1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận 7 luật dân sự phần chung

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Bảy: Thừa Kế Theo Pháp Luật
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Thể loại bài tập
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 96,33 KB

Nội dung

Điều 650 BLDS năm 2015 quy định về những trường hợp thừa kế theo pháp luật như sau: 1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. 2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học : Những quy định chung luật dân sự, tài sản thừa kế Bài tập : Buổi thảo luận thứ bảy: Thừa kế theo pháp luật Lớp : Nhóm : MỤC LỤC BÀI TẬP 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN CÂU 1: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? CÂU 2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 CÂU 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời CÂU 4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng Bản án số 20? Vì sao? CÂU 5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời CÂU 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ Bản án số 20? Đoạn án cho câu trả lời? 10 CÂU 7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 CÂU 8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời 10 CÂU 9: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Bản án số 20 11 CÂU 10: Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 bà S có hưởng di sản ông T1 để lại không? Đoạn Án lệ có câu trả lời .12 CÂU 11: Suy nghĩ anh/chị việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản ông T1 bà T2 bà S 12 BÀI TẬP 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN 13 CÂU 1: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời .13 CÂU 2: Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời 13 CÂU 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời? 15 CÂU 4: Tịa án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? 15 CÂU 5: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý 15 CÂU 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? 16 CÂU 7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng .16 CÂU 8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? .17 CÂU 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời .17 CÂU 10: Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? .18 CÂU 11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến 19 CÂU 12: Ở Việt Nam, dâu, rể người để lại di sản có người thừa kế người để lại di sản không ? Nêu sở pháp lý trả lời 19 CÂU 13: Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết .20 BÀI TẬP 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG .22 CÂU 1: Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? 22 CÂU 2: Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời 22 CÂU 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? 22 CÂU 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời 23 CÂU 5: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần 23 CÂU 6: Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS 24 BÀI TẬP 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 25 CÂU 1: Trong vụ việc trên, chị C3 sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? .25 CÂU 2: Ở nước ngồi, có hệ thống pháp luật ghi nhận thừa kế vị trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (khơng có quyền hưởng di sản) khơng? Nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 26 CÂU 3: Ở Việt Nam, áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời 27 CÂU 4: Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lý trả lời 27 CÂU 5: Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? 28 CÂU 6: Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị không? 28 CÂU 7: Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? 28 CÂU 8: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án cho cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 29 CÂU 9: Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời .29 CÂU 10: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? 30 CÂU 11: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? 31 CÂU 12: Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 32 CÂU 13: Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 32 CÂU 14: Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không vụ việc trên? Vì sao? 32 CÂU 15: Suy nghĩ anh/chị hướng Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 BÀI TẬP 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN CÂU 1: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Điều 650 BLDS năm 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật sau: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế Theo quy định Điều 650, trường hợp thừa kế theo pháp luật chia thành loại phạm vi di sản khác nhau: toàn di sản phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật1 Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, tr.538  Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội: - Nguyên đơn: bà Bằng, bà Khiết, bà Triển, bà Tiến; - Bị đơn: ông Thăng; - Nội dung: cụ Thát có người vợ Cụ Thát cụ Tần (người vợ thứ nhất) có người chung là: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Cụ Thát cụ Thứ (người vợ thứ hai) có người chung bà Tiến Trước chết cụ Thát cụ Thứ khơng để lại di chúc Bà Tần có để lại lời trăng trối việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ông Thăng xé Tịa phúc thẩm có đủ chứng để khẳng định bà Tiến chung cụ Thát cụ Thứ, Tịa phúc thẩm định sửa lại án sơ thẩm CÂU 2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 Việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 hợp lý Căn theo Bản án: - Trong phần trình bày nguyên đơn: “Trước chết, cụ Thát, cụ Thứ không để lại di chúc” - Trong phần xét thấy Tịa án: “Ơng Thăng khai mẹ ơng chết có để lại di chúc, ơng khơng xuất trình di chúc… Có lời trăng trối bà Tần nói với việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ông Thăng xé đi” Từ điểm trên, có đủ sở để khẳng định vụ việc này, cụ không để lại di chúc trước chết Như vậy, vào điểm a khoản Điều 650 BLDS năm 2015, việc áp dụng thừa kế theo pháp luật vào trường hợp hợp lý CÂU 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Căn theo điểm a khoản Điều 65 BLDS năm 2015: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; CÂU 4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng Bản án số 20? Vì sao? Cụ Thát cụ Thứ không đăng ký kết hôn Căn theo Bản án số 20, phần trình bày ngun đơn: “Năm 1956… Sau Nhà nước sửa sai gia đình bà trả lại nhà đất, bố mẹ bà sống chung với nhau” Như vậy, cụ Thứ, cụ Thát chung sống với vợ chồng từ năm 1956 mà không đăng ký kết hôn CÂU 5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết gọi nhân thực tế Để hưởng thừa kế người cần phải thỏa mãn điều kiện sau:  Trường hợp 1: Quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987: Điểm a khoản Nghị số 35/2000/NQ-QH10 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình quy định: “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tồ án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật nhân gia đình năm 2000” Điểm a khoản phần II Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 quy định: “Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987, có bên chết trước, bên vợ chồng sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế” Như vậy, trường hợp vợ chồng chung sống với từ trước ngày 03/01/1987 khơng đăng ký kết pháp luật công nhận hai người vợ chồng Do đó, người vợ chồng hưởng thừa kế người chết phải chứng minh quan hệ vợ chồng thật tồn họ có đủ điều kiện kết hưởng thừa kế  Trường hợp 2: Quan hệ vợ chồng xác lập từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001: Điểm b khoản Nghị số 35/2000/NQ-QH10 quy định: “Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2003; thời hạn mà họ không đăng ký kết hôn, có u cầu ly Tồ án áp dụng quy định ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để giải Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ khơng đăng ký kết pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng” Điểm b khoản phần II Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 quy định: “Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn hai năm, kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; trước ngày 01/01/2003 mà có bên vợ chồng chết trước bên chồng vợ cịn sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế” Trong thời hạn năm từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, nam nữ chung sống với vợ chồng đăng ký kết cơng nhận hôn nhân hợp pháp hưởng thừa kế Ngược lại, khơng đăng ký kết không công nhận hôn nhân hợp pháp hưởng di sản CÂU 6: Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát cịn sống với người phụ nữ Bản án số 20? Đoạn án cho câu trả lời? Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát cịn sống với cụ Tần Bản án số 20 Đoạn án co câu trả lời là: “Bố mẹ bà cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 1961) có vợ, vợ cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994)” CÂU 7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ người thừa kế cụ Thát - Cơ sở pháp lý: khoản a Điều Nghị 02/HĐTP VỀ NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT a) Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày cơng bố Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3- 1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ CÂU 8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Theo khoản a Điều Nghị 02/HĐTP trường hợp người có nhiều vợ trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp 10 CÂU 11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến Giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến hồn tồn hợp lí Vì bà Tiến có đủ chứng, sở xác minh bà đẻ cụ Thát, kể anh chị em cha khác mẹ bà cơng nhận điều CÂU 12: Ở Việt Nam, dâu, rể người để lại di sản có người thừa kế người để lại di sản không ? Nêu sở pháp lý trả lời  Theo Điều 650 BLDS năm 2015 quy định Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế  Điều 651 BLDS năm 2015 quy định Người thừa kế theo pháp luật: 19 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Qua hai điều luật kết luận ngoại trừ trường hợp bố/mẹ chồng (bố/mẹ vợ) để lại di chúc có nguyện vọng chia tài sản cho dâu/con rể họ có quyền hưởng thừa kế họ chết Còn lại bố/mẹ chồng (bố/mẹ vợ) không để lại di chúc hay di chúc bất hợp pháp chia tài sản theo pháp luật Lúc dâu/con rể không nằm hàng thừa kế pháp luật quy định CÂU 13: Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết Theo quy định pháp luật Nga, Điều 1142, 1143, 1144 người thừa kế sau có quyền hưởng thừa kế hàng thừa kế trước khơng cịn để hưởng di sản thừa kế (tương tự khoản Điều 676 BLDS năm 2005) Những người thừa kế hàng chia phần (Điều 1146 BLDS Liên Bang Nga) Quy định thừa kế vị áp dụng hàng thừa kế (Điều 1146 BLDS Liên Bang Nga) Đồng thời, pháp luật Nga có quy định người thừa kế theo 20

Ngày đăng: 28/02/2024, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w