3.2 Tín hiệu điện áp 32 1.3.2.1 Mạch nguồn 32 1.3.2.2 Mạch nối mass 34 1.3.3 Điện áp cực cảm biến 35 1.3.4 Dùng điện áp VC ( VTA, PIM ) 35 1.3.5 Dùng nhiệt điện trở 36 1.3.6 Dùng điện áp bật/ tắt 36 1.3.7 Sử dụng nguồn điện khác từ ECU động (STA,STP) 37 1.3.8 Sử dụng điện áp cảm biến tạo 37 1.4 Hệ thống điều khiển tốc độ không tải ISC 37 1.4.1 Cấu tạo 37 1.4.2 Các loại ISCV nguyên lý hoạt động 38 1.5 Hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI (Phun nhiên liệu điện tử) 41 1.5.1 Khái quát 41 1.5.2 Hệ thống nhiên liệu 42 1.5.2.1 Bơm nhiên liệu 43 1.5.2.2 Bộ điều áp 44 1.5.2.3 Bộ giảm rung động 44 1.5.2.4 Kim phun 45 1.5.2.5 Bộ lọc nhiên liệu/ lưới lọc bơm nhiên liệu 45 CHƯƠNG CHUẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ 46 2.1 Hệ thống khởi động 46 2.1.1 Chuẩn đoán 46 2.1.2 Bảo dưỡng sữa chữa 46 2.2 Các cảm biến đầu vào 47 2.2.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp 47 2.2.1.1 Chuẩn đoán 47 2.2.1.2 Bảo dưỡng sữa chữa 48 2.2.2 Cảm biến vị trí bướm ga 48 2.2.2.1 Chuẩn đoán 48 2.2.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa 48 2.2.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu 49 2.2.3.1 Chuẩn đoán 49 2.2.3.2 Bảo dưỡng sửa chữa 49 2.2.4 Cảm biến vị trí trục cam 50 2.2.4.1 Chuẩn đoán 50 2.2.4.2 Bảo dưỡng sửa chữa 50 2.2.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 51 2.2.5.1 Chuẩn đoán 51 2.2.5.2 Bảo dưỡng sửa chữa 51 2.2.6 Cảm biến oxy 52 2.2.6.1 Chuẩn đoán 52 2.2.6.2 Bảo dưỡng sửa chữa 52 2.2.7 Cảm biến kích nổ 52 2.2.7.1 Chuẩn đoán 52 2.2.7.2 Bảo dưỡng sửa chữa 53 2.2.8 Cảm biến áp suất đường ống nạp 53 2.2.8.1 Chuẩn đoán 53 2.2.8.2 Bảo dưỡng sửa chữa 54 2.3.1 Hệ thống điều khiển tốc độ không tải ISC 54 2.3.1.1 Chuẩn đoán 55 2.3.1.2 Bảo dưỡng sửa chữa 55 2.4.1 Hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI 56 2.4.1.1 Bơm nhiên liệu 56 2.4.1.2 Bộ điều áp 57 2.4.1.3 Kim phun 58 2.4.1.4 Bộ lọc nhiên liệu/ lưới lọc bơm nhiên liệu 58 CHƯƠNG KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1.1 Hệ thống khởi động ô tô 1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống khởi động ô tô hệ thống giúp cho động đốt tơ bắt đầu hoạt động Khi khởi động động máy khởi động (MKĐ) tự quay với cơng suất nó, trước tia lửa điện xuất phải dùng lực từ bên để làm quay động MKĐ làm việc này, MKĐ ngừng hoạt động động nổ Khi cơng tắc máy vị trí khởi động, bánh MKĐ ăn khớp vào bánh bánh đà Khi dịng điện lớn từ bình acquy đến MKĐ, làm quay MKĐ quay động Khi MKĐ quay tốc độ cao mức cần thiết, cháy xuất xilanh làm động khởi động nổ Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 40 -60 vòng/ phút động xăng từ 80 - 100 vòng/phút động diesel 1.1.2 Sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu Hình 1.1 Sơ đồ mạch khởi động tổng quát 1.1.2 Yêu cầu phân loại máy khởi động 1.1.2.2 Yêu cầu Máy khởi động phải quay trục khuỷu động với tốc độ thấp mà động nổ Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép Phải bảo đảm khởi động lại nhiều lần Tỷ số truyền từ bánh máy khởi động bánh bánh đà nằm giới hạn (từ đến 18) Chiều dài, điện trở dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm giới hạn quy định (< 1m) Moment truyền động phải đủ để khởi động động 1.1.2.3 Phân loại Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động làm hai thành phần: Phần motor điện phần truyền động Phần motor điện chia làm nhiều loại theo kiểu đấu dây, phần truyền động phân theo cách truyền động máy khởi động đến động Hình 1.2 Các kiểu đấu dây máy khởi động  Motor điện máy khởi động loại mắc nối tiếp mắc hỗn hợp  Theo kiểu đấu dây: Tùy thuộc theo kiểu đấu dây mà ta phân hình 1.2  Phân loại theo cách truyền động: có hai cách truyền động  Truyền động trực tiếp với bánh đà: loại thường dùng xe đời cũ động có cơng suất lớn, chia làm loại:  Truyền động quán tính: bánh khớp truyền động tự động văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà Sau động nổ, bánh tự động trở vị trí cũ  Truyền động cưỡng bức: khớp truyền động bánh ăn khớp vào vòng bánh đà, chịu điều khiển cưỡng cấu khớp  Truyền động tổ hợp: bánh ăn khớp với bánh đà cưỡng việc khớp tự động kiểu khớp truyền động quán tính  Truyền động phải qua hộp giảm tốc Hình 1.3 Máy khởi động có hộp giảm tốc Đối với máy điện (máy phát động cơ), kích thước nhỏ lại tốc độ hoạt động lớn Vì vậy, để giảm kích thước motor khởi động người ta thiết kế chúng để hoạt động với tốc độ cao, sau qua hộp giảm tốc để tăng moment Loại sử dụng nhiều xe đời Phần motor điện chiều có cấu tạo nhỏ gọn có số vịng quay cao Trên đầu trục motor điện có lắp bánh nhỏ, thông qua bánh trung gian truyền xuống bánh hợp truyền động (hộp giảm tốc) Khớp truyền động khớp bi chiều có ba rãnh, rãnh có hai bi đũa đặt Bánh khớp đầu trục khớp truyền động cài với bánh bánh đà (khi khởi động) nhờ relay gài khớp Relay gài khớp có ty đẩy, thơng qua viên bi đẩy bánh vào ăn khớp với bánh đà Một số hãng sử dụng máy khởi động có cấu giảm tốc kiểu bánh hành tinh hình 1.3 Hình 1.4 Cấu tạo hộp giảm tốc kiểu bánh hành tinh Trục thứ cấp; Vòng răng; Bánh hành tinh; Bánh mặt trời; Phần ứng; Cổ góp 1.1.3 Cấu tạo nguyên lý máy khởi động 1.1.3.1 Cấu tạo Hình 1.5 Cấu tạo máy khởi động loại giảm tốc Máy khởi động loại giảm tốc gồm có phận sau  Công tắc từ  Phần ứng (lõi mô tơ khởi động)  Vỏ máy khởi động  Chổi than giá đỡ chổi than  Bộ truyền bánh giảm tốc  Li hợp khởi động  Bánh dẫn động khởi động then xoắn 1.1.3.2 Cơng tắc từ Hình 1.6 Cấu tạo cơng tắc từ Lò xo Cuộn giữ Vỏ Cuộn hút Lị xo Piston Cơng tắc Trục piston Cơng tắc từ hoạt động cơng tắc dịng điện chạy tới mô tơ điều khiển bánh dẫn động khởi động cách đẩy vào ăn khớp với vành bắt đầu khởi động kéo sau khởi động Cuộn kéo dây có đường kính lớn cuộn giữ lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ 1.1.3.3 Phần ứng ổ bi cầu Hình 1.7 Cấu tạo rotor Phần ứng tạo lực làm quay mô tơ ổ bi cầu đỡ cho lõi (phần ứng) quay tốc độ cao 1.1.3.4 Vỏ máy khởi động Hình 1.8 Cấu tạo phần cảm Vỏ máy khởi động tạo từ trường cần thiết motor hoạt động Nó có chức vỏ bảo vệ cuộn cảm, lõi cực khép kín đường sức từ Cuộn cảm mắc nối tiếp với phần ứng 1.1.3.5 Chổi than giá đỡ chổi than 1.5.2.4 Kim phun Hình 1.57 Kim phun Kim phun phun nhiên liệu vào cửa nạp xi lanh theo tín hiệu từ ECU động Các tín hiệu từ ECU động làm cho dòng điện chạy vào cuộn dây điện từ, làm cho píttơng bơm bị kéo, mở van để phun nhiên liệu Vì hành trình pít tơng bơm khơng thay đổi, lượng phun nhiên liệu điều chỉnh thời điểm dòng điện chạy vào cuộn điện từ 1.5.2.5 Bộ lọc nhiên liệu/ lưới lọc bơm nhiên liệu  Bộ lọc nhiên liệu Bộ lọc nhiên liệu khử bụi bẩn tạp chất nhiên liệu bơm lên bơm nhiên liệu  Lưới lọc bơm nhiên liệu Lưới lọc bơm nhiên liệu khử bụi bẩn tạp chất khỏi nhiên liệu trước vào bơm nhiên liệu Hình 1.58 Bộ lọc lưới lọc nhiên liệu 45 CHƯƠNG CHUẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ 2.1 Hệ thống khởi động 2.1.1 Chuẩn đốn Đóng mạch khởi động máy khởi động không quay:  Ắc quy hỏng  Do dây dẫn đứt mạch, rơle khởi động, cuộn dây hút giữ bị hỏng, chổi than mòn, lò xo than yếu Máy khởi động quay chậm, đèn bị giảm độ sáng rõ rệt so với trước lúc khởi động  Ngắn mạch cuộn dây kích thích  Các vít bắt cực từ bị lỏng chạm phần ứng Máy khởi động không quay, đèn bị giảm độ sáng rõ rệt so với trước lúc khởi động  Ắc quy hết điện  Cuộn dây kích thích, cuộn dây phần ứng máy khởi ñộng bị ngắn mạch chạm mát Máy khởi động quay không truyền lực đến trục khuỷu  Bộ tryền lực bị hỏng mòn viên bi hỏng lò xo Máy khởi động quay có tiếng va đập khí  Do bánh truyền động bánh đà bị hỏng nên khớp truyền động có ăn khớp không  Do điều chỉnh khoảng cách truyền động chưa Sau khởi động xong máy khởi động không cắt khỏi mạch điện  Tiếp điểm rơle máy khởi động bị cháy dính vào lị xo rơ le bị hỏng 2.1.2 Bảo dưỡng sữa chữa  Quan sát để phát vết nứt vỡ…  Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch, ngắn mạch, chạm mát cuộn dây  Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đồng tâm trục rô to, độ cơn, van cổ góp  Dùng thước thước cặp kiểm tra chiều dài chổi than, độ mòn bạc, trục  Dùng thiết bị kiểm tra hoạt động tiét hợp chiều (khớp chiều) 46  Dùng xăng, giẻ, bàn chải làm bên máy khởi động  Tháo kiểm tra chi tiết: Cơ cấu điều khiển, rô to, stato cấu khởi động  Lắp điều chỉnh: Khe hở đầu trục với bánh khởi động  Sửa chữa lỗ lắp bạc, trục rơto, cổ góp, đĩa đồng, đầu cực cần dẫn động  Tiến hành thay bị hỏng 2.2 Các cảm biến đầu vào 2.2.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp 2.2.1.1 Chuẩn đoán  Chẩn đoán: Khi cảm biến MAF hỏng/ lỗi làm cho đèn báo lỗi động nổi, công suất có dấu hiệu giảm, chết máy dừng đèn đỏ lượng tiêu thụ nhiên liệu Có thể nguyên nhân:  Cảm biến hư nước vào làm đứt dây nhiệt  Hư – lỏng dây dẫn giắc nối cảm biến  Tắc lọc không khí  ECU điều chỉnh khơng xác  Mã lỗi thường gặp:  P0100 – Mass Air Flow Circuit Malfunction: Dây cảm biến bị lỏng, đứt, …do cảm biến bị lỗi  P0101 – Mass Air Flow Circuit Range/Performance: Cảm biến lưu lượng khơng khí bị bẩn, bị đứt dây rị rỉ chân khơng (Van PCV bị nghẹt), Van EGR bị kẹt,  P0102 – Mass Air Flow Circuit Low (Lưu lượng khơng khí mạch thấp): Cảm biến MAF bị bám bẩn lọc khơng khí bẩn  P0103 – Mass Air Flow Circuit High (Lưu lượng khơng khí mạch cao): Cảm biến MAF bẩn, tiếp xúc kém, ngắn mạch,…  P0104 – Mass Air Flow Circuit Intermittent (Tín hiệu điện áp đầu MAF cao thất thường, không đều): Giắc MAF bị lỏng, tiếp xúc kém, đứt,… 47 2.2.1.2 Bảo dưỡng sữa chữa  Cách kiểm tra: Để xác đinh cảm biến lưu lượng khí nạp chết hay khơng, bạn có cách kiểm tra cảm biến đo khối lượng khí nạp dựa theo thông số kỹ thuật, sử dụng nhiều là:  Cách 1: cho động ngưng hoạt động xem thông số kỹ thuật cảm biến để đối chiếu với thông số chuẩn, điện áp đầu cảm biến không nằm mức 0.98V-1.02V có nghĩa chúng bị hỏng  Cách 2: Thực cấp nguồn cảm biến, thổi lượng gió qua chúng để đo điện áp đầu Hoặc cho động hoạt động, đạp ga đo điện áp tín hiệu  Cách 3: Sử dụng máy chẩn đoán xem liệu phần cảm biến phần liên quan 2.2.2 Cảm biến vị trí bướm ga 2.2.2.1 Chuẩn đốn  Chẩn đốn: Khi cảm biến hư hỏng xe có tượng sau: tốc độ không tải không ổn định, gia tốc kém, tăng suất tiêu hao nhiên liệu, nồng độ CO, HC khí xả cao  Hư hỏng:  Cảm biến hỏng mòn mạch trở than Hoặc hư hỏng IC Hall  Đứt dây  Dây tín hiệu chạm dương, chạm mát  Lỏng giắc  Hư hộp ECU nên báo lỗi cb bướm ga 2.2.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa  Kiểm tra:  Với loại đời thấp sử dụng tiếp điểm: Kiểm tra xem tiếp điểm IDL bướm ga đóng kín có nối với chân E2 khơng, khẽ lên ga chân IDL phải ngắt với chân E2 Kiểm tra chân PSW bướm ga mở lớn 48 50% có nối với chân E2 không, bướm ga buông trở chân PSW phải tách khỏi chân E2  Với loại cảm biến tuyến tính Hall: Rút giắc điện, Kiểm tra chân cảm biến có Nguồn Vc 5V, Chân mát chân tín hiệu Khi thay đổi độ mở cánh bướm ga giá trị điện áp chân Signal phải thay đổi theo tuyến tính tăng dần không bị gián đoạn điểm ( số cb sử dụng loại giảm dần)  Cảm biến bướm ga loại mạch trở than thay đổi độ mở bướm ga kiểm tra thay đổi điện trở chân Signal với chân cịn lại 2.2.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu 2.2.3.1 Chuẩn đoán  Hư hỏng: Khi cảm biến Crankshaft Position gặp vấn đề, đèn báo động lên, hiệu suất động giảm, chết máy, khó khởi động, bị rung giật đánh lửa sai kèm với nhiêu liệu tiêu hao tăng Những hư hỏng thường gặp cảm biến trục khuỷu kể đến như:  Khe hở từ bị điều chỉnh sai, tạo tín hiệu bị gãy trình tháo lắp, sửa chữa  Đường dây điện cảm biến CPS bị đứt  Chạm dương, chạm mát dây tín hiệu  Hỏng cảm biến, lỏng giắc cắm 2.2.3.2 Bảo dưỡng sửa chữa  Kiểm tra:  Đối với loại cảm biến CPS loại từ: Kiểm tra điện trở cuộn dây, khe hở đầu cảm biến tới vành tạo xung: 0,3mm-0,5mm (loại có vị trí denco); 0.5mm-1,5mm (loại có vị trí Puly, bánh đà)  Đối với cảm biến CPS loại Hall Quang: Bật on chìa kiểm tra xe chân dương có 12V, mát 0V, signal 5V  Sửa chữa: 49  Nếu bạn chỉnh khe hở từ (loại cảm biến từ) lớn, làm cho sung yếu làm cho máy khơng nổ  Khơng dùng tua vít bẩy vành răng, chúng làm gãy tạo xung  Đối với cb loại từ, bạn đảo lộn sai dây tín hiệu, làm cho động nổ không tốt không nổ  90% ô tô hỏng CPS không nổ máy (Lưu ý: Một số xe dùng tín hiệu cảm biến vị trí trục cam để nổ máy tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu) 2.2.4 Cảm biến vị trí trục cam 2.2.4.1 Chuẩn đoán  Hư hỏng:  Chỉnh sửa sai khe hở từ (đối với loại cảm biến nảm Delco)  Dây tín hiệu chạm mát, chạm dương  Đứt dây  Lỏng giắc cắm  Cảm biến chết  Hư hộp ECU dẫn tới báo lỗi cảm biến vị trí trục cam  Gãy tạo tín hiệu vành dùng tuavit bẩy 2.2.4.2 Bảo dưỡng sửa chữa  Sửa chữa:  Trong trường hợp tín hiệu cảm biến, xuất tình trạng đề kéo dài nổ máy, công suất động bị giảm  Trên số dòng xe, cảm biến vị trí trục cam hư hỏng khiến bugi khơng thể đánh lửa dẫn tới tình trạng xe nổ máy  Các code Camshaft Position Sensor thường gặp: 50 2.2.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 2.2.5.1 Chuẩn đoán  Hư hỏng:  Hư cảm biến  Đứt dây, chạm mát, chạm dương  Thông thường hở mạch cảm biến đạt -40̊C, số xe cảm biến đặt 20̊C để không ảnh hưởng nhiều tới phun nhiên liệu, tránh phun nhiên liệu đậm lỗi mạch cảm biến 2.2.5.2 Bảo dưỡng sửa chữa  Kiểm tra: Kiểm tra điện trở cảm biến phải thay đổi theo nhiệt độ theo bảng thông số nhà sản xuất sử dụng cốc nước nóng, lạnh lấy bật lửa hơ đầu cảm biến kiểm tra điện trở thay đổi theo  Nếu dùng bật lửa đốt mà điện trở có giá trị từ 0,2 – 0,3 Ω, cảm biến cịn hoạt động tốt  Nếu nhúng vào nước lạnh mà giá trị điện trở tăng từ 4,8 – 6,6 Ω, cảm biến hoạt động tốt  Có thể sử dụng máy chẩn đốn để kiểm tra thay đổi nhiệt độ cảm biến nổ máy  Sửa chữa:  Khi lắp cảm biến cần phải kiểm tra xem nước có bị rị rỉ hay khơng 51  Khi bị hở mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECU hiểu nhiệt độ nước làm mát thấp phun đậm nhiên liệu, đậm gây ngợp xăng, không nổ máy 2.2.6 Cảm biến oxy 2.2.6.1 Chuẩn đốn  Xe hao xăng  Khói xe có mùi xăng sống  Đèn Check Engine sáng  Thường hay bị đứt dây điện trở sấy  Bị bám muội than đầu cảm biến cần tháo vệ sinh  Cảm biến oxy ô tô thường gặp số lỗi bám bẩn, cảm biến cong gãi, đứt dây điện cảm biến chết 2.2.6.2 Bảo dưỡng sửa chữa  Kiểm tra:  Sử dụng đồng hồ đo điện trở nung nóng cảm biến nằm khoảng 6-13Ω (cảm biến A/F khoảng 2-4Ω )  Sử dụng máy hiển thị sóng xem data list máy chẩn đốn để thấy thơng số cảm biến lúc nổ máy, oxygen sensor số phải dao động tín hiệu khoảng 0,1V0,9V cảm biến số phải thay đổi (nếu thay đổi liên tục theo tín hiệu cảm biến oxy số bầu catalytic hư) - Tín hiệu điện áp gần 0V hỗn hợp nhiên liệu nghèo - Tín hiệu điện ápgần 0.9V hỗn hợp nhiên liệu giàu - Với cảm biến A/F khơng đo tín hiệu đồng hồ được, phải dùng máy chẩn đốn để phân tích Data list (bình thường nằm khoảng 3.2V), kích hoạt để kiểm tra cảm biến A/F máy chẩn đốn + Tín hiệu điện áp >3.2V hỗn hợp nhiên liệu nghèo + Tín hiệu điện ápgần

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w