1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hành nghề nghiệp 1chiến lược marketing ngành giày thể thaotại việt namtrường hợp nike, adidas và biti’s hunter

75 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Marketing Ngành Giày Thể Thao Tại Việt Nam Trường Hợp Nike, Adidas Và Biti’s Hunter
Tác giả Phạm Hoàng Hải
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Trường
Trường học Trường Đại Học Tài Chính
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –Phạm Hồng HảiLớp: CLC_21DMA05BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1CHIẾN LƯỢC MARKETING NGÀNH GIÀY THỂ THAO TẠI VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NIKE, ADIDAS

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -

oo đ)

Phạm Hoàng Hải Lop: CLC_21DMA05 BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP 1

CHIEN LUQC MARKETING NGANH GIAY THE THAO TAI VIET NAM TRUONG HOP NIKE, ADIDAS VA BITI’S HUNTER

QUAN TRI MARKETING

TP Hé Chi Minh, 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -

oo

Gy

BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP 1

PHAN TICH CHIEN LUQC MARKETING

NGANH GIAY THE THAO TAI VIET NAM TRUONG HOP NIKE VA BITI’S HUNTER

QUAN TRI MARKETING

Sinh viên thực hiện: Phạm Hoàng Hải

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Trường

Lép: CLC_21DMA05

TP Hé Chi Minh, 2023

Trang 3

AN XET VA DANH GIA BAO CAO THU’ E E

U ẢNG VIÊN HƯỚ A

Tên đề tai: Phân tích chiến lược marketing trong ngành giày thé thao tại việt nam trường hợp

va Biti’s Hunter

Ho va tên giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Trường

Nhận xét, đánh giá bài báo cáo

Trang 4

A Ụ

- Họ và tên sinh viên: Phạm Hoàng Hải

- _ Tên đề tài: Phân tích chiến lược marketing trong ngành giày thê thao tại việt nam trường hợp

Nghiên cứu yêu cầu đề

cương môn học, lựa chọn

Trang 5

Viết ban thao

Tìm kiếm, nghiên cứu tai liệu tham khảo Tiến hành viết đề cương phủ hợp Viết nội dung

3 tuần

Gặp giảng viên

Nộp bản thảo, được giảng

viên sửa lại các nội dung,

hướng dẫn mục cần lưu í Đôi tên đề tài

cho phù hợp

inh 2 ^ À

Chỉnh sửa và gặp Chỉnh sửa theo yêu câu

lại giảng viên Của giảng viên

Nộp bản thảo lân cuôi

Trang 7

~, Document continues below

Discover more from:

THNNI1 - Phan tich chién luovc

san pham DOVE

8600 Tran Phi Yen 2615 - PHAN

TÍCH CHIẾN LƯỢC Marketing

“TRUE MILKCIN VIETNAM:

ThucHanhNgheNghiepl 8 ¥ 100% (3)

JK Shah - Economics

Đê thi thử tiếng Anh

Trang 8

về tẤt cả sự giúp đỡ này

Em cũng xin cảm ơn sâu sắc đến thầy ễn Xuân Trường — giảng viên trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành báo cáo thực hành nghè nghiệp l

Xin chan thanh cảm ơn mọi người

SINH VIÊN THỰC HIỆN Phạm Hoàng Hải

Trang 9

ỜI CAM ĐOAN

xin cam doan day là công trình nghiên cứu của cá nhân và được sự hướng dẫn khoa học của thầy Nguyễn Xuân Trường Các nội dung nghiên cứu trong dé tài “Phân tích chiến lược marketing trong ngành giảy thê thao tại việt nam trường hợp Nike, Adidas và Biti's

” của là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nảo trước đây Các đữ liệu trong các biểu đồ đều dùng đề phân tích, đánh giá và đưa ra nhận xét, và chúng được thu thập từ nguồn khác nhau với nguồn gốc rõ ràng được ghi lại Nếu phát hiện bất kỳ sai lệch nảo,

tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của bài tiểu luận

SINH VIÊN THỰC HIỆN Phạm Hoàng Hải

Trang 10

EM TRA DAO VA

Kết quả kiểm tra trùng lap #6903715 KiemTraTaiLieu

/ KiểmTraTàiLiệu

BÁO CÁO KIỂM TRA TRÙNG LẶP

Thông tin tài liệu

Tên tài liệu: BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

Điểm trùng lặp: 9

Thời gian tải lên: 18:13 27/08/2023

Thời gian sinh báo cáo: 10:50 28/08/2023

Các trang kiểm tra: 75/75 trang

€ó 84% nội Có 7% nội dung ¬

dung không người dùng loại hộ Đông bô qG

trừ

Có 9% nội dung trùng trùng lặp

lặp

Trang 11

u A

ang 3.1: Phân khúc thị trường cua Nike, Adidas va Biti's Hunter

ang 3.2: Dinh vi cua Nike, Adidas va Biti’s Hunter

a Kích thước tap hợp sản phẩm của Nike

ả Ma trận Ansoff của Nike

ảng 3.5: Kênh phân phôi của Nike theo thứ tự trái sang phải

ả Mô hình truyền thông 5A

a Kích thước tập hợp sản phẩm của Adidas

a Ma tran Ansoff cua Adidas

a Mô hình truyền thông 5A của Adidas

ả Kích thước tập hợp sản phẩm của Biti°s Hunter

ang 3.11: Ma tran Ansoff cua Biti’s Hunter

ang 3.12: Kénh phan phéi cua Biti’s Hunter

ảng 3.13: Mô hình truyền thông 5A của Biti°s Hunter

ảng 4.1: Bảng so sánh, đánh giá các chiến lược marketing mix của 3 thương hiệu ang 4.2: Nike’s swot

a as’s swot

ang 4.4: Biti’s Hunter’s swot

Trang 12

A Thông qua việc thực hiện nghiên cứu về "Phân tích chiến lược marketing trong ngành giày thê

o tại việt nam trường hợp và Biti's Hunter người viết mong muốn mang đến

cái nhìn toàn diện về thị trường giày thé thao tại thị trường Việt Nam Đặc biệt, chú trọng vào việc nghiên cứu và phân tích các quá trình thực hiện chiến lược én op đối với sản

phẩm giày thê thao của va Biti’s Hunter

Nghiên cứu sé đựa trên việc thu thập và phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau như trang web thương hiệu, bài viết trên báo chí, thông tin trên Internet và các nguồn tải liệu khác Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp chúngt nhận biết rõ các ưu điểm và khuyết điêm của từng chiến lược đã được áp đụng trong quá khứ Điều này xác định những chiến lược hiệu quả và có thê thích nghỉ tốt với xu hướng xã hội và sự biến đổi của thị trường giày thể thao ở Việt Nam

Từ các phân tích dữ liệu và hình ảnh trong nghiên cứu, người viết hy vọng sẽ đưa ra cái nhìn tông quan về cả thương hiệu giày thê thao, nhận thấy những thành công mà chiến lược arketing đúng đắn đã mang lại

Thông qua đó bài nghiên cứu sẽ đề xuất các ý tưởng và chiến lược mới cho hoạt động

"Marketing hỗn hợp" của thương hiệu giày thé thao va Biti’s Hunter bối cảnh thị trường đang đối mặt với nhiều thách thức từ những đối thủ mới và áp lực từ các

thương hiệu lớn khác

Từ khóa: Đề xuất marketing — va va Biti’s Hunter

— mix cua va va Biti’s Hunter

Mục tiêu: Cải tiền, đổi mới chiến lược marketing mix cua va va Biti’s Hunter

đề thương hiệu tăng độ nhận diện đối với công chúng và gia tăng thi phan

Trang 13

products by Nike, Adidas, and Biti’s Hunter within the industry

Marketing" activities of the two sportswear brands, Nike, Adidas, and Biti’s Hunter, in the

Proposed marketing mix for Nike, Adidas, and Biti’s Hunter; analysis of marketing mix for Nike, Adidas, and Biti’s Hunter

Improve and innovate the marketing mux strategies of Nike, Adidas, and Biti’s

Trang 17

ủ é thao néi chung va Nike, Adidas va Biti’s

Trang 18

Ọ hương Í

Ỏ E DE

ON DE

Trong bối cảnh của một nền kinh tế hội nhập và phát triển, con người phải hoạt động mạnh mẽ

và liên tục để hòa nhập vào cuộc sống hiện đại ngày càng tiên tiến Do đó, nhu cầu về giải trí

và hoạt động thể chất được mọi người rất chú trọng để bảo vệ và nâng cao sức khóc Để đáp

ứng nhu cầu vận động này của con người, ệt Nam trước đó cũng đã có những thương hiệu giày thé thao ở Việt Nam rất được ưa chuông như Thượng Đình, nhưng do thời gian trôi qua, các thương thiệu này không có nhiều đôi mới nỗi bậc nên đã dần đánh mất vị thế của mình nhường đường cho những thương hiệu có sự sáng tạo, thức thời hơn như Bffiˆs Hunter, lớn Những thương hiệu giày thể thao đã cho ra đời nhiều loại giày thê thao với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp với thu nhập trung bình, của người dân Việt

,

Mặc dù thị trường giày thê thao chí là một phân khúc nhỏ, nhưng cũng đồng thời là nơi xuất hiện nhiều tập đoàn lớn đạt được lợi nhuận không lồ hàng năm trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng Đây cũng là lí do người viết chọn dé tai “ hiến lược marketing trong ngành giày thể thao tại iệt am trường hợp Nike Biti’s Hunter” 6 bai bao

va Biti’s Hunter dang w dụng với các sản phẩm để có thê đặt được thành công to lớn như thế Đề tài sẽ tìm hiểu, phân tích và đánh giá chiến lược marketing mix của Nike

ơ Ế woc marketing mix cu giúp nâng cao hiệu qua cạnh tranh hon cho doanh nghiệp

- _ Phân tích chiến lượ ản phẩ giay thé thao cua va Biti’s

iưườ Việt Nam

» - So sánh hoạt động ua Nike va Biti’s Hunter về dòng sản phẩm giày thê thao

* D đề xuất các giải pháp làm tăng hiệu quả cho hoạt động marketing mix tiếp

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ

Trang 19

ứ ại bản có liên quan để bao, internet từ đó thự ệ tích, đánh giá hệ 6

cu Biti’s Hunter a a4

Đề ¡ “Phân tích chiến lược marketing trong ngành giày thể thao tại Việt Nam trường hợp

Chương 1: Li do chon dé tai

Chương Cơ sở lý huyết về chiến lược marketing mix

thé

Chương : Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix cho Nike va Biti’s

Chuong 5:Ké 4

Trang 20

Chương

Marketing vốn đã xuất hiện từ rất lâu trước đây, trải qua thời gian đài hình thành và phát triển, khái niệm về marketing cũng được cập nhật và thay đôi ít nhiều qua từng giai doa

vào năm 2004, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) đã đưa ra một định nghĩa chính thức mới cho lĩnh vực marketing, thay đổi và thay thé định nghĩa ban đầu được đưa ra gần 20 năm trước, vào năm 1985 Trong năm 2004, định nghĩa của AMA về marketing có nội dung như sau:

“Marketing là một chức năng tô chức và một tập hợp các quy trình để tạo ra, trao đôi, cấp giá trị cho khách hàng, và quản lý các mối quan hệ với khách hàng một cách có lợi cho tô chức và các bên liên quan của nó.”

ức năng ủ

Marketing đóng vai trò to lớn trong một doanh nghiệp, không thê thiếu trong mọi hoạt động giúp đưa sản phẩm đến tay khách hàng Bên cạnh đó, marketing vừa là người hướng dẫn cho các doanh nghiệp nghệ thuật dé họ có thể nhận biết và hiệu rõ nhu cầu củ h hàng vừa giúp các doanh nghiệp này thực hiện các chiến lược để làm hài lòng khách hàng và tạo ra lợi

thế cạnh tranh, từ đó tạo ra sự chủ động trong hoạt động kinh doanh

Marketing đóng vai trò như một cầu nói giữa doanh nghiệp và khách hàng, cũng như xã hộ giúp doanh nghiệp xây đựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng bằng cách đáp ứng nhụ câu của họ và tạo ra giá trị Ngoài ra, marketing cũng hỗ trợ trong việc dung hòa lợi ích giữa

doanh nghiệp và xã hội bằng cách thực hiện các chiến lược có trách nhiệm xã hội và tạo ra tác động tích cực cho cộng đồng

Marketing co vai tro quan trong trong việc xây dựng và bảo vệ vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Bằng cách áp dụng các chiến lược tiếp thị phù hợp, marketing giúp

doanh nghiệp xác định vả tận dụng các điểm mạnh của mình để tạo ra sự khác biệt và thu hút

khách hàng Đồng thời, marketing cũng đóng vai trò trong việc xây dựng uy tín cho doanh nghiệp, đảm bảo rằng khách hàng và thị trường tin tưởng và đánh giá cao thương hiệu của nghiệp

Marketing đảm nhiệm rất nhiều chức năng trong doanh nghiệp, bao gồm: nghiên cứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, tô chức quả hiệu quá kinh tế

Marketing lây khách hàng làm trung tâm hoạt động, bán chất của marketing là thoả

Trang 21

marketing trong doanh nghiệp cần phải thực hiện day đủ năm bước cơ bản sau:

R —= ŠTP — MM — ] > C

» R (Research) Nghién cwru thong tin marketing

* ion, targeting, positioning) Phan khúc, chọn thị trường mục tiêu, định

vị

* ~ mix) Xây dựng chiến lược marketing —

+ 1( Implementation) Trién khai thực hiện chiến lược marketing

* C (Control) Kiém tra, đánh giá chiến lược marketing

ến lượ

1 trườ Các yếu tố phân khúc thị trường bao gồm các vùng địa lý, đặc điểm dân số học, tâm lý học và

Có năm phương án lựa chọn thị trường mục tiêu như sau:

wong an 1: Tập trung vào đoạn thị trường có lợi nhất để kinh doanh sản phâm phù hợp nhất Thường chọn phương án này khi công ty mới gia nhập thị trường, chưa có đủ kinh nghiệm, vốn, nhân lực, danh tiếng và uy tín

Phương án 2: Chuyên môn hóa theo khả năng

Phương án 3: Chuyên môn hóa theo thị trường Công ty chọn một thị trường cụ thể và cung cấp sản phẩm của mình

Phương án 4: Chuyên môn hóa theo sản phẩm

Phương án 5: Phủ sóng toàn bộ thị trường với nhiều loại sản phẩm khác nhau

2143.Di ia a ¡ trườ

Quả trình định vị sản phẩm bao gồm các bước sau:

Phân tích tình hình —› Xây dựng biểu đồ định vị — Chọn chiến lược định vị > Thue hiện các

nỗ lực hỗn hợp tiếp thị dé thực hiện chiến lược định vị

Mô hình 5C trong marketing là một khái niệm đê phân tích môi trường kinh doanh và các yếu

tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp cận và chiến lược tiếp thị của một công ty Mô hình này bao gồm 5 yếu tố chính: Climate (Môi trường), Customers (Khác

đối tác), Competitors (Đối thủ cạnh tranh), Company (Công ty)

Trang 22

trọng ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thị Bằng cách phân tích và hiểu rõ từng yếu tố, công ty có thê xây dựng chiến lược tiếp thị hiệu quả và tối ưu hóa quá trình tiếp cận khách hàng

ệ ếnlượ

Ban đầu, "Marketing Mix" xuất hiện trong bài phát biêu của Neil Borden chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ năm 1953 Được biết đến cũng dưới tên gọi "Marketing hỗn hợp", khái niệm này là một tập hợp các chiến thuật và công cụ mà các doanh nghiệp sử dụng đề quảng bá

và bán sản phâm của mình trên thị trường Bảy năm biêu của (năm

hợp dựa tắc yếu td truyền thống yếu

tố bấy giờ được sử dụng đề giảng dạy

đến

é 6

arketing Mix 4Ps, bao gồm bốn yếu tô quan trọng trong việc phát triển chiến lược marketing

đê đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng và đạt được sự thành công trên thị trường Yếu tổ đầu tiên là "Sản phẩm" (Produet), nó thể hiện các yếu tố hữu hình v

nghiệp cung cấp Sản phâm thành công là sản phẩm giải quyết vấn đề hoặc thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Yếu tổ thứ hai là "Giá cả" (Price), liên quan đến việc xác định gia ban sản phẩm Quyết định

về giá cả ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận và sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

Tiếp theo, yếu t6 "Dia diém" (Place) dé cập đến kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần lựa chọn các kênh phân phối phù hợp đê đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng

Cuối cùng, "Xúc tiến" (Promotion) 1a yéu tố tập trung vào việc xúc tiễn thương mại, giúp sản phẩm được quảng bá và tiếp cận đến đúng đối tượng khách hàng Xúc tiễn có thê bao gồm các hoạt động quảng cáo, bán hàng, PR và khuyến mãi

Các yếu tô trong 4P không được xếp theo thứ tự và có tương quan mật thiết với nhau Do đó, một chiến lược marketing hiệu quả sẽ cân nhắc đến tất cả các yếu tô này đề đạt được kết quả tốt trên thị trường

Trang 23

u

Đôi với doanh nghiệp: Nó giúp xác định và thực hiện các hoạt động kinh doanh từ tạo ¥ tuéng sản xuất cho đến tiêu thụ sản phâm trên thị trường, là công cụ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường, đáp ứng thay đổi của thị trường và môi trường Nó cũng iúp doanh nghiệp tìm hiêu và đáp ứng đúng nhu cầu và mong muốn của khách hàng Ngoài

ra, marketing mix cũng giúp kết nói các hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo ra thông tin và dịch vụ mới, và quyết định chất lượng hàng hoá đưa ra thị trường Tron

doanh, phân phối hàng hoá hiệu qua là yếu tố quan trọng để thu được lợi nhuận và đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp Xúc tiễn thương mại giúp công ty tạo ưu thế và sự khác biệt trong cạnh tranh, đưa ra sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người dùng và ứng phó với biến động trên thị trường

Doi voi người tiêu dùng: Đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và khám phá nhu cầu

và ước muốn của người tiêu dùng hiện tại và trong tương lai Marketing mix còn có thê tạo ra những lợi ích vượt quá sự mong đợi của người dùng Ví dụ, các nhà sản xuất nước mắm hàng đầu như Masanfood đã nghiên cứu và pha chế săn các loại nước mắm phô biến, tiết kiệm thời gian và thuận tiện cho tang lớp trẻ tuổi và năng động ngày nay

Bên cạnh đó, Marketing tạo điều kiện thuận lợi cho cung và cầu gặp nhau thông qua thông

tin hai chiều giữa doanh nghiệp và người dùng Dựa trên thông tin thị trường, đoanh nghiệp thực hiện các hoạt động nhằm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, củng cô thương hiệu, xây dựng phát triển doanh nghiệp trên thị trường Đồng thời, đem lại giá trị ích lợi gia tăng cho người dùng

Đổi với xã hội: Mang lại mức sống tốt cho xã hội và đảm bảo các hoạt động kinh doanh đáp ứng đúng nhu cầu và mong muốn của khách hàng Marketing mix đang tập trung vào việc cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm và dịch vụ, bảo vệ môi trường, và đem lại lợi ích xã hội Đặc biệt, trong thời điểm hiện tại, nó đóng vai trò quan trọng trong mở rộng thị trường quốc tế phân tăng cao thành quả kinh doanh của công ty

Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của khách hang trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp

2 x

- _ Chiến lược sản phẩm là nguồn lực cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp

- _ Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược giá, phân phối và chiêu thị

- _ mới phát triển và phân phối một cách hiệu quả

Trang 24

được hiệu quả trong việc đạt được các mục tiêu tiếp thi duoc dé ra trong timg giai doan

- _ Chiều rộng của tập hợp sản phẩm là số lượng các dòng sản phẩm 150

- _ Chiều dài của tập hợp sản phẩm là tông số món hàng của doanh nghiệp

* Chiều sâu của tập hợp sản phâm thê hiện số mẫu của mỗi sản phẩm trong dòng sản phẩm

Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của chúng, được sử dụng

để xác định sản phâm của một người bán hoặc một nhóm người bán va dé phân biệt chúng với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh Nhãn hiệu thường bao gồm hai bộ phận cơ bản:

- Tên hiệu (brand name): Đây là phần đọc được của nhãn hiệu, thường là tên của sản phẩm hoặc của công ty đang bán sản phẩm

- _ Dấu hiệu của nhãn hiệu (brand mark): Day là phần không đọc được của nhãn hiệu, bao

gồm các biểu tượng, hỉnh vẽ, màu sắc hoặc kiểu chữ đặc thù được sử dụng để đại diện cho nhãn hiệu

ét di é da ủ ả a

Mỗi sản phâm có thê được mô tả thông qua những đặc tính khác nhau, bao gồm:

- - Đặc tính kỹ thuật, lý, hóa: Đây bao gồm các thông số kỹ thuật, công thức, thành phần,

vật liệu, kiểu dáng, màu sac, cỡ khổ, vật liệu và các yếu tổ liên quan đến chất lượng và

thiết kế của sản phẩm

- - Đặc tính sử dụng: Đây liên quan đến các thông tin về thời gian sử dụng của sản phâm,

tính đặc thù, độ bẻn, tính an toản, hiệu năng và khả năng hoạt động của sản phẩm

« _ Đặc tính tâm lý: Đây chủ yếu là các yếu tổ tạo ra ấn tượng và tác động tâm lý lên người tiêu dùng, bao gồm vẻ đẹp của sản phẩm, cảm giác thoải mái khi sử đụng, sự trẻ trung hay sự vững chắc mà sản phẩm mang lại

« _ Đặc tính kết hợp: Gồm những yếu tố kết hợp với sản phẩm để tạo nên giá cả, nhãn hiệu,

sự đóng gói, tên gọi và các dịch vụ hỗ trợ đi kèm sản phẩm.

Trang 25

ếtd, è a A

Đóng gói và lựa chọn bao bì đóng vai trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm Các chức năng chính của bao bì bao gồm bảo vệ sản phẩm, tạo thuận lợi cho vận chuyển và bán hàng, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng, dễ bảo quản hàng hóa Bao bì gồm 3 lớp: lớp đầu tiên chứa sản phâm, lớp thứ hai bảo vệ sản phâm và lớp cuối là bao bì vận chuyển Nhãn và thông tin gắn trên bao bì cũng quan trọng với vai trò cung cấp thông tin sản phẩm, bảo vệ và tác động đến hành vi tiêu đùng Các doanh nghiệp cần đưa ra quyết định cân nhắc về nguyên liệu và

thiết kế bao bì để đáp ứng yêu cầu thị trường và khách hang

Một số dich vu hé trợ mà các doanh nghiệp thường xuyên sử đụng như là: Bảo hành, sửa chữa miễn phí; dùng thử miễn phí; lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm; Tuy nhiên các doanh nghiệp có thê cung cấp trực tiếp dịch vụ hoặc chuyên cho các nhà phân phối và bán hàng sao cho dịch vụ

hỗ trợ có thê tới tay người tiêu dùng nhanh nhất

` x 2 x

y 6 ua a

Chu kỳ sống sản phẩm là khái niệm mô ta tình trạng phát triển của sản phẩm trong suốt quá trình tiêu thụ từ khi ra mắt thị trường cho đến khi không còn được tiêu thụ nữa Đây cũng đồng thời là quá trình biến đổi của chỉ phí sản xuất, lợi nhuận và các yếu tô thị trường Chu kỳ sống của sản phâm thay đổi theo ngành, sản phẩm, công nghệ và thị trường Thường thấy một chu

kỳ sống sản phâm có hình dạng biểu đề S, bao gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái Việc nhận biết chu kỳ sống sản phẩm quan trọng đề xây dựng chiến lược marketing vì mỗi giai đoạn trong chu kỳ này yêu câu các quyết định marketing khác nha

Ma tran Ansoff la mot công cụ trong chiến lược sản phâm được đặt tên theo nhà kinh tế học

Igor Ansoff Nó giúp các doanh nghiệp quyết định chiến lược phát trién san pham bang cach xác định các hướng mở rộng Cụ thê:

* triển thị trường (Market Penetration

« _ Phát triển sản phẩm (Product Development)

- _ Phát triển thị trường mới (Market Development

* Da dang hoa (Diversification

Ma trận Ansoff giúp doanh nghiệp có cái nhìn tông quan về các lựa chọn phát triển sản phẩm

và thị trường, từ đó họ có thê xác định chiến lược tốt nhất cho mục tiêu kinh doanh của mình

2 x r

Sản phâm mới là sản phẩm mà số lượng khách hàng tiềm năng cảm nhận rằng nó có khả năng

Trang 26

phẩm của doanh nghiệp Đề duy trì và phát triển doanh nghiệp, việc tiền hành các chương trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới liên tục là cần thiết để đáp ứng nhu cầu và sở thích của khách hàng Bên cạnh những thành công, quá trình phát triển sản phẩm mới cũng mang theo nhiều rủi ro, thậm chí có thê gặp phải thất bại

Đổi với doanh nghiệp: giá là công cụ cạnh tranh quan trọng, ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận, cũng như phản ánh chất lượng sản phẩm và chiến lược marketing

Đôi với xã hội (Tầm vĩ mô): giá cả là yếu tổ quyết định hệ thống phân phối các yếu tố sản xuất, cũng như liên quan đến lạm phát và lãi suất ngân hàng

Một số chiến lược định giá:

- _ Chiến lược điều chỉnh giá:

Định giá chiết khẩu và giảm giá: Áp dụng chiết khấu tiền mặt, chiết khấu số lượng, chiết khẩu theo mùa, giảm giá đôi hàng và giảm giá truyền thông để khuyến khích mua hàng Định giá phân biệt: Định giá khác nhau cho từng đối tượng khách hàng, sản phẩm, khu vực

tiêu thụ và thời gian

* _ Chiến lược thay đôi giá:

Giảm giá: Giảm gia dé tăng khách hàng, đối phó với đối thủ cạnh tranh, giảm cầu hoặc khống chế thị trường

Tăng giá: Tăng giá khi chỉ phí tăng hoặc đoanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận Có thê tăng giá bằng cách giảm trọng lượng, kích thước sản phẩm, loại bỏ địch vụ, sử đụng bao bì rẻ hơn Phản ứng của người mua và đối thủ cạnh tranh:

Người mua có thê mua nhiều hơn đê tránh tăng giá hoặc chuyên sang sản phẩm cùng loại khác Đối thủ cạnh tranh phân ứng khác nhau tùy thuộc vào tình hình thị trường và thông tin từ khách

Trang 27

Áp dụng giá cao ban đầu để nhanh chóng thu hồi vốn và đạt lợi nhuận cao Giảm dẫn giá để thu hút thêm thị trường mới khi sản phẩm đã được thị trường chấp nhận

Điều kiện thuận lợi: Sản phẩm độc đáo, có mức cầu cao, và khả năng co giãn cầu với giá thấp Yêu cầu nguồn lực tài chính mạnh Ví dụ: Giá sản phẩm laptop, vé công viên nước

» - Định giá thâm nhập thị trường:

Định giá sản phẩm tương đối thấp dé thu hút một lượng khách mua đủ lớn và đạt được thị phan lớn Thuận lợi khi thị trường nhạy cảm với giá cả và giá thấp kích thích tăng trưởng sản xuất và phân phối giảm dần khi tích lũy kinh nghiệm sản xuất Giá thấp không gây sự cạnh tranh thực tế và tiềm tàng Đối với chiến lược định giá này, doanh nghiệp hy vọng sẽ tạo được tiếp cận trên thị trường và đạt được thị phần lớn dựa trên giá cả cạnh tranh

Chiến lược định giá tâm lý:

Giá cả thường phân ánh các thuộc tính của sản phẩm Rất nhiều khách hàng đùng giá cả dé do lường chất lượng sản phẩm Khi áp dụng chính sách giá tâm lý, nhà sản xuất xem xét yếu tố tâm lý của giá cả chứ không đơn thuần về khía cạnh kinh tế Bên cạnh đó có những sản phẩm rất khó xác định chất lượng căn cứ vào giá bán của sản phâm Giá cao đối với họ nghĩa là chất lượng cao Họ nghĩ “Tiền nào của nấy”

Góp phần thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu, làm cho sản phẩm sẵn sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc đúng nơi đề đi vào tiêu dùng Giúp doanh nghiệp tăng cường mức độ bao phủ thị trường, đưa sản phẩm thâm nhập vào các khúc thị trường mới Liên kết hoạt động sản xuất với khách hàng, trung gian và triển khai các hoạt động khác của marketing như: giới thiệu sản phẩm mới, khuyến mại, hậu mãi thỏa mãn tốt hơn nhu cầu thị trường Là công cụ cạnh

tranh giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt cho thương hiệu 198 Phối hợp với phối thức k

- mix để đạt các mục tiêu marketing đã đề ra

Nội dung

Một kênh phân phối có thể đơn giản hoặc phức tạp Kênh phân phối có nhiều kiêu cấu trúc

Trang 28

Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng rất đa dạng và phức tạp, tùy thuộc vào từng loại san pham, thị trường và doanh nghiệp Tuy nhiên, dựa vào những kênh cơ bản, chúng ta có kênh trực tiếp và kênh gián tiếp, kênh ngắn và kênh đ

- _ Kênh không có trung gian gọi là kênh trực tiếp

- _ Kênh có trung gian gọi là kênh gián tiếp

- _ Kênh trực tiếp hay kênh có một trung gian gọi là kênh ngắn

° - Kênh có từ hai trung gian trở lên là kênh dài

Người bán lẻ: Người bán lẻ chịu trách nhiệm bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng Các nhà sản xuất, nhà nhập khâu và nhà bán buôn cũng có thê bán trực tiếp cho người tiêu dùng, nhưng phần lớn công việc bán lẻ do những nhà bán lẻ chuyên nghiệp đảm nhận Các nhà bản

lẻ có các chức năng như tập hợp và phân loại sản phẩm, cung cấp thông tin cho khách hàng,

dự trữ và chăm sóc sản phẩm, tạo thuận tiện cho giao dịch

Người bán buôn: Người bán buôn mua sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp và bán lại cho các doanh nghiệp, nhà bán lẻ và nhà bán buôn khác Họ chủ yếu tập trung vào việc giúp sản phẩm đến các địa phương mà nhà sản xuất chưa tiếp cận và cung cấp thông tin hỗ trợ cho nghiên cứu marketing Các nhà bán buôn còn có nhiều chức năng khác như thu mua và phân

loại sản phẩm, hỗ trợ đảo tạo nhân viên bán hàng và dự trữ sản phẩm

Đại lý: Đại lý là người hoặc doanh nghiệp đại diện cho người bán hoặc người mua đề thực hiện

các giao dịch với khách hàng Họ nhận hoa hồng hoặc thù lao từ bên sử dụng (bên được đại

diện) theo hợp đồng đã ký kết Các loại đại lý bao gồm đại lý hoa hồng, đại lý bao tiêu, đại lý độc quyền và tổng đại lý

Cầu trúc kênh phân phối sản phẩm công nghiệp

Các kênh phân phối hàng công nghiệp thường ngắn hơn và đơn giản hơn so với kênh phân phối hàng tiêu dùng Người sử dụng công nghiệp thường mua với số lượng lớn và ít đựa vào các nhà bản lẻ

Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu,

về tô chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp: Chiêu thị là công cụ cạnh tranh quan trọng giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường mới, tăng cường thị phan, và cai thiện doanh số bán hàng Bên cạnh đó nó còn giúp giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ chiến lược định vị, tạo thuận tiện cho phân phối và xây

Trang 29

cao nhận thức về sản phẩm, và mang lại lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng Hoạt động thị tạo áp lực cạnh tranh, thúc đây doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng

Đôi với xã hội: Chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm

chi phí phát hành, đồng thời tạo ra nhiều công việc trong lĩnh vực sản xuất và Ì

đánh giá sự phát triên của nền kinh tế và thu hút đầu tư, đồng thời đóng vai trò công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới và nâng cao thị phan

Các công cụ trong chiến lược chiêu thị

Quảng

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin dé truyền dat tin tức về chất lượng hay

ưu điểm của sản phẩm đến khách hàng Đê thực hiện được việc này, các doanh nghiệp phải chi ra một khoản tiền nhất định Mục tiêu của quảng cáo là giới thiệu một sản phẩm hay dị

vụ nảo đó nhằm anh hưởng đến các tập tính của công chúng, đặc biệt là khách hàng mục tiêu

Hiện nay, các doanh nghiệp có thê quảng cáo trên rất nhiều phương tiện như báo chí, tạp chi,

Quan hé céng chung

Quan hệ công chúng (PR) là hoạt động xây dựng mối quan hệ với công chúng thông qua sử dụng phương tiện truyền thông để thông tin về hoạt động của doanh nghiệp và báo vệ đanh tiếng của công ty và sản phẩm PR nhằm đối tượng là các giới công chúng bao gồm khách hàng, nhà đầu tư, chính phủ, báo chí, thành viên phân phối và nhóm công chúng khác Các mục tiêu của PR bao gồm cải thiện uy tín, thúc đây thông tin về thành quả hoạt động, đạt được vị trí tốt trong báo chí và tranh luận, kết hợp hoạt động xã hội và quảng cáo, tạo thiện cảm với

h thức hoạt động PR bao gồm quan hệ báo chí, tuyên truyền sản phẩm truyền thông của công ty, vận động hành lang, tư vấn, thông cáo báo chí, họp báo, tài trợ, tô chức sự kiện và phương tiện nhận dạng

Khuyến mãi, khuyến mại

Khuyến mãi là tập hợp các kỹ thuật nhằm khích lệ người tiêu đùng mua sản phẩm hoặc dịch

vụ, mua nhiều hơn và thường xuyên hơn Đối tượng của khuyến mãi là người mua hàng cuối cùng và trung gian phân phối Có ba đặc trưng chính của khuyến mãi: truyền thông, kích thích

và chào mời Mục tiêu của khuyến mãi đối với trung gian phân phối là tăng đoanh số bán hàng, thúc đây mua vào thời gian vắng khách và nâng cao sự ủng hộ cho sản phẩm mới Đối với người tiêu dùng, mục tiêu của khuyến mãi là khuyến khích mua nhiều sản phẩm, thử sản phẩm, động viên sử dụng thử sản phẩm, và tạo nhận thức về nhãn hiệu Các công cụ khuyến mãi ngày

Trang 30

bán và người mua Nó là công cụ hiệu quả nhất trong việc tạo dựng sự ưa thích, niém tin va

thúc đây hành động mua hàng Bán hàng cá nhân có ba đặc điểm khác biệt so với quảng cáo: trực diện, xây dựng quan hệ và phản ứng đáp lại Tuy nhiên, yêu câu lực lượng bán hàng đầu

tư một khoản chỉ phí lớn hơn so với quảng cáo Công việc bán hàng bao gồm tìm kiếm khách hàng mới, thông tỉn về sản phẩm, bán hàng và phục vụ khách hàng Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp có thể bao gồm nhân viên bán hàng tại trụ sở và ngoài hiện trường, cũng như nhân viên bán hàng theo hợp đồng như đại điện của nhà sản xuất hoặc đại lý

Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp là việc sử dụng các công cụ không phải là người, như điện thoại, thư điện

tử, dé tiếp xúc và giao tiếp với khách hàng riêng biệt hoặc tiềm năng Điểm khác biệt của Marketing trực tiếp so với các công cụ khác như quảng cáo, khuyến mãi và bán hàng cá nhân

là sự tập trung vào tiếp xúc cá nhân hóa và dẫn dụ một phản hồi từ khách hảng

ng trực tiếp mang lại nhiều lợi ích cho cả người tiêu thụ và người bán Đối với người

tiêu thụ, nó tiết kiệm thời gian, tạo sự tiện lợi và cá nhân hóa thông điệp Đối với người bán,

Marketing trực tiếp giúp tăng cơ hội tiếp cận khách hàng tiềm năng, xây dựng quan hệ cá nhân

và đo lường hiệu quả của chiến dịch

* bao gồm: Awareness (Nhận biết), Khả năng thu hút (Appeal), Tìm hiểu (Ask), Hành động (Action), Ủng hộ thương hiệu (Advocate) Một điều đặc biệt là mô hình 5A không còn có dang hình phễu như truyền thống nữa

ắ chương 2

Hệ thống hóala nbộkiế ức vềcơsởlíiluậ ủ ến lược Marketing Mix Từ khái

ém, vai trò cho đến nội dung của từng chiến lược trong marketing mix Ð y sẽ là nền tả

Trang 31

Ngành giày dép ở Việt Nam là ngành thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đây cũng là nước

xuất khâu giày dép thứ 2 thế giới sau Trung Quốc với kim ngạch đạt 1,233 tỷ đôi trong năm

2020 chiếm 10,2% số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới (Theo Hiệp hội Da giày Bồ Đào

Nha APICCAPS) Nhưng bên cạnh đó thị trường tiêu thụ nội địa chưa được phát triển như

mong đợi khi vào năm 2019 vẫn phải nhập khâu trên 100 triệu đôi giày dép các loại, trị giá gần

1 tỷ USD, chiếm 60% nhụ cầu tiêu thụ trong nước Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm 2022, sản lượng tiêu thụ giày, đép thê thao có mũ bằng da và có để ngoài đạt 208,51 triệu đôi, tăng 25,1% so với cùng kỳ năm 2021, giày, đép thể thao có dé ngoai và mũ giày bang cao su va plastic đạt 168,11 triệu đôi, tăng 14,59% so với cùng kỳ năm 2021 Tuy

sản lượng tiêu thụ nội địa có sự cải thiện tuy nhiên vẫn còn đó là sản phẩm nhập khẩu vẫn

chiếm 60%

Lý do chính cho việc tiêu thụ sản phẩm nội địa chưa có chuyển biến lớn là do thị trường trong nước còn nhỏ, số lượng tiêu thụ vẫn ít, cơ hội tiếp cận, tìm hiệu, nắm bắt thị hiểu nhằm điều chính chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của người tiêu dùng của các thương hiệu Việt chưa nhiều vì vậy đây là thị trường nhiều tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần khia thác nhằm phát triên thị trường tiêu thụ giảy đép trong nước đề "người Việt dùng hàng Việt" ngày càng tăng cao Đặc biệt trong lĩnh vực giày thê thao khi mà phân lớn các

sản phẩm thuộc các danh mục này đều thuộc các thương hiệu lon nhu A

thì đối với các thương hiệu nội địa lại có quá ít sự lựa chọn cho khách hàng Ngoài cái tên BIfIˆs hay Thuong Dinh da xuất hiện từ lâu thì chưa có thương hiệu nao tao được ấn tượng đối với

người tiêu dùng Thêm vào đó lượng người tìm kiếm từ khóa sneaker đạt trung bình 50 lượt 1 tuần từ 26/11 năm 2017 đến nay, cả nước hiện có tới trên 3.000 phòng tập gym, hàng ngản sân

cỏ nhân tạo, bê bơi Và các giải thể thao khác được tô chức thường xuyên theo tất cả các cấp

Trang 32

giày thé thao tâm trung Khi nhắc tới giày thé thao tam trung thì một số lựa chọn đình đám nhự Giay Converse nam Chuck Taylor Rubber, Reebok Shaqnosis, Jordan One Take I] PF., Điều này cũng đã thúc đấy và tạo ra nhiều cơ hội tiềm năng trong một thị trường lớn Trong tình hình đó, hàng trăm doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đã đầu tư vốn vào việc sản xuất bóng

thé thao, giay thé thao, trang phục và phy kién lién quan Vao nam 2017 Biti’s tro lai voi san

phẩm Biti's Hunter đã làm mưa làm gió thị trường giày thé thao Việt Bên cạnh đó xuất hiện những gương mặt mới nỗi như nanas cũng khiến cho thị trường giày thé thao cạnh tranh khốc liệt hơn

Sau khi tốt nghiệp Đại học Oregon, Phil Knight theo hoc chuong trinh MBA tai Dai học

Stanford Năm 1962, ông ký thỏa thuận với một nhóm doanh nhân Nhật Bản đề nhập khẩu giày Tiger nỗi tiếng từ Nhật vào Mỹ Bill Bowerman trở thành đồng đồng sáng lập viên khi họ thành lập công ty Blue Ribbon Sports vào ngày 25 tháng l năm 1964

Nam 1965, Blue Ribbon Sports giới thiệu thiết kế mới của giày chạy, gồm phần đệm lót giày, cao su xốp mềm ở mũi và trên cùng của gót, và cao su xốp cứng ở phần giữa gót Đôi giảy này trở thành cú hít ngay lập tức nhờ thiết kế thoải mái, chắc chắn

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mối quan hệ giữa Blue Ribbon Sports và công ty Nhật trở nên xấu đi và cuối cùng họ chấm dứt hợp tac vao nam 1971 sau một vụ kiện

Sau khi tách khỏi công ty Tiger, Blue Ribbon Sports hoan toàn đổi tên thành thương hiệu Nike

Khi do, Phil Knight da lién hé voi mét sinh viên thiét ké tai Dai hoc Bang Portland, Carolyn

Davis, dé tao ra logo công ty với giá 35 USD

Vào cùng năm 1971, Bill Bowerman đưa ra ý tưởng đôi mới sản phẩm bằng cách tạo ra một đôi giày thể thao với các rãnh trên để giày, gọi la "Nike Waffle Trainer" Ý tưởng này ra đời khi người sáng lập thấy vợ đang sử dụng chiếc may làm bánh Waffle dé chế biến bữa sáng Công ty tiếp tục phát triên mạnh mẽ thông qua nhiều chiến dịch quảng cáo sáng tạo, đặc biệt

là hợp tác với Wieden + Kennedy Chién dich quang cao "Just Do It" nôi tiếng năm 1988, lay cảm hứng từ câu nói cuối cùng của Gary Gilmore trước khi bị xử bắn, đã đóng góp lớn vào sự

Trang 33

triển chiến dịch quảng cáo chính cho Nike

trở thành tập đoàn đa quốc gia, có nhà máy sản xuất tại nhiều quốc gia khác nhau và có hơn 70,000 nhân viên trên toàn thế giới (Tập đoản này đã từng xếp thứ 89 trong

0 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỷ năm 2018)

` a

Tên doanh nghiệp: Nike, Inc

Người sáng lập: BIl Bowerman và Phil Knight

Tầm nhìn của Nike: "Chúng tôi muốn Nike trở thành một công ty cung cấp trang phục thê thao tốt nhất và vững mạnh nhất" (Philip H Knipht )

Ngành nghề: May mặc, phụ kiện, dụng cụ thể thao

Ngày thành lập: 25 tháng 1 năm 1964

San pham: iày thé thao, trang phục dành cho hoạt động thể thao, các đụng cụ thé thao và các

phụ kiện liên quan

Khu vực hoạt động: Toàn cầu

Tru so chinh: Washington County, Oregon, My (Near Beaverton, Oregon)

Van phong tai Viét Nam: Lau 13 cia Téa nha Metropolitan, Đường Đồng Khởi, Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh

Mỗi năm, thị trường Mỹ nhập khâu khoảng I,8 tí cặp giày, trong khi Việt Nam xuất khâu hơn

300 triệu cặp, chủ yếu là giày thể thao với các thương hiệu lớn, đặc biệt là Nike, được ưa chuộng bởi người tiêu dùng Mỹ Điều này không phải là sự ngẫu nhiên, khi Giám đốc điều hanh Tap doan Nike, 6ng Andy Campion, đã chia sẻ trong cuộc họp với Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chuyến thăm Việt Nam năm trước Ông nêu rõ rằng, Tập đoàn Nike sản xuất khoảng 600 triệu cặp giày hàng năm, trong đó có hơn 300 triệu cặp được sản xuất tại Việt Nam Ngoài ra, 50% nguyên liệu cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Nike cũng xuất phát

từ Việt Nam

Với gần 20 năm, Nike và Việt Nam đã thiết lập một mối quan hệ sâu sắc, mang lại lợi ích đôi

bên Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất chính cho Nike với hơn 530.000 côn

trong khi Nike đã xây dựng một chuỗi cung ứng mạnh mẽ và đáng tin cậy Có thê dự đoán rằng, trong tương lai, mối quan hệ này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa

Trang 34

1 ử ê ủ

năm 1924, bang tình yêu và niềm đam mê mãnh liét voi thé thao, hai anh em Adolf Dassler

va Rudolf Dassler đã hop tac thanh lap Dassler Brothers Shoe Factory, tiền thân của thương hiệu Adidas Với khả năng hiểu rõ nhụ cầu của các van déng vién, Adolf Dassler đã tận dụng

sự quan sát và lắng nghe để sáng tạo những đôi giày chuyên biệt

Năm 1936, Dassler đã thuyết phục vận động viên Mỹ Jesse Owens sử đụng giày với gai tự tạo tại Thế vận hội mùa hè Khi Jesse Owens giảnh chiến thắng, giày của Dassler bắt đầu thu

sự chú ý của huấn luyện viên và vận động viên, và doanh số bán hàng cũng tăng cao Năm 1948, hai anh em Dassler đã tách ra để thành lập hai công ty riêng biệt Rudolf thành lập hãng thời trang thê thao Puma, trở thành đối thủ cạnh tranh của Adidas

o ngay 18 thang 8 nam 1949, Adolf Dassler dang ky cong ty "Adi Dassler Adidas Sport Schuhfabrik" và bat dau hoạt động tại Herzogenaurach với 47 nhân viên Ông cũng giới thiệu thiết kế giày với ba sọc kinh điển, biểu tượng của thương hiệu Adidas

Sự thay đôi liên tục trong lãnh đạo và chiến lược đã khiến công ty gặp khó khăn Nhưng nhóm người làm việc tại Adidas quyết định quay trở lại tập trung vào việc phục vụ vận động viên, khởi đầu các chiến dịch nôi tiếng nhự Torsion, Equipment, Streetball và giày đá bó Điều này giúp thương hiệu phục hồi và duy trì lòng tin từ nhiều vận động viên

Nam 1997, Adidas thyc hiện việc mua lại công ty Salomon và chuyên tên công ty thanh Adidas Salomon AG Vao nam 2001, Herbert Hainer trở thành CEO và định hướng việc thúc đây sự đôi mới và sáng tạo trong các sản phâm của Adidas Các sản phẩm như ClmaCool, Adizero va giay da bong F50 đã tạo nên thành công lớn trong kỳ World Cup tại Đức

Trong những năm 2000, Adidas mở rộng sang thời trang hàng ngày và mua lại hãng Ree Thương hiệu tiếp tục phát triển và giữ vững vị thế hàng đầu trong ngành thời trang thé thao

Tên doanh nghiép: Adidas AG

Nguoi sang lap: Adolf Dassler

Sứ mệnh của Adidas: "Cung cấp những sản phẩm tốt nhất và hoàn hảo nhất cho mọi người." Tầm nhìn của Adidas: "Trở thành hãng thé thao hàng dau thế giới."

Ngành nghề: Thời trang thê thao và dụng cụ thê thao

Ngày thành lập: Tháng 7 năm 1924 (với tên Gebrider Dassler SchuhfabrIk) và I8 thang § năm

1949 (với tên

Trang 35

Van phong tai Viét Nam: Tang 8, Deutsches Haus, 33 Lé Duan, Phuong Bến Nghé, Quận I1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất và chế biến tại Việt Nam đã tạo ra môi trường thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa với chỉ phí hiệu quả Đội ngũ lao động tận tâm và có kỹ năng cao của Việt Nam cũng đóng góp vào việc tạo ra các sản phẩm chất lượng

và đôi mới của Adidas

Biti’s Hunter

i ow é ta Biti’s

Bitis, tên đầy đủ là Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, là một doanh nghiệp

có lịch sử dải trong lĩnh vực sản xuất giày và đép tại Việt Nam, được thành lập từ năm 1982

Họ nỗi tiếng với khẩu hiệu "Nâng nu bàn chân Việt", trở thành một thương hiệu uy tín, đáng

tin cậy và quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, thậm chí là được coi như một "Thương

hiệu quốc gia" Công ty gồm hai đơn vị thành viên chính: Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's) và công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (DONA Bitis) Biti's đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý, bao gồm hai lần được công nhận là "Thương hiệu quốc gia" trong chương trình Vietnam Value (năm 2008, 2010); nhận giải thưởng "Thương hiệu đầu ngành Hàng Việt Nam chất lượng cao"; liên tiếp ba năm (2005 2007) đạt Cúp vàng T

thương hiệu uy tín và chất lượng của Việt Nam do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật

Việt Nam tô chức

Bắt đầu từ một cơ sở sản xuất nhỏ khởi nghiệp từ năm 1982, Biti's đã phát triển thành hợp tác

xã Bình Tiên chuyên sản xuất dép cao su tại Quận 6, với một số công nhân ban đầu và sự cống

hiến của những người sáng lập Dù phải đối mặt với những khó khăn trong giai đoạn kinh tế bao cấp, Biti's vẫn không ngừng phần đấu Sau hơn 33 năm, họ đã xây đựng một chiến lược sản xuất và xuất khẩu đáp ứng thị hiểu người tiêu dùng, tạo đựng thương hiệu Giày dép Biti's

có phần không thê thiếu trong thị trường

Hiện nay, Bitis đã trở thành một đơn vị mạnh mẽ, thể hiện sự phát triển đáng kê trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh giày đép Họ có đủ tài nguyên nhân lực, vật lực va tài chính để phát triển ngành nghề và mang lại những thành quả vượt bậc

A

Trước khi giới thiệu dòng sản phẩm Biti's Hunter, Bitis đã từng là một thương hiệu nỗi tiếng với những đôi đép sandals bền bí, ghi dau trong lòng người tiêu dùng Việt Nam thuộc thế hệ 8x va 9x thế kỷ trước Tuy nhiên, với sự tăng tốc đáng kế của quá trình hội nhập kinh tế tại Việt Nam trong những năm gần đây, thế hệ 9x và 10x hiện nay đã dịch chuyên sở thích sang

Trang 36

cái tôi của thanh niên

Nhận thức được thực tế này, Bitis đã nhận ra rằng thị trường Việt Nam vẫn thiếu những sản phẩm giày sneakers được sản xuất trong nước, có chất lượng cao, thiết kế theo xu hướng và có giá cả hợp lý Đó chính là lý do Biti's Hunter ra đời Dòng sản phâm này không chỉ điền vào khoảng trống trên thị trường, mà còn là bước nỗ lực đề Bitis thay đôi cách mọi người nhìn nhận

về thương hiệu, đặc biệt là trong mắt của những người trẻ

Khách hàng Adidas phần lớn có

độ tuôi từ 14 — tuổi Cụ thể hơn thì

Adidas các vận động viên,

thanh niên từ 20 — tuôi và vận động

của

nhăm vào

viên khoảng 13 — những aI có sự yêu thích với các bộ môn thê thao

nhằm đến tệp khách

độ tuôi từ l

tuổi Theo thống

kê, độ tuổi này

đang chiếm 62% tổng dân số Việt Nam Đây là thị tường lớn để Bitis có thể cung cấp các sản phâm cua minh

150 triệu VND) — 150 triệu

— 7.5 Tiệu

— 15 triệu

Trang 37

du lịch, vận động, trải

nghiệm thử thách, các môn thể thao kèm theo các yếu tố thời trang, hợp mốt

Biti’s Hunter hướng đến những

người thích sự

năng động, đi lại nhiều nơi, tìm tòi

và trải nghiệm những cái mới

vận động và trải hoặc chơi thể thao nghiệm những

Trên thị trường giày thể thao Việt Nam hiện nay có rất nhiều sự lựa chọn cho khách hàng với

sự đa dạng về các dòng sản phẩm Ở Việt Nam, nhóm dân số trong độ tuôi lao động (l — tuổi) luôn ở mức cao hơn 50% tông dân số khiến cho ngành giày thê thao bị ảnh hưởng khi tang lớp tiêu thụ chính của ngành này là những người lao động (chủ yếu từ 18 —

với nhu cầu quan tâm về sức khỏe ngày cảng tăng, sự chú í dành cho các dòng sản phẩm thê thao trở nên bùng bố Với Biti's Hunter, bởi vì mức giá rất phù hợp với thu nhập của ngườ Việt, bắt đầu chí từ 21.5 USD, tệp khách hàng tiếp cận được của họ sẽ rộng hơn rất nhiều chi tầng lớp trung lưu và thượng lưu mà còn cả trung lưu thấp và tầng lớp lao động ới Nike

họ lựa chọn thị trường cao cấp (Adidas sẽ thiên về thị trường này nhiều hơn), cận cao cấp (tâm trung) với những khách hàng có mức thu nhập trung bình khá đến cao

ở các nước đang phát triển, họ buộc phải linh hoạt trong tệp khách hàng để có thê tiếp cận đến

nhiều người hơn, đặc biệt là Việt Nam

yếu tô thời trang nhiều hơn

chuyên môn, ứng dụng cao của sản phân, đặc biệt là chạy bộ

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w