1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu về phân cấp quản lý thu,chi ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các quy định, nguyên tắc phân cấp quản lý nguồnthu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước theo quy định của Luậ

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN NGỌC ĐƯỢC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TPHCM - 2023 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN NGỌC ĐƯỢC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” Ngành đào tạo: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nhã TPHCM - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu báo cáo .9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 1.1 Ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách nhà nước 10 1.2 Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi 17 1.3 Kinh nghiệm phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi số Quốc gia có kinh tế phát triển 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 28 2.2 Những mặt đạt .30 2.3 Những mặt hạn chế 33 2.4 Nguyên nhân hạn chế 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM .37 3.1 Quan điểm hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 37 3.2 Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 38 PHẦN KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - NSNN : Ngân sách nhà nước - HĐND : Hội đồng nhân dân - NSTW : Ngân sách Trung ương - NSĐP : Ngân sách địa phương - GTGT : Giá trị gia tăng - KT-XH : Kinh tế - xã hội DANH MỤC BẢNG - Bảng 2.1 Quy mô thu ngân sách giai đoạn 2016 - 2020 28 - Bảng 2.2 Quy mô chi ngân sách giai đoạn 2016 - 2020 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước tiềm lực, sức mạnh mặt tài nhà nước, giữ vai trị chủ đạo hệ thống tài có vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngân sách nhà nước có vai trị huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước thực cân đối thu chi tài nhà nước, cơng cụ tài để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giải nguy tiềm ẩn bất ổn định kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước cơng cụ tài góp phần bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững Vai trị ngân sách nhà nước vơ quan trọng việc điều tiết quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, cần phải có cân thu chi ngân sách, mà đó, việc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước yếu tố quan trọng góp phần cải thiện gia tăng nguồn thu, đảm bảo hiệu quả, kịp thời nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Từ nội dung trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu rõ quy định, nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước, thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu quản lý, phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua Thời gian qua có nhiều viết nghiên cứu nội dung liên quan đến việc phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam, cụ thể như: - Bài viết tác giả Lê Thị Thu Thủy với tiêu đề “Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” (2010) đăng Tạp chí khoa học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết cho rằng: “Ngân sách Nhà nước công cụ thúc đẩy hoạt động sản xuất, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho cá nhân, chủ thể kinh tế Vấn đề quản lý NSNN, quan hệ cấp quyền việc phân cấp quản lý NSNN vấn đề phức tạp, vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền việc giải tốt vấn đề kinh tế - xã hội, bảo đảm kỷ cương quản lý NSNN theo pháp luật Bài viết nghiên cứu sâu thực trạng pháp luật phân cấp quản lý NSNN Việt Nam sở đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề Cụ thể, viết đưa số giải pháp sau: (1) cần có qui định thể phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, rộng cho cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã; (2) pháp luật cần qui định cụ thể phương thức bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp theo nguyên tắc nhiệm vụ chi thuộc địa phương địa phương phải xếp kinh phí để thực hiện, cịn thiếu ngân sách cấp hỗ trợ để thực mục tiêu trên; (3) để thu hẹp khoảng cách thu - chi ngân sách, cần sửa đổi luật thuế, cấu lại nguồn thu, cải cách chế độ thu thuế, tránh tình trạng NSNN phụ thuộc nhiều vào nguồn thu khơng mang tính chất bền vững thu từ hoạt động dầu mỏ, thuế nhập khẩu” - Bài viết PGS.TS Phạm Ngọc Dũng – Học viện Tài với tiêu đề “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Thực trạng khuyến nghị” (2019) đăng Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược Chính sách tài Bài Document continues below Discover more from: Tài Cơng TCC Trường Đại học Tài… 33 documents Go to course đề tcc - đề thi tcc 100% (1) Bt ngoai ưng - BT TCC None Chapter - Core 26 30 textbook: Robbins, S., … Organisational Behaviour 100% (2) ١ ‫ سلوك‬- Summary Organizational Behavio… Organizational Behavior 60% (5) OB midterm and final full chapter ->10 Organizational Behavior 100% (7) Final Quiz OB 2021 11 Organizational Behavior 100% (1) viết đánh giá thực trạng hệ thống ngân sách phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam qua mốc thời gian từ năm 1945 đến Luật Ngân sách năm 2015 ban hành đề xuất 06 khuyến nghị nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo hướng bền vững - Bài viết TS Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Tài - Ngân sách (Văn phịng Quốc hội) với tiêu đề: “Những vấn đề đặt phân cấp quản lý ngân sách nhà nước” (2021) đăng tải Tạp chí Tài Bài viết nêu lên kết đạt việc phân cấp quản lý NSNN từ Luật Ngân sách nhà nước 2015 có hiệu lực như: Tỷ lệ động viên vào NSNN chiếm khoảng 25% GDP Bội chi NSNN kiểm soát mức 5% GDP Thu NSNN qua năm ln vượt dự tốn giao (ngoại trừ năm 2020 chịu ảnh hưởng dịch Covid-19) Trong đó, số thu ngân sách địa phương tăng lên rõ rệt, khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%); Bên cạnh đó, viết nêu lên số hạn chế việc phân cấp quản lý NSNN như: Mơ hình phân cấp chưa thống số địa phương Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chưa hợp lý, chưa phát huy tính chủ động, động cấp quyền địa phương Phân cấp thẩm quyền ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách chưa hợp lý Quy trình NSNN phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều lần cấp, làm tốn thời gian công sức đơn vị thụ hưởng ngân sách Đồng thời, tác giả đưa 04 khuyến nghị: Một là, tiếp tục khẳng định tính thống tài quốc gia, đôi với đẩy mạnh phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm, thực công khai, minh bạch ngân sách tăng cường trách nhiệm giải trình Hai là, tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội HĐND định dự toán phê chuẩn toán NSNN Ba là, đổi phân cấp thu, chi NSNN, bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương Bốn là, đổi phân cấp quản lý vay nợ quyền địa phương Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể - Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện việc phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu sở lý luận quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước + Phân tích, đánh giá thực trạng phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Việt Nam + Đề xuất giải pháp hoàn thiện việc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước cấp thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định, nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách nhà nước hành thực trạng việc phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích số liệu thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 theo số liệu toán ngân sách nhà nước Quốc hội phê chuẩn Bộ Tài cơng khai theo quy định Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp phương pháp diễn giải, so sánh để mô tả số liệu thu chi, chi ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Ý nghĩa thực tiễn Báo cáo giúp làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý ngân sách nhà nước việc phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua Từ đó, đưa giải pháp góp phần hồn thiện việc phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước, tạo động lực gia tăng nguồn thu, kiểm soát, phát huy hiệu nhiệm vụ chi ngân sách bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước thường xuyên diễn nước ta thời gian qua Kết cấu báo cáo Gồm 03 chương chính: - Chương Cơ sở lý luận quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Chương Thực trạng phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước - Chương Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w