1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và sự sẵn sàng ứng phó của nhân lực y tế trong đại dịch covid 19 tại trung tâm y tế huyện an biên, tỉnh kiên giang năm 2020 và một số yếu tố liên quan

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LÊ TRUNG HIẾU THỰC TRẠNG VÀ SỰ SẴN SÀNG ỨNG PHÓ CỦA NHÂN LỰC Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID -19 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Họ tên học viên LÊ TRUNG HIẾU Mã học viên: C01493 THỰC TRẠNG VÀ SỰ SẴN SÀNG ỨNG PHÓ CỦA NHÂN LỰC Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID -19 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Mã số: 872.08.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: VŨ NGỌC HÀ Hà Nội – Năm 2022 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố nơi Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Khoa/Phịng Bộ mơn Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Vũ Ngọc Hà người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện An Biên tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành hoạt động nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi, người chia sẽ, ủng hộ, động viên suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tác giả Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực y tế 1.2 Tổ chức hoạt động y tế tuyến huyện 1.3 Tình hình nguồn nhân lực bối cảnh dịch COVID-19 12 1.4 Giới thiệu Trung tâm Y tế huyện An Biên 14 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 166 2.3 Thiết kế nghiên cứu 166 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 166 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 177 2.6 Các biến số nghiên cứu 17 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 17 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm y tế huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang19 3.2 Sự sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang bối cảnh đại dịch COVID năm 2020 24 Chương - BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện An Biên 50 4.2 Sự sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế bối cảnh dịch COVID-19 năm 2020 Trung tâm Y tế huyện An Biên 53 KẾT LUẬN 644 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BYT Bộ Y tế COVID-19 Corona virut Diseases 2019 HIV Human immnodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) NVYT Nhân viên y tế TTYT Trung tâm Y tế UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YTCC Y tế công cộng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thực trạng nhân lực năm 2019 theo định mức 19 Bảng 3.2 Nhân lực y tế khoa, phòng Trung tâm Y tế năm 2019 20 Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn nhân lực từ năm 2015-2019 theo giới tính 21 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn nhân lực năm 2019 theo nhóm tuổi 21 Bảng 3.5 Phân bố nhân lực năm 2019 theo vị trí việc làm .22 Bảng 3.6 Phân bố nhân lực năm 2019 theo trình độ chun mơn 22 Bảng 3.7 Phân bố nhân lực năm 2019 theo thâm niên công tác 23 Bảng 3.8 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .24 Bảng 3.9 Đặc điểm khoa, phòng làm việc, thâm niên công tác, chuyên ngành đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.10 Kiến thức phòng chống dịch Covid-19 nhân viên y tế .26 Bảng 3.11 Đánh giá nguy mắc Covid-19 nhân viên y tế người có liên quan 28 Bảng 3.12 Thái độ phương thức lây truyền dịch Covid-19 29 Bảng 3.13 Thái độ biểu hiện, điều trị bệnh Covid-19 30 Bảng 3.14 Thái độ nguy mắc bệnh Covid-19 31 Bảng 3.15 Thái độ cách phòng bệnh Covid-19 32 Bảng 3.16 Thái độ chế độ ăn uống, cách ly 33 Bảng 3.17 Thái độ dịch Covid-19 34 Bảng 3.18 Tần suất thực hành động ứng phó với dịch Covid-19 có người mắc địa bàn 36 Bảng 3.19 Tần suất thực hành động ứng phó với dịch Covid-19 38 Bảng 3.20 Tỷ lệ thực biện pháp vệ sinh 40 Bảng 3.21 Đánh giá mức độ chuẩn bị phòng chống dịch sở y tế 42 Bảng 3.22 Đánh giá mức độ thực quy định phòng chống dịch sở y tế 43 Thang Long University Library Bảng 3.23 Đánh giá mức độ thực vệ sinh, khử khuẩn, tập huấn phòng chống dịch sở y tế .44 Bảng 3.24 Đánh giá nguy dịch Covid-19 địa phương 45 Bảng 3.25 Đánh giá hướng dẫn phòng chống dịch Covid-19 Bộ Y tế, địa phương Trung tâm y tế / bệnh viện 47 Bảng 3.26 Tình hình chung Trung tâm y tế chuẩn bị ứng phó với dịch 47 Bảng 3.27 Tình hình chuẩn bị ứng phó sở vật chất .48 Bảng 3.28 Tình hình chuẩn bị ứng phó nhân lực 48 Bảng 3.29 Tình hình chuẩn bị ứng phó tổ chức, quản lý 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biến động nguồn nhân lực giai đoạn 2015 - 2019 19 Biểu đồ 3.2 Nguồn thơng tin sử dụng để tìm hiểu dịch bệnh Covid-19 26 Biểu đồ 3.3 Nguồn thông tin nhân viên y tế sử dụng để phòng, chống Covid19 27 Thang Long University Library 54 y tế dự phòng/YTCC/Phòng chống dịch 12,6%, khoa cận lâm sàng, dược trang thiết bị chiếm 4,9%, khoa khác chiếm 2,9% Đối tượng có thâm niêm từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao 32,0%, >15 năm chiếm 29,1%, từ 11-15 năm chiếm 22,3% Đối tượng chuyên ngành nội - nhi chiếm tỷ lệ cao 33,0%, ngoại - sản 24,3%, chuyên khoa lâm sàng khác 19,7%, y tế cơng cộng 2,9%, y học dự phịng 1,9%, quản lý bệnh viện 1,9% 25,3% có chuyên ngành khác Kết phù hợp với thực trạng nhân Trung tâm Y tế huyện An Biên nay, từ cho thấy đơn vị cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực chun mơn cán bộ, nhằm góp phần nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh Covid-19 nói riêng 4.2.2 Đánh giá nguy mắc Covid-19 nhân viên y tế Kiến thức phòng chống dịch Covid-19 nhân viên y tế Đại dịch Covid-19 đại dịch toàn cầu bệnh virus corona 2019 (COVID‑19) virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS CoV‑2) gây Tác động gây rộng, ảnh hướng đến xã hội nói chung, kinh tế, văn hóa, sinh thái, trị nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt, bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến sức khỏe người, việc hiểu biết dịch Covid-19 quan trọng, giúp chủ động việc phòng chống dịch bệnh sẳn sàng ứng phó dịch xảy Trong nghiên cứu, 100% đối tượng có nghe nói dịch Covid-19 96,1% tập huấn phòng chống Covid-19 Kết nghiên cứu cho thấy nguồn thông tin nhân viên y tế thường dùng để tìm hiểu dịch bệnh Covid-19 phổ biến tìm hiểu qua mạng xã hội, internet chiếm 76,7%, có 65% qua tivi, đài radio, 63,1% tìm hiểu qua đồng nghiệp, 45,6% nghe từ loa phát thanh, 30,1% đọc báo, tạp chí giấy, 29,1% đọc qua poster, tờ rơi, 14,6% nghe từ người nhà 4,9% nghe từ cán y tế khác Bên cạnh đó, kết nghiên cứu nguồn thơng tin nhân viên y tế sử dụng để phòng, chống dịch Covid-19 cho thấy có 34,0% nhân viên y tế thực theo internet, 23,3% thực từ đồng nghiệp, 21,3% thực từ mạng xã hội, 9,7% từ tivi, đài radio, 7,8% từ loa phát 3,9% theo báo, tạp chí giấy Từ cho thấy nhân viên y tế tiếp cận thông tin dịch bệnh Covid-19 từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, đặc biệt từ mạng xã hội internet, với phát triển cơng nghệ 4.0 người dùng mạng xã hội, internet ngày nhiều Thang Long University Library 55 nhà lãnh đạo, quản lý tận dụng kênh truyền trông để cung cấp thông tin dịch bệnh nhanh chóng, dễ dàng tiện lợi Tuy nhiên cần quan tâm đến việc quản lý, kiểm sốt chất lượng nguồn thơng tin, loại bỏ thông tin bịa đặt, thông tin sai lệch gây hiểu lầm, hoang mang dư luận Đánh giá nguy mắc Covid-19 nhân viên y tế có dịch xảy Việt Nam Khi có dịch xảy Việt Nam, đối tượng đánh giá nguy mắc Covid-19 cá nhân từ 65,0% đến 83,5% Thấp vợ/chồng/Ngườiyêu đối tượng (65,0%) cao NVYT khoa bệnh truyền nhiễm 83,5% Nguy thân đối tượng 68,9%, cá nhân mà đối tượng đánh giá có nguy cao 80% ông/bà đối tượng (82,5%), bố mẹ đẻ đối tượng (80,6%), NVYT khoa hô hấp, nội (81,6%), nhân viên phục vụ, dịch vụ bệnh viện (80,6%) Nhân viên y tế đối tượng có nguy mắc Covid-19 cao đại dịch, Việt Nam, tính đến ngày 19/8/2021, có khoảng 2.300 nhân viên y tế nhiễm bệnh, có nhân viên y tế tử vong mặt trận điều trị (50), thân nhân viên y tế cần đánh giá nguy mắc Covid-19 họ người xung quanh để có biện pháp phịng ngừa lây nhiễm cách hiệu quả, tránh để dịch bệnh lây lan cộng đồng Thái độ phương thức lây truyền dịch Covid-19 Kết nghiên cứu cho thấy có 83,5% đối tượng đồng ý 15,5% đồng ý với ý kiến Covid-19 lây qua giọt nước chứa vi rút (như giọt bắn hắt hơi…); 76,7% đối tượng đồng ý 23,3% đồng ý với ý kiến Covid-19 lây qua tiếp xúc với bề mặt có vi rút (như tay nắm cửa); 55,3% đối tượng đồng ý 36,9% đồng ý với ý kiến Covid-19 lây qua khơng khí; 45,6% đối tượng đồng ý 53,4% đồng ý với ý kiến Covid-19 lây từ người sang người gần nhau; 27,2% đối tượng đồng ý 22,3% đồng ý với ý kiến Covid-19 lây ăn thịt động vật hoang dã nhiễm vi rút; 41,8% đối tượng khơng đồng ý 27,2% hồn tồn không đồng ý với ý kiến người nhiễm Covid-19 lây sang cho người khác không sốt, ho hắt Từ cho thấy thái độ nhân viên y tế phương thức lây truyền bệnh Covid-19 tốt, điều giúp họ áp dụng biện pháp ngăn chặn đường truyền bệnh cách hiệu 56 Thái độ biểu hiện, điều trị bệnh Covid-19 Trong nghiên cứu, có 42,7% đối tượng đồng ý 52,4% đồng ý người nhiễm Covid-19 có biểu sốt, mệt mỏi, ho khan, đau cơ, khó thở; 21,4% đối tượng đồng ý 22,3% đồng ý người nhiễm Covid-19 nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi; 44,7% đối tượng khơng đồng ý 7,7% hồn tồn khơng đồng ý Covid-19 chưa có thuốc điều trị; 8,7% đối tượng đồng ý 34,0% đồng ý Covid-19 điều trị kháng sinh; 57,3% đối tượng đồng ý 29,8% đồng ý có vắc xin phịng ngừa Covid-19; 77,7% đối tượng đồng ý 21,3% đồng ý người cao tuổi, người mắc bệnh mãn tính tim mạch, hơ hấp, tiểu đường dễ bị biến chứng nặng mắc Covid-19 Kết cho thấy đa số đối tượng có thái độ biểu đối tượng dễ bị biến chứng mắc Covid-19, nhiên thuốc điều trị Covid-19 thái độ NVYT chưa tốt, số NVYT cịn có thái độ khơng rõ ràng vấn đề với tỷ lệ người khơng ý kiến cịn cao (16,5% đối tượng khơng ý kiến Covid-19 chưa có thuốc điều trị 25,3% khơng ý kiến Covid-19 điều trị kháng sinh) Thái độ nguy mắc bệnh Covid-19 Qua nghiên cứu, có 17,5% đối tượng đồng ý 42,7% đồng ý người trưởng thành khỏe mạnh có nguy mắc Covid-19 người khác; 4,9% đối tượng hoàn toàn đồng ý 23,3% đồng ý phụ nữ mang thai có nguy mắc Covid-19 người khác; 42,7% đối tượng không đồng ý 10,7% hồn tồn khơng đồng ý trẻ em có nguy mắc Covid-19 người lớn; 47,5% đối tượng khơng đồng ý 42,7% hồn tồn không đồng ý trẻ em, thiếu niên người trưởng thành không cần thiết phải thực biện pháp ngăn ngừa lây truyền Covid-19 Từ cho thấy đối tượng có thái độ nguy mắc bệnh Covid-19 nhóm đối tượng cịn thấp, họ chưa đánh giá nguy nhóm đối tượng, điều dẫn đến hiệu phòng chống lây nhiễm Covid-19 việc phân tầng nhóm đối tượng nguy kiểm sốt dịch bệnh Thái độ cách phòng bệnh Covid-19 Kết nghiên cứu cho thấy thái độ NVYT cách phòng bệnh Covid-19 tốt, cụ thể có 48,5% đối tượng khơng đồng ý 43,7% hồn tồn khơng đồng ý xì mũi, ho, hắt hơi, không cần thiết phải lấy tay che mồm/mũi; 58,3% đối tượng đồng ý 33,0% đồng ý xì mũi, ho, hắt hơi, cần rửa tay Thang Long University Library 57 xà ph ng chất khử trùng 20 giây; 46,6% đối tượng khơng đồng ý 46,6% hồn tồn khơng đồng ý chạm tay vào mắt, mũi, miệng bình thường mà khơng cần thiết phải rửa tay sát trùng tay; 44,7% đối tượng không đồng ý 50,4% hồn tồn khơng đồng ý khơng cần thiết phải đeo trang y tế để ngăn ngừa Covid-19; 41,8% đối tượng khơng đồng ý 43,7% hồn tồn không đồng ý người nên đeo trang họ bị nhiễm Covid-19 họ chăm sóc người nhiễm Covid-19; 50,5% đối tượng khơng đồng ý 19,4% hồn tồn khơng đồng ý Phịng tránh Covid-19 không cần phải tránh đến nơi đông người tránh phương tiện cơng cộng Bên cạnh cịn số đối tượng có thái độ chưa đúng, 2,9% đối tượng hoàn toàn đồng ý, 3,9% đồng ý 1,0% khơng ý kiến xì mũi, ho, hắt hơi, không cần thiết phải lấy tay che mồm/mũi; 2,9% đối tượng khơng đồng ý, 5,8% hồn tồn khơng đồng ý xì mũi, ho, hắt hơi, cần rửa tay xà phòng chất khử trùng 20 giây; 2,9% đối tượng hồn tồn đồng ý, 2,9% đồng ý 1,0% không ý kiến chạm tay vào mắt, mũi, miệng bình thường mà không cần thiết phải rửa tay sát trùng tay; 2,9% đối tượng hoàn toàn đồng ý, 1,0% đồng ý 1,0% không ý kiến không cần thiết phải đeo trang y tế để ngăn ngừa Covid-19; 5,8% đối tượng hoàn toàn đồng ý, 8,7% đồng ý người nên đeo trang họ bị nhiễm Covid-19 họ chăm sóc người nhiễm Covid-19; 7,8% đối tượng hoàn toàn đồng ý, 1,9% đồng ý 20,4% khơng ý kiến phịng tránh Covid-19 không cần phải tránh đến nơi đông người tránh phương tiện cơng cộng Từ cho thấy đối tượng cịn có tâm lý chủ quan cách phòng chống dịch bệnh Covid-19, diễn biến dịch Covid-19 dự đốn cịn phức tạp, hậu khó lường người dân khơng tự giác chấp hành quy định, khuyến cáo quyền ngành chức Thái độ chế độ ăn uống, cách ly Trong nghiên cứu, có 50,5% đối tượng đồng ý 42,7% đồng ý ăn uống lành mạnh, uống nước đầy đủ giúp tăng khả đề kháng Covid-19; 56,3% không đồng ý 38,8% hồn tồn khơng đồng ý uống rượu hút thuốc giúp diệt vi rút gây Covid-19; 50,5% không đồng ý 31,0% hồn tồn khơng đồng ý người mắc Covid-19 không cần phải cách ly mà cần điều trị làm giảm lây lan vi rút; 41,7% khơng đồng ý 20,4% hồn tồn khơng đồng ý người tiếp xúc 58 với người mắc Covid-19 không cần phải cách ly 14 ngày Bệnh Covid-19 lây nhiễm người qua đường tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp (qua vật dụng bề mặt bị nhiễm mầm bệnh), tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh qua dịch tiết từ miệng mũi Dịch tiết bao gồm nước bọt, dịch tiết hô hấp giọt bắn Dịch tiết phát xuất từ miệng mũi người nhiễm bệnh họ ho, hắt hơi, nói hát Người tiếp xúc gần (trong vòng khoảng cách mét) với người nhiễm bệnh mắc bệnh COVID-19 giọt bắn nhiễm bệnh thâm nhập vào miệng, mũi mắt người tiếp xúc Vì cần tuân thủ việc cách ly y tế để phòng tránh lây nhiễm Thái độ dịch Covid-19 Kết nghiên cứu cho thấy có 66,0% đối tượng đồng ý 33,0% đồng ý họ, việc giữ khoảng cách với người khác điều cần thiết để phòng chống Covid-19; 75,7% đối tượng đồng ý 24,3% đồng ý họ, việc rửa tay sát trùng tay điều cần thiết để phòng chống Covid-19; 59,2% đối tượng đồng ý 35,0% đồng ý họ, việc nhà, khơng ngồi khơng cần điều cần thiết để phòng chống Covid-19; 69,9% đối tượng đồng ý 30,1% đồng ý họ thấy biện pháp mà Chính phủ thực cần thiết để phòng chống Covid-19; 20,4% đối tượng đồng ý 52,4% đồng ý họ nghĩ Covid-19 quay trở lại Việt Nam; 36,9% đối tượng đồng ý 30,1% đồng ý dịch Covid-19 kiểm sốt thơi; 7,8% đối tượng đồng ý 44,7% đồng ý họ cảm thấy lo lắng, bất an dịch Covid-19; 2,9% đối tượng đồng ý 28,1% đồng ý họ thấy người lo lắng thái dịch Covid-19 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới cho thấy đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần NVYT; tăng tỷ lệ ngủ, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, stress họ lo lắng lắng nguy lây nhiễm thành viên gia đình Tần suất thực hành động ứng phó với dịch Covid-19 có người mắc địa bàn Kết nghiên cứu cho thấy có người mắc địa bàn có 16,5% đối tượng thường xun 79,6% ln ln đeo trang đường, đến nơi công cộng; 15,5% đối tượng thường xuyên 78,7% luôn đeo trang y tế làm việc bệnh viện; 20,4% đối tượng thường xuyên 72,8% luôn rửa tay xà phòng sau tiếp xúc với người bệnh 20 giây; 37,9% đối tượng thường xuyên Thang Long University Library 59 59,2% ln rửa tay xà phịng sau làm nhà 20 giây; 32,0% đối tượng thường xun 57,3% ln ln rửa tay xà phịng sau ho hắt 20 giây; 14,6% đối tượng thường xuyên 69,9% luôn hạn chế sờ lên mắt, mũi, mồm; 24,3% đối tượng thường xuyên 57,2% luôn tránh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác (như: đũa, thìa chung, không chấm chung bát nước chấm); 42,7% đối tượng thường xuyên 43,6% luôn hạn chế tiếp xúc với người khác đường; 31,1% đối tượng thường xun 56,3% ln ln ngồi nơi làm việc, giữ khoảng cách 1,5 đến 2m với người khác đường; 32,0% đối tượng thường xuyên 49,5% luôn hạn chế tối đa việc khỏi nhà (trừ trường hợp cần thiết mua nhu yếu phẩm ); 53,4% đối tượng không 11,6% tham gia kiện đông người; 58,2% đối tượng không 14,6% di chuyển máy bay; 52,4% đối tượng không 12,6% di chuyển phương tiện công cộng Từ cho thấy đối tượng thực tốt hành động ứng phó với dịch Covid-19 Tần suất thực hành động ứng phó với dịch Covid-19 Qua nghiên cứu ghi nhận tần suất thực hành động ứng phó với dịch Covid-19 tại, có 5,8% đối tượng thường xuyên 91,3% luôn đeo trang đường, đến nơi công cộng; 5,8% đối tượng thường xuyên 94,2% luôn đeo trang y tế làm vieệc bệnh viện; 18,4% đối tượng thường xuyên 81,6% ln ln rửa tay xà phịng sau tiếp xúc với người bệnh 20 giây; 21,3% đối tượng thường xuyên 73,8% luôn rửa tay xà phòng sau làm nhà 20 giây; 23,3% đối tượng thường xuyên 71,8% ln ln rửa tay xà phịng sau ho hắt 20 giây; 24,3% đối tượng thường xuyên 62,1% luôn hạn chế sờ lên mắt, mũi, mồm; 43,7% đối tượng thường xuyên 31,0% luôn tránh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác (như: đũa, thìa chung, không chấm chung bát nước chấm); 32,0% đối tượng thường xuyên 42,7% luôn hạn chế tiếp xúc với người khác đường; 57,3% đối tượng thường xun 29,1% ln ln ngồi nơi làm việc, giữ khoảng cách 1,5 đến 2m với người khác đường; 50,5% đối tượng thường xuyên 33,0% luôn hạn chế tối đa việc khỏi nhà (trừ trường hợp cần thiết mua nhu yếu phẩm ); 19,4% đối tượng không 14,6% tham gia kiện đông người; 36,9% đối tượng không 7,8% di chuyển máy bay; 27,2% đối tượng 60 không 12,6% di chuyển phương tiện công cộng 4.2.3 Đánh giá nguy mắc Covid-19 sở y tế Tỷ lệ thực biện pháp vệ sinh Trong nghiên cứu, có 9,7% đối tượng thường xuyên 90,3% luôn tuân thủ quy định vệ sinh tay thực hành lâm sàng; 16,5% đối tượng thường xuyên 82,5% luôn rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng trước chạm vào bệnh nhân; 14,6% đối tượng thường xuyên 85,4% luôn rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng sau chạm vào bệnh nhân; 15,5% đối tượng thường xuyên 83,5% luôn rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng sau chạm vào đồ vật xung quanh bệnh nhân; 13,6% đối tượng thường xuyên 86,4% luôn rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng trước thực thủ thuật/phẫu thuật; 16,5% đối tượng thường xuyên 83,5% luôn rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng sau tiếp xúc với dịch thể (máu, nước dãi, đờm…); 12,6% đối tượng thường xuyên 87,4% luôn tuân thủ quy định vệ sinh tay tiếp xúc với bệnh nhân; 27,2% đối tượng thường xuyên 61,2% luôn mặc đồ bảo hộ cá nhân (khẩu trang y tế, găng tay, mặt nạ che mặt…) Bên cạnh cịn 1,0% đối tượng rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng trước chạm vào bệnh nhân 1,0% đối tượng rửa tay/vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn xà phòng sau chạm vào đồ vật xung quanh bệnh nhân; 11,7% đối tượng mặc đồ bảo hộ cá nhân (khẩu trang y tế, găng tay, mặt nạ che mặt…) Đánh giá mức độ chuẩn bị phòng chống dịch sở y tế Trong nghiên cứu điểm trung bình đánh giá mức độ chuẩn bị phòng chống dịch sở y tế hầu hết đánh giá điểm, cao chuẩn bị quy trình ứng phó, đáp ứng dịch (8,66 điểm) Bên cạnh cịn nội dung đánh giá điểm chuẩn bị khu riêng để sàng lọc bệnh truyền nhiễm bệnh viện (7,93 điểm) chuẩn bị máy móc trang thiết bị (như máy thở, máy tim phổi nhân tạo…) cho bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm (7,48 điểm) Đánh giá mức độ thực quy định phòng chống dịch sở y tế Điểm trung bình đánh giá mức độ thực quy định phòng chống dịch sở y tế hầu hết đánh giá điểm, thấp thực quy định giữ khoảng cách tối thiểu mét khoa cận lâm sàng (8,33 điểm), cao thực Thang Long University Library 61 quy định người điền tờ khai y tế trước vào sở (9,4 điểm) Đánh giá mức độ thực vệ sinh, khử khuẩn, tập huấn phòng chống dịch sở y tế Điểm trung bình đánh giá mức độ thực vệ sinh, khử khuẩn, tập huấn phòng chống dịch sở y tế hầu hết đánh giá 8,5 điểm, thấp có chế kết nối với tuyến để tư vấn chuyên môn, hỗ trợ tình khẩn cấp (8,58 điểm), cao tập huấn nhân viên y tế sàng lọc, chẩn đoán, điều trị bệnh truyền nhiễm Covid-19 (8,76 điểm) 4.2.4 Đánh giá nguy dịch Covid-19 địa phương Đánh giá nguy dịch Covid-19 địa phương Kết nghiên cứu cho thấy có 48,5% đối tượng hồn tồn đồng ý 47,6% đồng ý quyền địa phương có sách cụ thể phịng chống Covid-19 dịch bệnh; 64,1% đối tượng hoàn toàn đồng ý 32,0% đồng ý địa phương tổ chức đội phòng chống dịch địa phương; 49,6% đối tượng hoàn toàn đồng ý 48,5% đồng ý người dân địa phương tiếp cận sở y tế dễ dàng; 40,8% đối tượng hoàn toàn đồng ý 57,3% đồng ý người dân địa phương tiếp cận hệ thống giao thông công cộng dễ dàng; 32,0% đối tượng không ý kiến 43,7% không đồng ý địa phương có địa điểm tham quan du lịch; 19,4% đối tượng không ý kiến 53,4% khơng đồng ý địa phương có nhiều người vơ gia cư; 13,6% đối tượng hồn tồn đồng ý 59,2% đồng ý địa phương có nhiều người cao tuổi; 6,8% đối tượng hoàn toàn đồng ý 45,6% đồng ý địa phương có nhiều người khuyết tật; 5,8% đối tượng hoàn toàn đồng ý 56,3% đồng ý địa phương có nhiều người thuộc hộ nghèo có hồn cảnh kinh tế khó khăn; 11,7% đối tượng hoàn toàn đồng ý 74,8% đồng ý địa phương có nhiều người làm ăn xa; 32,0% đối tượng không ý kiến 16,5% không đồng ý địa phương có nhiều người từ nơi khác đến tìm kiếm việc làm; 35,0% đối tượng khơng ý kiến 22,4% không đồng ý người dân địa phương có trình độ học vấn cao; 39,8% đối tượng không ý kiến 37,9% không đồng ý người dân địa phương có thu nhập cao; 16,5% đối tượng không ý kiến 66,0% không đồng ý địa phương gần biên giới với quốc gia khác; 14,6% đối tượng không ý kiến 52,4% không đồng ý địa phương gần sân bay có sân bay Đánh giá hướng dẫn phòng chống dịch Covid-19 Bộ Y tế, địa phương Trung tâm y tế/ bệnh viện 62 Trong nghiên cứu, tỷ lệ đối tượng đánh giá hướng dẫn Bộ Y tế, địa phương Trung tâm y tế/ bệnh viện để thân ứng phó với dịch Covid-19 dịch chưa xảy địa phương rõ ràng chiếm 64,1%, rõ việc 23,3%, tỷ lệ đối tượng đánh giá hướng dẫn Bộ Y tế, địa phương cụ thể hóa cho Trung tâm y tế/ bệnh viện để thân ứng phó với dịch Covid-19 dịch xảy địa phương rõ ràng chiếm 62,1%, rõ việc 22,3% 4.2.5 Yếu tố liên quan đến sẵn sàng ứng phó với đại dịch qua nhận xét nhân viên y tế Tình hình chung Trung tâm Y tế chuẩn bị ứng phó với dịch Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, tình hình chung Trung tâm y tế chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với dịch Covid-19 đạt 79,6% 20,4% nhận xét Trung tâm chưa sẵn sàng Bên cạnh đó, chúng tơi ghi nhận có khác biệt chuẩn bị ứng phó với dịch lãnh đạo nhân viên y tế, vị trí việc làm, trình độ chun mơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Cụ thể ghi nhận: lãnh đạo sẵn sàng ứng phó chung (100%) cao nhân viên (77,2%), bác sĩ sẵn sàng ứng phó chung (76,5%) thấp điều dưỡng, khác (80,2 %), người có trình độ đại học sẵn sàng ứng phó chung (77,3%) thấp người có trình độ đại học (83,8%) Tình hình chuẩn bị ứng phó sở vật chất Trong nghiên cứu, tình hình chuẩn bị sẵn sàng ứng phó sở vật chất đạt 81,6% 18,4% chưa sẵn sàng Chúng tiến hành khảo sát yếu tố liên quan đến vấn đề này, kết cho thấy có khác biệt chuẩn bị sở vật chất nhằm ứng phó với dịch lãnh đạo nhân viên y tế, vị trí việc làm, trình độ chun mơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Cụ thể: lãnh đạo có chuẩn bị sở vật chất nhằm ứng phó với dịch (90,9%) cao nhân viên (80,4%), bác sĩ có chuẩn bị sở vật chất nhằm ứng phó với dịch (88,2%) cao điều dưỡng, khác (80,2%), người có trình độ đại học có chuẩn bị sở vật chất nhằm ứng phó với dịch (77,3%) thấp người có trình độ đại học (89,2%), Tình hình chuẩn bị ứng phó nhân lực Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có khác biệt chuẩn bị nhân lực nhằm ứng phó với dịch lãnh đạo nhân viên y tế, vị trí việc làm, trình độ chun mơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Cụ thể: lãnh đạo có Thang Long University Library 63 chuẩn bị ứng phó nhân lực (100,0%) cao nhân viên (81,5%), bác sĩ có chuẩn bị ứng phó nhân lực (88,2%) cao điều dưỡng, khác (82,6%), người có trình độ đại học có chuẩn bị ứng phó nhân lực (78,8%) thấp người có trình độ đại học (91,9%) Sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó nhân lực chung 83,5%, chưa sẵn sàng 16,5% Tình hình chuẩn bị ứng phó tổ chức, quản lý Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt chuẩn bị kế hoạch, tổ chức thực nhằm ứng phó với dịch lãnh đạo nhân viên y tế, vị trí việc làm, trình độ chun mơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Cụ thể chúng tơi ghi nhận: lãnh đạo có chuẩn bị kế hoạch, tổ chức thực nhằm ứng phó với dịch (100%) cao nhân viên (77,2%), bác sĩ có chuẩn bị kế hoạch, tổ chức thực nhằm ứng phó với dịch (76,5%) thấp điều dưỡng, khác (80,2%), người có trình độ đại học có chuẩn bị kế hoạch, tổ chức thực nhằm ứng phó với dịch (77,3%) thấp người có trình độ đại học (83,8%) 64 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm y tế huyện An Biên - Nhân lực Trung tâm Y tế giảm từ năm 2015 đến năm 2018, năm 2015 310 người, năm 2016 307 người, năm 2017 291 người, năm 2018 275 người - Nhân lực năm 2019 Trung tâm Y tế 279 người (tuyến huyện 207 người, tuyến xã 72 người); Tỷ lệ nhân lực làm cơng tác hành chính, quản lý 18,4%, làm công tác cận lâm sàng 15,5%, làm công tác lâm sàng 57,9%, làm cơng tác dự phịng 8,2%; Người từ 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao 54,1%, thấp nhóm 0,05) Thang Long University Library 65 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Trung tâm Y tế: cần tăng cường công tác tuyển dụng nhân bổ sung nhân lực cho Trung tâm Y huyện Trạm Y tế xã đầy đủ theo Quyết định giao biên chế Sở Y tế để đảm bảo nhân lực thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Trung tâm Y tế cần tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên y tế, đào tạo đội ngũ bác sĩ nhằm đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ cho công tác khám chữa bệnh, tránh tình trạng thiếu bác sĩ Trạm Y tế Sở Y tế tỉnh Kiên Giang: Cần tăng cường công tác tập huấn, nâng cao lực, nhận thức nhân viên y tế việc ứng phó với dịch bệnh Covid-19 tình hình Bộ Y tế : Cần cụ thể hóa Quy định, hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ phịng, chống dịch Covid-19 để nhân viên y tế nắm rõ hơn, triển khai, thực tốt thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Tấn (2019) "Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên y tế với tổ chức", Tạp chí Cơng Thương Nguyễn Văn Dũng, Trần Hiến Khóa (2019) "Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực bác sĩ, dược sĩ tỉnh Cà Mau giai đoạn 2008 - 2019 định hướng đào tạo đến năm 2025", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (Số 22-23-24-25) Al-Hussami M., Hammad S., A soleihat F (2018) "The influence of leadership behavior, organizational commitment, organizational support, subjective career success on organizational readiness for change in healthcare organizations", Leadersh Health Serv (Bradf Engl), 31(4), pp 354-70 Erkutlu H., Bektas H., Chafra J.B (2016) "Value congruence and commitment to change in healthcare organizations", Journal of Advances in Management Research, 13, pp 316-33 WHO (2018) Tổng quan Quốc gia Nhân lực Y tế Việt Nam J A (2014) "Determinants of employee engagement and their impact on employee performance", International Journal of Productivity and Performance Management, 63(3), pp 308-23 Mutale W., Ayles H., Bond V., et al (2013) "Measuring health workers’ motivation in rural health facilities: baseline results from three study districts in Zambia", Hum Resour Health, 11, pp 8 Lambrou P., Kontodimopoulos N., Niakas D.s (2010) "Motivation and job satisfaction among medical and nursing staff in a Cyprus public general hospital", Hum Resour Health, 8, pp 26 Phạm Thế Anh (2013) "Quản trị nguồn nhân lực gắn kết nhân viên với doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Số 4, tr 24-34 10 Nguyễn Tiệp (2007) Giáo trình Nguồn nhân lực - Phần 1, Nhà xuất Lao Động - Xã hội, Hà Nội, Đại học Lao Động Xã Hội 11 Trần Kim Dung (2003) Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Lâm Đình Tuấn Hải (2020) "Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phịng địa bàn TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Cơng Thương 13 Phạm Trí Dũng (2008) Tổng quan hệ thống bệnh viện Việt Nam 14 Bùi Thị Thu Hà (2015) Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Quyền (2017) Phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố Kon Tum, Trường Đại học Kinh tế 16 Linh N.D (2015) Phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Trà Vinh, Đại Học Lao Động Xã Hội 17 Thủ tướng Chính phủ (1994) Quyết định 58/TTg quy định số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở 18 Thanh Quý (2019) "Phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế: thực trạng giải pháp", Tạp chí Cộng sản 19 Ban chấp hành Trung ương (2002) Chỉ thị 06/CT-TW nhằm củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở 20 Bộ Y tế (2002) Quyết định 370/2002/QĐ-BYT Chuẩn Quốc gia y tế xã 20012010 Thang Long University Library 21 Bộ Y tế (2011) Quyết định 3447/QĐ-BYT Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 22 Bộ Y tế (2016) Thông tư 37/2016/TT-BYT hướng dẫn cấu tổ chức Trung tâm Y tế huyện quận thị xã thành phố 23 WHO (2020) Strengthening the Health system respone to COVID-19 24 Mardiana Yusuf R (2018) "The effect of employee ability, hospital’s ethic and leadership on job satisfaction through employee commitment: A study on an Indonesian Type A government hospital", Journal of Management Development, 37 (1), pp 40-52 25 Lehmann U., Dieleman M., Martineau T (2008) "Staffing remote rural areas in middle- and low-income countries: A literature review of attraction and retention", BMC Health Serv Res, 8, 19 26 Đinh Hoàng Giang, Đàm Thị Tuyết (2016) "Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn", Bản tin Y Dược miền núi, Số năm 2016, tr 3-8 27 Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh Nam, Bế Văn Khánh (2021) "Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn", TNU Journal of Scicence and Technology, 226 (14), tr 284-90 28 Lị Văn Chính (2014) Thực trạng tổ ch c hoạt động Trung tâm Y tế huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I, Thái Nguyên 29 Bùi Huy Tuân (2015) Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang năm 2013 - 2014, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa II, Thái Nguyên 30 Hà Quyết Thắng (2013) Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế xã, phường tỉnh Tuyên Quang, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Y - Dược 31 Nguyễn Hữu Thắng cộng (2015) "Thực trạng nguồn nhân lực y tế công hai huyện Kim Bảng Bình Lục tỉnh Hà Nam, năm 2014", Tạp chí Y tế cơng cộng, (Số 34), tr 1-11 32 Đặng Tiến Khang (2013) Mô tả thực trạng nhân lực số yếu tố liên quan đến thu hút trì nguồn nhân lực Bệnh viện Bưu điện năm 2013, Trường Đại học Y tế Cơng cộng 33 Phạm Đình Tiến (2012) Thực trạng nguồn nhân lực yếu tố liên quan đến việc thu hút, trì nguồn nhân lực y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Trường Đại học Y tế Công cộng 34 Trần Xuân Hà (2017) Thực trạng nguồn nhân lực số yếu tố ảnh hưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2011 - 2016, Trường Đại học Y tế Công cộng 35 Nguyễn Tuấn Hưng (2016) Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực công tác lĩnh vực công nghệ thông tin số sở y tế, Bộ Y tế 36 Nguyễn Duy Tiến, Hoàng Cao Sạ (2020) "Thực trạng thu hút trì nguồn nhân lực y tế Bệnh viện Bà Rịa giai đoạn 2015 -2019", Tạp chí Y học Cộng đồng, 58 (5), tr 181-6 37 Lê Bích Thủy, Đàm Thị Tuyết (2016) "Thực trạng nguồn nhân lực đơn vị y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn", Bản tin Y Dược miền núi, (Số 3), tr 40-5 38 Bùi Văn Kết (2015) Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phịng tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp, Trường Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 39 Nguyễn Thành Trung (2016) Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực sở y tế dự phòng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020, Trường Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 40 Bộ Nội vụ - Bộ Y tế (2007) Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước, Thông tư số 08/2007/TTLT-BYT-BNV 41 Cáp Minh Đức, Phạm Văn Hán, Nguyễn Quang Chính (2022) "Thực trạng nguồn nhân lực y tế khám chữa bệnh công lập tỉnh Nghệ An năm 2020", Tạp chí Y học Dự phòng, 32 (1), tr 223-30 42 Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Bái, Lương Xuân Hiến (2018) "Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng Trung tâm Y tế huyện tỉnh Hà Nam năm 2017", Tạp chí Y học Cộng đồng, Số (45), tr 74-7 43 Cáp Minh Đức, Bùi Thị Hoa, Phạm Minh Khuê (2021) "Thực trạng nguồn nhân lực y tế Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng năm 2019 - 2020", Tạp chí Y học Dự phòng, 31 (5), tr 141-7 44 Nguyễn Đức Vượng, Đàm Thị Tuyết (2013) "Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, Số 5/2013, pp 43-7 45 Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2021) "Thực trạng nguồn nhân lực số yếu tố liên quan đến động lực làm việc nhân viên y tế Trung tâ Y tế huyện Lâm Thao, Phú Thọ năm 2020", Tạp chí Y học Cộng đồng, Tập 65, Số 2, tr 948 46 Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh Nam, Lê Vũ Cương (2020) "Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu", TNU Journal of Scicence and Technology, 225 (11), tr 96-101 47 Lê Thúy Lan, Trần Như Nguyên (2018) "Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Hải Dương năm 2017", Tạp chí Y học Cộng đồng, (Số 4), tr 49-52 48 Lương Ngọc Khuê (2010) "Thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2008-2010", Tạp chí Y học thực hành, (Số 4), tr 3-5 49 Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Bá Văn (2014) "Thực trạng nguồn nhân lực sở y tế dự phịng tỉnh Hà Giang", Tạp chí Y học thực hành, (Số 6), tr 71-5 50 Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Hải Hà (2021), Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến sức khỏe nhân viên Y tế, Bộ Y tế Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w