1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại ngân hàng ngoại thương việt nam (vcb)

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Gửi Tiền Tiết Kiệm Số Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB)
Tác giả Bùi Minh Hằng, Nguyễn Viết Ngọc Minh, Đào Thị Thu Liên, Nguyễn Quỳnh Nga, Trịnh Hồng Hân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 389,88 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU (6)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (6)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (6)
    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu (7)
      • 1.3.1. Phương pháp phân tích thông kê (7)
      • 1.3.2. Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (7)
      • 1.3.3. Phương pháp phân tích nhân tố (7)
      • 1.3.4. Phương pháp hồi quy tuyến tính (8)
      • 1.3.5. Phương pháp hệ số tương quan Pearson (9)
      • 1.3.6. Phương pháp thu thập số liệu (9)
    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu (10)
    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
    • 1.6. Quy trình nghiên cứu (10)
    • 1.7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu (10)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (11)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết về dịch vụ ngân hàng điện tử (11)
      • 2.1.1. Khái niệm ngân hàng điện tử (11)
      • 2.1.2. Cơ sở lý thuyết về dịch vụ (11)
      • 2.1.3. Lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử (14)
      • 2.1.4. Lựa chọn ngân hàng và tính chất lựa chọn (18)
      • 2.1.5. Các lý thuyết tác động tới khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm số 21 2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ tiền gửi số từ khách hàng tại ngân hàng VCB (19)
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÁC DỊCH VỤ TIỀN GỬI SỐ CỦA NGÂN HÀNG VCB (22)
    • 3.1. Giới thiệu tổng quan ngân hàng VCB (22)
      • 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng VCB (22)
  • CHƯƠNG 4. CHỌN MẪU, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ (25)
    • 4.1. Chọn mẫu (25)
      • 4.1.1. Đối tượng khảo sát (25)
      • 4.1.2. Lý do chọn mẫu (25)
      • 4.1.3. Phương pháp lấy mẫu (25)
    • 4.2. Xử lý và phân tích kết quả thông tin chung của khách hàng (25)
      • 4.2.1. Chuẩn bị dữ liệu (25)
      • 4.2.2. Phân tích dữ liệu thông tin chung của đáp viên (25)
    • 4.3. Phân tích dữ liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số từ phía khách hàng đối với ngân hàng VCB (26)
      • 4.3.1. Kiểm định vá đánh giá thang đo (26)
      • 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (28)
      • 4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc (32)
    • 4.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết (34)
      • 4.4.2. Phân tích hồi quy (36)
      • 4.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu (40)
      • 4.4.4. Đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng về các nhân tố (42)
      • 4.4.5. Kiểm định sự khác biệt về mức độ ý định của khách hàng theo các yếu tố cá nhân (48)
  • CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM SỐ CHO NGÂN HÀNG VCB. 56 5.1. Hệ thống giải pháp (51)
    • 5.1.1. Nâng cao chất lượng của các chương trình khuyến mãi, đồng thời tổ chức các sự kiện nhằm truyền thông đến khách hàng về VCB (0)
    • 5.1.2. Nhóm giải pháp nâng cao Chất lượng SPDV (0)
    • 5.1.3. Nhóm giải pháp gia tăng uy tín ngân hàng (0)
    • 5.1.4. Nhóm giải pháp tăng khả năng tiếp cận ngân hàng (0)

Nội dung

Chính vì vậy,tác giả thực hiện đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm số củakhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB” để tìm hiểu cácyếu tố ảnh hưở

GIỚI THIỆU

Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gần đây rất đáng ghi nhận Cùng với sự gia tăng số lượng ngân hàng là sự phát triển đa dạng của các loại hình dịch vụ, trong đó các dịch vụ được khách hàng cá nhân sử dụng phổ biến nhất là vay vốn từ ngân hàng, gửi tiết kiệm, thẻ thanh toán và mua bán ngoại tệ quốc tế Nhiều học giả và nhà quản lý ngân hàng đã rất quan tâm đến phân khúc khách hàng cá nhân, đặc biệt là hành vi tiêu dùng của nhóm khách hàng này (Yavas U [13] & ctg, MokYDis S [12]) và cho rằng phân khúc này đem lại doanh thu cao và chắc chắn, ít rủi ro, nâng cao khả năng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng Xét về lâu dài, sự gia tăng số lượng ngân hàng và sự đa dạng của dịch vụ tài chính đã giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn và dễ dàng hơn trong việc thay đổi ngân hàng Ngân hàng nào muốn nắm bắt chính xác nhu cầu của khách hàng và chiếm lĩnh thị trường tiềm năng, ngân hàng đó phải đón đầu trong công tác nghiên cứu xu hướng thị trường Chính vì vậy, tác giả thực hiện đề tài “ Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)” để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại VCB cũng như tìm hiểu xem đâu là yếu tố quyết định đến hành vi sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số của ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại VCB.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện để nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB).

Sau khi xác định được nhân tố quan trọng tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đề tài sẽ đánh giá được nhu cầu của khách hàng cá nhân Trên cơ sở đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đề tài tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

1.3.1 Phương pháp phân tích thông kê

Thống kê mô tả là việc mô tả dữ liệu bằng các phép tính và chỉ số thống kê thông thường như số trung bình (mean), số trung vị (median), phương sai (variance), độ lệch chuẩn (standard devation).

1.3.2 Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo: – Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7) Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là những biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).

Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).

1.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố

Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo.

Còn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships) EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu.

 Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng.

 Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5.

0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.

1.3.4 Phương pháp hồi quy tuyến tính

Câu hỏi nghiên cứu

Những nhân tố quan trọng nào ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm số của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Những nhân tố quan trọng nào ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm số của ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)?

Phạm vi nghiên cứu: Những khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB.

Quy trình nghiên cứu

Kĩ thuật thu thập dữ liệu

Nghiên cứu thăm dò thông qua internet, báo chí, tài liệu

2 Chính thức Định lượng Khảo sát thông qua

Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài những phần như mục lục, phụ lục các danh sách bảng biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo, bài báo cáo đề tài nghiên cứu sẽ được chia thành bốn phần chính với nội dung như sau:

Chương 2: Thang đo và thiết kế bảng hỏi

Chương 3: chọn mẫu, xử lý, phân tích kết quả và đề xuất giải pháp

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Cơ sở lý thuyết về dịch vụ ngân hàng điện tử

2.1.1 Khái niệm ngân hàng điện tử

Xuất phát từ sự phát triển công nghệ thông tin cũng như kỷ nguyên số, đã tác động lớn đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng Ngân hàng đã đến gần hơn với người tiêu dùng nhờ mạng lưới internet hay viễn thông, việc trao đổi thông tin giữa khách hàng và ngân hàng được giản lược chỉ qua một cái click chuột hay bàn phím điện thoại Máy tính và internet đã mở ra hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, nhanh gọn, chính xác và nhất là nó có tính kết nối rộng khắp trên toàn thế giới Và như vậy, thuật ngữ “ngân hàng điện tử” không còn xa lạ với chúng ta.

Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về “ngân hàng điện tử” Chẳng hạn như tạp chí tin học ngân hàng số 4/2003 có đưa ra khái niệm như sau: “Ngân hàng điện tử là khả năng của một KH có thể truy cập từ xa vào một NH nhằm thu thập thông tin, thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính dựa trên các tài khoản lưu ký tại ngân hàng đó và đăng ký các dịch vụ mới”.

Nếu coi ngân hàng cũng như một thành phần của nền kinh tế số, một khái niệm tổng quát nhất về NHĐT diễn đạt như sau: “Ngân hàng điện tử là ngân hàng mà tất cả các giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữ liệu số hóa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Ngân hàng điện tử có thể được hiểu là các dịch vụ ngân hàng được cung cấp qua các phương tiện kỹ thuật điện tử, khách hàng không cần đến ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện được các giao dịch cũng như nắm bắt được những thông tin tài chính của mình Hay nói một cách ngắn gọn hơn thì ngân hàng điện tử hay còn gọi với một thuật ngữ quốc tế là E-Banking được dùng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngân hàng trong thời gian qua “Ngân hàng điện tử là hình thức mà khách hàng thực hiện các giao dịch tài chính ngân hàng thông qua phương tiện điện tử và công nghệ mạng”.

2.1.2 Cơ sở lý thuyết về dịch vụ

2.1.2.1 Khái niệm về dịch vụ

Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ Nhưng nhìn chung các định nghĩa đều thống nhất dịch vụ là sản phẩm của lao động, không tồn tại dưới dạng vật thể, quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.

Theo như nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế thứ 3 thuộc vào nền kinh tế quốc dân Nó bao gồm nhiều hoạt động về kinh tế bên ngoài 2 lĩnh vực chính đó là nông nghiệp và công nghiệp.

Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ lại là các hoạt động có ích của con người nhằm mang tới những sản phẩm không tồn tại được dưới dạng hình thái vật chất và không dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu Thế nhưng vẫn có thể đáp ứng được đầy đủ và nhanh chóng, văn minh những nhu cầu về sản xuất và đời sống trong xã hội.

Dịch vụ là những sản phẩm kinh tế gồm công việc dưới dạng lao động thể lực, quản lý, kiến thức, khả năng tổ chức và những kỹ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân và tổ chức.

Theo Philip Kotler: “dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này có thể cung cấp cho chủ thể kia Trong đó đối tượng cung cấp nhất định phải mang tính vô hình và không dẫn đến bất kỳ quyền sở hữu một vật nào cả Còn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc không cần gắn liền với một sản phẩm vật chất nào”

- Trong kinh tế học Dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org)

- Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256]

- Từ điển Wikipedia: Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ và mang lại lợi nhuận.

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật giá năm 2012, dịch vụ là hàng hóa mang tính vô hình, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng không hề tách rời nhau, bao gồm những loại dịch vụ trong hệ thống các ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật.

2.1.2.2 Bản chất của dịch vụ

- Là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi dựa vào các yếu tố vô hình nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng.

- Gắn liền với hiệu suất/ thành tích bởi mỗi dịch vụ đều gắn với mục tiêu là mang lại giá trị nào đó cho người tiêu dùng Hiệu suất ở đây chính là những tiện ích, giá trị và giá trị gia tăng mà khách hàng nhận được sau khi sử dụng dịch vụ.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÁC DỊCH VỤ TIỀN GỬI SỐ CỦA NGÂN HÀNG VCB

Giới thiệu tổng quan ngân hàng VCB

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng VCB

Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, VCB chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu VCB (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, VCB đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, VCB ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, VCB có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, VCB hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 15.000 cán bộ nhân viên, hơn 500 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước,gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 101 chi nhánh và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam, 01 văn phòng đại diện tại Singapore, 01 Văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh, 02 công ty con tại nước ngoài và 04 công ty liên doanh, liên kết.Bên cạnh đó, VCB còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.407 máy ATM và trên 43.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…VCB luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.

Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, VCB liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” VCB cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố.

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên VCB đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng VCB phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu đến năm 2020 đưa VCB trở thành Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, 1 trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.

3.2 Thực trạng các dịch vụ gửi tiền số hiện nay được triển khai tại ngân hàng VCB

Dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số của Vietcombank cung cấp nhiều tùy chọn về số tiền gốc, phương thức gửi gốc, loại tài khoản, kỳ hạn và phương thức trả lãi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Số tiền gốc ban đầu: Để bắt đầu gửi tiền tiết kiệm số, khách hàng cần có số tiền gốc ban đầu tối thiểu là 10.000.000 VND Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho những người muốn đầu tư một khoản tiền lớn để có lợi suất hấp dẫn.

Số tiền gốc gửi định kỳ:

Vietcombank cho phép khách hàng định kỳ nạp thêm tiền vào tài khoản tiết kiệm số với số tiền gốc gửi định kỳ tối thiểu là 1.000.000 VND Điều này giúp khách hàng duy trì việc tiết kiệm một cách có kế hoạch.

Phương thức gửi gốc trong kỳ hạn:

Khách hàng có sự linh hoạt trong việc gửi thêm tiền gốc trong kỳ hạn Họ có hai tùy chọn:

Gửi gốc định kỳ tự động theo chu kỳ tháng/quý: Khách hàng có thể thiết lập việc nạp tiền tự động vào tài khoản theo lịch trình họ đã chọn, giúp họ duy trì và tăng cường tiết kiệm dễ dàng.

Gửi gốc tối đa 01 lần/tháng theo nhu cầu của khách hàng: Hệ thống cho phép khách hàng tự do gửi thêm tiền một lần mỗi tháng, tùy thuộc vào tình hình tài chính của họ.

Dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số thuộc loại "Tiền gửi có kỳ hạn." Điều này đảm bảo rằng khách hàng có lãi suất cố định trong suốt một khoảng thời gian cụ thể, giúp đảm bảo tính ổn định cho sự đầu tư của họ.

Khách hàng có nhiều sự lựa chọn về kỳ hạn gốc và kỳ hạn con:

Kỳ hạn gốc: Có hai tùy chọn kỳ hạn gốc là 12 tháng và 24 tháng, cho phép khách hàng chọn thời gian đầu tư dài hạn với lãi suất cố định.

CHỌN MẪU, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Chọn mẫu

Là khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB

Tiện lợi hơn khi khảo sát online.

Kích thước mẫu: N=4*m (m là số câu hỏi) = 4*12H.

Kích cỡ mẫu: 262 tương đương với 262 phiếu khảo sát.

Xử lý và phân tích kết quả thông tin chung của khách hàng

Sau khi khảo sát và tổng hợp nhóm thu được 262 phiếu, trong đó có 247 phiếu hợp lệ 15 phiếu không hợp lệ.

Mã hoá dữ liệu và hiệu chỉnh: theo phần mềm SPSS và bằng excel

4.2.2 Phân tích dữ liệu thông tin chung của đáp viên

Phương pháp phân tích: Thống kê mô tả.

4.2.2.1 Tính tần số, tần suất

Thống kê mô tả về số khách hàng được khảo sát: 262 người chiếm 100% Qua khảo sát thu được 247/262 phiếu trả lời “Có” chiếm 94.3% tổng số phiếu, cho thấy được đa số khách hàng cá nhân đã từng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB.

Có thể thấy rằng hiện nay khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB là rất phổ biến.

Thống kê mô tả về giới tính:

Giới tính nam: có 87 người chiếm 35.2%.

GIới tính nữ: có 160 người chiếm 64.8%.

Giới tính nữ đã từng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB chiếm 64.8 % trong khi giới tính nam chỉ chiếm 35.2% Điều này chứng tỏ là nam giới ít sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VietcoVCBgank hơn nữ giới

Thống kê mô tả về nghề nghiệp của khách hàng:

Nhân viên văn phòng chiếm 8.5%.

Những người làm công việc chuyên môn cao có 193 người chiếm 78.1%.

Nghề nghiệp khác có 22 người chiếm 13.4%.

Như vậy dễ dàng có thể thấy đa phần những người làm việc chuyên môn cao như bác sĩ, giáo viên…chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB Tuy nhiên, nhân viên văn phòng chỉ có 8.5% sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB, bởi vì đa số nhân viên văn phòng khi khảo sát đều trả lời là họ phụ thuộc vào ngân hàng mà công ty liên kết.

Phân tích dữ liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm số từ phía khách hàng đối với ngân hàng VCB

4.3.1 Kiểm định vá đánh giá thang đo

4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (Item-To-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu.

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thang đo có hệ số Cronbach’s alpha > = 0.6 là thang đo đủ điều kiện để phân tích; thang đo có hệ số Cronbach’s alpha > = 0.7 là thang đo lường tốt; và thang đo có hệ số Cronbach’s alpha

> = 0.8 là thang đo lường rất tốt Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng 0,05 thì không nên sử dụng phân tích nhân tố.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát, hệ số tải nhân tố ≥ 0,3, xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải > 0,4 thì được xem là quan trọng, nếu hệ số tải nhân tố > 0,5 thì có ý nghĩa thực tiễn và nhóm tác giả cũng đưa ra lời khuyên rằng dựa vào số mẫu quan sát mà chọn hệ số tải phù hợp Trong trường hợp số mẫu là 166 nên có thể chọn hệ số tải nhân tố > 0,5 Kiểm định tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalue > = 1 thì mới thực hiện được phân tích nhân tố (Hair và cộng sự, 1998).

Bảng 5.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập (lần 1)

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2023)

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất cho các biến độc lập, tác giả đã tiến hành một loạt bước cụ thể để tối ưu hóa mô hình phân tích Cụ thể, các biến quan sát UT4, KNTC5, KNTC7, CLSP2, CLSP7, LSNH5 và LSNH7 đã được loại bỏ khỏi phân tích vì chúng hiển thị sự phân tải (loading) cao trên hai nhân tố cùng lúc, với chênh lệch hệ số tải giữa hai nhân tố dưới 0.3 Điều này không đảm bảo tính phân biệt và độ tin cậy của các biến trong phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 5.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập (lần 2)

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2023)

Kết quả kiểm định dữ liệu với KMO = 0,815 (> 0,5), Sig = 0,000 (< 0,05), đã thỏa mãn những điều kiện để phân tích nhân tố khám phá Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5, tổng phương sai trích là 63,018% (> 50%) và hệ số Eigenvalue = 1,489 (> 1) Các kiểm định này đã được đảm bảo để phân tích nhân tố khám phá.

Dựa vào bảng ma trận nhân tố xoay cho phép tác giả kết luận có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự ý định của khách hàng về với dịch vụ tiền gửi số ngân hàng VCB Về nguyên tắc, những biến có hệ số tải lớn hơn hoặc bằng 0,5 theo cột sẽ thuộc nhân tố đó Tuy nhiên, kết quả phân tích dữ liệu cho thấy, các biến trong từng nhân tố đều có hệ số tải từ 0,637 đến 0,846.

Các nhân tố bao gồm:

Nhân tố 1: Có thể đặt tên là “Khả năng tiếp cận” Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: KNTC1, KNTC2, KNTC3, KNTC4, KNTC6.

Nhân tố 2: Có thể đặt tên là “Chất lượng sản phẩm” Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: CLSP1, CLSP3, CLSP4, CLSP5, CLSP8.

Nhân tố 3: Có thể đặt tên là “Nhân viên ngân hàng” Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: NVNH1, NVNH2, NVNH3, NVNH4.

Nhân tố 4: Có thể đặt tên là “Uy tín ngân hàng” Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: UT1, UT2, UT3, UT5.

Nhân tố 5: Có thể đặt tên là “Lãi suất ngân hàng” Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: LSNH1, LSNH2, LSNH3.

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Bảng 1.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2023)

Giá trị KMO của 0,716 là một chỉ số tích hợp quan trọng để đánh giá tính phù hợp của dữ liệu cho phân tích nhân tố KMO > 0,5 thường được coi là phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố.

Giá trị Sig = 0,000 (< 0,05) cho thấy rằng có mối quan hệ đáng kể giữa các biến quan sát, hợp lý để tiếp tục phân tích.

Hệ số tải nhân tố:

Hệ số tải nhân tố cho biết mức độ mà mỗi biến quan sát ảnh hưởng đến nhân tố tương ứng Điều quan trọng là tất cả các biến quan sát có hệ số tải nhân tố > 0,3, cho thấy tất cả các biến đều đóng góp vào sự hình thành của nhân tố.

Phần trăm tổng phương sai trích (explained variance) là 73,036% (> 50%), điều này cho thấy rằng nhân tố đã trích ra giải thích được một phần lớn sự biến đổi trong dữ liệu, làm cho phân tích có ý nghĩa.

Giá trị Eigenvalue là 2,191 (> 1), cho thấy rằng nhân tố đã trích ra giải thích được một lượng lớn phương sai so với biến ban đầu.

Dựa trên kết quả này, bạn đã xác định được rằng chỉ có 1 nhân tố được trích ra.Tất cả các biến quan sát trong thang đo "Sự hài lòng" đều nằm trên một nhân tố duy nhất Điều này có thể được hiểu là tất cả các biến quan sát này có sự tương đồng cao và đóng góp chung vào sự ý định của khách hàng về chất lượng dịch vụ đào tạo.

Kiểm định mô hình và các giả thuyết

Sự ý định của khách hàng (YD) có mối tương quan tích cực đáng kể với các thang đo khác trong nghiên cứu.

Với "UT" (Uy tín ngân hàng), mối tương quan là mạnh với hệ số tương quanPearson đạt 0,581 Điều này cho thấy rằng mức độ sự ý định của khách hàng có xu hướng tăng khi chất lượng của Uy tín ngân hàng tăng lên.

Tương tự, mối tương quan đáng kể với "KNTC" (Khả năng tiếp cận) với hệ số tương quan Pearson là 0,532 Điều này cho thấy sự quan tâm đối với chất lượng giảng dạy và tương tác với giảng viên cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ý định của khách hàng.

Với "CLSP" (Chất lượng sản phẩm), mối tương quan cũng là đáng kể với hệ số tương quan Pearson là 0,301 Tuy mức độ tương quan này không mạnh như hai trường hợp trước, nhưng vẫn cho thấy sự ý định của khách hàng có liên quan đến khả năng truy cập và sử dụng tài liệu học liệu. Đối với "NVNH" (Nhân viên ngân hàng), mối tương quan là mạnh với hệ số tương quan Pearson là 0,533 Điều này ám chỉ rằng sự ý định của khách hàng chịu ảnh hưởng đáng kể từ các yếu tố liên quan đến nhân viên ngân hàng, chẳng hạn như cơ sở học tập và tiện nghi.

Cuối cùng, với "LSNH" (Lãi suất ngân hàng), mối tương quan cũng đáng kể với hệ số tương quan Pearson là 0,374 Điều này cho thấy vai trò của Lãi suất ngân hàng trong việc đảm bảo sự ý định của khách hàng.

Các thang đo khác (UT, KNTC, CLSP, NVNH, LSNH):

Tất cả các thang đo khác cũng có mối tương quan tích cực với nhau và với thang đo "YD." Các mối tương quan này đều có ý nghĩa thống kê, không chỉ là ngẫu nhiên.

- Các biến quan độc lập có mối liên hệ tuyến tính với nhau nhưng mức độ tương quan không đáng kể.

Bảng 5.5 Ma trận tương quan Pearson

YD UT KNTC CLSP NVNH LSNH

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2023)

Kết quả phân tích tương quan Pearson trên cho thấy, tất cả các nhân tố độc lập đều có thể được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính.

Hệ số chưa chuẩn hóa (B):

Hệ số này cho biết mức độ thay đổi của biến phụ thuộc (sự hài lòng) khi biến độc lập tăng lên một đơn vị, giữa khi các biến khác giữ nguyên Chẳng hạn, một đơn vị tăng về Uy tín ngân hàng (UT) sẽ dẫn đến tăng 0,347 đơn vị về sự ý định.

Hệ số chuẩn hóa (Beta):

Hệ số Beta đã được chuẩn hóa và cho biết mức độ tương quan tương đối của các biến độc lập với biến phụ thuộc, trong khi điều chỉnh sự ảnh hưởng của các biến khác Chẳng hạn, hệ số chuẩn hóa của UT là 0,327, cho thấy rằng UT có mức độ tương quan đáng kể với sự ý định càng cao, thì sự ý định cũng càng cao.

Giá trị t-statistic và Sig.

Giá trị t-statistic thường được sử dụng để kiểm tra tính đáng kể thống kê của hệ số B Sig (độ thống kê) thường được sử dụng để xác định xem hệ số có ý nghĩa thống kê không Tất cả các biến độc lập trong mô hình của bạn có giá trị Sig < 0,05, điều này cho thấy rằng tất cả đều có ảnh hưởng đáng kể đối với sự ý định của khách hàng.

R2 là một thước đo quan trọng của sự phù hợp của mô hình hồi quy Nó thể hiện phần trăm biến thể trong biến phụ thuộc (sự hài lòng) được giải thích bởi các biến độc lập Trong trường hợp này, R2 là 0,557, cho thấy rằng 55,7% sự biến đổi trong sự ý định của khách hàng có thể được giải thích bởi các biến UT, KNTC, CLSP, NVNH, và LSNH.

R2 hiệu chỉnh là một phiên bản điều chỉnh của R2, có ý nghĩa hơn khi có nhiều biến độc lập trong mô hình Trong trường hợp này, R2 hiệu chỉnh là 0,543, gần giống với R2, cho thấy mô hình hồi quy vẫn phù hợp.

Giá trị Durbin-Watson được sử dụng để kiểm tra xem có sự tương quan còn sót lại giữa các sai số của mô hình hay không Giá trị này nằm trong khoảng từ 0 đến 4, và giá trị xấp xỉ 2 cho thấy không có tương quan còn sót lại Trong trường hợp này, giá trị Durbin-Watson là 1,908, gần với 2, cho thấy mô hình có khả năng không có tương quan còn sót lại.

Giá trị F-statistic kiểm tra sự đóng góp tổng thể của tất cả các biến độc lập trong mô hình Sig (độ thống kê) cho biết xem mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không Trong trường hợp này, giá trị F-statistic rất lớn và Sig = 0,000, cho thấy rằng mô hình là ý nghĩa thống kê và các biến độc lập đóng góp tổng thể vào mô hình.

Bảng 5.6 Kết quả phân tích hồi quy

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận

Hệ số phóng đại phương sai

Giá trị R và R2: Giá trị R (hệ số tương quan) của 0,746 cho thấy rằng có mối quan hệ mạnh mẽ và chặt chẽ giữa các biến trong mô hình Giá trị R2 của 0,557 cho biết rằng 55,7% sự biến đổi của biến sự ý định của khách hàng có thể được giải thích bởi 5 nhân tố trong mô hình Điều này đánh giá mô hình của bạn là phù hợp và có khả năng giải thích một phần lớn sự biến đổi trong sự ý định của khách hàng.

Giá trị R2 hiệu chỉnh: Giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,543, tức là 54,3% Nó thường được xem xét khi có nhiều biến độc lập trong mô hình Giá trị này cũng cao và gần giống với R2, chứng tỏ mô hình của bạn tiếp tục đảm bảo tính phù hợp khi xem xét tổng thể.

Kiểm định F: Kiểm định F đã xác nhận rằng mô hình hồi quy tuyến tính của bạn là phù hợp với tập dữ liệu Giá trị Sig = 0,000 (< 0,05) cho biết rằng tồn tại mối quan hệ tuyến tính đáng kể giữa sự hài lòng và các biến độc lập Điều này cho thấy rằng mô hình của bạn có khả năng giải thích sự biến đổi trong sự ý định của khách hàng.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM SỐ CHO NGÂN HÀNG VCB 56 5.1 Hệ thống giải pháp

Ngày đăng: 29/02/2024, 15:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w