1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đầm thiết kế tại công ty cổ phần đầu tư amyra

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Tiêu Thụ Sản Phẩm Đầm Thiết Kế Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Amyra
Tác giả Nguyễn Thị Lệ Diệu
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hải Anh
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Nếu nhìn theo nghĩa hẹp, tiêu thụ thường được hiểu đơn giản là việc bán hàng.Tuy nhiên, tiêu thụ sản phẩm bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến bán hàng và là một trong sáu chức nă

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA: KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦM THIẾT KẾ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AMYRA

Khánh Hòa – 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA/VIỆN: KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦM THIẾT KẾ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AMYRA

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Anh SVTH: Nguyễn Thị Lệ Diệu

Khánh Hòa – 2023

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Khoa: Kinh Tế

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đ

AMYRA

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Anh

Sinh viên được hướng dẫn: Nguyễn Thị Lệ Diệu MSSV: 61130154

Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng Bộ môn

Ngày kiểm tra:

……… ………

Đánh giá công việc hoàn thành:……%:

Được tiếp tục:  Không tiếp tục: 

Điểm hình thức:……/10 Điểm nội dung: /10 Điểm tổng kết:………/10

Đối với ĐA/KLTN: Kết luận sinh viên: Được bảo vệ:  Không được bảo vệ: 

PH L C 2 Ụ Ụ

Trang 5

Khánh Hòa, ngày…….tháng…….năm………

Cán bộ hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đầm thiết

kế tại Công ty Cổ phần đầu tư AMYRA” là kết quả thực hiện nghiên cứu của riêng

tôi được tiến hành một cách công khai và minh bạch dựa trên sự cố gắng và nỗ lực củabản thân cũng như sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của ThS Nguyễn Thị Hải Anh.Những số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu ra trong đồ án là hoàn toàn trung thực,cam kết không xuất hiện tình trạng sao chép hay sử dụng kết quả nghiên cứu của mộtcông trình nào khác đã được công bố trước đây Những tài liệu tham khảo được tríchdẫn một cách đầy đủ, đồng thời ghi rõ ràng về nguồn gốc theo quy định của nhàtrường Nếu phát hiện có sự sao chép, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọihình thức kỷ luật từ khoa và nhà trường

Sinh viên

Nguyễn Thị Lệ Diệu

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý Thầy,Cô trường Đại họcNha Trang nói chung và Khoa kinh tế nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thứcquý báu cho em trong 4 năm học tập tại trường

Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn là Ths Nguyễn Thị HảiAnh Cảm ơn cô đã chia sẻ những kiến thức quý báu, hướng dẫn tận tình và có nhữnggóp ý trong suốt quá trình thực hiện đề tài để tôi có thể hoàn thành khóa luận một cáchtốt nhất

Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị nhân viêntại Công ty cổ phần đầu tư AMYRA nói chung và phòng kinh doanh của công ty nóiriêng đã giúp tôi có cơ hội tiếp xúc thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức và kinh nghiệmthực tế để có thể hoàn thành khóa luận lần này

Đồng thời tôi xin cảm ơn các bạn và tập thể lớp 61.QTKD -1 đã cùng tôi đồng hànhsuốt 4 năm đại học, đã bên cạnh hỗ trợ, động viên trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu để hoàn thành bài

Cuối cùng, kính chúc quý Thầy/Cô/Anh/Chị/Bạn bè thật nhiều sức khỏe và tràn đầynhiệt huyết để tiếp tục dẫn dắt nhiều thế hệ sinh viên, luôn thành công trong công việc

và cuộc sống

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Lệ Diệu

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đ 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

2.1 M c têu chung: ụ 2

2.2 M c têu c th : ụ ụ ể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

3.1 Đốối t ượ ng nghiên c u: ứ 2

3.2 Ph m vi nghiên c u: ạ ứ 2

4.Phương pháp nghiên cứu: 2

5.Ý nghĩa của đ 6.Cấu trúc của đ 1. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP. 4 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 4

1.2 Bản chất của tiêu thụ sản phẩm 4

1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 5

1.3.1 Đốối v i b n thân doanh nghi p ớ ả ệ 5

1.3.2 Đốối v i nêền kinh têố xã h i ớ ộ 6

1.4 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 6

1.4.1 Nghiên c u th tr ứ ị ườ ng 6

1.4.2 Xây d ng chiêốn l ự ượ c cho s n ph m ả ẩ 8

1.4.3 N i dung c b n c a chiêốn l ộ ơ ả ủ ượ c têu th s n ph m ụ ả ẩ 10

1.5 Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm: 14

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14

1.6.1 Các nhân tốố thu c mối tr ộ ưỡ ng vĩ mố 14

1.6.2 Các nhân tốố thu c mối tr ộ ườ ng vi mố 15

2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦM THIẾT KẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AMYRA 17

2.1 Tổng quan v 2.1.1 Gi i thi u vêề cống ty c phâền đâều t AMYRA: ớ ệ ổ ư 17

Trang 9

2.1.2 Ch c năng, nhi m v , lĩnh v c ho t đ ng ch yêốu ứ ệ ụ ự ạ ộ ủ 20

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022 27

2.3 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Đầm thiết kế tại công ty Cổ phần đầu tư AMYRA: 33

2.3.1 Gi i thi u các s n ph m đâềm thiêốt kêố c a cống ty ớ ệ ả ẩ ủ 33

Hình 2.3: M t sốố s n ph m đâềm thiêốt kêố t i cống ty CPĐT AMYRA ộ ả ẩ ạ 36

2.3.2 Nghiên c u nhu câều th tr ứ ị ườ ng 36

2.3.3 Xây d ng chiêốn l ự ượ c cho s n ph m ả ẩ 36

2.3.4 L p kêố ho ch têu th s n ph m ậ ạ ụ ả ẩ 38

2.4 Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 40

2.4.1 Các nhân tốố bên ngoài 40

2.4.2 Các nhân tốố thu c n i b cống ty ộ ộ ộ 43

2.5 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty 51

2.6 Đánh giá hoạt động tiêu thụ của công ty giai đoạn 2020-2022 54

2.6.1 Nh ng thu n l i và khó khăn trong ho t đ ng têu th s n ph m ữ ậ ợ ạ ộ ụ ả ẩ 54

2.6.2 Nh ng m t đ t đ ữ ặ ạ ượ 55 c 2.6.3 Nh ng m t h n chêố ữ ặ ạ 55

3 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦM THIẾT KẾ CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ AMYRA 56

3.1 Những mục tiêu và định hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công tytrong thời gian tới: 56

3.1.1 M c têu đ y m nh ho t đ ng têu th s n ph m c a cống ty ụ ẩ ạ ạ ộ ụ ả ẩ ủ 56

3.1.2 Ph ươ ng h ướ ng đ y m nh ho t đ ng têu th s n ph m c a Cống ty c phâền đâều t ẩ ạ ạ ộ ụ ả ẩ ủ ổ ư AMYRA 56 3.2 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm đầm thiết kế tại công ty cổ phần đầu tư AMYRA 57

3.2.1 Gi i pháp 1: Đ y m nh công tác nghiên c u th tr ả ẩ ạ ứ ị ườ ng 57

3.2.2 Gi i pháp 2: Hoàn thi n chính sách khuyêến đ nâng cao doanh thu c a công ty ả ệ ể ủ 58

3.2.3 Gi i pháp 3: Phát tri n đ i ngũ kinh doanh, chuyên môn nghi p v cho ả ể ộ ệ ụ nhân viên bán hàng. 59 3.2.4 Gi i pháp 4: Hoàn thi n h thôếng kho ch a hàng c a công ty: ả ệ ệ ứ ủ 59

KẾT LUẬN 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty 22

Sơ đồ 2 2: Công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty 36

Sơ đồ 2 3: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty 39

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1: Danh mục sản phẩm của công ty 22

Bảng 2 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2020-2022 27

Bảng 2 3: Kết quả chênh lệch từ hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020 – 2022 29

Bảng 2 4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ĐTK của công ty 39

Bảng 2 5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2020-2022 45

Bảng 2 6: Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2020-2022 46

Bảng 2 7: Doanh thu tiêu thụ theo nhóm hàng của công ty 51

Bảng 2 8: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2020 – 2022 52

Bảng 2 9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đầm thiết kế của công ty giai đoạn 2020 - 2022 53

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2 1: Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA 18Hình 2 2: Logo của Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA 18Hình 2 3: Một số sản phẩm đầm thiết kế tại công ty CPĐT AMYRA 35

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đ

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay, sự cạnh tranh trở nên khốc liệt hơnbao giờ hết Để có thể tồn tại bền vững trên thị trường và cạnh tranh với các doanhnghiệp khác, các doanh nghiệp phải tập trung vào việc cải thiện hiệu quả sản xuất vàkinh doanh của mình Vì thế, tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh đã trở thành một vấn đề cấp bách được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh này, các doanhnghiệp cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình,đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu và mong muốn của khách hàng Điều này còn góp phầntạo dựng một thương hiệu uy tín và đáng tin cậy, giúp các doanh nghiệp thu hút và giữchân được khách hàng trung thành Do đó, nâng cao sức tiêu dùng và đưa ra các sảnphẩm chất lượng cao là điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệuquả và bền vững trong thị trường ngày càng khó tính

Trong quản trị doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là một nội dung cực kỳ quantrọng Nếu nhìn theo nghĩa hẹp, tiêu thụ thường được hiểu đơn giản là việc bán hàng.Tuy nhiên, tiêu thụ sản phẩm bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến bán hàng và

là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm tiêu dùng,sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp Trong một

cơ chế thị trường, thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực tiêu thụ, tỷ lệtiêu thụ và tỷ lệ sản xuất, thị hiếu của người tiêu dùng và chất lượng sản phẩm Vì vậy,trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm được coi là hoạt động quyết định cho

sự thành công trong việc sản xuất kinh doanh

Việc kinh doanh online vốn đã có từ lâu, nhưng hiện tại thì loại hình này mới thật

sự bùng nổ Không khó để có thể thấy rằng người người nhà nhà hiện nay đều bán hàngtrên khắp các trang mạng xã hội và các trang thương mại điện tử truyền thông đại chúng.Đặc biệt là trong thời kì đại dịch covid vừa xảy ra, vì cách ly nên việc mua sắm online lạicàng phổ biến gấp nhiều lần từ đồ ăn, thức uống, mỹ phẩm, thời trang và các dịch vụ… dẫn đến việc kinh doanh online lại được đẩy mạnh

Thị trường bán hàng online là một mảnh đất màu mỡ với rất nhiều những cơ hộiđược tạo ra: giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí marketing offline,cải tiến hệ thống phân phối, …

Facebook là mạng xã hội phổ biến trên toàn cầu, cho phép cá nhân và doanhnghiệp tiếp cận với một lượng lớn khách hàng và người quan tâm đến sản phẩm vàdịch vụ trên Internet Hiện nay, việc kinh doanh trên Facebook đang trở nên ngày càngphổ biến, đặc biệt là trong lĩnh vực bán hàng thời trang tại Việt Nam

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngày nay có ngày càng nhiều công

ty thương mại điện tử ra đời Công ty AMYRA là một trong số đó, chuyên kinh doanhcác sản phẩm như thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng Tuy nhiên, việc kinh doanh trựctuyến của công ty vẫn chưa đạt được hiệu quả tốt đối với một số mặt hàng, trong đó

Trang 16

đặc biệt là mặt hàng đầm thiết kế Mặc dù sản phẩm này đã có mặt tại công ty từ rấtlâu nhưng việc kinh doanh của nó vẫn chưa đạt hiệu quả như mong đợi Nhận thấynhững thiếu sót trong việc tiếp cận khách hàng và tầm quan trọng của việc mua sắm

trực tuyến đối với người tiêu dùng, tác giả đã chọn đề tài "Nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đầm thiết kế tại Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA" làm đề tài

nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế DN nhằm củng cố, trau dồi, bổ sung,hoàn thiện kiến thức đã học

- Hệ thống và khái quát hóa cơ sở lí luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩmcủa một DN

- Tìm hiểu tình hình công tác tiêu thụ SP đầm thiết kế của Công ty CPĐTiAMYRA

- Nghiên, cứu các yếui tố ảnh, hưởng đến tình hình tiêu thụ SP đầm thiết kếcủa Côngi ty CPĐTi AMYRA

- Phân tích và đánhi igiá tình hình tiêu thụ SPi đầm thiết kế của Công tyCPĐT AMYRA trong, giaii đoạni 2020 – 2022

- Đưai ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm đầmthiết kế của công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA trên thị trường trong thời gian tới

3 Đối i tượng i và , phạm i vi i nghiên i cứu ii :

3.1 Đối i tượng nghiên cứu:

Hoạti độngi tiêui thụi sảni phẩmi đầm thiết kế của Côngi tyi Cổ phần Đầu tưAMYRA

3.2 Phạm i vi i nghiên i cứu i :

Về không, gian: Đềi tàiiđượci thựci hiệni tạii Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA

Vềi thờii giani: Nghiêni cứui đượci thựci hiệni trongi giaii đoạni 2020- 2022

4.Phương pháp nghiên cứu:

- Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập, phântích số liệu, và phương pháp so sánh

+ Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của Công ty

+ Thu thập thông tin sơ cấp từ khách hàng qua các cuộc khảo sát ý kiếntrực tuyến với khách hàng

+ Phương pháp tổng hợp tài liệu

+ Phương pháp phân tích số liệu theo thời gian

Trang 17

+ Phương pháp thống kê.

5.Ý nghĩa của đ

Đề tài nghiên cứu giúp cho Công ty CPĐT AMYRA nắm rõ các yếu tố ảnhhưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm ĐTK của công ty và tình hình tiêu thụ ĐTK củacông ty qua 3 năm 2020 - 2022 Ngoài ra đề tài còn đưa ra một số giải pháp quan trọng

và thiết thực nhằm giúp công ty cải thiện vấn đề tiêu thụ sản phẩm ĐTK trong thờigian tới

6.Cấu trúc của đ

Nội dung của khóa luận ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục thamkhảo

thì gồm có 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm đầm thiết kế tại Công ty Cổ phầnĐầu tư AMYRA

Chương 3: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại

Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA

Trang 18

1. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG

DOANH NGHIỆP.

1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và kinhdoanh, đó là giai đoạn cuối cùng trong chuỗi cung ứng sản phẩm, nơi mà sản phẩmđược chuyển giao từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng và tạo ra giá trị cho doanhnghiệp thông qua việc bán hàng Giai đoạn này yêu cầu hoàn thiện các mục tiêu được

đề ra trong sản xuất và đưa sản phẩm đến tay khách hàng Tiêu thụ sản phẩm là giaiđoạn quan trọng trong chuỗi cung ứng sản phẩm, giúp tạo cầu nối trung gian giữa cácbên liên quan như nhà sản xuất, phân phối và người tiêu dùng

Các hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm đóng gói, dán nhãn sản phẩm, phânloại và chuẩn bị các lô hàng để bán Tuy nhiên, khâu thiết yếu nhất trong quá trình này

là giao dịch và ký hợp đồng trực tiếp tại kho, cùng với khảo sát thị trường để đảm bảosản phẩm được tiếp cận và bán ra thị trường một cách hiệu quả

Việc tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp đánh giá mức độ chấp nhận củasản phẩm đó bởi người tiêu dùng Để đánh giá mức độ tiêu thụ sản phẩm, cần xem xétcác yếu tố như mức độ bán hàng, chất lượng sản phẩm, uy tín kinh doanh và sự thỏamãn nhu cầu của khách hàng, cùng với dự báo về hoạt động dịch vụ Việc này phảnánh đầy đủ các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là cơ sở

để lập kế hoạch sản xuất và quyết định số lượng sản phẩm sản xuất Nếu không tínhđến khả năng tiêu thụ, sản xuất hàng loạt có thể dẫn đến tình trạng dư thừa, tồn đọngsản phẩm, gây ra sự chậm trễ trong sản xuất và kinh doanh, và có nguy cơ phá sản.Ngoài ra, việc tiêu thụ sản phẩm quyết định giai đoạn cung ứng đầu vào thông qua sảnxuất

Tiêu thụ hàng hóa được xem như là nơi trao đổi thông tin và sản phẩm giữakhách hàng và doanh nghiệp sản xuất Đây cũng là thước đo giúp doanh nghiệp đánhgiá được mức độ tin cậy của mình trong mắt người tiêu dùng Ngoài ra, hoạt động nàycòn giúp rút ngắn khoảng cách giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp hoặc cá nhân sảnxuất, giúp họ có thể lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanhchóng và hiệu quả nhất, từ đó cập nhật xu hướng thị trường nhanh chóng nhất để tănglợi nhuận sản xuất Hoạti độngi tiêu thụ hàng, hóa bao, gồm những nhiệm, vụ chính sau:chuẩni bị, tổi chức bán và kích, thích tiêu thụ, hàng hóa…

1.2 Bản i chất i của tiêu i thụ i sản i phẩm i

Thực chất của việc tiêu thụ sản phẩm là đưa sản phẩm mà doanh nghiệp sảnxuất đến tay người tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thịtrường và khách hàng Trên góc độ kinh tế, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển đổi

Trang 19

quyền sở hữu và quyền sử dụng của hàng hóa và tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế Nóicách khác, tiêu thụ hàng hóa là quá trình chuyển đổi từ dạng hiện vật sang dạng tiền tệ

và hoàn thành chu trình vòng quay vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiện nay, các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu của mình trong nền kinh tế

xã hội Để làm được điều đó, họ cần xác định danh mục và cơ cấu sản phẩm hợp lý đểsản xuất và tổ chức các biện pháp để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm có vai trò là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và ngườitiêu dùng Nó là quá trình đơn vị bán xuất giao hàng, sản phẩm cho đơn vị mua và đơn

vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận việc thanh toán Được xem là hoạt độngbán hàng, tiêu thụ cũng có thể tiếp cận với tư cách hành vi, tức là chuyển quyền sở hữuhàng hóa cho khách hàng đồng thời thu tiền được chuyển thu tiền trong tương lai

Trong quá trình sản xuất, tiếp cận tiêu thụ được xem như một chức năng quantrọng mang tính quyết định trong hoạt động kinh doanh Chức năng này thực hiện việcchuyển đổi hình thái giá trị của sản phẩm từ dạng hàng sang dạng tiền Ngoài ra, tiếpcận tiêu thụ còn bao gồm các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp tại tất cả các phần tửtrong hệ thống doanh nghiệp Mục đích của quá trình này là tạo ra điều kiện thuận lợinhất để biến khả năng chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hóa từ dạng hàng sangdạng tiền trở thành hiện thực một cách hiệu quả nhất Tổng quát hơn, việc tiếp cận tiêuthụ được coi là một phần quan trọng trong chu trình sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp để đảm bảo rằng sản phẩm của họ được chuyển đổi thành giá trị tiền tệ mộtcách hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu của thị trường

1.3 Vai i trò i của i tiêu i thụ i sản , phẩm i

1.3.1 Đốii vớii bảni thâni doanhi nghiệpi

Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò cực kỳ quan trọngđến sự thành bại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua quá trìnhtiêu thụ SP, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì liên tục,thông suốt và hỗ trợ cho việc thu hồi chi phí và tăng lợi nhuận, từ đó tiếp tục đầu tưvào quá trình sản xuất và mở rộng thị trường Tiêu thụ SP có thể giúp tăng hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh và phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trong

đó lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng nhất Lợi nhuận không chỉ là nguồn

bổ sung vốn lưu động tự có, mà còn là nguồn hình thành các loại quỹ của doanhnghiệp

Mục tiêu chính của tiêu thụ SP là để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp,đặc biệt là tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận Việc tăng khối lượng SP tiêu thụ cóthể giảm chi phí bình quân cho một đơn vị SP và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh

Trang 20

nghiệp Tiêu thụ SP cũng giúp doanh nghiệp đạt được vị thế và độ an toàn trong cạnhtranh, làm tăng uy tín của doanh nghiệp và cũng làm tăng thị phần của công ty trên thịtrường.

Khả năng tiêu thụ SP của doanh nghiệp phản ánh khối lượng bán ra, sự đápứng nhu cầu khách hàng và khối lượng SP tiêu thụ càng lớn thì thị phần của doanhnghiệp càng cao Qua quá trình tiêu thụ SP, doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lượckinh doanh hợp lý và nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu và đạt được hiệu quả cao

Thành công của tiêu thụ SP cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thay đổi kỹthuật và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, nhằm cải tiến chất lượng và hạ giáthành SP Ngoài ra, tiêu thụ SP còn giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động, phát triển và

mở rộng thị trường, nâng cao các hình thức liên kết và liên doanh trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và tạo mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết giữa nhà sản xuất với người tiêudùng

1.3.2 Đốii vớii nềni kinhi tếi xãi hộii

Việc tiêu thụ sản phẩm (SP) đóng một vai trò quan trọng trong việc cân đốigiữa cung và cầu trong nền kinh tế Qua quá trình tiêu thụ SP, hàng hoá sẽ đến tayngười tiêu dùng, giúp đáp ứng nhu cầu và nâng cao đời sống của dân cư Không chỉthế, tiêu thụ SP còn giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh liên tục, tránh sự mất cân bằng và giữ độ ổn định trong xã hội, đồng thời thúcđẩy quan hệ thương mại

Tiêu thụ SP cũng là điều kiện để chu trình tiền tệ trong xã hội được ổn định vàcủng cố đồng tiền, đẩy mạnh vòng quay cho quá trình tái sản xuất Nhờ đó, tái sản xuấtsức lao động có thể thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế

- xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, tiêu thụ SP còn giúp giảiquyết các mối quan hệ tài chính và kinh tế giữa doanh nghiệp và xã hội

1.4 Những i nội i dung i của i hoạt i động i tiêu i thụ i sản , phẩm trong doanh , nghiệp

1.4.1 Nghiên, cứu thị, trường

Thị trường là nơi mà người mua và người bán, hay người có nhu cầu và ngườicung cấp, tương tác với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp để trao đổi, mua bán hàng hóa vàdịch vụ Thị trường có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một hệ thống lưu thông tiền

tệ, giao dịch và dịch vụ

Việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập thịtrường, đồng thời tăng cường lượng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Để đưa sảnphẩm vào thị trường một cách hiệu quả cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường, định

Trang 21

hướng đối tượng khách hàng, phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược marketing, tìmkiếm đối tác phân phối và đo lường hiệu quả.

- Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu về thị trường mục tiêu, khả năng tiếpcận thị trường, nhu cầu và sở thích của khách hàng, cạnh tranh và mức giá sản phẩm

- Xác định đối tượng khách hàng: Tìm hiểu về đối tượng khách hàng tiềmnăng và định hướng chiến lược marketing phù hợp

- Phát triển sản phẩm: Thiết kế sản phẩm, đóng gói, định giá và đảm bảochất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Xây dựng chiến lược marketing: Xác định các phương tiện quảng cáo,kênh phân phối, chiến lược giá cả và chương trình khuyến mãi để giới thiệu sản phẩm

và thu hút khách hàng

- Tìm kiếm đối tác phân phối: Tìm kiếm đối tác phân phối đáng tin cậy vàđịnh hướng chiến lược phân phối sản phẩm phù hợp với thị trường và đối tượng kháchhàng

- Đo lường hiệu quả: Theo dõi kết quả marketing, đánh giá hiệu quả vàđiều chỉnh chiến lược phù hợp với thị trường và khách hàng

Người tiêu dùng là những người có nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ trênthị trường phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, bao gồm cả cá nhân và hộ gia đình Việcnghiên cứu người tiêu dùng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi mua sắm củakhách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua hàng và lựa chọn sản phẩm của

họ Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra chiến lược tiếp thị và dịch vụ hỗ trợ chăm sóckhách hàng phù hợp, nhằm tăng doanh thu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định muahàng của người tiêu dùng có thể được chia thành 4 nhóm chính:

- Các yếu tố văn hóa và địa vị xã hội của người tiêu dùng đóng vai tròquan trọng trong cảm nhận và đánh giá của họ về sản phẩm Do sự đa dạng trong suynghĩ, cách ứng xử và thái độ của các người tiêu dùng, cũng như khác biệt về trình độvăn hóa, cách đánh giá và yêu cầu của họ cũng không giống nhau Tuy nhiên, thườngthì những người cùng trình độ học vấn và tầng lớp xã hội sẽ có xu hướng cư xử tương

Trang 22

đình, và cũng chịu ảnh hưởng từ các thành viên trong gia đình.

- Cáic yiếu tố ciá nhân nhiư tuổi tác, nghiề nghiệp, tình hìinh kinh tế, liối

siống, tínih cách, quian điểm cá nhiân ảnh hưởing đến hànih vi tiêu diùng, sản phẩim tiêiu

dùing

- Cáci yếui tố tâmi lýi nhưi độngi lựci, nhậni thứic, niiềm tin và thiái độ cũng ảnh,hưởng đến quá, trình ra quyết, định của cá, nhân đối với việc, mua và lựa, chọn sản,phẩm

Mua sắm không chỉ là một hoạt động cơ bản mà là một công việc thườngxuyên Quá trình này thường bao gồm năm bước: xác định nhu cầu, tìm hiểu thông tinsản phẩm, đánh giá sản phẩm, lựa chọn sản phẩm, và đánh giá sau khi mua hàng Thờigian thực hiện quá trình này phụ thuộc vào sự quen thuộc của khách hàng với sảnphẩm Nếu khách hàng quen thuộc với sản phẩm và sử dụng thường xuyên, quá trình

sẽ diễn ra nhanh chóng Ngược lại, đối với những sản phẩm mới lạ và có giá trị cao,quá trình mua sắm sẽ mất nhiều thời gian hơn và thường bị ảnh hưởng bởi ý kiến củanhững người xung quanh

Để đạt được mức tiêu thụ hàng hóa cao, doanh nghiệp cần tiến hành nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua hàng của khách hàng Kích thích ngườimua mua nhiều là cách để tăng doanh thu, điều này là rõ ràng đối với bất kỳ doanhnghiệp nào Do đó, việc nắm bắt được những yếu tố tác động đến nhu cầu mua hàngcủa người tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp biết được những yếu tố nào có thể khiếnkhách hàng từ chối mua sản phẩm và những yếu tố nào kích thích mua hàng Dựa trênnhững thông tin đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược bán hàng và quảng cáophù hợp để tạo ra lợi thế cho sản phẩm trên thị trường

1.4.2 Xây dựng chiến lược cho sản phẩm

Để xây dựng chiến lược cho sản phẩm của doanh nghiệp, có thể thực hiện cácbước sau:

- Định vị sản phẩm: là quá trình xác định vị trí của sản phẩm trên thịtrường và trong tâm trí của khách hàng về các đặc điểm, giá trị và lợi ích của sản phẩm

so với các sản phẩm khác trên thị trường Nó giúp khách hàng nhận ra giá trị đặc biệtcủa sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại Việc định vị sảnphẩm còn giúp doanh nghiệp tạo nên một thương hiệu mạnh mẽ và tăng doanh số bánhàng

- Xác định mục tiêu và chiến lược tiếp thị: Xác định mục tiêu khách hàng

cụ thể mà sản phẩm hướng đến và xây dựng chiến lược tiếp thị phù hợp để tiếp cận vàthu hút khách hàng mục tiêu Chiến lược tiếp thị có thể bao gồm các hoạt động quảngcáo, tiếp thị trực tuyến, khuyến mãi, sự kiện, truyền thông và bán hàng

Trang 23

- Quản lý sản xuất và chất lượng: Đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng đượcchất lượng và tiêu chuẩn được định sẵn Nếu sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầucủa khách hàng, nó sẽ giúp tăng độ tin cậy và niềm tin của khách hàng đối với sảnphẩm.

- Đánh giá và cập nhật chiến lược: Đánh giá hiệu quả của chiến lược tiếpthị và bán hàng, cập nhật chiến lược tiếp thị mới phù hợp với thị trường và khách hàngmục tiêu

Qua đó, xây dựng chiến lược cho sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị cho kháchhàng, tăng trưởng doanh số và củng cố vị trí cạnh tranh trên thị trường

1.4.3 Đánh giá hiệu quả tiêu thụ:

Việc đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình thị trường và đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn để tăng doanh số và lợi nhuận Nó cũng giúp doanh nghiệp cải thiện các sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và giữ chân khách hàng hiện tại Để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể thực hiện các bước sau:

- Xác định các chỉ số hiệu quả: Để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần xác định các chỉ số hiệu quả như doanh số bán hàng, lợi nhuận, chia sẻ thị phần, độ hài lòng của khách hàng và số lượng khách hàng mới

- Thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu liên quan đến các chỉ số hiệu quả đã xác định Dữ liệu này có thể được thu thập thông qua khảo sát khách hàng, doanh số bán hàng, số lượng khách hàng mới và các phản hồi khác từ khách hàng

- Phân tích dữ liệu: Phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Dữ liệu phân tích có thể được so sánh với các mục tiêu đã đề ra trước đó và với các chỉ số hiệu quả của các sản phẩm cùng loại trên thị trường

- Đưa ra kết luận và điều chỉnh chiến lược: Dựa trên kết quả phân tích, doanh nghiệp có thể đưa ra kết luận về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm và điều chỉnh chiến lược tiếp thị và bán hàng nếu cần thiết

1.4.4 Cáic chíinh siách tiêiu thiụ sảin pihẩm

1.4.4.1 Chính , sách sản , phẩm

Chính sách sản phẩm là tập hợp các quyết định và chiến lược mà doanh nghiệp

áp dụng cho các sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp trên thị trường Chính sách sản phẩm bao gồm các yếu tố như định giá, thiết kế sản phẩm, quảng cáo, phân phối và tiếp thị sản phẩm

Mục đích của chính sách sản phẩm là phát triển các sản phẩm và dịch vụ được khách hàng yêu thích, tạo ra giá trị cho khách hàng và tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường Chính sách sản phẩm cũng giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận và quản

lý rủi ro trong việc kinh doanh sản phẩm

Trong chính sách sản phẩm, doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định về việc sản xuất các loại sản phẩm nào, đặt giá bán sản phẩm như thế nào, thiết kế sản phẩm

Trang 24

như thế nào để phù hợp với nhu cầu của khách hàng, cách tiếp thị và quảng cáo sản phẩm, và cách phân phối sản phẩm đến khách hàng.

Chính sách sản phẩm là một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và thành công của doanh nghiệp trên thị trường

Mặc dù cạnh tranh về chất lượng và dịch vụ đã trở thành yếu tố quan trọnghơn so với cạnh tranh về giá cả trên thị trường hiện nay, tuy nhiên, không thể phủ nhậnrằng giá cả vẫn đóng một vai trò quan trọng

Các quyết định về giá cần được đưa ra cẩn thận bởi vì nó ảnh hưởng đến toàn

bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm câu trả lời cho câu hỏi "giá bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu là hợp lý".Nếu giá quá cao, doanh nghiệp sẽ không giữ được khách hàng, giảm số lượng tiêu thụ

và tạo cơ hội cho đối thủ giành lấy thị phần Ngược lại, nếu doanh nghiệp bán với mứcgiá thấp, sẽ khuyến khích việc mua hàng nhưng lợi nhuận mang lại sẽ không cao

Sau khi đã chọn mục tiêu cho chiến lược giá, doanh nghiệp cần đưa ra chínhsách giá linh hoạt và phù hợp với thị trường để đảm bảo trang trải chi phí và lợi nhuận.Định giá là một quá trình phức tạp và đòi hỏi kỹ năng nghệ thuật, đòi hỏi tính linh hoạt

và mềm dẻo để tìm ra mức giá phù hợp Nếu không định giá chính xác, quá cao hoặcquá thấp, sẽ dẫn đến không tiêu thụ được sản phẩm, không bù đắp được chi phí và cóthể khiến cho doanh nghiệp bị thua lỗ, với nguy cơ phá sản

1.4.4.3 Các kênh phân phối sản phẩm đến tay khách hàng:

Trong vài năm qua, giá trị bán hàng trực tuyến đã tăng đáng kể nhờ vào tốc độinternet ngày càng nhanh và các giao dịch thanh toán trở nên an toàn hơn Hiện nay,bán hàng trực tuyến là phương thức mua sắm được nhiều người ưa thích và có rất íthàng hóa không thể được bán trên mạng

Một trong những điểm thu hút của bán hàng trực tuyến là việc đặt hàng vànhận hàng trực tuyến, được tiên phong bởi thương hiệu bán lẻ Asda và hiện nay đượcdẫn đầu bởi John Lewis và các thương hiệu hàng đầu khác Khách hàng có thể đặthàng hoặc giữ hàng trực tuyến và sau đó đến cửa hàng để nhận hàng, giúp tiết kiệm chiphí giao hàng và linh hoạt hơn về thời gian nhận hàng Tùy thuộc vào chiến lược kinh

Trang 25

doanh của doanh nghiệp, khách hàng có thể được cho phép đặt hàng trước hoặc giữhàng mà không cần thanh toán, giống như Asda, hoặc phải thanh toán trước khi nhậnhàng, giống như John Lewis.

Ưu điểm

Nhanhi chóing, dễi dàing chio dioanh nghiiệp miở ciửa 24/7 - ciác rào ciản viề viị trií

và khoảng, cách biiến mất, và khiông cần idịch giiao hàing hayi thậim chií ciả biãi điỗ xie

Nhược điểm

Việc mua hàng trực tuyến có thể khiến khách hàng nghi ngờ khi họ không thểnhìn thấy, cảm nhận hoặc thử sản phẩm trước khi mua Ngoài ra, cũng có một số kháchhàng không muốn mua đồ trực tuyến vì sợ bị lừa đảo

B Mở cửa hàng

Phương pháp bán hàng truyền thống vẫn có ích cho những loại hàng mà kháchhàng cần nhìn thấy và sờ thử trước khi mua, hoặc những sản phẩm cần được mua ngaylập tức như thực phẩm và đồ gia dụng

C Cửa hàng pop - up

Cửa hàng pop-up là cửa hàng tạm thời có thể được thiết lập trong bất kỳ khônggian trống nào trong một ngày, vài ngày hoặc vài tuần Có hai loại cửa hàng pop-upchính - những cửa hàng được tổ chức trong các cơ sở bán lẻ có chỗ trống, và nhữngnơi ở các địa điểm khác nhau từ hội trường đến nhà xe hoặc studio Các cửa hàng nàythường chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn, từ một ngày đến vài tuần, tối đa chỉmột mùa Điều này mang lại yếu tố bất ngờ và tăng tính thú vị cho quá trình mua sắm,cũng như thúc đẩy sự nhanh chóng và tập trung trong quá trình mua hàng

Ưu điểm

Chi phí thấp, rủi ro thấp Đây là cơ hội tuyệt vời để thử nghiệm bán các loạisản phẩm khác nhau và bạn cũng có thể nhận được phản hồi ngay lập tức từ kháchhàng

Nhược điểm

Không có cơ hội để xây dựng cơ sở khách hàng trung thành lâu dài

Trang 26

D Sử dụng đại diện bán hàng

Những đại diện bán hàng thường là những người tự do, làm việc trên cơ sởhoa hồng, có nghĩa là họ chỉ được trả tiền nếu họ bán được sản phẩm Họ thường hoạtđộng trong lĩnh vực chuyên môn của mình và có danh mục đầu tư gồm các khách hàngdoanh nghiệp (B2B)

Ưu điểm

Nhanh và chi phí thấp, sản phẩm xuất hiện trước rất nhiều khách hàng tiềmnăng mà không phải mất thời gian và lực lượng bán hàng là của riêng mình Đặc biệtđối với các sản phẩm mới, việc sử dụng phương tiện quảng cáo này rất hữu ích để đạidiện bán hàng có thể chứng minh và giải thích trực tiếp cho khách hàng tiềm năng

Nhược điểm

Việc mô tả hoặc giải thích sản phẩm không hoàn toàn nằm trong quyền kiểmsoát của doanh nghiệp, điều này có thể gây ra những hậu quả không mong muốn đốivới sản phẩm của daonh nghiệp Do đó, cần có sự cân nhắc và quản lý kỹ lưỡng trongviệc lựa chọn các đối tác hoặc kênh quảng cáo để đảm bảo sự phù hợp và hiệu quả củachiến lược quảng cáo

1.4.4.4 Quảng , cáo

Thông tin và chất lượng hay tính ưu việt của sản phẩm được truyền đạt đếnkhách hàng và các kênh phân phối thông qua quảng cáo, trong một không gian và thờiđiểm cụ thể, đây là hoạt động sử dụng phương tiện thông tin Các tiêu chí để đánh giámột quảng cáo tốt bao gồm: sự chú ý được gây ra, sự thu hút, sự thích thú được tạo ra,

sự lôi cuốn, khơi dậy ước muốn và thúc đẩy hoạt động mua

Quảng cáo được sử dụng để khai thác nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng, baogồm chất lượng, sự an toàn, sự thích thú, sức khỏe, tính thẩm mỹ cao, tính hiệu quả vàtiết kiệm kinh tế Doanh nghiệp thực hiện quảng cáo khi sản phẩm bị ứ đọng hoặc thịtrường bão hòa Ngoài ra, quảng cáo là hoạt động thiết yếu trong việc giới thiệu sảnphẩm tới người tiêu dùng, định hướng hình thành nhu cầu, thúc đẩy và đáp ứng nhucầu một cách nhanh chóng và đúng đối tượng khách hàng Trong cơ chế thị trường,quảng cáo được sử dụng như một công cụ Marketing tích cực để hỗ trợ cho cạnh tranh

và là phương tiện bán hàng cho doanh nghiệp Quảng cáo có nhiều hình thức khácnhau, bao gồm truyền hình, áp phích, báo chí, radio, hội chợ triễn lãm và đặc biệt làmạng Internet, đây là một phương tiện hiệu quả và phổ biến Nhà sản xuất có thể hiểuđược nhu cầu của thị trường thông qua quảng cáo

Việc lựa chọn thời điểm và địa điểm quảng cáo có tác động quan trọng đếnhiệu quả của quảng cáo Quảng cáo giúp doanh nghiệp có thể bán được số lượng hànghóa lớn hơn và thu hút được nhiều khách hàng hơn

Trang 27

Tuyên truyền và quan hệ công chúng (PR) là hai hoạt động quan trọng trongviệc quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp và sản phẩm đến khách hàng tiềm năng.Tuyên truyền là việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để truyền tải thôngtin trung thực và chính xác về doanh nghiệp hoặc sản phẩm Tuyên truyền là một phầncủa khái niệm lớn hơn, đó là PR PR là các hoạt động truyền thông được thực hiện đểxây dựng hình ảnh tốt và bảo vệ danh tiếng của doanh nghiệp và sản phẩm trước côngchúng.

Các hình thức của PR bao gồm hội nghị khách hàng, hội thảo, tặng quà, tài trợ,cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán thử sản phẩm, v.v Mục đích của các hoạt động

PR là để tạo ra ấn tượng và thiện cảm tích cực của công chúng về sản phẩm và doanhnghiệp Điều này giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, kích thích nhu cầu, nâng cao

uy tín và khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm

1.4.4.5 Khuyến , mãi

Khuyến mãi là một cách khích lệ ngắn hạn để thúc đẩy việc mua sản phẩmhoặc dịch vụ của khách hàng Các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức khuyếnmãi bằng cách cung cấp các lợi ích vật chất như quà tặng, giảm giá, phiếu mua hàng,gói hàng kèm, đưa sản phẩm mẫu để khách hàng thử miễn phí, tổ chức cuộc thi, cungcấp dịch vụ với giá thấp hơn giá bán thực tế, vv Hoạt động này có tác động trực tiếpđến việc tăng doanh số bán hàng và thu hút khách hàng mới, lôi kéo khách hàng từ cácđối thủ cạnh tranh, gia tăng nhận thức về thương hiệu sản phẩm Ngoài ra, các hoạtđộng khuyến mãi còn giúp cho các nhà trung gian bán được nhiều sản phẩm mới, giúpkhách hàng tiếp cận dễ dàng hơn với sản phẩm của doanh nghiệp và giải phóng hàngtồn kho

1.5 Mục , đích của , công , tác tiêu , thụ sản , phẩm:

Để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm đúng lịch trình và các hợp đồng đã ký kết,doanh nghiệp tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tác mua hàng Đồng thời, doanhnghiệp cố gắng tìm kiếm và thu hút nhiều khách hàng tiềm năng thông qua các hoạtđộng tiêu thụ, giao dịch, phân phối, thủ tục giao nhận và thanh toán, và luôn đặt nhucầu của người tiêu dùng lên hàng đầu Việc đảm bảo uy tín của doanh nghiệp, sự tintưởng của người tiêu dùng và sự gắn kết, trung thành lâu dài của các giới tiêu thụ làđiều rất quan trọng

Mục tiêu chính của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là đáp ứngtốt nhất yêu cầu của thị trường và đồng thời chú trọng đến lợi ích kinh tế xã hội Điềunày thể hiện sự kết hợp hài hòa, thống nhất giữa ba mặt lợi ích là lợi ích của doanhnghiệp, lợi ích xã hội và lợi ích của người lao động Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũngnhằm phục vụ cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

Trang 28

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng đặt mục tiêu quan trọng về doanh thu và lợinhuận trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình Tuy nhiên, mục tiêu này phải đượccân nhắc và áp dụng trong bối cảnh đảm bảo đầy đủ các yếu tố khác như đảm bảo chấtlượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi ích xã hội.

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.6.1 Các nhân tố thuộc môi trưỡng vĩ mô

1.6.1.1 Môi trường kinh tế

Hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng mạnh đến sức mua và cung cách, chỉ tiêu củangười tiêu dùng Các chỉ số kinh tế như tốc độ lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệthất nghiệp, thu nhập, giá cả, tỷ lệ tiết kiệm, phản ánh chính xác tình hình kinh tế.Doanh nghiệp cần phải nhận biết rõ các tác động cụ thể mà chúng có thể gây ra đối vớihoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các kế hoạch,chiến lược nhanh chóng, hợp lý để nắm bắt cơ hội hoặc đối phó với những rủi ro,những biến động của thị trường

1.6.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật:

Các yếu tố về điều hành của Chính phủ, hệ thống pháp luật và các quy địnhliên quan đến chính sách khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu, các chính sách

về thuế, chống độc quyền, bảo vệ môi trường, ưu đãi của chính phủ và các điều khoảnluật pháp khác là những yếu tố có thể tạo ra cơ hội hoặc đe dọa đối với doanh nghiệp

Hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra hành lang pháp luật giúp bảo vệ quyền lợicủa tất cả các bên tham gia vào thị trường, bao gồm người tiêu dùng, doanh nghiệp vàcác nhà đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các quy định pháp luật đểtận dụng cơ hội tiêu thụ sản phẩm được khuyến khích bởi nhà nước

1.6.1.3 Môi trường khoa học – công nghệ:

Các phát minh mới và công nghệ tiên tiến đã thúc đẩy những xu hướng mớitrong tiêu dùng, khiến cho nhiều sản phẩm với tính năng ưu việt thay thế các sản phẩm

cũ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng

và giảm giá thành sản phẩm Công nghệ mới cũng tạo ra các sản phẩm tốt hơn, có chấtlượng cao hơn, đồng thời làm cho các sản phẩm hiện có trở nên lạc hậu hoặc có chu kỳsống ngắn hơn Tuy nhiên, tốc độ thay đổi của công nghệ quá nhanh đã tạo ra vô số cơhội và thách thức cho các doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần phải theo dõi tốc độ thay đổi và thu thập thông tin để ápdụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, để nâng cao vị thế cạnh tranh củasản phẩm và đáp ứng nhu cầu thị trường Điều này giúp doanh nghiệp theo kịp tốc độtăng trưởng trên thị trường và đạt được mục tiêu lợi nhuận

Trang 29

1.6.1.4 Môi trường văn hóa – xã hội:

Văn hóa có tác động rất quan trọng và phức tạp đối với người tiêu dùng, baogồm kiến thức, niềm tin, giá trị, pháp luật, chuẩn mực đạo đức, tập quán và thói quen.Tác động này cũng ảnh hưởng mạnh đến quy mô và cấu trúc của thị trường Doanhnghiệp cần ưu tiên đáp ứng những giá trị quan trọng nhất trong văn hóa đó Nếu khôngnhận thức được sự khác biệt văn hóa giữa các xã hội, doanh nghiệp có thể gặp thất bạitrong kinh doanh

1.6.1.5 Môi trường tự nhiên:

Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải hiểu

rõ về vai trò quan trọng của yếu tố tự nhiên, bao gồm khí hậu, vị trí địa lý, đất đai, đạidương, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản Tuy nhiên, môi trường tựnhiên đang đối mặt với nhiều vấn đề, bao gồm sự khan hiếm của các nguồn tài nguyên,nguyên vật liệu và năng lượng, sự thu hẹp của môi trường sinh thái và vấn đề ô nhiễmmôi trường Để giảm thiểu tác động tiêu cực này, các doanh nghiệp cần thiết kế lại quytrình sản xuất để tiết kiệm tài nguyên và năng lượng, đồng thời đặt sự quan tâm đến sựhài hòa giữa sản phẩm và môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong sảnxuất và kinh doanh Việc này sẽ giúp tăng tính bền vững của hoạt động kinh doanh vàđảm bảo lợi ích của cả doanh nghiệp và môi trường tự nhiên

1.6.1.6 Môi trường nhân khẩu học:

Môi trường nhân khẩu học bao gồm nhiều yếu tố quan trọng như quy mô, mật

độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, chủng tộc, trình độ học vấn, tỷ lệsinh và tỷ lệ tử Các nhà quản trị marketing cần tập trung nghiên cứu về dân cư vàphân bố dân cư, bởi đây là các yếu tố trực tiếp liên quan đến con người, một tác nhânquan trọng và chủ chốt trong thị trường Việc hiểu rõ các yếu tố này sẽ giúp cho cácnhà quản trị marketing đưa ra các chiến lược phù hợp với đối tượng khách hàng của họ

và tăng khả năng thành công trong kinh doanh

1.6.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô

1.6.2.1 Yếu tố con người

Trong kinh doanh, tiềm lực của con người được xem là một trong những yếu

tố quan trọng để đảm bảo sự thành công Tiềm lực conngười của doanh nghiệp phảnánh khả năng của tất cả cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo nên sức mạnhtinh thần cho doanh nghiệp Chính những con người với năng lực thực sự của h họ mới

có thể lựa chọn đúng cơ hội và tận dụng các tài nguyên khác như vốn, tài sản và côngnghệ một cách hiệu quả để khai thác và vượt qua các cơ hội kinh doanh Chiến lược vàphát triển nguồn nhân lực là cách doanh nghiệp chủ động phát triển tiềm lực con người

Trang 30

của mình để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên, cạnh tranh vàthích nghi với điều kiện của thị trường.

1.6.2.2 Khách hàng

Khách hàng là những người có nhu cầu sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ củadoanh nghiệp Để thành công trong kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cầnquan tâm đến cả khách hàng hiện tại và tiềm năng Khách hàng là nguồn sinh lợi chodoanh nghiệp

Nhu cầu của khách hàng là vô hạn và rất đa dạng Doanh nghiệp có khả năngtận dụng và chuyển đổi nhu cầu của khách hàng thành cầu thì sẽ đạt được thành côngtrong kinh doanh Việc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cung cấp các sản phẩm hoặcdịch vụ phù hợp là điều cực kỳ quan trọng để thu hút và giữ chân khách hàng Ngoài

ra, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để đáp ứng nhucầu của họ và xây dựng uy tín cho thương hiệu của doanh nghiệp Vì vậy, tập trungvào khách hàng là một chiến lược quan trọng và cần thiết trong kinh doanh

Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng đối với sức mạnh của doanhnghiệp Việc huy động, phân phối và quản lý nguồn vốn hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Để mở rộngkinh doanh và tăng khả năng bán hàng, doanh nghiệp cần có nguồn vốn đủ lớn để đầu

tư vào các khâu và công việc được lựa chọn cho chiến lược phát triển Việc quản lý và

sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả là một yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quảkinh doanh và đạt được sự thành công trong thị trường kinh doanh cạnh tranh ngàynay

1.6.2.4 Các nhà cung ứng đầu vào

Để sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu từ các nhàcung ứng Tuy nhiên, như khách hàng, các nhà cung ứng cũng có thể tạo ra nguy cơ đedọa về việc tăng giá, yêu cầu thanh toán trước, hoặc tạo áp lực về chất lượng Nếukhông quản lý tốt, các vấn đề này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệpbằng cách tăng chi phí Điều này đặc biệt đúng trong các tình huống như sau:

- Số lượng nhà cung ứng ít, gây ra áp lực về giá cả, chất lượng và phươngthức thanh toán đối với doanh nghiệp

- Doanh nghiệp không có vị thế trong đàm phán với các nhà cung ứng,làm tăng áp lực từ phía nhà cung ứng

- Doanh nghiệp không dễ dàng tìm thấy các sản phẩm thay thế khi không

sử dụng các sản phẩm của nhà cung ứng hiện tại

- Chi phí chuyển đổi sẽ rất cao đối với doanh nghiệp nếu thay đổi nhà

Trang 31

cung ứng.

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực từ các nhà cung ứng, các doanh nghiệpcần xây dựng một hoặc nhiều nhà cung ứng, nghiên cứu và tìm hiểu nguồn đầu vào thaythế khi cần thiết, và phải có chính sách dự trữ hàng hóa hợp lý

1.6.2.5 Cở sở vật chất của doanh nghiệp

Nguồn vật chất của một doanh nghiệp bao gồm vốn sản xuất, nhà xưởng, máymóc, thiết bị, vật liệu dự trữ và các yếu tố khác Mỗi doanh nghiệp có một cơ sở vậtchất đặc trưng riêng, tuy nhiên vẫn có những ưu và nhược điểm Do đó, việc phân tích

và đánh giá đúng các nguồn lực vật chất sẽ giúp nhà quản trị hiểu được tiềm năng vàhạn chế của cơ sở vật chất, từ đó đưa ra các quyết định quản trị phù hợp với thực tế

Ngoài ra, các doanh nghiệp cần thiết kế bài bản và khoa học địa điểm và hệthống cửa hàng để thu hút lượng khách hàng lớn và tiêu thụ được số lượng lớn sảnphẩm Trong việc kinh doanh thực phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng phổ biến ở khắpmọi nơi, tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý chọn những vị trí đẹp, thuận tiện cho việc

di chuyển, bảo quản, lưu trữ và trải rộng mạng lưới tiêu thụ ở những nơi có dân cư

đông đúc để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

*Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về vấn đề tiêu thụ trong cácdoanh nghiệp Từ đó, chúng ta có thể tiếp cận và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp một cách cụ thể và toàn diện hơn Vì vậy,việc kiểm tra, đánh giá và áp dụng các biện pháp tối ưu hóa hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Trang 32

2. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦM THIẾT KẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AMYRA

2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư AMYRA:

(Nguồn: Công ty CPĐT AMYRA)

(Nguồn: Công ty CPĐT AMYRA)

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA

- Tên giao dịch quốc tế: AMYRA INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY

Hình 2 1: Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA

Hình 2 2: Logo của Công ty Cổ phần Đầu tư AMYRA

Trang 33

- Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần ngoài nhà nước

- Người ĐDPL: Đoàn Thị Kim Ngọc

- Ngày hoạt động: 17/11/2021(kể từ ngày đổi tên, trước đó là cty TNHH thời trangAMYRA 2016)

- Lĩnh vực: Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàngchuyên doanh

*Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua 2 giai đoạn phát triển chính:

- GĐ 1: 2016- 2021 Thành lập công ty với tên gọi là công ty TNHH thờitrang AMYRA.Những ngày đầu tiên Amyra ra đời với chỉ một shop thời trangbán hàng offline, kinh doanh ngay tại shop Sau một thời gian, Amyra dần tiếpcận đến hoạt động quảng cáo marketing và quyết định chuyển đổi sang mô hìnhkinh doanh online

- GĐ 2: 2021- 2023: 17/11/2021 công ty TNHH thời trang AMYRAđược đổi tên thành công ty Cổ phần đầu tư AMYRA Trải qua 6 năm hoạt độngvới những bước đi vững chắc cùng tầm nhìn chiến lược, vượt qua nhiều khó khăn, thửthách Công ty Cổ phần Đầu tư Amyra được biết đến là đơn vị phân phối chuyênnghiệp đa ngành hàng: bao gồm Thời trang, Mỹ phẩm, Đồ gia dụng, Thực phẩmsạch , Hơn thế nữa, với kinh nghiệm thực chiến 6 năm trong ngành thương mại điện

tử, Công ty Cổ phần Đầu tư Amyra đã và đang là một trong những sàn giao dịch điện

tử đa ngành hàng lớn nhất hiện nay tại Khánh Hòa, phục vụ hơn 10 triệu khách hàngtrên toàn quốc và mở rộng ra các nước trong khu vực Đông Nam Á: Lào, Campuchia,Thái Lan,

Nhận thấy tiềm năng của hình thức bán hàng đa kênh khá lớn, hiện công

ty Amyra đã đưa thương hiệu của mình đến với các sàn thương mại điện tử phổbiến như Facebook, Shopee, Tiki, Zalo và triển khai quảng cáo trên nền tảnggiải trí mới Tik Tok Với sự đầu tư hình ảnh chỉnh chu, cập nhật thông tin sảnphẩm và thương hiệu chuyên nghiệp trên mỗi kênh bán, tên tuổi Amyra đã tạođược uy tín vững chắc trên thị trường đến thời điểm hiện tại

Nhờ tâm huyết gầy dựng thương hiệu tập trung vào yếu tố Khách hàng

và chất lượng sản phẩm cùng phương châm đón đầu xu thế, áp dụng công nghệ hiệnđại trong kinh doanh, Công ty Cổ phần Đầu tư Amyra đã và đang ngày càng vươnlên trở thành hệ thống phân phối thời trang chuyên nghiệp tại Việt Nam, khẳngđịnh được tên tuổi và uy tín sản phẩm trên thị trường

Trang 34

*Tầm nhìn: Công ty Amyra không dừng lại ở lĩnh vực thời trang mà có khát khao

chuyển mình trở thành một doanh nghiệp sở hữu một hệ sinh thái gồm những công ty

đa ngành, đa kênh, đa thị trường do chính những nhân sự của Amyra làm chủ và độclập phát triển

* Sứ mệnh:

- Đối với khách hàng: Cung cấp các sản phẩm chất lượng và dịch vụ vượt trội.

- Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc năng động, sáng tạo; tạo cơ

hội phát triển công bằng cho toàn bộ nhân viên

- Đối với đối tác: Trở thành đối tác đáng tin cậy và bền vững.

- Đối với xã hội: Thể hiện tinh thần trách nhiệm công dân đối với đất nước; cân

bằng lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu

2.1.2.1 Chức năng

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Amyra chuyển dịch từ làm kinh doanh thuần túysang kinh doanh trên nền tảng trực tuyến dựa trên bối cảnh cách mạng công nghiệp4.0, hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký bao gồm:

- Ngành hàng: thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng và thực phẩm sạch

- Kênh phân phối: các nền tảng online như Facebook, Tiktok, sàn thươngmại điện tử Shopee

- Thị trường: phủ sóng khắp Việt Nam và mở rộng ra các nước trong khuvực Đông Nam Á như: Lào, Campuchia và Thái Lan

- Đảm bảo doanh thu, thu nhập cho người lao động, ổn định cuộc sống.Tạo ra môi trường làm việc và cơ hội việc làm tốt nhất cho tất cả mọi người

- Bên cạnh đó, công ty chấp hành tốt các quy định kinh tế của nhà nướcđồng thời sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự trang trải vốn và đảm bảo phát triển quy môkinh doanh

Trang 35

Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh các chínhsách kinh tế của nhà nước

2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu

Hiện tại, công ty chú trọng vào kinh doanh các mặt hàng may mặc, đặc biệt làthời trang công sở, đầm thiết kế, nội y và đồ mặc ở nhà trên các nền tảng thương mạiđiện tử như: Facebook, TikTok, Shopee

Trang 36

Bảng 2 1: Danh mục sản phẩm của công ty

STT DANH MỤC SẢN PHẨM

2.1 Áo ngực2.2 Quần lót2.3 Áo bralette

(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Amyra)

*Cơ cấu tổ chức của công ty:

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

- Đại hội đồng cổ đông: Góp vốn và giao toàn quyền quản lý liên quan tới sự

tồn tại và phát triển của công ty cho giám đốc

Đại hội đồng cổ đông

Bộ phận facebook

Bộ phận tiktok

Phòng Media

Bộ phận live

Bộ phận design

Bộ phận xây dựng nội dung

Phòng kế toán

Trang 37

- Phòng kinh doanh: Thúc đẩy, quảng bá và phân phối các sản phẩm, dịch vụ

của công ty đến tay người tiêu dùng bằng cách áp dụng rất nhiều phương thức khácnhau Đồng thời giữ vai trò tham mưu cho Giám đốc và phối hợp với các bộ phận,phòng ban khác trong công ty như phòng kế toán, phòng tài chính, phòng Marketing…

để xây dựng các chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng doanh số, lợi nhuận, giúp công

ty tăng trưởng và phát triển ngày càng thêm vững mạnh

+ Bộ phận Telesale:

Nắm rõ về các thông tin của sản phẩm mà công ty cung cấp

• Thực hiện các cuộc gọi cho khách hàng để tiến hành tư vấn, giải đápthắc mắc về các sản phẩm và thuyết phục khách hàng chốt đơn Đồngthời, thu thập thông tin khách hàng cập nhật vào cơ sở dữ liệu giúp choviệc quan tâm chăm sóc khách hàng dễ dàng hơn

• Quản lý thông tin các khách hàng Hệ thống Contact Center sẽ tự động lưutrữ thông tin cơ bản cùng lịch sử giao dịch của khách hàng sau mỗi giaodịch kết thúc

• Thường xuyên theo dõi quản lý báo cáo kết quả công việc của mình Đồngthời liên tục cải thiện kỹ năng và đảm bảo chỉ tiêu doanh số cam kết

+ Bộ phận CSKH – Vận đơn:

• Tiếp nhận đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh

• Liên hệ xác nhận đơn hàng với khách hàng qua các cuộc gọi

• Sẵn sàng giải đáp thắc mắc của khách hàng về hàng hóa nếu có

• Theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm và đưa ra hướnggiải quyết phù hợp

• Lên đơn hàng, mã vận đơn sau khi đã thống nhất được với khách hàngđịa chỉ, thời gian giao hàng phù hợp

• Hỗ trợ bộ phận kho đóng hàng gửi đi cho khách nếu cần

Trang 38

• Làm việc với bộ phận kho, sản xuất, mua hàng để đặt hàng kịp thời.

• Theo dõi tình trạng đơn hàng trên hệ thống giao nhận

• Xử lý kịp thời những đơn hàng phát sinh sự cố: Giao không thành công,đơn hàng lưu kho, đơn hàng bị hoàn…

+ Bộ phận Resale:

• Tiếp nhận cuộc gọi và giải quyết mọi vấn đề cho khách hàng

• Xây dựng kế hoạch thăm hỏi để liên lạc với các khách hàng thân thiết,VIP nhằm duy trì mối quan hệ

• Tương tác với khách hàng trong những dịp lễ, tết

• Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ và

để ra phương hướng cải thiện

• Chăm sóc, quản lý các kênh mạng xã hội để khách hàng tiếp cận, cậpnhật thông tin mới nhất của doanh nghiệp

+ Bộ phận kho:

• Cung cấp nguyên liệu, hàng hóa và vật tư đúng lúc, nhanh chóng

• Duy trì được nguồn cung ứng cho quá trình bán hàng ổn định

• Đáp ứng kịp thời nhu cầu cung cấp cho khách hàng

+ Xây dựng, phát triển thương hiệu, hình ảnh cho công ty

+ Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm

+ Lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược Marketing

+ Quảng bá sản phẩm của công ty với khách hàng

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thông

+ Điều hành, quản lý và đào tạo nhân viên Marketing

+ Bộ phận Shopee

• Chịu trách nhiệm quản lý cửa hàng trên trang thương mại điện tửShopee

Ngày đăng: 02/03/2024, 05:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w