1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện yên định tỉnh thanh hóa từ năm 2019 đến năm 2022

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Lực Y Tế Và Hoạt Động Khám Chữa Bệnh Tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Yên Định Tỉnh Thanh Hóa Từ Năm 2019 Đến Năm 2022
Tác giả Lê Thị Dịu
Người hướng dẫn GS.TS. Trương Việt Dũng
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1................................................................................................................ 3 (13)
    • 1.1. Nhân lực y tế (13)
      • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nhân lực (13)
      • 1.1.3. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực (17)
    • 1.2. Hoạt động khám chữa bệnh (18)
      • 1.2.1. Khám bệnh (18)
      • 1.2.2. Chữa bệnh (18)
      • 1.2.3. Dịch vụ khám chữa bệnh (18)
    • 1.3. Vai trò của bệnh viện tuyến huyện (20)
      • 1.3.1 Dịch vụ y tế tại bệnh viện (21)
      • 1.3.2 Phân tuyến kỹ thuật (21)
    • 1.4. Những nghiên cứu về nhân lực y tế (23)
      • 1.4.1. Những hướng nghiên cứu được đề cập tới ở nước ngoài (23)
      • 1.4.2. Những nghiên cứu trong nước về nhân lực bệnh viện (24)
      • 1.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động (27)
    • 1.5. Đặc điểm tình hình huyện Yên Định và Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định (27)
      • 1.5.1. Đặc điểm tình hình huyện Yên Định (27)
      • 1.5.2. Tình hình Bệnh viện đa khoa Huyện Yên Định (28)
  • CHƯƠNG 2.............................................................................................................. 20 (30)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (30)
      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu (30)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (30)
      • 2.2.2. Nguồn số liệu (30)
    • 2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu (0)
    • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu (38)
      • 2.4.1. Công cụ thu thập số liệu (38)
      • 2.4.2. Quy trình thu thập số liệu (38)
    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu (39)
    • 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số (39)
    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu (39)
  • CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 31 (41)
    • 3.1. Mô tả thực trạng nhân lực y tế của Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định tỉnh (41)
    • 3.2. Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên (0)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (65)
    • 4.1. Mô tả thực trạng nhân lực y tế của Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định tỉnh (65)
      • 4.1.1. Nguồn nhân lực của bệnh viện trong các năm 2019 – 2022 (65)
      • 4.1.2. Phân bố nhân lực theo chức danh chuyên môn (65)
      • 4.1.3. Tình hình phân bổ nhân lực (72)
      • 4.1.4. Số lượng nhân viên phân bố theo biên chế/hợp đồng (72)
    • 4.2. Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên (0)
      • 4.2.1. Kết quả hoạt động khám bệnh (73)
      • 4.2.2. Công suất sử dụng giường bệnh kế hoạch, thực kê (74)
      • 4.2.3. Hoạt động xét nghiệm, cận lâm sàng (76)
      • 4.2.4. Tình hình bệnh nhân nội trú tại bệnh viện trong các năm 2019 - 2022 (78)
      • 4.2.5. Thực hiện phân tuyết kỹ thuật qua các năm (79)
      • 4.2.6. Hoạt động khám bệnh và Bảo hiểm y tế (80)
      • 4.2.7. Tình hình bệnh nhân điều trị nội trú theo ICD 10 trong các năm 2019 – (81)

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  LÊ THỊ DỊU NHÂN LỰC Y TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUY ỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 2019 ĐẾN N

3

Nhân lực y tế

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nhân lực

Khái niệm nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động

Một số quốc gia định nghĩa: Nguồn nhân lực là toàn bộ những người từ độ tuổi lao động trở lên có khả năng lao động

Theo Liên hợp quốc thì: Nguồn nhân lực là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và tác động của con người trong việc cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội

Ngân hàng thế giới: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân

Theo bộ Luật Lao động của Việt Nam: Nguồn lực chính là nguồn lực con người bao gồm sức mạnh của thể lực, trí lực, tinh thần và sự tương tác giữa các cá nhân trong một cộng đồng quốc gia

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra năm 2006 thì nhân lực y tế được định nghĩa: “Nhân lực y tế là những người tham gia vào các hoạt động với mục đích chính tăng cường sức khỏe cộng đồng” Nhân lực y tế là những người trực tiếp cung cấp dịch vụ y tế hoặc là những người làm các công việc khác như quản lý, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhân lực y tế là “mắt xích” quan trọng góp phần nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo các mục tiêu “Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nhân lực y tế có đặc điểm đặc thù riêng của ngành như sau:

Nhân lực y tế có trình độ chuyên môn cao và làm việc nhóm tốt: Do đặc thù công việc là chăm sóc sức khỏe nhân dân, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con người nên đòi hỏi nhân viên y tế phải giỏi chuyên môn Bên cạnh giỏi chuyên môn để làm việc độc lập thì nhân lực y tế cần biết làm việc nhóm tốt để tạo một e kíp làm việc hiệu quả, thực hiện sứ mệnh của “thiên sứ áo trắng” chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

Thực hiện đúng và chuẩn mực đạo đức nghề y: Họ luôn luôn phải khắc cốt ghi tâm trong lòng lời thề Hippocrates và 12 điều Y đức đã được coi là “Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế” được ban hành kèm theo Quyết định số 2088 BYT

- QĐ ngày 06 tháng 11 nǎm 1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế

Thời gian học tập, đào tạo chuyên môn cho nhân viên y tế dài: So với một số ngành chuyên môn khác thì ngành Y có thời gian học tập lý thuyết trên giảng đường và thực tập tại các bệnh viện dài Đối với bác sĩ thời gian học tập 6 năm, dược sĩ 5 năm, trong khi các ngành khác dài nhất là 5 năm Tuy nhiên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ và đảm bảo mọi thao tác khám chữa bệnh cho người bệnh, giảm thiểu sai sót, đòi hỏi nhân viên y tế phải tăng cường thời gian thực hành, trực tại các bệnh viện, tự học và tự nghiên cứu rất nhiều

Nhân viên y tế làm việc trong môi trường vất vả, áp lực, lây nhiễm cao: Nhân viên y tế phải trải qua quá trình học tập dài, vất vả, đầy gian truân hơn so với các chuyên ngành khác nhưng khi đi làm thì phải thường xuyên chịu áp lực công việc, căng thẳng, thường xuyên trực đêm, trực vào ngày nghỉ, lễ tết, môi trường làm việc lây nhiễm cao đặc biệt là làm việc tại khoa truyền nhiễm, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, viêm gan B, C, các dịch bệnh… Từ năm 2019 đến nay, đại dịch Covid -

19 diễn biến phức tạp, đòi hỏi nhân viên y tế làm việc liên tục không kể ngày đêm, trong môi trường làm việc khó khăn và lây nhiễm cao khi tham gia chống dịch, điều trị bệnh, tiêm phòng cho người dân,…

Nhân lực y tế có những đặc thù: Nghề y là một nghề cao quý được xã hội tôn vinh bởi vì nghề này có nhiệm vụ chữa bệnh cứu người Nghề đòi hỏi phải có lòng nhân ái, dám chịu đựng vất vả, hy sinh để cứu người.Hoạt động của ngành y tế liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người bệnh và đòi hỏi nhiều lao động

Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế cần đầu tư lớn, sự phối hợp chặt chẽ và có kế hoạch: việc đào tạo CBYT, đặc biệt là đội ngũ bác sĩ cần một khoảng thời gian dài và tốn kém Để giải quyết tốt vấn đề này đòi hỏi sự hợp tác, phối hợp và xây dựng kế hoạch lâu dài trong cùng ngành và giữa 2 ngành giáo dục và y tế

Lợi thế của thị trường không phù hợp với bản chất của lĩnh vực y tế: do sự mất cân xứng trong kiến thức và thông tin giữa người cung ứng dịch vụ và người bệnh tạo ra tính độc quyền trong y tế

Rủi ro và sự không chắc chắn: Các can thiệp y tế luôn chứa đựng nhiều rủi ro và sự không chắc chắn trong việc lựa chọn phương pháp điều trị tốt nhất cho từng bệnh nhân…

Thư viện ĐH Thăng Long Đặc điểm phức tạp của NNLYT cần có sự can thiệp, quan tâm của Chính Phủ trong việc lập kế hoạch và điều phối NNLYT nhiều hơn là đối với NNL ở các ngành khác [6]

Quản lý nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên

Quản lý nguồn nhân lực là tổ hợp toàn bộ mục tiêu, chiến lược và công cụ mà qua đó các nhà quản lý và nhân viên trong cơ quan dùng làm nền tảng cho cung cách ứng xử để phát triển cơ quan

Hoạt động khám chữa bệnh

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì khám bệnh, chữa bệnh là hai khái niệm hoàn toàn tách biệt Cụ thể, tài Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 có quy định về khái niệm khám bệnh, chữa bệnh như sau [12]:

Là việc người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sử dụng kiến thức, phương pháp, kỹ thuật chuyên môn để đánh giá tình trạng sức khỏe, nguy cơ đối với sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người bệnh

Là việc người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sử dụng kiến thức, phương pháp, kỹ thuật chuyên môn để giải quyết tình trạng bệnh, ngăn ngừa sự xuất hiện, tiến triển của bệnh hoặc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người bệnh trên cơ sở kết quả khám bệnh

Các hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Bệnh viện; b) Bệnh xá thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; c) Nhà hộ sinh; d) Phòng khám; đ) Phòng chẩn trị y học cổ truyền; e) Cơ sở dịch vụ cận lâm sàng; g) Trạm y tế; h) Cơ sở cấp cứu ngoại viện; i) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình; k) Hình thức tổ chức khác của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Chính phủ

1.2.3 Dịch vụ khám chữa bệnh

Khái niệm dịch vụ y tế : Dịch vụ y tế (DVYT) được định nghĩa là các dịch vụ được cung cấp nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao sức khỏe của cộng đồng [13] DVYT là một trong bốn dịch vụ xã hội cơ bản, hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người và được xã hội thừa nhận DVYT là 10 một dịch vụ khá đặc biệt, bao gồm các hoạt động được thực hiện bởi nhân viên y tế như: khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân và gia đình, trong đó người bệnh trực tiếp cũng chính là người tham gia sản xuất cũng như tiêu thụ DVYT là một loại hàng hóa mà người sử dụng (người bệnh) thường không thể tự mình lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc rất nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế)

Sử dụng dịch vụ y tế : Sử dụng DVYT là nhu cầu của người dân nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe của họ Sử dụng DVYT có thể cho mục đích phòng bệnh hoặc điều trị bệnh Sử dụng DVYT có thể chỉ là việc tự điều trị, mua thuốc tại các hiệu thuốc, khám, điều trị hoặc sử dụng các DVYT khác tại các cơ sở y tế công hoặc tư tại

Thư viện ĐH Thăng Long các tuyến cơ sở y tế Người có KCB bao gồm cả những người không bị ốm đau, bệnh tật nhưng có đi kiểm tra sức khỏe, khám thai, nạo thai, đặt vòng, đẻ, tiêm phòng …

Sử dụng DVYT có thể được phân chia theo loại dịch vụ, vị trí, mục đích sử dụng và thời gian sử dụng [14]

Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh : Sử dụng

DVKCB chính là kết quả của sự tương tác giữa các chuyên gia y tế và bệnh nhân Tiếp cận DVKCB là khả năng mà người cần sử dụng các DVKCB có thể được đáp ứng tại nơi cung cấp, là thước đo tỷ lệ dân số có thể được đáp ứng bởi DVKCB thích hợp Khái niệm này được sử dụng để phát hiện sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận, sử dụng DVKCB giữa những nhóm người hay cộng đồng khác nhau về mặt địa lý, xã hội, hay về tình trạng sức khỏe của họ Mục đích của DVKCB là đến với mọi người trong cộng đồng, nhằm thỏa mãn nhu cầu về sức khỏe cho con người và cộng đồng Tiếp cận DVKCB phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố: (1) nhóm khoảng cách từ nơi ở đến cơ sở y tế; (2) nhóm yếu tố kinh tế; (3) nhóm yếu tố DVKCB; (4) nhóm yếu tố văn hóa [14] Có rất nhiều yếu tố liên quan đến tiếp cận DVKCB:

- Điều kiện kinh tế: nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa điều kiện kinh tế và sử dụng DVKCB Khi người dân có thu nhập cao thì họ có khả năng sử dụng nhiều DVKCB hơn và có điều kiện sử dụng những DVKCB ở mức giá cao hơn, chất lượng tốt hơn - Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế (BHYT) là sự bảo vệ về tài chính đối với các chi phí cho DVKCB phát sinh khi bị bệnh tật Hỗ trợ xã hội thông qua cấp thẻ BHYT miễn phí hoặc bao cấp cho người nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi sẽ nâng cao 12 khả năng tiếp cận DVKCB, làm giảm sự bất công bằng y tế, đặc biệt là giữa các nhóm thu nhập khác nhau

- Chi tiêu sử dụng DVKCB: phân tích cơ cấu chi cho điều trị nội trú cho thấy phần chi tiêu từ tiền túi chi trả viện phí là gần 60%, còn hơn 40% là chi tiêu các khoản chi ngoài cơ sở y tế và chi tiêu gián tiếp

- Chất lượng và giá DVKCB: chất lượng DVKCB bị đánh giá là kém thì tỷ lệ sử dụng sẽ thấp Thông thường, giá DVKCB càng cao thì nhu cầu đối với dịch vụ đó càng thấp

- Điều kiện địa lý: điều kiện địa lý là khoảng cách tới các cơ sở y tế và ảnh hưởng của nó tới việc sử dụng các DVKCB Khoảng cách càng gần, phương tiện đi lại hiện đại thì càng tiếp cận nhanh và dễ dàng tới các DVKCB Ngược lại, khoảng cách càng xa, phương tiện thô sơ thì việc tiếp cận các DVKCB sẽ chậm và khó khăn

- Tiếp cận về văn hóa, lối sống: tiếp cận về văn hóa như tập quán, ngôn ngữ, hoặc thái độ giao tiếp đều ảnh hưởng đến việc sử dụng DVKCB TĐHV cũng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sức khỏe con người Những cộng đồng dân cư có TĐHV cao thường có sức khỏe tốt và tuổi thọ cao

* Đặc điểm bệnh tật Mức độ bệnh sẽ quyết định sự lựa chọn cách thức chữa bệnh Khi đau ốm nhẹ, thông thường mọi người đều giải quyết bằng cách để tự khỏi hoặc sử dụng các loại thuốc có sẵn trong nhà hoặc tự ý mua thuốc chữa mà không có sự can thiệp của thầy thuốc Họ chỉ đến các cơ sở y tế khi bệnh không khỏi hoặc tiến triển nặng hơn

* Yếu tố giá cả trong những trường hợp bệnh nặng, cấp cứu, mang tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng ngay đến sức khỏe và tính mạng, thì việc lựa chọn các DVKCB không còn phụ thuộc nhiều vào thu nhập nữa Tuy nhiên đối với những trường hợp bệnh nhẹ thì vấn đề thu nhập có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn và sử dụng DVKCB

Vai trò của bệnh viện tuyến huyện

Bệnh viện tuyến huyện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố và các Ngành có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân một huyện hoặc một số huyện, quận trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Ngành Bệnh viện có đội ngũ cán bộ chuyên môn, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng phù hợp

Thư viện ĐH Thăng Long

Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện tuyến huyện [15]:

- Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh

- Đào tạo cán bộ y tế

- Nghiên cứu khoa học về y học

- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật

- Quản lý kinh tế y tế

1.3.1 Dịch vụ y tế tại bệnh viện

Theo Bộ y tế, dịch vụ y tế tại bệnh viện là một loại hình dịch vụ mà trong đó các thực thể đơn vị tiến hành cung cấp việc khám, xét nghiệm và điều trị nội trú hay ngoại trú cho các bệnh nhân và những người có biểu hiện về rối loạn chức năng, điều chế thuốc hoặc các thiết bị y tế để chữa trị bệnh cho các bệnh nhân, ngoài ra nó còn được hiểu là một thủ tục chẩn đoán và điều trị trên một cá nhân khi người đó đang ở trong tình trạng có vấn đề về sức khỏe

Khám chữa bệnh là một ngành dịch vụ trong đó người cung ứng và người sử dụng quan hệ với nhau thông qua giá dịch vụ Tuy nhiên không giống các loại dịch vụ khác, dịch vụ KCB có một số đặc điểm riêng, đó là:

- Một người đều có nguy cơ mắc bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở các mức độ khác nhau Chính vì vậy không dự đoán được thời điểm mắc bệnh nên thường người ta gặp khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trước được

- Dịch vụ KCB là loại hàng hóa mà người sử dụng thường không tự mình lựa chọn mà chủ yếu do bên cung ứng quyết định Cụ thể người bệnh có nhu cầu KCB nhưng điều trị bằng phương pháp, thời gian bao lâu lại do bác sĩ quyết định Như vậy người bệnh có thể chỉ lựa chọn nơi điều trị, ở một chừng mực nào đó bác sĩ điều trị chứ không được chủ động lựa chọn phương pháp điều trị Dịch vụ KCB là loại hàng hóa gắn liền với sức khỏe, tính mạng con người nên không giống các nhu cầu khác, khi bị ốm mặc dù không có tiền nhưng người ta vẫn phải mua (KCB) đây là điểm đặc biệt không giống các loại hàng hóa khác Như vậy người cung cấp dịch vụ CSSK cũng cần có những phẩm chất rất khác với người cung cấp các dịch vụ khác

Nguyên tắc phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

− Phân tuyến chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh (Phân tuyến kỹ thuật) là phân loại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thành các tuyến chuyên môn kỹ thuật quy định tại Điều 81 của Luật khám bệnh, chữa bệnh

− Căn cứ vào yêu cầu về phạm vi hoạt động chuyên môn, quy mô hoạt động, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và năng lực thực hiện kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để phân tuyến chuyên môn, kỹ thuật

− Việc phân tuyến chuyên môn kỹ thuật không làm hạn chế sự phát triển kỹ thuật của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Các tuyến chuyên môn kỹ thuật

− Tuyến trung ương (tuyến 1) bao gồm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

+ Bệnh viện hạng đặc biệt

+ Bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế

+ Bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là Sở Y tế) hoặc thuộc các Bộ, ngành khác được Bộ Y tế giao nhiệm vụ là tuyến cuối về chuyên môn kỹ thuật

− Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tuyến 2) bao gồm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

+ Bệnh viện xếp hạng II trở xuống trực thuộc Bộ Y tế

+ Bệnh viện hạng I, hạng II trực thuộc Sở Y tế hoặc thuộc các Bộ, ngành khác, trừ Bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

− Tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (tuyến 3) bao gồm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

+ Bệnh viện hạng III, hạng IV, bệnh viện chưa xếp hạng, trung tâm y tế huyện có chức năng khám bệnh, chữa bệnh ở những địa phương chưa có bệnh viện huyện, bệnh xá công an tỉnh

+ Phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, nhà hộ sinh

− Tuyến xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là tuyến 4) bao gồm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

+ Trạm y tế xã, phường, thị trấn

+ Trạm xá, trạm y tế của cơ quan, đơn vị, tổ chức

Thư viện ĐH Thăng Long

+ Phòng khám bác sĩ gia đình

− Phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân:

+ Căn cứ năng lực thực hiện kỹ thuật, phạm vi hoạt động chuyên môn, hình thức tổ chức, quy mô hoạt động, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Bộ Y tế hoặc Sở Y tế) cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyết định (bằng văn bản) tuyến chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân phù hợp với quy định của Thông tư 14/2014/TTBYT.

Những nghiên cứu về nhân lực y tế

1.4.1 Những hướng nghiên cứu được đề cập tới ở nước ngoài

Nhân lực y tế được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau Nếu xét về phía người sử dụng lao động ở tầm vỹ mô, quan tâm hàng đầu là chất lượng và phân bố nguồn nhân lực của cơ quan, bệnh viện, các cở sở y tế cộng đồng công lập và tư nhân, trên thế giới những nước phát triển người ta đã nghiên cứu về khía cạnh này từ rất lâu, nhưng các nước châu Phi, châu Á, Mỹ la tinh càng ngày càng quan tâm đến khía cạnh công bằng trong phân bố nguồn nhân lực y tế trong xã hội như thế nào để đạt được bao phủ y tế cho những vùng nghèo, vùng nông thôn hơn là đến chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh chất lượng và công bằng trong phân phối nguồn nhân lực đó là những vấn đề về hiệu quả Trong hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cũng phải thấy có sự quan tâm khác nhau về hiệu quả dưới góc nhìn của người ra chính sách đó là tình trạng công bằng trong hưởng lợi thông qua các chỉ số sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên trong những năm gần đây lại rất ít các công bố về hiệu quả sử dụng lao động y tế của các bệnh viện, có lẽ những người làm chính sách chú ý đến vĩ mô nhiều hơn là hiệu quả tài chính từ sử dụng nhân lực y tế của các bệnh viện Câu hỏi đặt ra là liệu các bệnh viện công có thể cân đối thu chi khi được tự chủ tài chính? Liệu các bệnh viện ngoài công lập sử dụng lao động gì, như thế nào để có thể có “lãi” hay sinh lợi nhiều nhất trong khi vẫn đảm bảo trách nhiệm xã hội – doanh nghiệp công ích, phi lợi nhuận? Với những câu hỏi đó, trong bối cảnh chính sách tài chính y tế nước ta đang có nhiều thay đổi theo hướng các bệnh viện phải tự chủ một phần hoặc hoàn toàn, liệu bệnh viện sẽ quản lý nhân lực ra sao để thực hiện chính sách đó? Rõ ràng là bên cạnh công suất làm việc của nhân viên y tế với chỉ số đầu ra là số bệnh nhân trung bình/NVYT hay số bác sỹ phải chú ý đến khả năng sinh lợi về tài chính từ nguồn đầu tư và từ sử dụng nguồn nhân lực Đây cũng là một khía cạnh mà nghiên cứu này đề cập tới Rất tiếc là tài liệu tham khảo truy cập từ các nguồn tạp chí y khoa hay YTCC còn quá ít ỏi

Có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về nhân lực y tế đề cập tới vấn đề cách biệt giữa nông thôn và thành thị ở nước ngoài Cho dù qua niên giám thống kê của BYT, bình quân số NVYT trên 10.000 dân ở vùng khó khăn và miền núi luôn cao hơn ở miền xuôi Đây là đặc điểm rất khác biệt với nhiều nước trên thế giới, nó thể hiện tính công bằng trong phân bổ nhân lực y tế ở Việt Nam

Những nghiên cứu hiện nay được nhiều nước, thực hiện những vấn đề về động lực làm việc, sự hài lòng của nhân viên y tế [16, 17] Dưới góc độ của quản lý chất lượng toàn diện (TQM) thì nhân viên y tế là khách hàng bên trong Chất lượng toàn diện chú ý cả đến khách hành bên ngoài (người bệnh) và khách hàng bên trong, vì vậy không ít nghiên cứu trong nước cũng như các đề tài thạc sỹ QLBV cũng đang tập trung vào hướng này Vấn đề đào tạo liên tục, đào tạo từ xa và kế hoạch nhân lực đề cập đến trong một số nghiên cứu [18] Vấn đề nhân lực y tế cho vùng nông thôn cũng được khá nhiều tác giả đề cập tới ở cả các nước đang phát triển và nước phát triển

Cuối cùng song rất quan trọng đó là sự sẵn sàng ứng phó về nhân lực cho đại dịch, trong số tài liệu tham khảo gần đây, ứng phó nguồn lực với đại dịch COVID đã được đề cập tới, ở nước ta cũng đang tiến hành một đề tài cấp Bộ về vấn đề này, ở Châu Phi chúng tôi cũng tìm được một nghiên cứu về đáp ứng nguồn nhân lực trong bối cảnh dịch Ebola [20]

Tóm lại, qua tham khảo tài liệu, chúng tôi nhận ra tính đa dạng, nhiều chiều của vấn đề nhân lực y tế, với khuôn khổ của luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, chúng tôi chỉ tập trung vào 2 mục tiêu như đã nêu

1.4.2 Những nghiên cứu trong nước về nhân lực bệnh viện

Kết quả nghiên cứu về nhân lực bệnh viện trong những năm gần đây ở nước ta không nhiều Nghiên cứu hoặc tiến hành trên một bệnh viện trong nhiều năm, thường

5 - 10 năm liên tục hoặc chỉ 2 năm cách nhau 5 năm để phân tích xu hướng biến động theo thời gian của bệnh viện đó; hoặc nghiên cứu ở nhiều bệnh viện nhưng trong một năm nhất định để so sánh sự khác nhau giữa các bệnh viện cùng tuyến,

Thư viện ĐH Thăng Long cùng thời gian Nghiên cứu một loạt các bệnh viện tuyến huyện trong nhiều năm Các nghiên cứu đều sử dụng thông tin từ các báo cáo bệnh viện hàng năm, các báo cáo và cơ sở dữ liệu sẵn có của các phòng ban trong bệnh viện để bổ sung những thông tin không có trong Báo cáo bệnh viện về nhân lực, tài chính và hoạt động của các khoa phòng

Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Ninh nghiên cứu guồn lực của 3 bệnh viện huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Vĩnh Tường đại diện cho 3 vùng của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 kết quả cho thấy: Nhân lực đạt trung bình 0,85 CBYT/giường bệnh, đạt mức vừa phải so với quy định chung; cơ cấu nhân lực lâm sàng dao động từ 59,3%- 65,1%; khối cận lâm sàng - quản lý chiếm 14,8%-17,3%; khối hậu cần dao dộng từ 19,2%-25,9% Như vậy có sự khác nhau về phân bố nhân lực trong các bệnh viện huyện của cùng một tỉnh Nghiên cứu này cũng cho thấy: Trang thiết bị máy móc phục vụ chẩn đoán và điều trị, đạt 67,0% -75,7% theo danh mục qui định của Bộ Y tế với 41,6%-49,4% thiết bị hiện đại thuộc thế hệ mới nhất hiện nay Không bệnh viện nào có đủ trang thiết bị y tế theo quy định của Bộ Y tế Thuốc thiết yếu theo qui định của Bộ Y tế chỉ đạt 55,2%-63,1% so với danh mục thuốc thiết yếu, đặc biệt thuốc đặc trị rất thiếu, chỉ đạt dưới 20% so với danh mục [21] Về hoạt động: Công suất sử dụng giường bệnh đạt từ 82,4% đến 97,7% Về đối tượng phục vụ, có sự khác nhau giữa ba vùng địa lý kinh tế - xã hội của tỉnh Khoa Sản phụ có số trường hợp bệnh đông nhất (41,2%), thứ đến là khoa Nhi Khu vực nông thôn miền núi, bệnh nhân nội khoa chiếm tỷ lệ cao nhất (31,4%) sau đó là nhi khoa (21,7%) trong khi đó sản khoa chiếm tỷ lệ thấp (5,9%), nữ giới đến viện ít hơn nam giới Khu vực huyện có nhiều đô thị, cơ sở công nghiệp, tỷ lệ đến các khoa nội, nhi, hồi sức cấp cứu và sản phụ không cao nhưng đồng đều (12,8% đến 15,5%), nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới [21]

Phạm Thị Tố Uyên với đề tài “Thực trạng nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014" Kết quả cho thấy: Số lượng CBYT tại các BV huyện nghiên cứu đang thiếu hụt trầm trọng so với quy định của thông tư 08, trong đó bác sĩ thiếu 61,46% và dược sĩ đại học thiếu 87,5%; điều dưỡng-nữ hộ sinh và kỹ thuật viên thiếu 1/3 Phân bố NLYT ở khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng và dược, bộ phận quản lý hành chính chưa phù hợp với quy định tại TT08 Phân bố nhân lực y tế theo giới: tỷ lệ CBYT nữ nhiều gấp đôi số CBYT nam Phân bố nhân lực y tế theo tuổi: độ tuổi từ 30-50 tuổi chiếm 52,01%; dưới 30 tuổi chiếm 30,13%; trên 50 tuổi chiếm 17,86% Cả BS, DSĐH, ĐD – NHS đều chưa đạt theo quy định của Bộ Y tế và chưa đạt so với chỉ tiêu của tỉnh và cả nước đề ra

Cả 6 Bv huyện đều chỉ có CBYT có trình độ cao nhất là chuyên khoa I, tỷ lệ CBYT có trình độ đại học và sau đại học còn thấp (6,41%) Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực y tế tại tỉnh chưa hiệu quả, kết quả triển khai chưa đạt được mục tiêu đề ra

Tỷ lệ sử dụng gường bệnh ở Hòa Bình vào thời diểm này cả 6 BV huyện là 92,95%, thấp hơn so với tình hình cả nước cùng thời gian 107,64% Số lượt khám trung bình/BS/ngày chung tại 6 BV huyện là 22,3 nhưng chênh lệch nhiều giữa các BV huyện theo với đặc điểm địa lý, dân cư Nơi trình độ kinh tế kém phát triển công suất hoạt động của bệnh viện cũng thấp hơn Tỷ lệ phân tuyến kỹ thuật tại 6 BV huyện ở Hòa bình vào năm 2014 chỉ đạt 30,07% Số kỹ thuật được BYT phân tuyến cho bệnh viện huyện Nghiên cứu này chưa đánh giá năng lực của nhân viên y tế nên không thể biết nguyên nhân do trình độ chuyên môn hay do thiếu thiết bị y tế và cũng có thể do người dân chưa đến bệnh viện để điều trị Vào thời diểm này quy định phân tuyến rất chặt chẽ, không có thông tuyến nên số liệu phản ánh khá chính xác hoạt động của bệnh viện [22]

Trần Thị Mai Anh, Trương Việt Dũng năm 2018 tiến hành đề tài Nguồn lực BVĐK tỉnh Thanh hóa trong 3 năm 2007-2012-2017 Kết quả cho thấy: Nhân lực bệnh viện theo biên chế chưa đạt định mức của BYT và đặc biệt là có xu hướng giảm tương đối với mức tăng giường bệnh, từ đây làm giảm bình quân số NVYT/giường từ 0,88 năm 2007 còn 0,68 vào năm 2017 Mức tăng nhân lực toàn bệnh viện trong giai đoạn 2007-2017 tăng một cách tương đối 83%, khối lâm sàng tăng chỉ 60,2% trong khi gường bệnh năm 2017 so với năm 2007 tăng 137% Số lượt khám bệnh và nhập viện tăng khá nhanh và tăng nhanh hơn mức tăng nguồn lực Trong khi nhân lực tăng 83%, giường bệnh tăng 137% và kinh phí tăng 244% so với năm 2007 số người bệnh nội trú tăng 121%, lượt khám tăng 406% Sự mất cân đối và không song hành giữa tăng các nguồn lực khác cũng như tăng số người bệnh với tăng nhân lực y tế làm cho gánh nặng công việc của họ tăng lên Một điều khá thú vị là trong khi tỷ lệ nhân viên có trình độ sau đại học tăng rõ rệt, tỷ lệ chuyển viện cũng tăng lên trong năm 2017 so với 2007 [23]

Thư viện ĐH Thăng Long

1.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2016 đã đưa ra

10 chỉ số đánh giá năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng [33] Các chỉ số này được sử dụng trong một luận văn cao học của Nguyễn Doãn Hóa năm 2018

[24] Trong nhiên cứu này sử dụng hai chỉ số áp dụng cho bệnh viện:

(1) Hiệu suất sử dụng lao động

Với giả định các yếu tố đầu vào khác của sản xuất kinh doanh là giống nhau, chỉ số này càng cao nghĩa là doanh thu mang về từ một đồng chi phí cho lao động càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng tốt

(2) Hiệu suất sinh lợi trên doanh thu – ROS

Hiệu suất sinh lợi trên doanh thu (ROS: Return On Sales) phản ánh khả năng sinh lợi từ một đồng doanh thu.

Đặc điểm tình hình huyện Yên Định và Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định

1.5.1 Đặc điểm tình hình huyện Yên Định

Yên Định là một huyện thuộc vùng đồng bằng bán sơn địa của tỉnh Thanh Hóa, tiếp giáp với trung du miền núi của tỉnh, cách thành phố thanh hóa 28 km về phái Tây Bắc, theo quốc lộ 45, có tọa độ địa lý từ 19 0 56’ – 20 0 05’ vĩ độ bắc là 105 0 29’ –

105 0 46’ kinh độ đông có danh giới tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp các huyện: Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc;

- Phía Nam giáp các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hóa;

- Phía Đông giáp các huyện: Ngọc Lặc;

- Phía Tây giáp các huyện: Hoàng hóa, Hà trung

Huyện có 21 xã, 4 thị trấn, với diện tích tự nhiên 228 km 2 , dân số 169.276 người Tốc độ tăng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện ước tính đạt 19.9%; thu nhập bình quân đầu người ước tính đạt 12.7% năm 2022 so với năm 2021 Thành lập mới

100 doanh nghiệp vượt 42.8% kế hoạch; tổng số doanh nghiệp trên địa bàn huyện là

Trên địa bàn huyện có một bệnh viện công lập, một bệnh viện tư nhân, một trung tâm y tế và 29 trạm y tế

Hình 1 1 Bản đồ mạng lưới y tế huyện Yên Định

1.5.2 Tình hình Bệnh viện đa khoa Huyện Yên Định

Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định là Bệnh viện hạng II, với chỉ tiêu 280 giường,

140 giường bệnh kế hoạch; 140 giường tự chủ, giường thực kê là 361 giường Cơ cấu tổ chức gồm 6 phòng chức năng, 14 khoa lâm sàng và cận lâm sàng và 01 đơn Nguyên Tổng số cán bộ trong đơn vị là: 246 người, trong đó có 70 bác sĩ (02 BSCKII, 10 BS CKI),

DS CKI:01; Dược sĩ ĐH: 02 người, Dược sĩ cao đẳng 08; Dược sĩ Trung học: 02 người; DD CKI: 01; Điều dưỡng 100 người, KTV 12 người, hộ sinh 14 người, HĐ 68: 13 người và 24 đối tượng khác Bệnh viện mỗi ngày tiếp nhận trung bình khoảng 250-300 lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú và khoảng trung bình 40 lượt bệnh nhân điều trị nội trú nhập viện/ ngày

Bệnh viện ĐK Yên Định đang nỗ lực cố gắng xây dựng bệnh viện với định hướng: Giai đoạn 2021- 2025 phấn đấu bệnh viện phát triển theo hướng trở thành bệnh viện thông minh là một Trung tâm y tế vùng, bệnh viện kiểu mẫu

Thư viện ĐH Thăng Long

Hình 1 2 Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định

20

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích chủ yếu là các Báo cáo bệnh viện hàng năm, theo Quyết định 2360/1997/QĐ-BYT Báo cáo gồm 11 biểu (sử dụng cho nghiên cứu là 6 biểu, không sử dụng biểu 5,7,8,9 và biểu 10) trong các năm 2019 đến 2022 của bệnh viện đa khoa huyện Yên Định

- Tiêu chuẩn chọn mẫu: Sử dụng dữ liệu lưu trữ có đầy đủ các thông tin phục vụ cho nghiên cứu

- Tiêu chuần loại trừ: Các nguồn số liệu không đầy đủ các thông tin nghiên cứu sau khi đã được kiểm tra

Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Đa khoa huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa

Thời gian số liệu được hồi cứu từ tháng 1 năm 2019 đến 31 tháng 12 năm 2022 Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2023.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu Nguồn thông tin là số liệu thứ cấp

Sử dụng dữ liệu lưu trữ có đầy đủ các thông tin phục vụ cho nghiên cứu Các nguồn số liệu không đầy đủ các thông tin nghiên cứu sau khi đã được kiểm tra, bổ sung, khớp với hồ sơ gốc

Những thông tin chi tiết theo các khoa lâm sàng khai thác từ cơ sở dữ liệu gốc tại các khoa, phòng chức năng

Một số thông tin về phân tuyến kỹ thuật được thu thập trực tiếp từ các trưởng khoa theo danh mục trong thông tư 43/2013/TT-BYT và thông tư 21/2017/TT-BYT

Thư viện ĐH Thăng Long và quyết định 4466 ngày 28/10/2020 [35], [36] Để đánh giá chất lượng quản lý nhân lực, sử dụng biểu mẫu đánh giá nhân lực bệnh viện trong Các tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam Quyết định của BYT năm 2016 [37]

2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu

STT Mục tiêu Chỉ số, biến số Định nghĩa và cách tính

Thực trạng nhân lực y tế của Bệnh viện đa khoa huyện

Tổng số cán bộ công tác trong Bệnh viện từ năm

Tổng số cán bộ công tác tại BV trong các năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

2 Số bác sĩ theo trình độ chuyên môn Đánh giá theo bằng cấp của cán bộ y tế theo các năm (Bác sỹ CKII, Bác sỹ CKI, Bác sỹ,Y sỹ) các năm

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

3 Số điều dưỡng theo trình độ chuyên môn Đánh giá theo bằng cấp của cán bộ y tế theo các năm (điều dưỡng CKI, cử nhân điều dưỡng, cao đẳng điều dưỡng, trung cấp điều dưỡng) các năm

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

4 Số dược sĩ, Kỹ thuật viên, hộ sinh từ đại học, cao đẳng, trung cấp theo trình độ chuyên môn

Số DS, KTV, HS công tác tại bệnh viện các năm

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

Tổng NVYT bệnh viện*10.000/dân số dân trung bình của

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện và báo huyện các năm 2019 -

2022 cáo thông kê dân số huyện yên định năm

6 Số NVYT bệnh viện tại các khối (lâm sàng, cận lâm sàng, phòng chức năng)

Tổng NVYT bệnh viện/ các khối lâm sàng, cận lâm sàng, phòng ban chức năng năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

7 Số nhân viên biên chế, hợp đồng tại bệnh viện

Số nhân viên đã ký hợp đồng biên chế (dài hạn) và số nhân viên đã ký hợp đồng (ngắn hạn)

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

Hoạt động khám chữa bệnh các năm

Tổng số lượt khám bệnh

Tổng số lượt khám bệnh của bệnh viện trong các năm 2019 -

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

9 Bình quân lượt khám bệnh / 1000 dân

Bình quân lượt khám bệnh của bệnh viện

*1000 /dân số trung bình các năm từ 2019

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện và báo cáo thông kê dân số huyện yên định năm

Thư viện ĐH Thăng Long

10 Số lượt điều trị nhập viện trong các năm 2019 -

Số lượt điều trị nhập viện trong các năm

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

11 Số lượt điều trị nhập viện/ 1000 dân trong các năm

Số lượt điều trị nhập viện *1000/dân số trung bình của huyện các năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện và báo cáo thông kê dân số huyện yên định năm

12 Số bệnh nhân nhập viện trên số lượt khám bệnh các năm 2019 - 2022

Số bệnh nhân nhập viện/số lượt khám bệnh*100

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

13 Tổng số ngày điều trị các năm từ

Tổng số ngày điều trị của bệnh viên trong 1 năm /tổng số bệnh nhân nội trú trong cùng một năm (2019-

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

14 Số ngày nằm viện trung bình một bệnh nhân/ năm từ

Tổng số ngày điều trị trung bình/số bệnh nhân nhập viên trong cùng thời điểm từ năm 2019 - 2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

15 Công suất sử dụng giường bệnh thực tế so với giường

Là tỷ lệ % tỷ lệ sử dụng giường bệnh thực tế so với giường

Từ nguồn số liệu của Bệnh kế hoạch từ năm 2019-2022 kế hoạch được giao của bệnh viện viện các năm

16 Công suất sử dụng giường bệnh thực tế so với thực kê từ năm 2019-2022

Là tỷ lệ % tỷ lệ sử dụng giường bệnh thực tế so với giường thực kê của bệnh viện

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

17 Số lượt khám/ bác sĩ làm việc tại khoa khám bệnh

Tổng số lượt khám bệnh trên toàn viện/ số bác sĩ khám bệnh tại khoa khám bệnh từ năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

18 Số người bệnh/bác sĩ/năm từ 2019-

Tổng số lượt khám bệnh toàn viện/ tổng số bác sĩ toàn viện từ năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

19 Số người bệnh/điều dưỡng/năm từ 2019-2022

Tổng số lượt khám bệnh toàn viện/ tổng số điều dưỡng toàn viện từ năm 2019-

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

20 Số lượt xét nghiệm , x quang, điện tim, siêu âm, nội soi các năm từ 2019-2022

Số lượt xét nghiệm x quang, điện tim, siêu âm, nội soi thực hiện tại bệnh viện các năm từ 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

21 Bình quân xét nghiệm, x quang, điện tim, siêu âm, nội soi trên lượt

Số xét nghiệm, x quang, điện tim, siêu âm, nội soi của bệnh nhân nội trú trong

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

Thư viện ĐH Thăng Long người bệnh NT các năm từ 2019-

2022 năm*100/tổng số bệnh nhân nội trú các năm từ 2019-2022

22 Bình quân lượt xét nghiệm, x quang, siêu âm, nội trên nhân viên phụ trách các phòng từ năm 2019 - 2022

Số lượt xét nghiệm, x quang, siêu âm, nội soi/ nhân viên phụ trách từ năm 2019-

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

23 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi trong 4 năm

Tỷ lệ bệnh nhân nội trú phân bố theo nhóm tuổi 15 tuổi từ năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

24 Bệnh nhân nội trú các khoa đã thực hiện được từ năm 2019-2022

Tỷ lệ bệnh nhân nội trú phân bố tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện từ năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

25 Hoạt động phẫu thuật qua các năm từ 2019 đến 2022

Tỷ lệ các hoạt động phẫu thuật loại 1, loại

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

26 Tổng số lượt khám bệnh BHYT và bệnh nhân viện phí tại bệnh viện từ năm 2019 đến

Tỷ lệ bệnh nhân khám thẻ BHYT và không sử dụng thẻ BHYT tại bệnh viện tỳ năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

27 Số bệnh nhân chuyển viện các năm 2019 - 2022

Tỷ lệ bệnh nhân chuyển viện/ số lượt khám chữa bệnh tại bệnh viện các năm 2019-2022

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

28 Tỷ lệ phân tuyến kỹ thuật theo các khoa lâm sàng thwo các năm 2019-2022

Là số kỹ thuật bệnh viên thực hiện được so với phân tuyến kỹ

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

29 Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú theo ICD 10, theo XXII chương bệnh

Tỷ lệ % bệnh nhân điều trị nội trú theo ICD10 và theo XXII chương bệnh từ năm 2019-2022

I.Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng

II.U tân sinh III.Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch

IV.Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa

V Rối loạn tâm thần và hành vi

VI.Bệnh hệ thần kinh VII Bệnh mắt và phần phụ

VIII.Bệnh của tai và xương chũm

IX.Bệnh hệ tuần hoàn X.Bệnh hệ hô hấp

XI Bệnh hệ tiêu hóa XII.Nhiễm trùng da và tổ

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

Thư viện ĐH Thăng Long chức dưới da XIII.Bệnh hệ cơ, xương khớp và mô liên kết XIV.Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu

XV.Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản

XVI.Một số bệnh lý khởi phát trong thời kỳ chu sinh

XVII.Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắc thể

XVIII.Các triệu chứng, dấu hiệu và những bất thường lâm sàng, cận lâm sàng chưa được phân loại ở nơi khác XIX.Vết thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân từ bên ngoài XX.Các nguyên nhân từ bên ngoài của bệnh tật và tử vong XXI.Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe và tìm kiếm dịch vụ y tế XXII Mã dành cho những mục đích đặc biệt

30 Biến động các khoản chi cho nhân viên y tế trong các năm 2019-2022

Tỷ lệ % chi cho nhân viên y tế/tổng chi cho hoạt động của bệnh viện

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

31 Đánh giá hiệu suất sử dụng lao động của bệnh viện các năm từ 2019 -

Hiệu suất sử dụng lao động bằng nguồn thu bình quân trên một lao động chia cho thu nhập bình quân của lao động

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

32 Đánh giá hiệu suất sinh ra trên nguồn thu (ROS) giai đoạn 2019 -2022

Hiệu suất sinh ra trên nguồn thu (ROS) bằng chênh lệch thu và chi chia cho tổng nguồn thu

Từ nguồn số liệu của Bệnh viện các năm

33 Các tiêu chí đánh giá nhân lực y tế Điểm đánh giá tất cả theo thang điểm tối đa là 5 điểm

Sử dụng bảng kiểm của bộ y tế theo quyết định số 6858

2.4 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu theo (phụ lục 01)

- Các Biểu mẫu Báo cáo bệnh viện trong thời gian trên đang được lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổng hợp BVĐK huyện Yên Định

- Các nguồn số liệu về nhân lực của bệnh viện đa Khoa huyện Yên Định trong các năm 2019 đến năm 2022

2.4.2 Quy trình thu thập số liệu

- Hồi cứu qua sổ sách, Báo cáo thống kê bệnh viện của BVĐK huyện Yên Định, các năm 2019 – 2022

- Phân tích số liệu trực tiếp từ các sổ theo dõi BN của từng khoa lâm sàng năm

2019 -2022 tại bệnh viện đa khoa huyện Yên Định

- Các Biểu mẫu Báo cáo bệnh viện BVĐK huyện Yên Định trong thời gian trên đang được lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổng hợp BVĐK huyện Yên Định

- Sổ theo dõi bệnh nhân nội trú tại các khoa phòng năm 2019 – 2022 Phân tích phân bố bệnh tật theo ICD10

Thư viện ĐH Thăng Long

- Các nguồn số liệu về nhân lực, tài chính thu - chi của BVĐK huyện Yên Định các năm 2019 – 2022

- Mối liên quan giữa các yếu tố trên: Các mối liên quan giữa nguồn lực đầu vào và đầu ra (kết quả hoạt động)

- Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lý số liệu báo cáo của từng năm 2019-2022 tại BVĐK huyện Yên Định Trường hợp số liệu thiếu hoặc không rõ ràng, không logic sẽ được kiểm tra lại trên hồ sơ báo các gốc của từng khoa phòng

2.5 Xử lý và phân tích số liệu

Các số liệu sau khi thu thập được nhập trên Excel và xử lý trên phần mềm SPSS 16.0

Sử dụng thống kê mô tả để phân tích chỉ số tỷ lệ %, các chỉ số thống kê

2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số

Các thông tin lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định theo mẫu Báo cáo bệnh viện được thu thập từ các khoa, phòng toàn bệnh viện trong năm từ 2019-2022 do các chuyên viên thống kê có kinh nghiệm Các số liệu tính toán đều thực hiện theo Hướng dẫn của Bộ Y tế và đã được Cục Quản lý khám chữa bệnh kiểm tra, chấp nhận để đưa vào báo cáo toàn ngành hàng năm Các mục thông tin trong các biểu mẫu báo cáo bệnh viện không đầy đủ sẽ kiểm tra lại báo cáo gốc của các khoa, nếu không khớp sẽ không được sử dụng cho nghiên cứu

- Nghiên cứu đã được sự đồng ý của hội đồng Đề cương luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện – Trường Đại học Thăng Long thông qua đề cương

- Nghiên cứu đã được thông qua Ban giám đốc và Hội đồng khoa học Bệnh viện

- Nghiên cứu đảm bảo bí mật các thông tin của bệnh nhân trong đề tài nghiên cứu

- Các kết quả chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học

KHUNG LOGIC NGHIÊN CỨU NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KCB TẠI BỆNH VIỆN

Vấn đề nghiên cứu Trong 4 năm (2019-2022)

Thực trạng nhân lực y tế của BV trong 5 năm

Hoạt động khám chữa bệnh trong 4 năm (2019-2022)

Số xét nghiệm, TDCN& CĐ hình ảnh của BV

Thu thập TT sẵn có từ mẫu Báo cáo BV trong 4 năm (2019-2022)

Thu thập TT sẵn có từ Báo cáo BV và bảng

Thu thập TT sẵn có từ Báo cáo

BV và bảng KT BV trong 4 năm (2019-2022)

Số lượng nhân lực y tế

Chất lượng nhân lực y tế

Cơ cấu nhân lực y tế

Nhu cầu nhân lực y tế

Hoạt động khám bệnh Hoạt động điềù trị

Số BN chuyển tuyến 1 năm của

Số ca phấu thuật 1 năm

Các kỹ thuật thực hiện trong năm Thực hiện kỷ thuật

Thư viện ĐH Thăng Long

Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu theo (phụ lục 01)

- Các Biểu mẫu Báo cáo bệnh viện trong thời gian trên đang được lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổng hợp BVĐK huyện Yên Định

- Các nguồn số liệu về nhân lực của bệnh viện đa Khoa huyện Yên Định trong các năm 2019 đến năm 2022

2.4.2 Quy trình thu thập số liệu

- Hồi cứu qua sổ sách, Báo cáo thống kê bệnh viện của BVĐK huyện Yên Định, các năm 2019 – 2022

- Phân tích số liệu trực tiếp từ các sổ theo dõi BN của từng khoa lâm sàng năm

2019 -2022 tại bệnh viện đa khoa huyện Yên Định

- Các Biểu mẫu Báo cáo bệnh viện BVĐK huyện Yên Định trong thời gian trên đang được lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổng hợp BVĐK huyện Yên Định

- Sổ theo dõi bệnh nhân nội trú tại các khoa phòng năm 2019 – 2022 Phân tích phân bố bệnh tật theo ICD10

Thư viện ĐH Thăng Long

- Các nguồn số liệu về nhân lực, tài chính thu - chi của BVĐK huyện Yên Định các năm 2019 – 2022

- Mối liên quan giữa các yếu tố trên: Các mối liên quan giữa nguồn lực đầu vào và đầu ra (kết quả hoạt động)

- Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lý số liệu báo cáo của từng năm 2019-2022 tại BVĐK huyện Yên Định Trường hợp số liệu thiếu hoặc không rõ ràng, không logic sẽ được kiểm tra lại trên hồ sơ báo các gốc của từng khoa phòng.

Xử lý và phân tích số liệu

Các số liệu sau khi thu thập được nhập trên Excel và xử lý trên phần mềm SPSS 16.0

Sử dụng thống kê mô tả để phân tích chỉ số tỷ lệ %, các chỉ số thống kê.

Sai số và biện pháp khống chế sai số

Các thông tin lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định theo mẫu Báo cáo bệnh viện được thu thập từ các khoa, phòng toàn bệnh viện trong năm từ 2019-2022 do các chuyên viên thống kê có kinh nghiệm Các số liệu tính toán đều thực hiện theo Hướng dẫn của Bộ Y tế và đã được Cục Quản lý khám chữa bệnh kiểm tra, chấp nhận để đưa vào báo cáo toàn ngành hàng năm Các mục thông tin trong các biểu mẫu báo cáo bệnh viện không đầy đủ sẽ kiểm tra lại báo cáo gốc của các khoa, nếu không khớp sẽ không được sử dụng cho nghiên cứu.

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu đã được sự đồng ý của hội đồng Đề cương luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện – Trường Đại học Thăng Long thông qua đề cương

- Nghiên cứu đã được thông qua Ban giám đốc và Hội đồng khoa học Bệnh viện

- Nghiên cứu đảm bảo bí mật các thông tin của bệnh nhân trong đề tài nghiên cứu

- Các kết quả chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học

KHUNG LOGIC NGHIÊN CỨU NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KCB TẠI BỆNH VIỆN

Vấn đề nghiên cứu Trong 4 năm (2019-2022)

Thực trạng nhân lực y tế của BV trong 5 năm

Hoạt động khám chữa bệnh trong 4 năm (2019-2022)

Số xét nghiệm, TDCN& CĐ hình ảnh của BV

Thu thập TT sẵn có từ mẫu Báo cáo BV trong 4 năm (2019-2022)

Thu thập TT sẵn có từ Báo cáo BV và bảng

Thu thập TT sẵn có từ Báo cáo

BV và bảng KT BV trong 4 năm (2019-2022)

Số lượng nhân lực y tế

Chất lượng nhân lực y tế

Cơ cấu nhân lực y tế

Nhu cầu nhân lực y tế

Hoạt động khám bệnh Hoạt động điềù trị

Số BN chuyển tuyến 1 năm của

Số ca phấu thuật 1 năm

Các kỹ thuật thực hiện trong năm Thực hiện kỷ thuật

Thư viện ĐH Thăng Long

31

Mô tả thực trạng nhân lực y tế của Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định tỉnh

3.1.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện trong các năm 2019 – 2022

Bảng 3 1 Phân bố nhân lực theo vị trí và giường bệnh

Tổng số nhân lực năm 2019 là 240 người, đến năm 2020-2021 giảm xuống còn

232 và 238 người; năm 2022 tăng lên 246 người

Tỷ lệ vị trí chiếm cao nhất là điều dưỡng và bác sĩ Tỷ lệ điều dưỡng năm 2019 là 40,0%, năm 2021 giảm xuống 37,8%; năm 2022 tăng lên 40,6% Tỷ lệ bác sĩ có tăng nhẹ qua các năm năm 2019 là 27,9%; năm 21 tăng lên 30,1%; năm 2022 giảm xuống 28,5% Vị trí dược sĩ có tăng theo thời gian từ 4,7% năm 2019 lên 5,3% năm

2022 Các vị trí khác, hộ sinh không thay đổi nhiều

Tổng số giường bệnh qua các năm vẫn duy trì 280 giường Nhân viên y tế/giường bệnh theo TT08 2019-2022 lần lượt là 0,86; 0,83; 0,85; 0,88

Bảng 3 2 Phân bố vị trí bác sĩ theo trình độ chuyên môn

Phần lớn đối tượng là Bác sĩ trên 70%; tỷ lệ này 74,6% năm 2019 lên 77,1% năm 2022 Tỷ lệ vị trí bác sĩ sau đại học tăng dần qua các năm từ 11,9% năm 2019 lên 17,2% năm 2022 Tỷ lệ y sĩ giảm dần qua các năm đến nă 2022 là 5,7%

Bảng 3 3 Phân bố vị trí điều dưỡng theo trình độ chuyên môn

SL % SL % SL % SL % ĐD CKI 0 0,0 0 0,0 1 1,1 1 1,0 ĐD đại học 14 14,6 14 14,9 14 15,6 14 14,0 ĐD cao đẳng 54 56,3 70 74,5 70 77,8 84 84,0 ĐD trung học 28 29,2 10 10,6 5 5,6 1 1,0

Nhận xét: Đối với vị trí điều dưỡng, phần lớn là điều dưỡng cao đẳng chiếm trên 50% tăng dần qua các năm, đến năm 2022 là 84,0% Tỷ lệ điều dưỡng đại học năm 2019 14,6% đến năm 2022 là 14,0% Tỷ lệ điều dưỡng trung học giảm năm 2019 (28,0%) đến năm 2022 giảm xuống 1,0%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3 4 Phân bố vị trí dược sĩ, kĩ thuật viên, hộ sinh theo trình độ chuyên môn

Dược sĩ đại học 3 27,3 3 23,1 2 15,4 2 15,4 Dược sĩ cao đẳng 5 45,5 7 53,8 8 61,5 8 61,5 Dược sĩ trung học 3 27,3 3 23,1 2 15,4 2 15,4

Tỷ lệ kĩ thuật viên, hộ sinh, dược sĩ tăng dần trình độ theo năm

Phần lớn là dược sĩ cao đẳng/kĩ thuật viên cao đẳng/ hộ sinh cao đẳng tăng dần theo các năm từ 45,5%; 43,8%; 57,1% tăng lên 61,5%, 66,7%, 50,0% năm 2022 Tỷ lệ dược sĩ trung học và KTV trung học, hộ sinh trung học giảm dần theo các năm

Bảng 3 5 Bình quân số nhân viên y tế trong bệnh viện/ 10.000 dân trong huyện các năm

Tổng số cán bộ y tế có giảm ít; tuy nhiên đến năm 2022 có tăng lên 209 CBYT; số CBYT/10000 dân không thay đổi nhiều trong 4 năm (14,5%)

Cao nhất là số Điều dưỡng giao động 5,3-5,9/10000 dân có tăng nhẹ ở năm 2022; số bác sĩ 4,8-4,3/10000 dân Số dược sĩ và hộ sinh thấp nhất 0,8/10000 dân

Bảng 3 6 Tình hình phân bổ nhân lực tại các khối Tên khoa/ phòng

Nhân lực khối lâm sàng 154 64,1 151 65,1 154 64,7 160 65,0 Cận lâm sàng và

Tỷ lệ nhân lực khối lâm sàng chiếm cao nhất hơn 60%; năm 2019 là 64,1% các năm sau có tăng lên đến năm 2022 là 65,0%

Tỷ lệ nhóm cận lâm sàng và dược là 15,4% tăng lên năm 2022 là 15,0% Nhóm quản lý hành chính chiếm 20,4% năm 2019 giảm xuống 19,9% năm 2022

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3 7 Số lượng nhân viên phân bố theo biên chế/hợp đồng

0 (0,0%) Nhận xét: Phần lớn là đối tượng nhân viên biên chế năm 2019, 2020,2022 không có nhân viên hợp đồng, năm 2021 có 0,2% là nhân viên hợp đồng tại bệnh viện

3.2 Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên

3.2.1 Kết quả hoạt động khám bệnh

Biểu đồ 3 1 Số lượt khám bệnh qua các năm Nhận xét:

Số lượt khám bệnh giảm dần từ năm 2019 (116.112 lượt) đến năm 2022 là 82.846 lượt khám/năm Bình quân lượt khám/1000 dân giảm từ 700,17 lượt/1000 dân xuống 484,15 lượt khám/1000 dân/năm

Bảng 3 8 Hoạt động bệnh nhân nhập viện theo năm Chỉ số hoạt động chuyên môn 2019 2020 2021 2022

Số lượt bệnh nhân nhập viện 20369 17486 16335 17758 Bình quân lượt bệnh/1000 dân 112,83 104,61 96,63 104,91

Số BN nhập viện/ số lượt khám 0,18 0,18 0,18 0,22

Số lượt bệnh nhân nhập viện cũng có xu hướng giảm từ 20.369 lượt xuống 17.758 lượt bệnh nhân nhập viện năm 2022; bình quân lượt nhập viện giảm từ 112 lượt xuống còn 104 lượt năm 2022 Số BN nhập viện/số lượt khám không đổi giai đoạn 2019-2021; năm 2022 tăng lên 0,22

Thư viện ĐH Thăng Long

Biểu đồ 3 2 Tổng số ngày điều trị và số ngày nằm viện trung bình

Tổng số ngày điều trị giảm xuống 2019-2020; tuy nhiên tăng lạnh giai đoạn 2021-2022; số ngày năm viện trung bình tăng nhẹ từ 6,1 ngày lên 6,3 ngày năm 2022

Bảng 3 9 Công suất sử dụng giường bệnh kế hoạch, thực tế

Công suất sử dụng giường bệnh (kế hoạch, thực tế)

Tử số: Tổng số ngày điều trị nội trú trong 1 năm Mẫu số: Tổng số giường (kế hoạch, thực tế) x 356 ngày

Công suất giường bệnh theo kế hoạch cao hơn so với thực tế; giai đoạn 2019-

2021 công suất giường bệnh theo kế hoạch là 95,36%; 85,40%; 96,92%; đến năm

2022 tăng lên 112,14% Công suất giường bệnh thực tế có giảm mạnh ở năm 2020 từ 73,95% giảm xuống 66,24%; năm 2022 tăng lên 86,98%

Bảng 3 10 Công suất lượt khám và số người bệnh trên bác sĩ, điều dưỡng theo năm Chỉ số hoạt động chuyên môn 2019 2020 2021 2022

Số lượt khám/BS làm việc tại khoa khám bệnh/năm

Số người bệnh/Bác sỹ/năm 304 277 227 254

Số người bệnh /Điều dưỡng/năm 212 186 182 178

Số người bệnh/bác sĩ/năm giảm từ 304 năm 2019 còn 254 năm 2022; số người bệnh/điều dưỡng/năm cũng giảm từ 212 xuống còn 178 năm 2022

3.2.2 Hoạt động xét nghiệm, cận lâm sàng ngoại trú

Bảng 3 11 Kết quả xét nghiệm với hoạt động ngoại trú Chỉ số hoạt động chuyên môn

Số lượt xét nghiệm 235520 280337 226596 139632 Bình quân xét nghiệm/lượt người bệnh 2,03 2,85 2,45 1,70

Số lượt xét nghiệm trung bình tăng từ 2019 lên năm 2022 là 280.337 lượt; tuy nhiên giảm mạnh năm 2022 xuống còn 139.632 lượt xét nghiệm; bình quân xét nghiệm giảm từ 2,03 xuốn còn 1,7 năm 2022

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3 12 Kết quả Xquang, siêu âm, điện tim đối với hoạt động ngoại trú Chỉ số hoạt động chuyên môn

Số lượt chụp X quang 24.603 22.235 15.623 15.904 Bình quân chụp X quang/ lượt người bệnh 0,21 0,23 0,17 0,19

Bình quân siêu âm/lượt người bệnh 0,25 0,28 0,19 0,20

Bình quân điện tim/lượt người bệnh 0,05 0,09 0,08 0,08

Số lượt chụp Xquang giảm theo thời gian từ 24.603 còn 15.904 năm 2022; bình quân chụp Xquang giảm nhẹ 0,21 xuống còn 0,19 năm 2022

Số lượt siêu âm giảm từ 29.191 lượt còn 16.125 lượt năm 2022; số lượt siêu âm /lượt người bệnh giảm từ 0,25 xuống còn 0,20 lượt năm 2022

Số lượt điện tim tăng mạnh ở năm 2020, 2021; tuy nhiên có giảm ở năm 2022; bình quân số lượt điện tim/lượt người bệnh

Bảng 3 13 Kết quả nội soi đối với hoạt động ngoại trú Chỉ số hoạt động chuyên môn

Bình quân nội soi/lượt người bệnh 0,01 0,03 0,04 0,08

Số lần nội soi tăng mạnh qua các năm từ 1.545 lần tăng lên 6.231 lần năm 2022; trung bình số lần nội soi tăng từ 0,01 lần lên 0,08 lần năm 2022

Bảng 3 14 Bình quân xét nghiệm, Xquang, nội soi, siêu âm / NV từng phòng với hoạt động ngoại trú Chỉ số hoạt động chuyên môn

BQ xét nghiệm/NV phòng xét nghiệm/năm

BQ lượt chụp XQ/NV phòng

Bình quân siêu âm/NV phòng siêu âm/năm

Bình quân nội soi/NV phòng nội soi/năm

Bình quân xét nghiệm/số nhân viên xét nghiệm giảm từ 5.277 lần xuống còn 3.152 lượt/năm; bình quân số lượt chụp XQ giảm từ 1.366 lượt còn 795 lượt năm 2022; bình quân số lượt siêu âm/năm giảm từ 7279 còn 4031 năm 2022; bình quân số lượt nội soi tăng từ 515 lượt lên 2077 năm 2022

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.3 Hoạt động xét nghiệm, cận lâm sàng nội trú

Bảng 3 15 Kết quả xét nghiệm, cận lâm sàng đối với hoạt động nội trú Chỉ số hoạt động chuyên môn

Bình quân xét nghiệm/ lượt người bệnh

Bình quân chụp X quang/lượt người bệnh

Bình quân siêu âm/lượt người bệnh

Bình quân điện tim/lượt người bệnh

Bình quân nội soi/lượt người bệnh

Bình quân phẫu thuật/lượt người bệnh

BQ xét nghiệm/NV phòng xét nghiệm/năm 6890,81 5788,12 4542,94 5990,92

BQ lượt chụp XQ/NV phòng Xquang/năm 882,8 1028,59 813,00 1072,08

Bình quân siêu âm/NV phòng siêu âm/năm

Bình quân nội soi/NV phòng nội soi/năm

Xét nghiệm: số lượt xét nghiệm có giảm theo thời gian từ 110352 lượt xét nghiệm xuống còn 71892 lượt xét nghiệm cho hoạt động nội trú; bình quên lượt xét nghiệm giảm theo năm từ 5,41 lượt/1 người bệnh (2019) xuống còn 4,05 lượt/người bệnh (năm 2022); bình quân số lượt xét nghiệm/NV phòng xét nghiệm cũng giảm dần từ 6890,81 xuống còn 5990,92

Chụp Xquang: số lượt chụp X-quang năm 2019 là 14.125 lượt tăng lên 17.486 lượt năm 2020; giảm mạng năm 2021, 2022 (12.865 lượt) Bình quân chụp Xquang/lượt người bệnh năm 2019 là 0,69 tăng lên 1,00 (năm 2020); năm 2021, 2022 giảm xuống còn 0,85 và 0,72 Bình quân lượt chụp XQ/NV phòng Xquang có giao động qua các năm

Siêu âm: Số lượt siêu âm giảm từ 16.658 lượt xuống 14.241 lượt (năm 2022); bình quân số lượt siêu âm/người bệnh 0,82 tăng nhẹ năm 2020-2021; đến năm 2022 (0,80 lượt/người bệnh) Điện tim: số lượt điện tim giảm mạnh dần từ 9.958 lượt (2019) xuống còn 4.981 lượt (năm 2022); bình quân lượt điện tim giảm từ 0,49 lượt/người bệnh xuống còn 0,28 lượt/người bệnh (năm 2022)

Nội soi: Số lượt nội soi giảm ở năm 2020-2021; tăng mạnh năm 2022 lên 4.887 lượt; bình quân số lượt nội soi/người bệnh tăng từ 0,15 lượt lên 0,28 lượt Bình quân số lần nội soi/NV phòng nội soi tăng từ 1008,33 lên 1627,00 lượt (năm 2022) Phẫu thuật: số lần phẫu thuật giảm từ 2570 xuống còn 1687 lần năm 2022; bình quân phẫu thuật/lượt người bệnh 0,13 (năm 2019) còn 0,09 năm 2022

3.2.4 Tình hình bệnh nhân nội trú tại bệnh viện trong các năm 2019 -2022

Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi trong 4 năm

Nhóm tuổi Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

SL % SL % SL % SL % ˂15 tuổi 4.496 22.1 3.165 18.1 2.605 15.9 3.844 21.6 ˃ 15 tuổi 15.873 77.9 14.321 81.9 13.730 84.1 13.914 78.4

Thư viện ĐH Thăng Long

Phần lớn đối tượng trên 15 tuổi; tỉ lệ này năm 2019 là 77,9%; đến năm năm

2020 và năm 2021 tăng lên 81,9% và 84,1%; tuy nhiên giảm xuống còn 78,4% năm

2022 Nhìn chung giữa các năm bệnh nhân không không có thay đổi nhiều trong nhóm tuổi

Bảng 3 17 Tình hình bệnh nhân nội trú năm 2019-2022

Cấp cứu 2.330 11,4 2.007 11,5 1.720 10,5 2.190 13,2 Nhi 2.690 13,2 2.066 11,8 1.578 9,7 2.374 14,3 Nội 4.271 21,0 3.674 21,0 3.437 21,0 4.447 26,8 Đông Y 1.677 8,2 1.704 9,7 1.583 9,7 1.934 11,7 Truyền nhiễm 1.197 5,9 985 5,6 907 55,5 394 2,4 Ngoại 3.027 14,9 2.907 16,6 3.163 19,4 2.960 17,9 Sản 3.724 18,3 3.028 17,3 3.012 18,4 2.336 14,1 Chuyên khoa 1.483 7,3 1.115 6,4 935 5,7 1.123 6,8

Tỷ lệ bệnh nhân nằm nội trú khoa nội cao nhất, trên 20% đến năm 2022 tăng lên 26,8%; tỷ lệ đối tượng nằm nội trú chuyên khoa ngoại tăng từ 14,9% lên 17,9% năm 2022

Chuyên ngành sản phụ khoa chiếm tỉ lệ khá cao tuy nhiên tỉ lệ này giảm theo thời gian 18,3% xuống còn 14,1%

Tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa truyền nhiễm chiếm tỉ lệ thấp nhất năm

2019 chiếm 5,9% giảm dần đến năm 2022 chiếm 2,4%

Bảng 3.18 Công suất làm việc của NVYT theo các khoa: Bình quân số NB nội trú/NVYT/Năm

Khoa Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Công suất làm việc của NVYT theo các khoa; năm 2019 công suất làm việc lớn nhất ở khoa nội, nhi, ngoại, sản (lần lượt 203 192; 189; 186); năm 2020 công suất có giảm; tuy nhiên vẫn cao ở 4 khoa này (193; 193; 159; 147); năm 2021 công suất giảm so với năm 2020 tuy nhiên ở khoa ngoại tăng cao (210); năm 2022 công suất ở khoa nội tăng mạnh lên 222, xếp sau là các khoa ngoại, nhi, cấp cứu (197; 169; 146)

Biểu đồ 3.3 Hoạt động phẫu thuật qua các năm (số ca)

Thư viện ĐH Thăng Long

Qua các năm, tỷ lệ phẫu thuật loại 2 chiếm cao nhất, năm 2019 là 52,3%, giảm qua các năm, đến năm 2022 giảm xuống dưới 50% (47,4%) Tỷ lệ phẫu thuật loại 3 chiếm tỉ lệ thấp nhất; và giảm dần theo thơi gian 8,4% (2019) giảm xuống 2,4% năm

Tỷ lệ phẫu thuật loại 1 tăng dần, từ 39,2% (2019) lên 50,2% năm 2022

Biểu đồ 3.4 Biến động số thủ thuật qua các năm (số ca) Nhận xét:

Trong 4 năm thực hiện thủ thuật giảm nhiều, năm 2019 thực hiện được nhiều nhất (19323 ca), năm 2022 thực hiện được ít nhất (16545 ca)

3.2.5 Phân tuyến kỹ thuật trong các năm

Bảng 3.19 Phân tuyến kỹ thuật trong các năm 2019-2022

*% thực hiện so với kỹ thuật được Sở Y tế phê duyệt

Tỷ lệ kỹ thuật tại bệnh viện được sở phê duyệt so với kỹ thuật phân tuyến trong các năm có tăng nhưng không thay đổi nhiều, năm 2019 là 68,9% đến năm 2022 là

Tỷ lệ kỹ thuật thực hiện tại bệnh viện so với kỹ thuật được sở phê duyệt giảm năm

Khả năng thực hiện kỹ thuật giữa các chuyên khoa cũng khác nhau cao nhất là khoa sản với năm 2019 là 78,2% Thấp nhất là chuyên khoa với 52,7%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.6 Hoạt động khám bệnh và Bảo hiểm y tế

Bảng 3.20 Tổng hợp hoạt động khám bệnh và bảo hiểm y tế các năm Năm Tổng khám bệnh

BHYT Viện phí Nhập viện Chuyển viện

Khám chữa bệnh ngoại trú

Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên

4.1.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện trong các năm 2019 – 2022

Nhân lực y tế cơ sở có vai trò quyết định và quan trọng trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nguồn nhân lực y tế được coi là một trong những thành phần cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống y tế, có mối liên hệ chặt chẽ và không thể tách rời đối với các thành phần khác của hệ thống y tế Y tế cơ sở phát triển sẽ làm giảm số lượng người bệnh vượt tuyến Tuy nhiên hiện nay nhân viên y tế cơ sở đang thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng, sự phân bổ nhân lực chưa hợp lý

4.1.2 Phân bố nhân lực theo chức danh chuyên môn

Bệnh Viện Đa khoa Yên Định là Bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế gồm 21 khoa, phòng, với tổng số nhân lực năm 2019 là 240 người, đến năm 2020-2021 giảm xuống còn 232 và 238 người; năm 2022 tăng lên 246 người Tổng số dân từ năm 2019 -2022 dao động từ 165.835 người năm 2019 lên 169.276 người năm 2022 Theo Thông tư 08/2007/TTLT-BYT- BNV thì định mức biên chế dành cho bệnh viện khám chữa bệnh đa khoa hạng II là 1,25-1,40 người/giường bênh Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ này từ 2019-2022 tại Bệnh viện Yên Định lần lượt là 0,86; 0,83; 0,85; 0,88; cho thấy đều dưới khoảng định mức yêu cầu của thông tư Điều này cho thấy nhân lực tại đây còn thiếu hụt về số lượng Tuy nhiên kết quả chúng tôi tương đương với 1 số nghiên cứu thực hiện tại tuyến huyện, trong nghiên cứu của Phạm Thái Phong cho thấy tỉ lệ bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý/y công và nhân viên y tế nói chung cho 1 giường bệnh thay đổi không đáng kể trong 3 năm nghiên cứu, dao động từ 0,6- 0,7 nhân viên y tế/ giường bệnh, tương đương nghiên cứu của Bùi Văn Thanh tại Bệnh viện A Thái Nguyên là 0,85 [25] So với một số nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện tỉnh cao hơn cho thấy tỉ lệ thấp hơn nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huyền là 1,2 -1,3 nhân viên y tế/giường bệnh [26], nghiên cứu của Hoàng Đình Khiếu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình là 1,05 [27], nghiên cứu của Hà Tiến Quang tại Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên (bệnh viện hạng I) chỉ đạt mức 1,19 nhân viên y tế/giường bệnh [28]

Nghiên cứu của Cung Thị Quỳnh Hoa (2016) dân số quận Hai Bà Trưng theo thống kê năm 2015 hiện có là 352.409 người, TTYT cần có 46-50 người nhưng thực

BÀN LUẬN

Mô tả thực trạng nhân lực y tế của Bệnh viện đa khoa huyện Yên Định tỉnh

4.1.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện trong các năm 2019 – 2022

Nhân lực y tế cơ sở có vai trò quyết định và quan trọng trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nguồn nhân lực y tế được coi là một trong những thành phần cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống y tế, có mối liên hệ chặt chẽ và không thể tách rời đối với các thành phần khác của hệ thống y tế Y tế cơ sở phát triển sẽ làm giảm số lượng người bệnh vượt tuyến Tuy nhiên hiện nay nhân viên y tế cơ sở đang thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng, sự phân bổ nhân lực chưa hợp lý

4.1.2 Phân bố nhân lực theo chức danh chuyên môn

Bệnh Viện Đa khoa Yên Định là Bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế gồm 21 khoa, phòng, với tổng số nhân lực năm 2019 là 240 người, đến năm 2020-2021 giảm xuống còn 232 và 238 người; năm 2022 tăng lên 246 người Tổng số dân từ năm 2019 -2022 dao động từ 165.835 người năm 2019 lên 169.276 người năm 2022 Theo Thông tư 08/2007/TTLT-BYT- BNV thì định mức biên chế dành cho bệnh viện khám chữa bệnh đa khoa hạng II là 1,25-1,40 người/giường bênh Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ này từ 2019-2022 tại Bệnh viện Yên Định lần lượt là 0,86; 0,83; 0,85; 0,88; cho thấy đều dưới khoảng định mức yêu cầu của thông tư Điều này cho thấy nhân lực tại đây còn thiếu hụt về số lượng Tuy nhiên kết quả chúng tôi tương đương với 1 số nghiên cứu thực hiện tại tuyến huyện, trong nghiên cứu của Phạm Thái Phong cho thấy tỉ lệ bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý/y công và nhân viên y tế nói chung cho 1 giường bệnh thay đổi không đáng kể trong 3 năm nghiên cứu, dao động từ 0,6- 0,7 nhân viên y tế/ giường bệnh, tương đương nghiên cứu của Bùi Văn Thanh tại Bệnh viện A Thái Nguyên là 0,85 [25] So với một số nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện tỉnh cao hơn cho thấy tỉ lệ thấp hơn nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huyền là 1,2 -1,3 nhân viên y tế/giường bệnh [26], nghiên cứu của Hoàng Đình Khiếu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình là 1,05 [27], nghiên cứu của Hà Tiến Quang tại Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên (bệnh viện hạng I) chỉ đạt mức 1,19 nhân viên y tế/giường bệnh [28]

Nghiên cứu của Cung Thị Quỳnh Hoa (2016) dân số quận Hai Bà Trưng theo thống kê năm 2015 hiện có là 352.409 người, TTYT cần có 46-50 người nhưng thực tế hiện tại khối TTYT đã có 61 cán bộ [29]

Thông tư 03/2023/TT-BYT cũng quy định tỉ lệ nhân lực y tế theo các chức danh chuyên môn Theo đó, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định như sau: Bác sĩ: 20 - 22%; Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật y: 50 - 52%; Dược, Trang thiết bị y tế: 5 - 7%; Nhóm chức danh nghề nghiệp chuyên môn liên quan khác (công tác xã hội, kỹ sư, tâm lý và chuyên môn khác): 1 - 3%; Nhóm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung: 10 - 15%; Nhóm hỗ trợ, phục vụ (gồm cả hợp đồng lao động): 5 - 10% Bên cạnh đó, cơ sở y tế được bố trí nhóm chức danh chuyên môn chung, đội ngũ hỗ trợ [30] Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ vị trí chiếm cao nhất là điều dưỡng và bác sĩ Tỷ lệ điều dưỡng năm 2019 là 40,0%, năm 2021 giảm xuống 37,8%; năm 2022 tăng lên 40,6% Tỷ lệ bác sĩ có tăng nhẹ qua các năm năm 2019 là 27,9%; năm 2021 tăng lên 30,1%; năm 2022 giảm xuống 28,5% Vị trí dược sĩ có tăng theo thời gian từ 4,7% năm 2019 lên 5,3% năm

2022 Các vị trí khác, hộ sinh không thay đổi nhiều Về cơ cấu chức danh thì tại nghiên cứu chúng tôi cho thấy cơ cấu chung khá phù hợp với yêu cầu của thông tư; tuy nhiên tỉ lệ bác sĩ cao hơn hẳn so với tỉ lệ của thông tư là trong nghiên cứu chúng tôi gần 30% là bác sĩ qua các năm, tuy nhiên trong yêu cầu thông tư là 20-22% Điều này cho thấy ngoài chú trọng các nhân lực chính là bác sĩ, thì các nhóm chuyên môn khác cần được cải thiện và chú trọng tuyển dụng như nhóm về công tác xã hội, tâm lý… Những vị trí này tại bệnh viện tuyến huyện gần như chưa được quan tâm nhiều Nhân lực đang thiếu là bác sỹ chuyên khoa, đặc biệt bác sỹ có chuyên môn cao Đây cũng là tình trạng chung của các bệnh viện hiện nay tại Việt Nam do sự cạnh tranh của bệnh viện tư nhân, phòng khám tư nhân

Nghiên cứu của Cung Thị Quỳnh Hoa (2016) cơ cấu giữa các bộ phận cụ thể tỷ lệ bộ phận quản lý – Hành chính cao hơn so với quy định (11,1%) Tỷ lệ bộ phận xét nghiệm thấp hơn so với quy định (13,4%), tỷ lệ kỹ thuật viên xét nghiệm khối TTYT chỉ chiếm 3,3% cơ cấu cán bộ so với tỷ lệ quy định (10%) [29] Nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có tổng 97 NVYT đang công tác Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự thiếu hụt (chỉ đạt 62,8% - 68,5%số biên chế theo quy định) và bất hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực y tế tại BVĐK huyện Tân Lạc (tỷ lệ nhân viên làm việc trong lĩnh vực cận lâm sàng (71,2%) cao hơn so với quy định (60

- 65%), thiếu trầm trọng bác sĩ và dược sĩ đại học) [31] Nghiên cứu nhân lực tại

Thư viện ĐH Thăng Long

BVĐK huyện Cư Kuin, Đắk Lắk của Nguyễn Đức Thành và cộng sự cho thấy nhân lực có giảm dần từ năm 2016-2018 và còn thiếu so với TT 08 từ 29 - 85 người Nhân lực theo chuyên môn còn thiếu Bác sĩ và Dược sĩ đại học; Số lượng cán bộ tuyển dụng được qua các năm đều thiếu so với kế hoạch tuyển dụng; Tỷ lệ phân bổ nhân lực theo các bộ phận lâm sàng, cận lâm sàng và quản lý hành chính chưa cân đối [32] Tình trạng biến động nguồn nhân lực y tế tại tuyến huyện, xã là vấn đề Nhà nước cần phải quan tâm hơn nữa Số cán bộ nghỉ việc, chuyển đi ở các cơ sở tuyến huyện bằng 50% tổng số nhân lực mới tuyển dụng, ở tuyến xã, số nhân lực nghỉ việc, chuyển đi bằng 30% số mới tuyển Nhiều bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện nhiều năm không tuyển được bác sĩ nào trong khi số lượng cán bộ chuyển đi nơi khác vẫn tiếp diễn [33]

Tại Bệnh viện Yên Định, nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tổng số giường bệnh qua các năm vẫn duy trì 280 giường; tỷ lệ nhân lực/giường bệnh có tăng từ năm

Mạng lưới KCB ngày càng được mở rộng cả ở khu vực nhà nước và tư nhân Đến hết năm 2012, cả nước có 1180 bệnh viện với trên 200.000 giường bệnh đạt 25,04 giường bệnh/10 000 dân (không tính trạm y tế xã, giường công lập là giường kế hoạch) Số giường thực kê tương đương 111% tổng số giường kế hoạch trong bệnh viện công lập, nhưng không kèm theo nguồn lực từ ngân sách nhà nước phân cho bệnh viện Theo số liệu thống kê của WHO năm 2012, số giường bệnh/10.000 dân của Việt Nam thuộc mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á[34]

Theo thông tư 03/2023/TT-BYT hướng dẫn vị trí việc làm, định mức số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp y tế công lập [30] yêu cầu tỉ lệ nhân lực/giường bệnh sẽ từ 0,5-2 người/giường bệnh tuỳ theo các hạng bệnh viện và các chuyên khoa khác nhau Trong đó, các khoa hồi sức tích cực ở cơ sở khám chữa bệnh từ hàng I trở lên bố trí 2 nhân lực/giường, hạng

II là 1,5 nhân lực/giường, còn lại tùy theo hạng bệnh viện Điều này cho thấy tỷ lệ nhân lực/giường bệnh tại nghiên cứu chúng tôi có cải thiện qua các năm, tuy nhiên vẫn chưa đạt theo yêu cầu của thông tư

Số CBYT/10000 dân lần lượt cả các năm không thay đổi nhiều, từ 14,5 CBYT/10000 dân (2019), năm 2022 là 14,5 CBYT/10000 dân Số lượng CBYT vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu, theo ước tính đến năm 2020, Việt Nam cần có 52

CBYT/10 000 dân, phải bổ sung khoảng 55 nghìn bác sỹ, 11 nghìn dược sỹ và 84 nghìn điều dưỡng Điều đó cho thấy, nhu cầu về nguồn nhân lực y tế đang rất cao

[35] Chúng tôi ghi nhận số Điều dưỡng giao động 5,3-5,9/10000 dân có tăng nhẹ ở năm 2022; số bác sĩ 3,8-4,3/10000 dân Số dược sĩ và hộ sinh thấp nhất 0,7/10000 dân Tác giả Tạ Minh Tâm năm 2007 đã nghiên cứu nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của các bệnh viện huyện tỉnh Yên Bái qua các năm 2000-2006 Kết quả nghiên cứu cho thấy: quy mô các bệnh viện huyện của tỉnh Yên Bái từ 25-70 giường; số GB/10.000 dân trung bình là 5,78; số CBYT/10.000 dân trung bình của các BVH là 7,1; số BS/10.000 dân là 1,8 [36]

Theo báo cáo của Bộ Y tế (2012), Số CBYT phần lớn tập trung ở tuyến địa phương, tuyến trung ương chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng số BS, dược sĩ đại học lại tập trung phần lớn ở khu vực này [37] Tình hình nhân lực cụ thể như sau: Định mức biên chế NVYT trong lĩnh vực khám chữa bệnh được tính theo thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/06/2007 của liên Bộ Nội vụ và Bộ Y tế Hiện nay ngành y tế đang áp dụng chế độ làm việc theo giờ hành chính thì số lượng CBYT thiếu khoảng 47.035 người (phân theo tuyến trung ương cần 2.021 CBYT, tuyến tỉnh cần 35.815 CBYT, tuyến huyện 9.199 CBYT) [7] Theo báo cáo tổng quan ngành Y tế năm 2015, số lượng CBYT trên10.000 dân là 8 bác sỹ và 2,2 dược sỹ Số lượng CBYT vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu, theo ước tính đến năm 2020, Việt Nam cần có 52 CBYT/10 000 dân, phải bổ sung khoảng 55 nghìn bác sỹ, 11 nghìn dược sỹ và

84 nghìn điều dưỡng Điều đó cho thấy, nhu cầu về nguồn nhân lực y tế đang rất cao

Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên

lệ từ năm 2015 -2017 lần lượt là 34,3%; 39,5% và 43,1%) [26, 47]

4.2 Phân tích hoạt động khám chữa bệnh và hiệu suất khám chữa bệnh trong giai đoạn trên

4.2.1 Kết quả hoạt động khám bệnh

Sự thay đổi về cơ cấu gánh nặng bệnh tật và tử vong đòi hỏi hệ thống y tế cũng phải có những đáp ứng, thay đổi phù hợp cả về tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và khả năng cung ứng dịch vụ Một số chỉ số khám chữa bệnh đạt khá cao Năm 2012, tổng số lần khám bệnh là 208.060.135 với số lần khám bệnh trung bình là 2,34 [50]

Số lượt khám trung bình/đầu người tăng, các loại hình khám chữa bệnh cũng được mở rộng như: KCB bằng bảo hiểm y tế, KCB theo yêu cầu, KCB định kỳ…[51]

Dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện Trong nghiên cứu của chúng tôi, số lượt khám chữa bệnh giảm dần Năm 2019 số lượng người bệnh đến khám đông nhất (116.112 lượt); đến năm 2022 giảm xuống còn (81.955 lượt) Năm 2020, khi dịch bệnh COVID-19 diễn ra và đặc biệt năm 2021 là năm đỉnh dịch, số lượng người bệnh đến khám tại bệnh viện giảm xuống do có tâm lý sợ dịch bệnh Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, bệnh viện cũng thực hiện nhiều biện pháp nhằm sàng lọc, phát hiện, cách ly, điều trị và theo dõi cho người bệnh nhiễm SARS-CoV-2 Bệnh viện hạn chế tiếp nhận các ca bệnh vào điều trị nội trú nếu không phải trường hợp cấp cứu để bảo đảm khoa phòng cách ly và điều trị Bình quân lượt khám/1000 dân giảm từ 700,17 lượt/1000 dân xuống 484,15 lượt khám/1000 dân/năm Năm 2022 sau ảnh hưởng của dịch bệnh, tiếp đến là khó khăn trong cung ưng thuốc và vật tư, không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cơ bản của nhân dân trên địa bàn, công thêm cách bệnh viện 5km có một bệnh viện tư nhân Trí đức thành rất phát triển đã thu hút lượng lớn bệnh nhân Điều này cho thấy sau dịch Bệnh viện đang gặp khó khăn rất lớn về ngồn lực kinh tế dẫn đến việc cung ứng thuốc, vật tư, hóa chất không đủ đáp ứng cho hoạt động khám chữa bệnh Trong thời gian tới Bệnh viện cần xác định vấn đề ưu tiên, tập chung nguồn lực cho hoạt động chuyên môn đảm bảo cung ứng đủ thuốc, vật tư hóa chất để đảm bảo công tác khám chữa bệnh

Hoạt động bệnh nhân nhập viện theo năm: Số lượt bệnh nhân nhập viện cũng có xu hướng giảm năm 2019 là (20.369 lượt), đến năm 2020 giảm còn (17.486 lượt), năm 2021 tiếp tục giảm còn (16.335 lượt), đến năm 2022 tăng hơn năm 2020 và 2021 là (17.758 lượt) Nhìn chung, dịch bệnh COVID-19 năm 2020 và 2021 làm giảm số lượt nhập viện trong năm đáng kể Ngày 23/01/2020, Bệnh viện ĐK Yên định là nơi phát hiện ca bệnh đầu tiên mắc COVID-19 do vi-rút SARS-CoV-2 gây ra Giãn cách xã hội được thực hiện trong cả nước nhằm phòng ngừa sự lây lan dịch bệnh Các bệnh viện thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch bệnh đến năm 2022 dịch bệnh đã được kiểm soát, bệnh viện đã bắt đầu khám chữa bệnh bình thường Vì vậy kết quả nghiên cứu này phù hợp với diễn biến dịch COVID-19

Chúng tôi ghi nhận tổng số ngày điều trị giảm xuống 2019-2020; tuy nhiên tăng mạnh giai đoạn 2021-2022; số ngày nằm viện trung bình tăng nhẹ từ 6,1 ngày lên 6,3 ngày năm 2022 Do năm 2021-2022 ảnh hưởng của đại dịch bệnh viện không có đủ thuốc vật tư vậy nên ảnh hưởng đến kết quả điều trị của bệnh nhân dẫn đến tăng số ngày nằm viện

Theo nghiên cứu “Thực trạng mô hình bệnh tật nội trú và khả năng đáp ứng dịch vụ khám chữa bệnh tại BVĐK huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang năm 2009-2011” của tác giả Nguyễn Ngọc Nho cho thấy: Số ngày điều trị nội trú trung bình/BN là 5,4- 5,7 ngày; tỷ lệ chuyển tuyến tăng qua các năm: 8,2%-9,7% [52] Theo nghiên cứu của tác giả Ngô Chinh Sơn về mô hình bệnh tật của bệnh nhân nội trú và hoạt động khám chữa bệnh tại BVĐK huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang năm 2007-2009-

2011 cho thấy ngày điều trị trung bình của người bệnh nội trú tăng từ 5,48 năm 2007 đến 5,51 năm 2009, và 6,01 năm 2011… [53]

4.2.2 Công suất sử dụng giường bệnh kế hoạch, thực kê

Tháng 7-2018, UBND tỉnh Thanh Hóa có quyết định phê duyệt Đề án thực hiện cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2018-2020 với

Thư viện ĐH Thăng Long mục tiêu chung là xác định cơ chế thực hiện tự chủ về tổ chức bộ máy, giường bệnh, biên chế và tài chính của các bệnh viện công lập Công suất sử dụng giường bệnh là tỉ lệ phần trăm, sử dụng giường bệnh so với kế hoạch được giao của một cơ sở y tế có giường bệnh hoặc so với số giường thực kê của cơ sở y tế đó Chỉ số này được dùng làm cơ sở cho phân tích đánh giá tình hình hoạt động công tác khám chữa cũng như xây dựng kế hoạch phân bố giường bệnh, nhân lực, kinh phí và trang thiết bị cho các năm tới

Công suất sử dụng giường bệnh (kế hoạch, thực kê được tính với tử số là tổng số ngày điều trị nội trú trong 1 năm; mẫu số với tổng số giường (kế hoạch, thực tế) x

356 ngày Công suất giường bệnh theo kế hoạch cao hơn so với thực tế; giai đoạn 2019-2021 công suất giường bệnh theo kế hoạch là 95,36%; 85,40%; 96,92%; đến năm 2022 tăng lên 112,14% Công suất giường bệnh thực kê có giảm mạnh ở năm

2020 từ 73,95% giảm xuống 66,24%; năm 2022 tăng lên 86,98%

Ngành Y tế đã triển khai các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện về mọi mặt, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Nhân dân Tại Thanh Hóa, đến nay, số giường bệnh/vạn dân toàn tỉnh đạt 37 giường, tăng 5,8 giường so với mục tiêu Đề án; trong đó, các bệnh viện công lập thuộc tỉnh quản lý có 11.830 giường bệnh (bao gồm cả giường kế hoạch và giường tự chủ), số giường thực kê là 15.627 giường, góp phần giảm tình trạng nằm ghép, đặc biệt tại các bệnh viện tuyến tỉnh Công suất sử dụng giường bệnh trung bình toàn tỉnh đạt mức 90%, cơ bản không còn tình trạng quá tải Chất lượng nguồn nhân lực y tế được nâng cao, cả về số lượng và chất lượng Số bác sỹ/vạn dân (tính cả công lập và ngoài công lập) đạt 11 bác sỹ; số bác sỹ/vạn dân (khối công lập) đạt 08 bác sỹ (tăng 10% so với năm 2017); số lượng viên chức chuyên môn y tế có trình độ sau đại học tăng 21% so với năm 2017 Toàn tỉnh có 03 bệnh viện tự bảo đảm chi thường xuyên; 28 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 80% đến dưới 100% về chi thường xuyên; 06 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 70% - 80% về chi thường xuyên [42]

Toàn tỉnh đạt tỷ lệ 36 giường bệnh/vạn dân (vượt 15,4% so với đề án), trên mức bình quân chung của cả nước; tỷ lệ 11 bác sĩ/vạn dân; đạt mục tiêu về mức độ tự chủ về chi thường xuyên theo đề án, cụ thể: 3 bệnh viện thực hiện tự chủ 100% về chi thường xuyên (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Bệnh viện Phụ sản, Bệnh viện Nhi); 2 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 80% - 90% về chi thường xuyên; 8 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 70% - 80% về chi thường xuyên; 22 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 60% - 70% về chi thường xuyên; 2 bệnh viện thực hiện tự chủ từ 50% - 60% về chi thường xuyên

Trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc Khánh tại BVĐK Phố Nối công suất giường bệnh vẫn chưa đạt được 100% chỉ tiêu về công suất giường bệnh, cao nhất chỉ đạt 99,3% vào năm 2016; tỷ lệ này tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi [44]

Công suất lượt khám và số người bệnh trên bác sĩ, điều dưỡng theo năm

Số người bệnh/bác sĩ/năm giảm từ 304 năm 2019 còn 254 năm 2022; số người bệnh/điều dưỡng/năm cũng giảm từ 212 xuống còn 178 năm 2022

4.2.3 Hoạt động xét nghiệm, cận lâm sàng

Xét nghiệm máu là xét nghiệm phổ biến hầu hết các bệnh nhân đều thực hiện

Số lượt xét nghiệm bệnh nhân ngoại trú trung bình tăng từ 2019 lên năm 2020 là 280.337 lượt; tuy nhiên giảm mạnh năm 2022 xuống còn 139.632 lượt xét nghiệm; bình quân xét nghiệm giảm từ 2,03 xuống còn 1,7 năm 2022 Xét nghiệm cho bệnh nhân nội trú: số lượt xét nghiệm có giảm theo thời gian từ 110.352 lượt xét nghiệm xuống còn 71.891 lượt xét nghiệm cho hoạt động nội trú; bình quân lượt xét nghiệm giảm theo năm từ 5,41 lượt/1 người bệnh (2019) xuống còn 4,05 lượt/người bệnh (năm 2022); bình quân số lượt xét nghiệm/NV phòng xét nghiệm cũng giảm dần từ 6890,81 xuống còn 5990,92 Tỷ lệ xét nghiệm giảm, phù hợp với thực tế hoạt động của đơn vị do thiếu vật tư, hóa chất sinh phẩm xét nghiệm đồng thời máy sinh hóa của bệnh viện hỏng kéo dài trong 3 tháng dẫn đến tỷ lệ xét nghiệm giảm mạnh Kết quả của chúng tôi tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Lượng tại Bệnh viện đa khoa huyện Đông sơn với số lượt chẩn đoán CLS khu vực ngoại trú giảm dần theo thời gian trong 5 năm, năm 2015 đạt 128.335 lượt xét nghiệm đến năm 2019 giảm xuống còn 87.960 lượt [54]

Kết quả Xquang, siêu âm, điện tim

Tương tự X quang cũng là loại cận lâm sàng phổ biến đứng hàng thứ hai Số lượt chụp Xquang giảm theo thời gian từ 24.603 còn 15.904 năm 2022; bình quân chụp Xquang giảm nhẹ 0,21 xuống còn 0,19 năm 2022

Số lượt siêu âm ngoại trú giảm từ 29.191 lượt còn 16.125 lượt năm 2022; số lượt siêu âm /lượt người bệnh giảm từ 0,25 xuống còn 0,20 lượt năm 2022 Số lượt

Thư viện ĐH Thăng Long điện tim tăng mạnh ở năm 2020, 2021; tuy nhiên có giảm ở năm 2022; bình quân số lượt điện tim/lượt người bệnh

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN