1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng kết các chương cơ lý thuyết Cơ lý thuyết, Cơ ứng dụng

13 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 479,38 KB

Nội dung

Chương 1: Các khái niệm – Tiên đề Tĩnh học1. Đặt lực: (lực tác dụng) : Đơn vị tính là N (KN) Trọng lượng vật: P = m.g = kg x 9,81 = ???(N) Luôn đặt theo phương thẳng đứng,hướng xuống dưới, đặt ở giữa (trọng tâm) của vật. Đặt các lực theo đề đã cho: lực tập trung ký hiệu (P, Q, F,…..);Lực phân bố q (tác dụng trên đoạn chiều dài a) được đổi thành Q = q.a, điểm đặt ởgiữa đoạn tác dụng đó.2. Cách tìm phản lực: Phản lực tựa (NA) ; Phản lực dây (lực căng dây TB) ; Phản lực gối cố định (2 phản lực: YA , XA); phản lực gối di động (1 phản lực: RB). Phản lực ngàm: (ngàm congxon – có 3 phản lực: XA; YA; mA).3. Xác định hệ lực: là tổng hợp của lực tác dụng và phản lực tác dung.Hệ lực gồm (????) lực: (P; F; Q; ……). Theo yêu cầu của đề bài.Làm bài tập chương 1: KHÔNG TÍNH TOÁN GÌ CẢ

Chương 1: Các khái niệm – Tiên đề Tĩnh học Đặt lực: (lực tác dụng) : Đơn vị tính N (KN) - Trọng lượng vật: P = m.g = kg x 9,81 = ???(N) Luôn đặt theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới, đặt (trọng tâm) vật - Đặt lực theo đề cho: lực tập trung ký hiệu (P, Q, F,… ); Lực phân bố q (tác dụng đoạn chiều dài a) đổi thành Q = q.a, điểm đặt đoạn tác dụng Cách tìm phản lực: - Phản lực tựa (NA) ; - Phản lực dây (lực căng dây - TB) ; - Phản lực gối cố định (2 phản lực: YA , XA); phản lực gối di động (1 phản lực: RB) - Phản lực ngàm: (ngàm congxon – có phản lực: XA; YA; mA) Xác định hệ lực: tổng hợp lực tác dụng phản lực tác dung Hệ lực gồm (????) lực: (P; F; Q; ……) Theo yêu cầu đề Làm tập chương 1: KHƠNG TÍNH TỐN GÌ CẢ Chương 2: Hệ lực phẳng Vec tơ chính: Tổng vec tơ thành phần n R  F1  F2   Fn   Fk ' k 1 Cộng vec tơ: R12  F1  F2 R123  R12  F3  F1  F2  F3 Cách tính: Tìm cạnh tam giác thường: (Đường chéo hình bình hành) (R12) = (F1)2 + (F2)2 – (F1) (F2).cos  Chiếu hệ lực (vectơ) lên trục ox , oy Xác định phương chiều: Cos(Ox, R) = Rx/R ; Cos(Oy, R) = Ry/R Tính theo tamgiác vng chiếu: d Cạnh góc vng= c huyền x cos góc kề Mơment chính: Tổng mơment thành phần       n + F   mO  mO F1  mO F2   mO Fn   mO Fk k 1 mA(F)= ± F.d (+): Quay quanh tâm chiều kim đhồ A B d (); Quay quanh tâm ngược chiều kim đhồ Giải toán tĩnh học: Lập từ đến ptrình, giải đến ẩn số Chiếu hệ lực lên phương OX, OY, Lấy môment điểm n n k 1 k 1 n   M O   mO Fk Rx   Fkx  0; Ry   Fky  k 1 Hoặc lấy môment điểm, chiếu lên trục: n Rx   Fkx  k 1    M A    m A Fi  n i 1 Kết luận: Lực (+): chiều với giả định Lực (): chiều với giả định   n  M B    mB Fi  i 1 - Chương 3: Ma sát Dựa vào chương 2: hệ lực phẳng làm sở , ch3 nối chương 2: Sau tìm tính kết lực ta có: lực ma sát trượt Fms Điều kiện:  Fms  Fmmsax  fN Fms  Fmmsax  fN : Vật đứng yên, không trượt Fms  Fmmsax  fN : Vật có khuynh hướng trượt Sau tìm tính kết lực ta có: moment ma sát lăn mms Điều kiện:  ml  mlmax  kN ml  mlmax  kN : Khơng lăn ml  mlmax  kN : Vật có khuynh hướng lăn ĐỌC VÍ DỤ SẼ RÕ – LÀM BÀI TẬP Chương 4: ĐỘNG HỌC ĐIỂM I Chuyên động dài; r ; S: vị trí, quãng đường (m) V: vận tốc (m/s) ; a: gia tốc tiếp (theo phương tiếp tuyến) - (m/s2 ); an: gia tốc pháp (theo phương pháp tuyến) - (m/s2 ); a  v  r a  a  an V2 V2 an    R  dv   v          dt     a a 2 a n2 x = x(t) ; y = y(t) ; z = z(t) + Trường hợp chiếu lên trục: VX  dX X dt VY  dY Y dt 2  dx   dy   dz  V  v v v         dt   dt   dt  X Y dZ Z dt VZ  2 Z cos(ox, v)  Xác định phương chiều: cách tính góc: dVX d x aX   X dt dt dVZ d Z aZ   Z dt dt dVY d 2Y aY   Y dt dt a  aX2  aY2  aZ2   x   y   z  2 vy vX ; cos(oy, v)  v v cos(ox, a)  Xác định phương chiều: cách tính góc: ay ax ; cos(oy, a)  a a MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP: - Chuyển động thẳng đều: - Chuyển động cong đều: V  const V  const a  a  a  an  a  a  an  dv a  0 dt  a  an   - Chuyển động biến đổi (nhanh – chậm) : Chú ý: dv V2  0; a n  0 dt  s  s0  v0t  a t 2  dv   v         dt     a a 2 a n2 V2  V  V0  a t Chương 5: Các chuyển động vật rắn CHUYỂN ĐỘNG QUAY  =  (t) a Góc quay, phương trình chuyển động Quay vịng:  = 2 ;   b Vận tốc góc:  c Gia tốc góc: (radian - rad) Quay N vịng:  = 2N (rad) (rad/s) ( : ômega ; : tô ) 2 n  n  60 30 (n: vòng/phút)     (rad/s2), (S-2) ( : epsilon) Các chuyển động thường gặp + Chuyển động quay đều:  = const ;=0   = 0  ω.t + Chuyển động quay biến đổi đều:   0  0t   t 2 ;  = const   0   t Dấu + : chuyển động quay nhanh dần Dấu  : chuyển động quay chậm dần (epsilon số) Chuyển động dài – kết hợp chuyển động quay: Quãng đường chuyển động S  R. (t ) I O R Vận tốc điểm :  V  S  R.  R. S Gia tốc điểm :  aM  aM  aMn Theo vec tơ: aM  v (t )  R.  R.  R. ; aMn  R. Độ lớn gia tốc toàn phần: Gia tốc toàn phần: aM  aM  aMn  R    R  R    + Truyền chuyển động quay: Tại điểm tiếp xúc: V1 = V2 1 r1  2 r2  1  r2 n    r1 n2  2   M Tổng hợp chương 6: Chuyển động song phẳng   Các đại lượng: V A , a A , ω, ε gọi yếu tố động học   V Trong đó: A , a A : ω, ε : Là chuyển động dài đơn vị (m, m/s; m/s2) Là chuyển động quay đơn vị (rad; rad/s; rad/s2)      Công thức quan trọng: V = R.ω Quan hệ điểm thuộc vật: Có VA ; ω Tìm VB ? VB  VA  VBA VB  VA2  VBA  2VA VB cos  VAB vng góc với AB VAB  AB.  Xác định tâm vận tốc tức thời P: a) Điểm Tiếp xúc đường tròn (hinh a) b) Biết VA VB tâm VTTT P nằm đường vng góc với vận tốc (hình b) c) Biết VA song song với VB Thì tâm VTTT Vơ cực, chia ngồi, chia (hình c) TỔNG KẾT CƠNG THỨC KÉO – NÉN – BIẾN DẠNG DÀI A TỔNG KẾT BÀI Lý thuyết:  Khái niệm: Thanh gọi chịu kéo hay nén tâm mặt cắt ngang có thành phần nội lực lực dọc Nz  Nz > (+: dương) hướng mặt cắt – Kéo  Nz < (: âm) hướng vào mặt cắt - Nén Z  Ứng suất pháp mặt cắt ngang: NZ F Nz : Lực dọc (Đơn vị tính: N, KN; MN) F : Diện tích mắt cắt: (cm2; m2) Biến dạng dài (dọc) tương đối: N l l  Z EF n L   ; i 1 N Zi Li ( EF ) i L: Biến dạng dọc theo (đơn vị: cm; m) Li : Chiều dài đoạn thứ I (đơn vị: cm; m) E: Môđun đàn hồi vật liệu; (đơn vị: N/cm2; N/m2) E.F : Độ cứng vật liệu (KN/m2) ; (KN/cm2) B BÀI TẬP TUẦN: SV download tài liệu chương 1, 2, 3,4 Phần SÚC BỀN VẬT LIỆU – để đọc làm tập cuối chương Yêu cầu gởi mail tập tuần: Làm lại tập lớp trực tuyến – VẼ HÌNH – DIỄN GIẢI CẨN THẬN Bài tập áp dụng Tuần: Bài Một thép tròn gồm ba đoạn có diện tích mặt cắt ngang F1 = 8cm2, F2 = 10cm2, F3 = 12cm2 chịu tác dụng lực dọc P1 = 50kN; P2 = 40kN P3 = 30kN Môđun đàn hồi E = 2.104 (KN/cm2) a) Tính vẽ biểu đồ lực dọc Nz b)Tính ứng suất đoạn kiểm tra bền với c) Xác định biến dạng dài [ ]  10 KN cm2 : P1 20cm 40cm 30cm F1 P2 F2 P3 F3 TỔNG KẾT PHẦN VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC – KIỂM TRA BỀN A TỔNG KẾT BÀI I Các dạng chịu lực: Kéo Nén Thanh chịu xoắn Mz Mx Thanh chịu xoắn Qx; Qy: lực cắt ; Nz z x Qx My Qy y II Bài toán phẳng: Gồm lực Nz: lực dọc (N) Qy: lực cắt (N) Mx: Môment uốn chịu cắt (N.m) Nz: Mx; My: Môment uốn Mz: Môment xoắn lực dọc III xét chiều (+) - Lực dọc: Nz > có chiều khỏi mặt cắt - Lực cắt: Qy > có chiều vịng quanh phần theo chiều KĐH xét - Mô men uốn: Mx > làm căng thớ IV Vẽ biểu đồ ứng lực - Biểu đồ lực dọc (Nz), lực cắt (Qy), tung độ dương (+) đặt phía trục nằm ngang - Biểu đồ Môment (Mx), tung độ dương (+) đặt phía trục nằm ngang V KIỂM TRA BỀN Điều kiện bền:  z max  Mx max Wx     z max  Mx max Wx  ????( N / m2 ) B BÀI TẬP TUẦN: SV download tài liệu chương 1, 2, Phần SÚC BỀN VẬT LIỆU – để đọc làm tập cuối chương Yêu cầu gởi mail tập tuần: Làm lại tập lớp trực tuyến – VẼ HÌNH – DIỄN GIẢI CẨN THẬN Bài tập: a- Vẽ biểu đồ thành phần nội lực mặt cắt ngang chịu tải trọng hình sau: N b- Biết mặt cắt ngang dầm hình chữ nhật, Vật liệu làm dầm có:    10000 m Tính moment chống uốn dầm, kiểm tra độ bền dầm AD? c Nếu sử dụng mặt cắt ngang hình trịn, có D = 40cm    7000 N m2 y x Hãy tính moment chống uốn thanh, kiểm tra độ bền AD? P=3,5KN A D B C 2m q=0,06KN/m 2m 1m D =40cm

Ngày đăng: 02/08/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w