BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ - -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH HÀ KIM YẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC PHỊNG CHUN MƠN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Thanh Tâm Phản biện 1: TS Mai Đình Lâm Phản biện 2: TS Nguyễn Thắng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - Tp Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 16 30 phút, ngày 26 tháng năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, q trình tồn cầu hóa diễn liên tục hầu hết lĩnh vực Bối cảnh vừa điều kiện thuận lợi vừa thách thức to lớn yêu cầu đại hóa, chun nghiệp hóa cơng vụ đất nước Nó địi hỏi đội ngũ CBCC phải có đạo đức, lĩnh trị vững vàng, lực, trình độ chun môn tầm cao đủ để giải mối quan hệ phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội theo định hướng XHCN Đội ngũ công chức máy HCNN nguồn lực quan trọng, phục vụ cho trình tổ chức hoạt động Nhà nước Nếu nhà nước trụ cột hệ thống trị, đội ngũ công chức quan HCNN lực lượng quan trọng vận hành cỗ máy HCNN, giúp guồng máy hành hoạt động thơng suốt từ Trung ương đến địa phương Nói cách khác, đội ngũ cơng chức có vị trí quan trọng tổ chức, có vai trị định đến phát triển đất nước, người trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực thi luật pháp, quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội; tham mưu, hoạch định, tổ chức thực tra, kiểm tra việc thực thi đường lối, sách đảm bảo hành hoạt động liên tục có hiệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức nói chung, đội ngũ cơng chức quan chun mơn nói riêng nội dung công CCHC Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Thời gian qua, phải khẳng định, có nhiều hoạt động cải cách công tác quản lý đội ngũ CBCC, góp phần đáng kể vào tiến trình CCHC theo mục tiêu xây dựng hành đại, có tính chuyên nghiệp cao mà Đảng nhân dân ta đặt thời kỳ Bên cạnh kết đạt được, đội ngũ công chức thực tế tồn số hạn chế, yếu lực chun mơn ý thức trị như: nhiều công chức bảo thủ cách suy nghĩ, cách làm, thiếu động, sáng tạo đổi mới; cách làm việc quan liêu, hành hóa, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc, suy thoái phẩm chất, đạo đức, thiếu tu dưỡng, rèn luyện thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa lối sống; né tránh, thiếu lĩnh đấu tranh với hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, chưa thực lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu, làm thước đo chủ yếu cho mức độ kết thực nhiệm vụ Quan hệ họ với nhân dân chí cịn mang dấu ấn cai trị theo kiểu ban phát, thiếu bình đẳng, thiếu tơn trọng Từ đó, dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà nhân dân lợi dụng chức trách, thẩm quyền Nhà nước nhân dân giao phó để nhận hối lộ, tham nhũng, buôn lậu, làm biến dạng giá trị tiêu chuẩn đích thực người “cơng bộc nhân dân” Thực tế cho thấy, đội ngũ công chức quan HCNN chưa thực ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi Điều nhiều nguyên nhân, nguyên nhân bất cập việc tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá đội ngũ công chức quan HCNN Trong bối cảnh chung đất nước, đội ngũ công chức nói chung đội ngũ cơng chức phịng chun môn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng tránh khỏi bất cập xây dựng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá đội ngũ công chức Cụ thể tình trạng khơng đảm bảo cấu, chưa hợp lý ngành nghề; chất lượng công chức phịng chun mơn Quận chưa đáp ứng u cầu cơng việc; ĐTBD trình độ QLNN lý luận trị chưa đạt chuẩn theo mục tiêu đề ra, chưa gắn với việc sử dụng; quy trình đánh giá cơng chức hàng năm cịn nhiều bất cập; sở vật chất phục vụ cho đội ngũ cơng chức quan HCNN cịn hạn chế, đồng thời chưa có sách thỏa đáng để thu hút cơng chức có trình độ cao cơng tác địa bàn Quận… Từ vấn đề nêu trên, thiết nghĩ cần phải đề xuất giải pháp khoa học hiệu cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức phịng chun mơn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chất lƣợng công chức phịng chun mơn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh” có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến , có nhiều cơng trình , đề tài nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến chất lượng đội ngũ CBCC quan HCNN nước ta nay, cụ thể: Đề tài “Chất lượng đội ngũ công chức Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Phước” Lê Thị Phương Hoa; “Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã tỉnh miền Tây Nam Bộ” Trần Thị Mai; “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nguyễn Bắc Sơn; “Nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ quan hành cấp tỉnh, cấp huyện khu vực Đồng sông Cửu Long” Vũ Xuân Khoan; Sách “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm; “Năng lực, hiệu quả, hiệu lực quản lý hành nhà nước; thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Ban Chỉ đạo Cải cách hành Chính phủ (2007); Bài viết “Về đánh giá công chức nay” Hà Quang Ngọc đăng Website Cải cách hành ngày 25/12/2013; Bài viết “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nay” Hà Quang Trường đăng Website Cải cách hành ngày 25/12/2012; Bài viết “Yêu cầu nâng cao chất lượng trình độ, lực đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Tất Thu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng cơng chức phịng chun môn UBND quận Tân Phú, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức phịng chun mơn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng cơng chức tồn Quận 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận chất lượng cơng chức phịng chuyên môn cấp huyện; yếu tố tác động đến chất lượng cơng chức phịng chun mơn cấp huyện - Đánh giá thực trạng chất lượng công chức phịng chun mơn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Từ xác định ưu điểm hạn chế cơng tác nâng cao chất lượng cơng chức phịng chun môn Quận, đồng thời xác định nguyên nhân yếu - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công chức phịng chun mơn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng cơng chức phịng chun mơn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng cơng chức phịng chun mơn UBND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2016 giai đoạn kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội Đảng quận Tân Phú lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 - 2015 trình thực Nghị Đại hội Đảng quận Tân Phú lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Bên cạnh đó, cịn giai đoạn thực Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quận Tân Phú (giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chất lượng đội ngũ CBCC 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra xã hội học, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Việc nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến vấn đề chất lượng công chức phịng chun mơn Ủy ban nhân dân quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu giúp lãnh đạo UBND quận Tân Phú tham khảo, xem xét, áp dụng việc nâng cao chất lượng công chức phịng chun mơn đơn vị; giúp nhà quản lý nghiên cứu để ban hành quy định nhằm hồn thiện chất lượng cơng chức phịng chun mơn UBND cấp huyện; đề tài tài liệu nghiên cứu cho học viên cao học người có quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn được trình bày gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận chất lượng cơng chức phịng chun môn Ủy ban nhân dân cấp huyện Chương Thực trạng chất lượng cơng chức phịng chun môn Ủy ban nhân dân quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp nâng cao chất lượng cơng chức phịng chun mơn Ủy ban nhân dân quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CƠNG CHỨC CÁC PHỊNG CHUN MƠN TẠI UBND CẤP HUYỆN 1.1 Một số vấn đề chung cơng chức phịng chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.1.1 Khái niệm cơng chức phịng chun mơn Cơng chức phịng chun mơn thuộc UBND cấp huyện phận công chức HCNN, làm việc phịng chun mơn thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp huyện quan quản lý trực tiếp giao thực số nhiệm vụ cụ thể có quyền hạn định để giúp UBND cấp huyện phịng chun mơn thuộc UBND cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người công chức Khoản Điều khẳng định rõ công chức quan HCNN cấp huyện 1.1.2 Vai trò chức cơng chức phịng chun mơn Vai trị cơng chức phịng chun mơn thuộc UBND cấp huyện “cầu nối” để triển khai chủ trương, đường lối, sách Trung ương, Thành phố đến cấp xã Có thể khẳng định khơng có đội ngũ cơng chức UBND cấp huyện khơng thể hồn thành chức năng, nhiệm vụ Vì vậy, đội ngũ đóng vai trị quan trọng, định đến kết công việc UBND cấp huyện 1.1.3 u cầu cơng chức phịng chun môn - Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân - Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ - Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu 1.2 Chất lƣợng cơng chức phịng chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng cơng chức Có thể khái niệm chất lượng cơng chức phịng chun mơn sau: “Chất lượng cơng chức phịng chun mơn bao gồm u cầu, yếu tố tác động đến chất lượng công chức, làm ảnh hưởng đến khả năng, mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ phịng chun mơn ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ hệ thống máy HCNN giai đoạn lịch sử định” 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lƣợng công chức 1.2.2.1 Phẩm chất trị, đạo đức 1.2.2.2 Trình độ lực chuyên môn 1.2.2.3 Các kỹ hành 1.2.2.4 Sức khỏe 1.2.3 Yêu cầu chất lƣợng cơng chức phịng chun mơn cấp huyện 1.2.3.1 Về phẩm chất trị, đạo đức 1.2.3.2 Về trình độ lực chun mơn 1.2.3.3 Về kỹ hành 1.2.3.4 Về sức khỏe 1.3 Các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng công chức 1.3.1 Công tác tuyển dụng Tuyển dụng công chức việc tuyển người vào làm việc biên chế quan nhà nước thơng qua hình thức thi tuyển xét tuyển Đây khâu chu trình quản lý cơng chức, có tính định chất lượng công chức cho phát triển