1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa động cơ xe honda accord 2008 ứng dụng khai thác động cơ 1nz fe của toyota

106 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Động Cơ Xe Honda Accord 2008 Ứng Dụng Khai Thác Động Cơ 1NZ-FE Của Toyota
Tác giả Huỳnh Minh Phát
Người hướng dẫn ThS. Cao Đào Nam
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,76 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Lịch sử thương hiệu ô tô Honda Accord (16)
  • 1.2 Tổng quan Honda Accord 2.0 sản xuất 2008 (16)
  • 1.3. Đặc điểm động cơ (18)
  • 1.4 Tổ chức quá trình cháy (18)
    • 1.4.1 Loại nhiên liệu (18)
    • 1.4.2. Buồng đốt (18)
  • 1.5. Các hệ thống (19)
    • 1.5.1. Hệ thống nhiên liệu (19)
    • 1.5.2 Hệ thống điều khiển (19)
    • 1.5.3. Cơ cấu phối khí (20)
    • 1.5.4. Hệ thống làm mát (21)
    • 1.5.5. Hệ thống bôi trơn (22)
    • 1.5.6. Hệ thống khởi động (24)
    • 1.5.7 Hệ thống phát lực (25)
  • CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA ĐỘNG CƠ (5)
    • 2.1 Nắp quy lát (27)
    • 2.2 Cơ cấu phân phối khí (27)
    • 2.3 Thân máy (29)
    • 2.4 Hệ thống truyền lực (29)
    • 2.5 Hệ thống bôi trơn (30)
    • 2.6 Hệ thống làm mát (31)
    • 2.7 Hệ thống nhiên liệu (31)
  • CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ SỮA CHỮA ĐỘNG CƠ HONDA (5)
    • 3.1 Hệ thống nhiên liệu (32)
    • 3.2 Hệ thống bôi trơn (34)
      • 3.2.1 Kiểm tra áp suất dầu (34)
      • 3.2.2. Thay thế công tắc áp suát dầu (34)
      • 3.2.3. Kiểm tra áp suất dầu (35)
      • 3.2.4. Thay dầu động cơ (36)
      • 3.2.5. Thay thế lọc dầu động cơ (37)
      • 3.2.6. Kiểm tra bơm dầu (38)
      • 3.2.7 Kiểm tra bơm dầu (39)
      • 3.2.8 Lắp bơm dầu (42)
      • 3.2.9. Kiểm tra trục cân bằng (44)
    • 3.3 Hệ thống làm mát (48)
      • 3.3.1 Kiểm tra nắp két nước (48)
      • 3.3.2 Kiểm tra két nước (48)
      • 3.3.3 Kiểm tra quạt (49)
      • 3.3.4 Kiểm tra thay thế bơm nước (49)
      • 3.3.5 Kiểm tra bình nước dự trữ (50)
    • 3.4 Hệ thống khởi động (51)
      • 3.4.1 Kiểm tra (51)
      • 3.4.2 Kiểm tra máy khởi động (52)
    • 3.5 Hệ thống đánh lửa (58)
      • 3.5.1 Kiểm tra góc đánh lửa (58)
      • 3.5.2 Thay thế mô bin đánh lửa (59)
      • 3.5.3 Kiểm tra áp suất nén động cơ (60)
    • 3.6 Tháo lắp động cơ (61)
    • 3.7 Hệ thống phát lực (63)
      • 3.7.1 Thay thế vòng bi (63)
      • 3.7.2. Kiểm tra vòng bi (65)
      • 3.7.3 Kiểm tra trục khuỷu (68)
      • 3.7.4. Kiểm tra piston (70)
      • 3.7.5 Tháo cụm piston (73)
      • 3.7.6. Kiểm tra chốt piston (75)
      • 3.7.7. Kiểm tra xắc măng (78)
      • 3.7.8 Lắp piston vào động cơ (81)
      • 3.7.9 Tháo xích trục cam (82)
    • 4.1 Tổng quan về động cơ 1NZ - FE của Toyota (87)
      • 4.1.1 Giới thiệu về động cơ 1NZ – FE (87)
      • 4.1.2 Thông số kỹ thuật (88)
    • 4.2 Thiết kế mô hình (88)
      • 4.2.1. Chọn vật liệu và dụng cụ làm khung gá đỡ mô hình (88)
      • 4.2.2. Tiến hành thi công khung gá đỡ mô hình (89)
      • 4.2.3. Quy trình gá động cơ lên khung (91)
      • 4.2.4 Cấu tạo mô hình (94)
        • 4.2.4.1. Phần khung (94)
        • 4.2.4.2. Phần sa bàn (95)
        • 4.2.4.3. Phần động cơ (95)
    • 4.3 Ứng dụng gã động cơ (97)
  • KẾT LUẬN (5)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (106)

Nội dung

Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.

Lịch sử thương hiệu ô tô Honda Accord

Honda Accord hoàn toàn mới – Kiệt tác đầy đam mê ra đời vào năm 1976 tại Nhật, Honda Accord qua 46 năm phát triển đã trở thành một mẫu xe toàn cầu của Honda Là mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ trong 46 năm qua Hãng xe Nhật đã sản xuất trên 10.5 triệu chiếc tại Mỹ kể từ khi chiếc xe đầu tiên xuất xưởng ở Ohio năm 1982 Honda Accord là chiếc xe đầu tiên và Honda cũng là hãng xe đầu tiên đặt nhà máy sản xuất tại Mỹ

Accord là mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ từ năm 1989 trở đi Nó liên tiếp đứng trong top bình chọn những xe tốt nhất trên các chuyên trang tạp chí xe hơi Mỹ Có thể kết luận, Accord chính là mẫu xe mà Honda chinh phục được thị trường này, cũng như châu Âu và châu Á

Tại Việt Nam, Accord là một trong những dòng xe hạng D được nhiều người lựa chọn Xe được nhập khẩu nguyên chiếc và giá vào khoảng 1,5 tỷ đồng Accord cũng chính là đối thủ lớn nhất của Toyota Camry hiện nay tại nước ta.

Tổng quan Honda Accord 2.0 sản xuất 2008

So với Accord đầu tiên năm 1976, chiều dài cơ sở của chiếc sedan 2008 dài hơn Điều không thay đổi trong thời gian đó là cách Accord thể hiện cùng các giá trị cơ bản về độ tin cậy, chất lượng, và trải nghiệm lái thú vị Accord thế hệ thứ bảy tiếp tục

Trang 2 giành được các giải thưởng, và vẫn duy trì giá trị bán cao nhất trong bối cảnh cạnh tranh cao Được thiết kế để dẫn đầu xu hướng, chất lượng và độ tin cậy, Accord 2008 cải tiến với các cấp độ trang bị an toàn tiêu chuẩn mới Tuy không nhận được nhiều ủng hộ về động cơ V6 tại thị trường Đông Nam Á nhưng Honda vẫn tiếp tục cung cấp tùy chọn động cơ này ở thế hệ tiếp theo Đồng thời, vẫn giữ nguyên 2 biến thể 2.0L (156 Hp -

Theo thông tin từ Honda mức tiêu thụ nhiên liệu của Accord 2008 ở mức 9.4 lít/100km trong độ thị 5.9 lít/100km ở ngoài đô thị và tiêu thụ 7.2 lít/100km đối với đường kế hợp,lượng Khí Thải Co 2 170 G/Km Đặc tính kỹ thuật được trình bày trong bảng 1,2

Honda Accord với kích thước tổng thể dài x rộng x cao tương ứng 4.725 x 1.840 x 1.440 (mm), nhưng vẫn giữ được sự thon thả và lịch lãm của một chiếc sedan cỡ trung Chiều dài cơ sở của xe là 2.705

Bảng 1.1 Đặc tính động cơ ĐỘNG CƠ

Van trên mỗi xi lanh 4

Công suất tối đa 115 Kw(156 Hp)

Mômen xoắn cực đại 192 Nm

Hệ thống nhiên liệu Đa điểm

Tốc độ tối đa 215 Km/H

Dung tích xi lanh 1997 cc

Hệ thống treo trước Lò xo

Hệ thống treo sau Lò xo

Bộ giảm chấn phía trước Có

Bộ giảm chấn phía sau Có

Đặc điểm động cơ

Động cơ là động cơ 4 kì,4 xy lanh được bố trí thẳng hàng

Tổ chức quá trình cháy

Loại nhiên liệu

Nhiên liệu được sử dụng cho động cơ là nhiên liệu xăng

Các thành phần có trong nhiên liệu là: C=0,855;H=0,145 ([1],36)

Buồng đốt

Kết cấu của buồng đốt phải thỏa mãn những yêu cầu sau:

-Khả năng hòa trộn hỗn hợp giữa khí và nhiên liệu vì vậy tùy thuộc vào dạng buồng đốt mà hòa khí đi vào sẽ tạo thành lốc xoáy và tạo điều kiện để hòa trộn hòa khí tốt hơn

-Tạo được một hỗn hợp hòa khí đậm xung quanh bugi :Hòa khí khi đi vào buồng đốt sau khi đi qua xuppap nạp tạo thành lốc xoáy phải làm sao mà ngay tại tâm cháy thì hỗn hợp hòa khí là đậm nhất

Buồng đốt sử dụng ở đây là hình bán cầu:

-Đặc điểm buồng đốt loại này là diện tích bề mặt buồng đốt nhỏ gọn

-Trong buồng đốt có bố trí 2 xuppap nạp và xả về 2 phía khác nhau rất thuận tiện cho việc bố trí trục cam phía trên

-Đỉnh pittong có 2 bán cầu thuận tiện cho việc tạo thành lốc xoáy nhưng cũng vì vậy mà diện tích chịu nhiệt sẽ tăng lên làm cho pittong nóng hơn trong thì nổ

Các hệ thống

Hệ thống nhiên liệu

Hình 1.2 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Nhiên liệu được bơm điện hút nhiên liệu từ bình chứa qua lưới lọc trên bơm đẩy nhiên liệu tới bộ lọc nhiên liệu và đi tới ống phân phối sau đó đi vào từng kim phun.Trong quá trình hoạt động nếu bộ lọc bị tắc nghẽn làm cho áp suất trong ống dẫn tăng thì lúc này bộ điều áp sẻ mở làm cho nhiên liệu quay trở lại bình chưa.

Hệ thống điều khiển

ECU trên ô tô là “bộ não” điều khiển các hoạt động của nhiều chi tiết trên ô tô thông qua việc tiếp nhận và xử lý các dữ liệu các cảm biến trên ô tô để đưa ra một số hiểu chỉnh chính xác giúp các cơ cấu chấp hành thực hiện điều khiển hợp lý và chính xác trong từng tình huống nhất định

Mục đích của việc ra đời các hộp ECU là giúp cho xe hoạt động ổn định hơn, an toàn hơn, chính xác hơn và giảm tối đa chất độc hại, cải thiện lượng nhiên liệu tiêu hao, đảm bảo các chi tiết chấp hành hoạt động với công suất tối ưu ở các chế độ hoạt động khác nhau

ECU can thiệp và nhanh chóng xử lý các tình huống mất kiểm soát của người sử dụng xe khi gặp phải những tình huống nguy hiểm và đặc biệt là giúp việc chẩn đoán các pan bệnh của ô tô được phát hiện một cách nhanh chóng và có hệ thống hơn

Hình 1.3 Vị trí hộp điều khiển

Cơ cấu phối khí

Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ nạp đầy hòa khí vào các xy lanh và thải sạch khí cháy ra khỏi các xy lanh sau khi bị đốt cháy

-Nạp đầy và thải sạch muốn vậy xuppap phải mở sớm và đóng muộn

-Đảm bảo kín buồn đốt trong thì nén và nổ

-Đóng mở đúng thời gian quy định

-Độ mở để dòng khí dễ lưu thông

-Ít mòn tiếng kêu bé

-Dễ điều chỉnh và sữa chữa giá thành chế tạo rẻ

* Sử dụng cơ cấu phối khí dạng trực tiếp cam đội xupap ( hai trục cam rời)

-Ưu điểm: đơn giản,làm việc êm không gây tiếng ồn vì lúc này không còn tiếng ồn gây ra bởi cò mổ,đũa đẩy,con đội

-Nhược điểm: khó chế tạo

Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp cho xupap thể hiện trên hình vẽ trên Khi trục cam đặt trên nắp xylanh và cam trực tiếp điều khiển việc đóng, mở xupap, không thông qua con đội, đũa đẩy, đòn gánh Loại này có xupap rỗng, ghép

Hệ thống làm mát

Trong quá trình làm việc tại thì nổ thì nhiệt độ của buồng đốt khoảng 2500 0 C Nhiệt đó sẽ được truyền đến các chi tiết tiếp xúc với khí cháy như (pittông,xec măng, xuppap, thành xy lanh,nắp xy lanh) khoảng 25-35% nhiệt do buồng đốt tạo ra.Vì vậy các chi tiết này bị đốt nóng mãnh liệt: nhiệt độ của đỉnh pittông khoảng 600 0 C, nhiệt độ nấm xuppap 900 0 C Nhiệt độ các chi tiết cao sẽ gây ra các hậu quả như:

-Phụ tải nhiệt các chi tiết lớn làm giảm sức bền ,giảm độ cứng vững và tuổi thọ của chúng

-Nhiệt độ cao dẫn đến nhiệt độ dầu bôi trơn cũng cao do đó dẫn tới độ nhớt giảm khả năng nôi trơn kém làm tăng ma sát

-Có thê gây bó kẹt pittông do hiện tượng giản nỡ

-Có thể gây hiện tượng kích nổ

Vì vậy để khắc phục hiên tượng trên cần thiết phải làm mát động cơ giữ cho động cơ làm việc ở một mức độ nhiệt ổn định

Hình 1.4 Thành phần hệ thống làm mát

Nguyên lý hoạt động như sau:

-Nước làm mát từ các áo nước trong thân động cơ ,lên nắp xy lanh qua các ống đến van điều nhiệt tại đây nước chia làm 2 dòng một ra két nước làm mát qua bơm ly

Trang 7 tâm về động cơ,một tuần hoàn trở lại động cơ.Sự phân chia lưu lượng nước này phụ thuộc vào nhiệt độ của nước làm mát và do van hằng nhiệt tự động điều chỉnh

-Hệ thống này được gọi là hệ thống làm mát kiểu kín vì sau khi đi qua két nước làm mát nước lại trở về động cơ thành một chu trình khép kín

Hệ thống bôi trơn

Hình 1.5 Thành phần hệ thống bôi trơn

Hệ thống bôi trơn của động cơ có nhiều nhiệm vụ

-Bôi trơn bề mặt ma sát,làm giảm ma sát giữa các chi tiết chuyển động lẫn nhau

-Tẩy rữa các bề mặt ma sát:vì trong quá trình hoạt động sự ma sát giữa các chi tiết làm phát sinh các mạt sắt nên dầu bôi trơn sẽ rửa các bề mặt này và sẽ được lọc sạch tại bầu lọc thô và lọc tinh

-Làm mát cho động cơ: ngoài nước làm mát dầu nhờn cung có chức năng làm mát nó sẽ chuyển một phần nhiệt lượng sinh ra ở pittông ,ở các ổ trục ra khỏi nó

-Bao kín khe hở:vì dầu bôi trơn có độ nhớt cao nên sẽ bao kín khe hở giữa pittông và xylanh;xec măng và pittông khiến cho khả năng lọt khí sẽ giảm

Phương pháp này dầu bôi trơn sẽ được hút và đẩy đi đến các nơi cần bôi trơn bởi một bơm dầu nên đảm bảo được lượng dầu ,áp lực ổn định đến các chi tiết

+Bôi trơn cưỡng bức các te ướt: tức là dầu được hút từ cac te trong động cơ sau đó đi bôi trơn và trở lại cac te ,đối với loại này ưu điểm là đơn giản,thiết kế gọn nhưng nhược điểm là nếu xe làm việc ở địa hình có đọ dốc nghiêng lớn sẽ làm thiếu hụt dầu vì vậy người ta dùng loại này trên ô tô,du lịch và để giảm lượng dầu thiếu hụt cũng như không bị dao động mạnh trong quá trình hoạt động người ta dùng các tấm ngăn phía dưới cac te

*Cấu tạo, sơ đồ, nguyên lý hoạt đông

Hình 1.6 Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cac te ướt

-Dầu nhờn sẽ được bơm hút từ cac te qua lọc thô ở đây dầu sẽ được làm sạch các tạp chất cỡ lớn sau đó đi đến bầu lọc tinh tại bầu lọc tinh sẽ lọc sạch cặn bẩn cỡ nhỏ và nước sau đó dầu đi đến các đường dầu chính đi đến bôi trơn các cổ và chốt khuỷu và được vòi phun lên để bôi trơn đầu nhỏ thanh truyền ,chốt pittông và có các đường dầu đưa lên bôi trơn cơ cấu phối khí

-Khi nhiệt độ của dầu lên cao quá 80 0 C vì độ nhớt giảm nên van điều khiển sẽ mở và cho dầu đi qua đi qua két làm mát.Nếu lọc tinh bị tắc thì van an toàn mở ra và dầu không đi qua lọc tinh mà lên trực tiếp đường dầu chính.Van an toàn sẽ đảm bảo áp suất dầu trong hệ thống giữ ở một mức ổn định

Hệ thống khởi động

Hình 1.7 Vị trí hệ thống khởi động

Việc khởi động động cơ có lẽ là chức năng quan trọng nhất của hệ thống điện ôtô

Hệ thống khởi động thực hiện chức năng này bằng cách thay đổi năng lượng điện từ ắc quy thành cơ năng của máy khởi động Máy khởi động này chuyển cơ năng qua bánh răng tới bánh đà trên trục khuỷu động cơ Trong quá trình quay khởi động , bánh đà quay, hỗn hợp không khí–nhiên liệu được đưa tới xilanh, được nén và bốc cháy khởi động động cơ Đa số động cơ yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200v/ph

-Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được

-Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép

-Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần

-Tỷ số truyền từ từ bánh răng máy khởi động đến bánh răng của bánh đà thường từ 9-18

-Chiều dài ,điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải trong giới hạn quy định (

Ngày đăng: 04/03/2024, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN