bài thảo luận lần 1 môn Luật dân sự phần chung Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Buổi thảo luận thứ nhất: Chủ thể của pháp luật dân sự NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn học : Những quy định chung về luật dân sự,
tài sản và thừa kế
của pháp luật dân sự
Trang 2MỤC LỤC
BÀI TẬP 1:
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 5
CÂU 1: Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự vàmất năng lực hành vi dân sự 5CÂU 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 6
I VỀ NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
CÂU 3: Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lựchành vi dân sự của ông Chảng như thế nào? 7CÂU 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phụckhông? Vì sao? 8CÂU 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới cóthể là người gián hộ của ông Chảng? Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy
có thuyết phục không, vì sao? 8CÂU 6: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản củangười được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý) 10CÂU 7: Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộcủa ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng đượchưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dântối cao về vấn đề vừa nêu 12
CÂU 8: Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13
Trang 3CÂU 9: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13CÂU 10: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E(có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời 13CÂU 11: Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sảncủa bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm
2015 có thuyết phục không? Vì sao? 14
BÀI TẬP 2:
TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 15
CÂU 1: Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từngđiều kiện) 15CÂU 2: Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đạidiện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào củaBản án có câu trả lời 17CÂU 3: Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tàinguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân? 18CÂU 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 18CÂU 5: Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS năm 2005 vàBLDS năm 2015) 19CÂU 6: Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân
có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 20CÂU 7: Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộcCông ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 20
BÀI TẬP 3:
Trang 4TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 22
CÂU 1: Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và tráchnhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 22CÂU 2: Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên
Á không? Vì sao? 23CÂU 3: Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Áhay của bà Hiền? Vì sao? 23CÂU 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấpphúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 24CÂU 5: Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công tyXuyên Á đã bị giải thể? 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 5BÀI TẬP 1:
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
CÂU 1: Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự
và mất năng lực hành vi dân sự
Cơ sở pháp lý: Điều 22, 24 BLDS năm 2015
Điểm giống nhau:
- Căn cứ ra quyết định:
Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổchức hữu quan
Trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần
Tòa án là chủ thể ra quyết định tuyển bố
- Điều kiện khôi phục năng lực: Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự (hoặc mất năng lực hành vi dân sự) thì theo yêu cầucủa chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổchức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lựchành vi dân sự
Trang 6Người bị mất năng lực hành vi dân sự là người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình 2
Người
đại diện
Tòa án quyết định người đại theopháp luật và phạm vi đại diện
Người mất năng lực hành vi dân
sự phải có người giám hộ
tự mình tham gia được một số giaodịch nhằm phục vụ cho nhu cầusinh hoạt hàng này hoặc luật liênquan có quy định khác
Giao dịch dân sự phải do ngườiđại diện theo pháp luật xác lập,thực hiện
CÂU 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
tài sản của gia đình 3
Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2018, tr.119
Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2018, tr.118
Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2018, tr.119
Trang 7của người đại diện
Được xác lập các giao dịch dân sự Tuynhiên, người giám hộ có nghĩa vụ đạidiện người được giám hộ trong cácgiao dịch theo quyết định của ngườiđược giám hộ và Tòa án
→ Giám hộ là thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củangười được giám hộ Còn đại diện là nhân danh và vì lợi ích hợp pháp của ngườiđược đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Về bản chất đây là 2 khái niệmhoàn toàn khác nhau, người giám hộ có thể đồng thời là đại diện cho người đượcgiám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyền kháctheo quy định của pháp luật Còn người đại diện chưa chắc đã là người giám hộ
CÂU 3: Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế xác định ông Chảng
“ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành lập di chúc Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91% ” → Ông Chảng đã không đủ năng lực hành vi
lập di chúc
Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2018, tr.118
Trang 8CÂU 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên hoàn toànthuyết phục Vì theo “Biên bản giám định khả năng lao động” đã xác định năng lựchành vi dân sự của ông Chảng như sau:
- Không tự đi lại được
- Tiếp xúc khó
- Thất vận ngôn năng
- Liệt hoàn toàn ½ người phải
- Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương
- Tai biến mạch máu não lần 2
- Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc
- Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là 91%
→ Theo khoản 1, Điều 22, BLDS năm 2015, Tòa án đưa ra quyết định ôngChảng không đủ năng lực hành vi dân sự để lập di chúc là hoàn toàn thuyết phục
CÂU 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới
có thể là người gián hộ của ông Chảng? Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Sau khi xét xử phúc thẩm, Uỷ ban nhân dân phường Yên Nghĩa, thành phố Hà
Nội có Công văn số 31/UBND-TP ngày 08/03/2019 xác nhận: “ Qua kiểm tra xác
minh số đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng
ký kết hôn nào của có tên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích…” Mặt khác tại
công văn số 62 ngày 21/01/2020, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông,thành phố Hà Nội xác định hành vi không xác minh tình trạng hôn nhân, không lập
hồ sơ theo quy định về đăng ký hộ tịch, nhưng vẫn ký xác nhận giấy đăng ký kết hôn
Trang 9vă trình lênh đạo Uỷ ban nhđn dđn phường Yín Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tâch códấu hiệu vi phạm phâp luật.
→ “Giấy chứng nhận kết hôn - đăng ký lại” ngăy 15/10/2001 giữa bă Bích vẵng Chảng do bă Bích xuất trình lă không đúng thực tế vă không có việc đăng ký kếthôn giữa bă Bích vă ông Chảng Vì vậy tại thời điểm Tòa ân giải quyết vụ ân bă Bíchkhông phải lă vợ hợp phâp của ông Chảng
→ Theo quy định tại khoản 1 điều 62 BLDS năm 2005, bă Bích không đủ điềukiện được cử lăm người giâm hộ cho ông Chảng
Trong hồ sơ vụ ân thể hiện Bă Chung chung sống với ông Chảng từ năm 1975,
có tổ chức đâm cưới vă có con chung Do đó, có căn cứ xâc định bă Chung vă ôngChảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngăy 03/01/1987, trường hợp năy
bă Chung vă ông Chảng được công nhận lă vợ chồng hợp phâp theo quy định tạiđiểm a, mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngăy 09/06/2000 của Quốc hội vềviệc thi hănh luật Hôn nhđn vă gia đình
→ Vì vậy, bă Chung mới có thể lă người giâm hộ hợp phâp của ông ChảngHướng của Tòa ân nhđn dđn tối cao không thuyết phục vì ở giai đoạn sơ thẩm
vă phúc thẩm không rõ răng về việc xâc định người giâm hộ cho ông Chảng Tại thờiđiểm việc phđn chia tăi sản gđy thiệt hại cho ông Chảng nhưng bă Bích (người tựxưng lă giâm hộ của ông Chảng vă được Tòa sơ thẩm vă phúc thẩm đồng ý) khôngkhâng câo yíu cầu chia lại, dẫn đến quyền vă lợi ích hợp phâp của ông Chảng khôngđược phâp luật bảo vệ Còn bă Chung, mặc dù lă vợ hợp phâp nhưng không được Tòaxâc định lă người đại diện hợp phâp của ông Chảng, nín bă Chung không thực hiệnđược quyền khâng câo để bảo vệ quyền lợi hợp phâp của ông Chảng Tuy nhiín, bịkhâng câo nín Tòa phúc thẩm tại Bản ân số 07/2009/DSPT ngăy 14 thâng 01 năm
2009 đê quyết định bă Nguyễn Thị Chung lă vợ hợp phâp của ông Lí Văn Chảng nínhướng giải quyết của Tòa được thuyết phục hơn Từ việc xâc định không đúng người
Trang 10đại diện hợp pháp của ông Chảng, đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của ôngChảng.
CÂU 6: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).
Tại điều 55, BLDS năm 2015 về Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người đượcgiám hộ chưa đủ mười lăm tuổi
1 Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ
2 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thựchiện giao dịch dân sự
3 Quản lý tài sản của người được giám hộ
4 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Tại Điều 56 BLDS năm 2015 về Nghĩa vụ của người của người giám hộ đối vớingười được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi cóthể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
2 Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác
3 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Tại Điều 57 BLDS năm 2015 về Nghĩa vụ của người được giám hộ đối với ngườiđược giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi
1 Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sauđây:
a Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
b Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
Trang 11c Quản lý tài sản của người được giám hộ;
d Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cónghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản
1 điều này
Tại Điều 58, BLDS năm 2015 về quyền của người giám hộ:
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
- Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cóquyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 điềunày
Tại Điều 59 BLDS năm 2015 về quản lý tài sản của người được giám hộ:
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chínhmình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người đượcgiám hộ vì lợi ích của người được giám hộ
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc vàgiao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộphải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng chongười khác Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ
Trang 12có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợpgiao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ýcủa người giám sát việc giám hộ.
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đượcquản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm
vi được quy định tại khoản 1 Điều này
CÂU 7: Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám
hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu.
Tòa án cấp sơ thẩm xác định bà Bích là vợ hợp pháp của ông Chảng dựa trên
“Giấy đăng ký kết hôn - đăng ký lại” ngày 15/10/2001, cử bà Bích làm người giám
hộ hợp pháp của ông Chảng có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Tuy nhiên sau khi xét xử phúc thẩm, Uỷ ban nhân dân phường Yên Nghĩa,thành phố Hà Nội có công văn số 31/UBND-TP ngày 08/03/2019 xác nhận: “ Quakiểm tra xác minh số đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không cótrường hợp đăng ký kết hôn nào của có tên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn ThịBích…” Vì vậy, tại thời điểm Tòa án giải quyết vụ án bà Bích không phải là vợ hợppháp của ông Chảng, bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ choông Chảng theo quy định tại Khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015 (Trường hợp vợ làngười mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là ngườimất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ) Nên bà Bích (người giám hộkhông hợp pháp của ông Chảng) không được tham gia vào việc chia di sản thừa kế
mà ông Chảng được hưởng
Trang 13Theo tôi, hướng xử lý của Tòa án nhân dân Tối cao là hợp lý vì trong vụ ánvẫn còn nhiều chi tiết, nội dung khuất tất cần phải tòa án minh bạch giải quyết, xét xửtheo đúng thủ tục sơ thẩm đúng quy định của pháp luật.
- Cơ sở pháp lý: Điều 23 BLDS năm 2015
CÂU 9: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong việc nhận thức,làm chủ hành vi có thuyết phục
- Cơ sở pháp lý: Điều 23 của Bộ luật dân sự năm 2015
CÂU 10: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà
E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục
trong Nghiên cứu lập pháp, 25/01/2022