1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng tại tmcp phương đông – chính nhánh trung việt

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Mua Ô Tô Với Mục Đích Tiêu Dùng Tại TMCP Phương Đông – Chi Nhánh Trung Việt
Tác giả Nguyễn Hữu Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 235,65 KB

Nội dung

Trong những năm qua các ngân hàng nhà nước Việt Nam được giao nhiệm vụ từng bước thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Cùng với sự mở rộng mạng lưới và địa bàn hoạt động của các ngân hàng thương mại, sự phát triển về quy mô và hoạt động cửa các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn, các ngân hàng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn đối với sự cạnh tranh ngày càng gắt diễn ra trong nghàng. Trước tình hình đó, các ngân hàng đang có sự chuyển hướng từ ngân hàng truyền thống sang chú trọng phát triển và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, nhất là các dịch vụ liên quan đến tiêu dùng cá nhân. Việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là một trong những chiến lược trọng tâm của ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam. Thị trường bán lẻ một cách nhìn hoàn toàn mới về thị trường tài chính, qua đó người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng một cánh thuận tiện và đơn giản hơn, tạo ra một thị trường tiềm năng đa dạng và năng động . Cùng với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của xã hội hiện nay, thu nhập bình quân đầu người và chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng tăng lên. Nhu cầu mua sắm và tiêu dùng ngày càng tăng. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cho vay tiêu dùng sẽ là phân khúc thị trường đem lại nguồn thu nhập quan trọng và quan trọng và ổn định cho các ngân hàng thương mại, cơ sở để các ngân hàng thương mại tăng thêm thu nhập từ ngoài hoạt động tín dụng nhờ vào các sản phẩm, dịch vụ có thể kèm hoạt động cho vay tiêu dùng. Thêm vào đó Việt Nam là quốc gia có dân số đông, lực lượng lao động trẻ, thu nhập của người dân đang ngày càng cải thiện và ổn định. Do đó, cho vay tiêu dùng là một thị trường tiềm năng mà các NHTM đã và đang hướng tới, đẩy mạnh cạnh tranh và mở rộng thị trường . Trong những năm gần đây hết các ngân hàng đang tập trung cạnh tranh trong việc thiết kế đa dạng chính sách sản phẩm, dịch vụ cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phân phối để tiếp cận nhu cầu vay vốn cửa người dân. Hiện nay tình hình kinh tế đang dần phục hồi trở lại và đang ngày càng chuyển biến tốt hơn, đời sống vật chất cửa người dân ngày càng được nâng cao cùng với sự tăng trưởng không ngừng của nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu đi lại cửa người dân trên cả nước. Trên thị trường hiện nay nhu cầu mua ô tô và cho vay mua ô tô cửa người tiêu dùng khá lớn, với lãi suất hấp dẫn và phương thức cho vay nhanh chóng bên cạnh giá xăng đầu trên thị trường với xu hướng giảm, thị trường ô tô với nhiều mẫu mã xe phong phú, nhiều mức giá khác nhau càng khiến người tiêu dùng muốn vay mua ô tô để có thể sỡ hữu một chiếc xe mong muốn cho bản thân, gia đình, hay một chiếc xe phù hợp với mục đích sử dụng. Nhu cầu sử dụng ô tô đang được các ngân hàng quan tâm, đối tượng cho vay mua xe không chỉ là doanh nghiệp mà còn có những cá nhân có mức thu nhập vừa cũng có khả năng mua xe. Ngân hàng TMCP phương đông – OCB chi nhánh Trung Việt là một trong những ngân hàng hoạt động và tồn tại 34 – 36 Quang Trung thành phố Đà Nẵng, đây cũng là một địa điểm quen thuộc đối với người dân Đà Nẵng những người có nhu cầu về mặt tài chính và những vấn đề liên quan. Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và nâng cao vị thế của mình so với đối thu cạnh tranh, OCB đã tiến hành đưa ra nhiều gói tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng, trong đó có gói vay với mục đích mua ô tô. Sau một thời gian thực tập, học hỏi tại ngân hàng TMCP Phương Đông – OCB chi nhánh Trung Việt, nhận thấy thị trường mua bán ô tô cũng như cho vay mua ô tô ở địa bàn thành phố Đà Nẵng có tiềm năng khá lớn và đồng thời muốn giới thiệu cụ thể hơn về hoạt động cho vay mua ô tô cũng như đưa ra các giải pháp phù hợp để mở rộng thị trường cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng , tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng tại TMCP Phương Đông – chính nhánh Trung Việt”.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG NHTM 5

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1.1.Tín dụng 5

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về cho vay của ngân hàng thương mại 7

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 9

1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 9

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 10

1.2.4 Sự cần thiết mở rộng hoạt đông cho vay tiêu dùng của NHTM 13

1.3 LÝ LUÂN CHUNG VỀ CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13

1.3.1 Khái niêm và đặc điểm cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng 13

1.3.2 Phân loại cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng 14

1.3.3 Rủi ro tín dụng trong cho vay mua ô tô tiêu dùng 15

1.3.4 Quy trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của ngân hàng thương mại 15

1.4 CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ MỤC DÍCH TIÊU DÙNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16

1.4.1 Quy mô cho vay 16

1.4.2 Tỷ trọng DNCV mua ô tô tiêu dùng 17

1.4.3 Cơ cấu cho vay 17

1.4.4 Mức độ rủi ro tín dụng 17

1.4.5 Kết quả tài chính từ cho vay 17

1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỬA CHO VAY MUA Ô TÔ TIÊU DÙNG CỬA NHTM 18

Trang 2

1.5.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng cho vay 18

1.5.2 Các nhân tố thuộc KH vay 20

1.5.3 Các nhân tố khác 21

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 22

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 23

2.1 GIỚI THIỆU OCB – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 23

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh 24

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh 27

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng OCB – chi nhánh Trung Việt giai đoạn 2018 – 2020 28

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG OCB – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 33

2.2.1 Đặc điểm môi trường kinh doanh cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng của chi nhánh 33 2.2.2 Chính sách và quy trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của Chi nhánh 35

2.2.3 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng của Chi nhánh 42

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG CỬA CHI NHÁNH 55

2.3.1 Những kết quả đạt được 55

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 56

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 58

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG TẠI OCB- CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 59

3.1 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG TẠI OCB – CHI 59

Trang 3

3.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG VIỆT MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH

TIÊU DÙNG 63

3.2.1 Thuận lợi của chi nhánh trong việc mở rộng cho vay mua ô tô với mục địch tiêu dùng 63

3.2.2 Khó khăn của chi nhánh trong việc mở rộng cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng 64

3.3 GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH OCB TRUNG 66

3.3.1 Chi nhánh cần nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng cá nhân 66

3.3.2 Chú trọng hoạch định và thực thi chính sách quảng bá, truyền thông một cách bài bản 67

3.3.3 Vận dụng lãi suất cho vay một cách linh hoạt 67

3.3.4 Liên kết, hợp tác chặt chẽ với các đại lý bán ô tô 68

3.3.5 Triển khai mạnh mẽ chính sách bán chéo sản phẩm 68

3.3.6 Chú trọng hơn nữa hoạt động chăm sóc khách hàng 69

3.3.7 Tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng 69

3.3.8 Tiếp tục bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng nhân sự của Chi nhánh 70

3.3.9 Tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới 71

3.3 KIẾN NGHỊ VỚI HỘI SỞ CHÍNH OCB 71

KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

KHCN : Khách hàng cá nhân

KHDN : Khách hàng doanh nghiệp

SXKD : Sản xuất kinh doanh

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phân

NHTM : Ngân hàng thương mại

RRTD : Rủi ro tín dụng

HĐKD : Hoạt động kinh doanh

DNCVM OTOTD/DNCV : Dự nợ cho vay mua ô tô tiêu dùng/dự nợ cho vay HSC : Hội sở chính

CP DPRTD : Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn và dư nợ cho vay của ngân hàng TMCP PhươngĐông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 29Bảng 2.2 Kết quả tài chính của ngân hàng TMCP Phương Đông - chi nhánh TrungViệt (OCB) 2018-2020 32Bảng 2.3 Quy mô cho vay mua ô tô tiêu dùng của ngân hàng TMCP Phương Đông

- chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 43Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay mua ô tô tiêu dùng theo thời hạn cho vay của ngân hàngTMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 46Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay mua ô tô tiêu dùng theo đối tượng khách hàng của ngânhàng TMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 48Bảng 2.6 Cơ cấu cho vay mua ô tô tiêu dùng theo hình thức bảo đảm bằng tài sảncủa ngân hàng TMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 50Bảng 2.7 Mức độ rủi ro tín dụng trong cho vay mua ô tô tiêu dùng của ngân hàngTMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 52Bảng 2.8 Lãi thuần từ hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng của ngân hàngTMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020 54

Trang 6

MỞ ĐẦU 1- Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua các ngân hàng nhà nước Việt Nam được giao nhiệm vụtừng bước thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Cùng với sự mở rộng mạnglưới và địa bàn hoạt động của các ngân hàng thương mại, sự phát triển về quy mô

và hoạt động cửa các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn, các ngân hàng Việt Namđang gặp nhiều khó khăn đối với sự cạnh tranh ngày càng gắt diễn ra trong nghàng.Trước tình hình đó, các ngân hàng đang có sự chuyển hướng từ ngân hàng truyềnthống sang chú trọng phát triển và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, nhất là các dịch

vụ liên quan đến tiêu dùng cá nhân Việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ làmột trong những chiến lược trọng tâm của ngân hàng thương mại (NHTM) tại ViệtNam Thị trường bán lẻ một cách nhìn hoàn toàn mới về thị trường tài chính, qua đóngười tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng một cánhthuận tiện và đơn giản hơn, tạo ra một thị trường tiềm năng đa dạng và năng động Cùng với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của xã hội hiện nay, thu nhập bìnhquân đầu người và chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng tăng lên Nhu cầumua sắm và tiêu dùng ngày càng tăng Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cho vaytiêu dùng sẽ là phân khúc thị trường đem lại nguồn thu nhập quan trọng và quantrọng và ổn định cho các ngân hàng thương mại, cơ sở để các ngân hàng thương mạităng thêm thu nhập từ ngoài hoạt động tín dụng nhờ vào các sản phẩm, dịch vụ cóthể kèm hoạt động cho vay tiêu dùng Thêm vào đó Việt Nam là quốc gia có dân sốđông, lực lượng lao động trẻ, thu nhập của người dân đang ngày càng cải thiện và

ổn định Do đó, cho vay tiêu dùng là một thị trường tiềm năng mà các NHTM đã vàđang hướng tới, đẩy mạnh cạnh tranh và mở rộng thị trường

Trong những năm gần đây hết các ngân hàng đang tập trung cạnh tranh trongviệc thiết kế đa dạng chính sách sản phẩm, dịch vụ cho vay tiêu dùng, đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, phân phối để tiếp cận nhu cầu vay vốn cửa người dân

Hiện nay tình hình kinh tế đang dần phục hồi trở lại và đang ngày càng chuyểnbiến tốt hơn, đời sống vật chất cửa người dân ngày càng được nâng cao cùng với sựtăng trưởng không ngừng của nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu đi lại cửa người

Trang 7

cửa người tiêu dùng khá lớn, với lãi suất hấp dẫn và phương thức cho vay nhanhchóng bên cạnh giá xăng đầu trên thị trường với xu hướng giảm, thị trường ô tô vớinhiều mẫu mã xe phong phú, nhiều mức giá khác nhau càng khiến người tiêu dùngmuốn vay mua ô tô để có thể sỡ hữu một chiếc xe mong muốn cho bản thân, giađình, hay một chiếc xe phù hợp với mục đích sử dụng Nhu cầu sử dụng ô tô đangđược các ngân hàng quan tâm, đối tượng cho vay mua xe không chỉ là doanh nghiệp

mà còn có những cá nhân có mức thu nhập vừa cũng có khả năng mua xe

Ngân hàng TMCP phương đông – OCB chi nhánh Trung Việt là một trongnhững ngân hàng hoạt động và tồn tại 34 – 36 Quang Trung thành phố Đà Nẵng,đây cũng là một địa điểm quen thuộc đối với người dân Đà Nẵng những người cónhu cầu về mặt tài chính và những vấn đề liên quan Nhằm đáp ứng nhu cầu kháchhàng và nâng cao vị thế của mình so với đối thu cạnh tranh, OCB đã tiến hành đưa

ra nhiều gói tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng, trong đó có gói vayvới mục đích mua ô tô

Sau một thời gian thực tập, học hỏi tại ngân hàng TMCP Phương Đông –OCB chi nhánh Trung Việt, nhận thấy thị trường mua bán ô tô cũng như cho vaymua ô tô ở địa bàn thành phố Đà Nẵng có tiềm năng khá lớn và đồng thời muốngiới thiệu cụ thể hơn về hoạt động cho vay mua ô tô cũng như đưa ra các giải phápphù hợp để mở rộng thị trường cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng , tôi quyết địnhchọn đề tài “ Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùngtại TMCP Phương Đông – chính nhánh Trung Việt”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu dựa vào

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay mua ô tôvới mục đích tiêu dùng của NHTM

- Phân tích và đánh giá được thực trạng hoạt động cho vay mua ô tô với mụcđích tiêu dùng tại OCB- CN Trung Việt

- Đề xuất số giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng tạiOCB- CN Trung Việt

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng tại PCB- CNTrung Việt

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp:

Phương pháp này được sử dụng trong việc thu thập các tài liệu, báo cáo vềhoạt động kinh doanh, hoạt động cho vay, CV mua ô tô của OCB- Chi nhánh TrungViệt phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng Ngoài ra, phương pháp này giúp thuthập, tổng hợp thông tin từ các giáo trình,bài giảng, các KLTN có liên quan đến đềtài nghiên cứu; em sẽ chọn lọc, tham khảo, lựa chọn các nội dung liên quan để viếtchương 1 của khóa luận Và từ chương 1 để viết và sử lý số liệu cửa chương 2 vànên ra giải pháp ở chương 3

4.2 Phương pháp phân tích thống kê, so sánh:

Phương pháp này sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân của cáctiêu chí phản ánh kết quả hoạt động CV mua ô tô của ngân hàng OCB – chi nhánhTrung Việt Các số liệu này được so sánh theo thời gian, so sánh với kế hoạch, đểlàm rõ những nhận định và đánh giá kết quả hoạt động CV mua ô tô của Chi nhánh

4.3 Phương pháp tham vấn:

Khóa luận tốt nghiệp thực hiện phương pháp tham vấn bằng cánh sẽ tham vấn

ý kiến của khóa luận tốt nghiệp từ lãnh đạo Chi nhánh, cán bộ tín dụng của Chi nhánh Trung Việt Mục đích của việc tham vấn là năm bắt được những thuậnlợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận khách hàng vay, quá trình thẩm định, giámsát khách hàng vay, giám sát khoản vay,

Trang 9

OCB-5 Bố cục của khóa luận

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính củakhóa luận bố cục thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu

dùng của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng

tại OCB- Chi nhánh Trung Việt 2018 – 2020

Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu

dùng tại OCB- Chi nhánh Trung Việt

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ

VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG NHTM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Tín dụng

a Khái niệm tín dụng

Quan hệ tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chínhcho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bêncho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất Do hoạt độngnày làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi

là con nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngườicho vay, và một bên là người đi vay Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tíndụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,

Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trìnhtạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời choquá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả Lấy từ giáo trình ‘NgânHàng Thương Mại” cửa “Ths.Nguyễn Thị Thùy Trang”

b Vai trò của tín dụng

+ Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần

điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nềnkinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Tín dụng còn là cầu nốigiữa tiết kiệm và đầu tư Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phươngtiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồnvốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đãgóp phần động viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹthuật đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội

+ Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn

Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, màvốn này nằm phân tán ở khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan

Trang 11

nhà nước và của cá nhân, trên cơ sở đó cho các đơn vị kinh tế vay Tuy nhiên, quátrình đầu tư tín dụng không phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tưđược tiến hành một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp lớn, nhữngdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu, vừa đảmbảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế.

+ Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội

Nhà nước sử dụng tín dụng làm công cụ điều hành quá trình lưu thông tiền

tệ, đảm bảo sự cân đối tiền hàng, ổn định thị trường, giá cả và sức mua của đồngtiền Nhà nước đẩy mạnh tín dụng phát triển để tiết kiệm tối đa chi phí lưu thông xãhội của việc sử dụng tiền mặt trong các hoạt động của nền kinh tế

+ Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội

Nhà nước thường xuyên sử dụng tín dụng làm phương tiện cân đối thu chingân sách nhà nước, góp phần đảm bảo nguồn lực tài chính thực thi các chính sáchkinh tế xã hội

+ Tín dụng góp phần phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nước ngoài trởthành một nhu cầu khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới, nó lại càng tỏ rabức thiết đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Nhờ đó thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế của các nước đang phát triển trên thế giới và nâng cao mức sống vậtchất của nhân dân

c Phân loại tín dụng

Có thể phân loại quan hệ tín dụng theo nhiều tiêu chí khác nhau Song cách

phân loại theo chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng là phổ biến nhất, theo đó, cócác quan hệ tín dụng sau:

+ Tín dụng nhà nước: là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước là chủ thể đivay hoặc cho vay

+ Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng được hình thành thông qua quan

hệ mua bán chịu hàng hóa, dịch vụ

+ Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng trong đó ngân hàng đi vay và(hoặc) cho vay Ngân hàng sử dụng nguồn vốn đi vay để cho vay Vì vậy tín dụngngân hàng là tín dụng hai đầu: tín dụng đầu vào và tín dụng đầu ra

Trang 12

+ Các quan hệ tín dụng khác: tín dụng hợp tác, tín dụng thuê mua v.v…

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về cho vay của ngân hàng thương mại

a Khái niệm cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kếtgiao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”

Đối tượng cho vay của NHTM chủ yếu là các doanh nghiệp, các cá nhân, hộgia đình vay vốn nhắm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh hoặctiêu dùng đời sống

b Đặc điểm cho vay của ngân hàng thương mại

– Về hình thức biểu hiện: Hoạt động cho vay của ngân hàng thể hiện dướihình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ Do đặc tính về lĩnh vực ngành nghề kinhdoanh, để tập trung lượng vốn lớn từ nhiều chủ thể cũng như phân phối, đáp ứngnhu cầu về vốn cho các chủ thể kịp thời và đầy đủ, ngân hàng phải huy động vốnvốn dưới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình

– Chủ thể trong quan hệ cho vay của ngân hàng: ngân hàng thương mại vai

trò là chủ thể trung tâm, ngân hàng vừa thể hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâuhuy động, vừa thể hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối cho vay

Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của NHTM, góp phần tại ra thunhập nhiều nhất cho NH, song cũng hàm chứa khả năng rủi ro cao, đặc biệt là rủi rotín dụng

c Phân loại cho vay

+ Theo thời hạn cho vay

- Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trởxuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động củadoanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của Chính phủ và nhu cầu tiêu dùng ngắnhạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5năm Khoản tín dụng này thường được sử dụng để đầu tư đổi mới, nâng cấp cơ sở

hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ hoặc mở rộng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng dàihạn của cá nhân

Trang 13

- Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm Các khoản này thườngdùng để đầu tư vào vốn cố định của doanh nghiệp, các lĩnh vực xây dựng cơ bản,bất động sản và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vậntải…

+ Theo mục đích sử dụng tiền vay

- Cho vay sản xuất: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đểsản xuất ra sản phẩm hàng hóa Cho vay sản xuất gồm cho vay nông nghiệp, , lâm –ngư – diêm nghiệp, công nghiệp, xây dựng v.v

- Cho vay lưu thông hàng hóa, dịch vụ: Là loại cho vay mà khách hàng sửdụng vốn vay chuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Cho vay lưu thông gồm cócho vay thương mại (mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất –nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ

- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn để đầu tưtài sản và tài trợ chi phí phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân, gia đình

vụ bao thanh toán

+ Theo phương pháp hoàn trả

- Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào

đủ nợ gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng được kết thúc

- Cho vay hoàn trả một lần: Vốn vay và lãi được trả một lần khi đến hạnthanh toán

- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay được trả theo yêu cầu của bên chocho vay hoặc bên đi vay

+ Theo phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng vàngân hàng đều phải làm thủ tục tín dụng cần thiết Cho vay từng lần còn được gọi là

Trang 14

cho vay theo món vì khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay một khoảntiền cho một mục đích sử dụng vốn cụ thể.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là loại cho vay mà khách hàng chỉ cần làmđơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sở hợp đồng, khách hàng lập kế hoạch vay và trả

nợ gửi đến ngân hàng Áp dụng cho những khách hàng có nhu cầu bổ sung vốnthường xuyên, đều đặn, vòng quay vốn nhanh Ngân hàng xác định hạn mức tíndụng, đồng thời mở cho khách hàng một tài khoản cho vay để theo dõi việc vay vàtrả nợ

- Các phương thức cho vay khác như: Cho vay ứng trước, cho vay thấu chi, chovay đồng tài trợ và các loại cho vay khác

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng rất hữu ích nhằm tài trợ cho nhucầu chi tiêu , mua sắm, sửa chữa nhà cửa…của các cá nhân, hộ gia đình Các khoảnvay này giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trước khi họ có khảnăng chi trả, tạo cho họ có cuộc sống với chất lượng cao hơn như mua xe hơi, muanhà, nghỉ ngơi, du lịch…

Qua đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về cho vay tiêu dùng:

“Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thoả thuận đểkhách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêudùng với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định”

1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng

+ Quy mô các khoản cho vay nhỏ nhưng số lượng các khoản cho vay lớn

khách hàng tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường có nhucầu vốn ít và nhỏ Vì khi xác định mua sắm bất cứ vật dụng gì người tiêu dùng phải

có một khoản tích luỹ từ trước vì không khi nào ngân hàng cho vay 100% nhu cầuvốn Tuy nhiên tổng số dư các khoản cho vay tiêu dùng là lớn do đối tượng của vaytiêu dùng là mọi tầng lớp dân cư trong xã hội

Trang 15

+ Tư cách đạo đức của khách hàng vay rất khó xác định nhưng ảnh hưởngquyết định đến việc hoàn trả nợ và lãi vay cho NH

+ Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất thường không linh hoạt

Không như các khoản vay trung dài hạn đầu tư kinh doanh có lãi suất có thểđiều chỉnh thay đổi theo điều kiện thị trường, các khoản vay tiêu dùng thường có lãisuất cố định, đặc biệt là các khoản vay tiêu dùng trả góp

+ Các khoản cho vay tiêu dùng thường có khả năng rủi ro cao

Vì đối tượng của các hoạt động cho vay tiêu dùng là các cá nhân, hộ gia đìnhnên bên cạnh các yếu tố khách quan từ bên ngoài như thiên tai, mất mùa, thấtnghiệp, chu kỳ kinh tế, còn có các yếu tố chủ quan từ chính người vay tiêu dùng.Một số khách hàng muốn vay tiêu dùng nhưng không muốn trả Trong nhữngtrường hợp như vậy, cho dù có nắm giữ tài sản đảm bảo ngân hàng vẫn đối mặt vớirủi ro giảm thu nhập, thậm chí mất vốn Mặt khác do các khoản vay tiêu dùngthường có lãi suất cứng nhắc nên khi lãi suất huy động tăng lên ngân hàng đối mặtvới rủi ro lãi suất Vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất cho vayđầu tư sản xuất kinh doanh

Song do quy mô từng khoản cho vay nhỏ và số lượng khách hàng đông nên

NH có thể phân tán được rủi ro tập trung trong danh mục cho vay tiêu dùng

+ Cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn

Đặc điểm các khoản vay tiêu dùng thường có quy mô khoản vay nhỏ, thờigian vay thường không dài nên việc thẩm định tài chính khách hàng tốn nhiều thờigian và chi phí Bên cạnh đó ngân hàng còn phải chịu một số chi phí như chi phíquản lý khoản vay, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng…

+ Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản tín dụng có khả năng sinh lờicao cho ngân hàng

Chính vì triển vọng về lợi nhuận của hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại,mặc dù phải đối mặt với khá nhiều thách thức nhưng các ngân hàng, đặc biệt là cácngân hàng định hướng chiến lược bán lẻ đều hướng sự quan tâm của mình vào hoạtđộng cho vay này

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

+ Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:

Trang 16

Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà cho khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình.

- Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việctrang trải các chi phí như chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí cho họchành, giải trí, du lịch…

+ Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay

Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức cho vay trong đó người đi vaytrả nợ (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất địnhtrong thời hạn cho vay, phương thức này thường áp dụng cho các khoản vay có giátrị lớn hoặc thu nhập từng kỳ của người đi vay không đủ để thanh toán hết một lần

số nợ vay

Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Đây là hình thức cho vay mà tiền vay đượckhách hàng thanh toán chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản vay tiêu dùngphi trả góp được cấp cho các nhu cầu vay nhỏ và thời hạn không dài

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là khoản vay trong đó ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc ngân hàng phát hành loại séc cho phép thấuchi dựa trên số tiền trên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạntín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm đượctừng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳmột cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng

+ Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ:

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng muacác khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụcho người tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngânhàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ nhữngngười này

+ Căn cứ vào mức thu nhập của khách hàng vay:

Những người thu nhập thấp: Nhu cầu tín dụng của nhóm người này thườnghạn chế do nguồn thu nhập không đủ để thoả mãn nhu cầu đa dạng của họ Tuynhiên họ cũng có nhu cầu chi tiêu không khác mấy so với nhóm có thu nhập cao

Trang 17

hơn Do đó nếu có phương pháp phù hợp thì cũng có thể hình thành các khoản vayhợp lý tới nhóm đối tượng này.

Những cá nhân có thu nhập trung bình: Nhu cầu tín dụng có xu hướng tăngtrưởng ngày càng mạnh bởi khoản tích luỹ của nhóm này tuy ít song thu nhập trongtương lai của họ ổn định có thể chi trả cho những nhu cầu hiện tại

Những cá nhân có thu nhập cao: Những người này thường cần tới nhữngkhoản vay với tư cách là các khoản phụ trợ linh hoạt, trợ giúp thêm các khoản thanhtoán đặc biệt khi tiền của họ đã đầu tư vào các khoản đầu tư dài hạn Mặc dù việcvay mượn nhằm mục đích tiêu dùng của họ chỉ thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng

số tài sản mà họ sở hữu nhưng lại là một món tiền lớn so với các nhóm khách hàngkhác nên các ngân hàng rất quan tâm tới nhóm khách hàng này

+ Căn cứ theo phân loại cho vay tiêu dùng theo mục đích

Mỗi người khi đi vay đều cho những nhu cầu và mục đính khác nhau dướiđây là một số mục đích tiêu biểu

+ Cho vay mua ô tô

+Cho vay sửa chữa, xây dựng nhà ở

+ Vay mua nhà, căn hộ dự án

+ Vay tiêu dùng

+ Vay sản xuất kinh doanh

+ Vay mua bất động sản

+ Căn cứ theo công việc nghề nghiệp của khách hàng vay:

Nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân còn phụ thuộc rất nhiều tính chất côngviệc, nghề nghiệp Xét theo khía cạnh này chúng ta có những nhóm khách hàng:

+ Cán bộ công nhân viên chức

+ Những người làm công việc kinh doanh riêng

+ Những người hành nghề chuyên nghiệp ( Bác sĩ, ca sĩ, tư vấn… )

+ Những người lao động tự do

Trên thực tế, những khách hàng thuộc ba nhóm khách hàng đầu tiên có thunhập cao và ổn định hơn so với nhóm khách hàng cuối nên nhu cầu vay tiêu dùngcũng chủ yếu phát sinh từ 3 nhóm trên

Trang 18

1.2.4 Sự cần thiết mở rộng hoạt đông cho vay tiêu dùng của NHTM

Đối với ngân hàng

Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh trạnh cửa ngân hàng với cácngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, phân tán rủi ro, thu hút nhanh đối tượngkhách hàng mới, mở rộng mối quan hệ với khách hàng Bằng cánh nâng cao mà mởrộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêudùng đó số lượng khách hàng đến với ngân hàng sẽ ngày càng nhiều hơn và hìnhảnh cửa ngân hàng càng đẹp hơn trong mắt cửa khách hàng Uy tín của ngân hàngngày càng được nâng cao

Đối với người tiêu dùng.

Nhờ có hoạt động cho vay tiêu dùng mà người tiêu dùng sẽ được hưởngnhững tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền và đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu có tínhcấp bách Tuy vậy người tiêu dùng cần tính toán để việc chi tiêu được hợp lý, khôngvượt quá mức cho phép và đảm bảo khả năng chi trả

Đối với nền kinh tế

Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế,được dùng để tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ trong nước, cótác dụng tích cực trong việc kích cầu, đẩy mạnh sản xuất, lưu thông hàng hóa hànghóa, dịch vụ, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững

1.3 LÝ LUÂN CHUNG VỀ CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Khái niêm và đặc điểm cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng.

a Khái niệm :

Cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng được hiểu là hình thức cho vay củangân hàng thương mại, theo đó ngân hàng có thể cho khách hàng sử dụng trước mộtkhoản tiền với mục đích mua ô tô phục vụ nhu cầu đi lại theo nguyên tắc hoàn trảgốc và lãi theo thỏa thuận giữa hai bên

b Đặc điểm :

Trang 19

Cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân là một hình thức cho vay tiêudùng nên nó mang đấy đủ các đặc điểm cho vay tiêu dùng Ngoài đặc điểm chung, hoạtđộng cho vay để mua ô tô với mục đích tiêu dùng còn có những đặc điểm sau đây:

+ Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay là giá trị hình thành nên chiếc xe ô tô sẽ mua phục vụ nhucầu đi lại Tài sản ô tô vay để mua sắm có thể là ô tô mới và (hoặc) đã qua sử dụng

+ Đối tượng khách hàng

Là khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vón để mua xe ô tô làm phương tiện

đi lại phù hợp với quy định của pháp luật

+ Số tiền cho vay thường lớn, thời hạn vay dài

Do tài sản mua sắm là ô tô thường có giá trị lớn, khách hàng thường phải tự

có một số vốn tối thiểu (thường là từ 50% trở lên chi phí đầu tư), ngân hàng chỉ chovay một phần vốn đầu tư xe (thường tối đa là 50%) Do số tiền vay lớn, nguồn trả

nợ và lãi vay là từ thu nhập thường xuyên của cá nhân và hộ gia đình, nên thời hạnvay thường dài; do đó thường là cho vay trung dài hạn

+ Thường có tài sản bảo đảm bằng hình thức bảo đảm bằng tài sản hìnhthành từ vốn vay

Hình thức bảo đảm cho loại vay tiêu dùng này phổ biến là thế chấp bằng tàisản hình thành từ vốn vay, nghĩa là bằng chính chiếc xe mua từ tiền vay Song do ô

tô là laoij tài sản có khả năng rủi ro cao do phải thường xuyên vận hành trên đườngnên ngân hàng thường bắt buộc khách hàng vay phải mua bảo hiểm tài sản chiếc xenày trong suốt thời hạn vay

+ Phương thức cho vay thông dụng là phương thức cho vay tiêu dùng trả góp

1.3.2 Phân loại cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng

+Theo thời hạn cho vay: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay

dài hạn

+Theo đối tượng khách hàng

Nguồn trả nợ và lãi vay là các nguồn thu nhập thường xuyên của cá nhân, hộgia đình, nên ngân hàng cho vay phải quan tâm đến công việc nghề nghiệp củakhách hàng Khách hàng vay thường có:

- Cán bộ công nhân viên chức

Trang 20

- Những người làm công việc kinh doanh riêng.

- Những người hành nghề chuyên nghiệp ( Bác sĩ, ca sĩ, tư vấn… )

- Những người lao động tự do

+Theo hình thức bảo đảm bằng tài sản: là một hình thức mà bên đảm bảo

dùng để thực hiện với bên nhân đảm bảo để kiểm soát rủi ro khi cho vay Điều kiện

là tài sản phải thuộc quyền sử hữu cửa bên đảm bảo và không bị tranh chấp và đượcphép giao dịch Dưới đây là một số hình thức đảm bảo

- Hình thức thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay, nghĩa là bằng chínhchiếc xe mà ngân hàng cho vay để mua

- Hình thức thế chấp, cầm cố bằng tài sản không phải là tài sản hình thành từvốn vay

- Hình thức thế chấp, cầm cố bằng tài sản của bên thứ ba

+Theo tính chất của tài sản (ô tô) được mua sắm từ tiền vay : là tài sản

mà nó hình thành khi thực hiện sau khi cái khoản vay được hình thành, chẵn hạngnhư cho vay mua ô tô thì sản phẩm hình thành từ mua sắm từ tiền vay là ô tô Dướiđây là một số loại hình từ mua sắm tiền vay

- Cho vay để mua ô tô mới.

- Cho vay để mua ô tô đã qua sử dụng.

1.3.3 Rủi ro tín dụng trong cho vay mua ô tô tiêu dùng

Trong quá trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng, ngân hàng thườngđối mặt với nhiều loại rủi ro, nhưng quan trọng nhất là rủi ro tín dụng

Theo Thông tư 13 của NHNNVN ngày 18 tháng 5 năm 2018: “Rủi ro tíndụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnmột phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngânhàng thương mại”

Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay này thường xuất phát từ các nguyênnhân: khách hàng vay bị mất việc, đau ốm, bệnh tật, bị chết v.v ảnh hưởng xấuđến nguồn thu nhập chính thức mà khách hàng cam kết dùng để trả nợ và lãi vay,hoặc ô tô vay để mua được thế chấp gặp rủi ro do tai nạn, vi phạm v.v làm tài sản

bị niêm phong tạm giữ hoặc giảm gái trị v.v

Trang 21

1.3.4 Quy trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Mỗi NHTM đều xây dựng quy trình cho vay nói chung và quy trình từng sảnphẩm cho vay nói riêng Quy trình cho vay thường bao gồm nhiều bước công việc

và không hoàn toàn giống nhau giữa các NH do mức độ chuyên môn hóa công việccho vay khác nhau Song nhìn chung quy trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêudùng của NH thường bao gồm các bước sau:

+ Bước 1: Tìm kiếm khách hàng và hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ đề nghị vayvốn để mua xe

+ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay để mua xe ô tô làm phương tiện đi lại

+ Bước 3: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, thực hiện côngchứng, giải ngân vốn vay cho khách hàng, đăng ký giao dịch bảo đảm v.v…

+ Bước 4: Thu nợ và lãi vay định kỳ theo thỏa thuận Kiểm tra khách hàngvay, khoản vay, TSBĐ định kỳ và đột xuất Nếu có xảy ra trường hợp nợ có vấn đềcần xác minh, đánh giá mức độ và có phương án xử lý kịp thời và phù hợp

+ Bước 5: Thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, giải chấp tài sản

1.4 CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA

Ô TÔ MỤC DÍCH TIÊU DÙNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Kết quả hoạt động cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng của NHTM thườngđược đánh giá qua các khía cạnh: quy mô cho vay, tỷ trọng dư nợ CVTD mua ô tôtiêu dùng tính trên tổng dư nợ cho vay hoặc tính trên dư nwoj CVTD, cơ cấu chovay, mức độ rủi ro tín dụng và kết quả tài chính trong hoạt động cho vay này

1.4.1 Quy mô cho vay

Quy mô cho vay của NH thường được phản ánh qua các chỉ tiêu: doanh sốcho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay

Trang 22

Doanh số cho vay là số tiền mà NH đã giải ngân cho KH vay trong một kỳnhất định Doanh số thu nợ là số tiền mà NH đã thu hồi từ nợ gốc cho vay trong một

kỳ nhất định Dư nợ cho vay là số tiền mà Nh đã cho KH vay nhưng chưa thu hồi vềtại một thời điểm nhất định

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này như sau:

DNCV đầu kỳ + DSCV = DSTN + DNCV cuối kỳ

Do mỗi chỉ tiêu đều có ưu và nhược điểm riêng nên khi vận dụng để phântích quy mô cho vay, người ta thường kết hợp cả 3 chỉ tiêu này

1.4.2 Tỷ trọng DNCV mua ô tô tiêu dùng

+ Tỷ trọng DNCV mua ô tô tiêu dùng/ DNCV =

(DNCV mua ô tô tiêu dùng/ Tổng DNCV) * 100%

+ Tỷ trọng DNCV mua ô tô tiêu dùng/ DNCVTD =

(DNCV mua ô tô tiêu dùng/ DN cho vay tiêu dùng) * 100%

1.4.3 Cơ cấu cho vay

Cơ cấu là tổng hợp tỷ trọng của các bộ phận trong tổng thể khi phân chiatheo một tiêu chí nào đó Cơ cấu cho vay được tính theo DSCV, DSTN và DNCVtheo các tiêu chí: thời hạn cho vay, công việc nghề nghiệp của KH vay, hình thứcbảo đảm bằng tài sản, tính chất của ô tô được mua từ vốn vay v.v

Mức độ RRTD trong cho vay thường được đánh giá qua 2 chỉ tiêu:

+ Tỷ lệ nợ xấu = (Nợ xấu/ Dư nợ cho vay)* 100%

+ Tỷ lệ nợ nhóm 2 = (Nợ nhóm 2/ Dư nợ cho vay)* 100%

Trang 23

1.4.5 Kết quả tài chính từ cho vay

Kết quả tài chính từ cho vay thường được đo lường qua doanh thu và lợinhuận từ hoạt động này Song chi phí hoạt động cho vay liên quan đến nhiều khoảnchi phí chung rất khó phân bổ chính xác, nên người ta thường đánh giá bảng thunhập từ cho vay

Các chỉ tiêu trên đây thường được so sánh theo thời gian, so sánh với mức kếhoạch mà NH đã đề ra, so sánh với các ngân hàng khác v.v ; qua đó có đượcnhững nhận định đánh giá cần thiết

1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỬA CHO VAY MUA Ô TÔ TIÊU DÙNG CỬA NHTM

1.5.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng cho vay

+ Năng lực tài chính và định hướng phát triển của ngân hàng

Yếu tố năng lực tài chính cửa ngân hàng được xác định dựa trên một số yếu

tố như số lượng vốn chử sở hữu, tổng nguồn vốn, tỷ lên phần trăm lợi nhuận nămsau so với năm trước , tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tài sản thanh khoản v.v… Nếu ngân hàng

có vốn chủ sở hữu lớn, tổng nguồn vốn lớn, tỷ lệ phầm trăm lợi nhuận lớn, tỷ lệ nợxấu thấp và có tỷ lệ tài sản thanh khoản cao, khả năng huy động vốn lớn thì có thểcoi là có sức mạnh về tài chính Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính lớn thì ngânhàng có thể đầu tư cho vay và đầu tư tài chính khác, trong đó có cho vay tiêu dùngnói chung và hoạt động cho vay mua ô tô đi lại nói riêng Hoạt động cho vay này có

cơ hội phát triển

Bên cạnh năng lực tài chính thì định hướng phát triển của ngân hàng cũngkhông kém phần quan trọng vì đây là chiến lược, chính sách và kế hoạch kinhdoanh của ngân hàng

+ Chính sách tín dụng của ngân hàng

Qua chính sách tín dụng, mọi ngân hàng sẽ phản ánh hoạt động tài trợ cửamình: mở rộng hay thắt chắt tín dụng, hướng dẫn chung tạo sự thống nhất tronghoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Do tính chấtcạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, một chính sách tín dụng đúng đắnhợp lý là yếu tố thu hút khách hàng hiệu quả

+ Quy trình cho vay mua ô tô tiêu dùng

Trang 24

Quy trình cho vay mua ô tô được hiểu là trình tự các bước để tiến hành chovay mua ô tô Nếu quy trình cho vay mua ô tô đơn giản, nhanh gọn; thủ tục khôngquá phức tạp và khó khăn, sẽ rút ngắn được thời gian đối với ngân hàng và kháchhàng Nhờ đó ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn Ngược lại nếu quytrình cho vay mua ô tô tiêu dùngquá phức tạp thì sẽ cản trở và ảnh hưởng đến hoạtđộng cho vay của ngân hàng

Trong quy trình cho vay, công việc thẩm định tín dụng, giám sát sau khi chovay có vai trò hết sức quan trọng Trong hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng, việcthẩm định tín dụng có chất lượng, giám sát sau khi cho vay chawtjc chẽ sẽ giúp chongân hàng kiểm soát tốt khả năng xảy ra rủi ro và mức độ tổn thất thiệt hại khi rủi

ro xảy ra

+ Mạng lưới và lãi suất cho vay mua ô tô

Ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng khắp thì khả năng tiếp cận vớikhách hàng càng tốt, khách hàng thuận lợi hơn nhiều trong quá trình giao dịch.; hơnnữa cũng dễ gây ấn tượng và gips phần để lại niềm tin trong lòng khách hàng vàngược lại

Lãi suất cho vay mua ô tô tiêu dùng cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đếnhoạt động cho vay này Về nguyên lý lãi suất cho vay phải mang tính cạnh tranh vớicác NH khác có cùng thị trường, song phải bảo đảm lợi ích kinh doanh của NH

+ Chính sách quảng bá, truyền thông và chính sách chăm sóc khách hàng vay

Chính sách quảng bá, truyền thông của NH giúp khách hàng biết và hiểu vềchính ách, hoạt động cho vay mua ô tô tiêu dùng của NH Ngân hàng thường thựchiện chính này bằng các hoạt động marketing trực tiếp và gián tiếp

Chăm sóc khách hàng cũng có vai trò hết sức quan trọng Chăm sóc KH hiệnhữu tốt sẽ giữ chân được KH, tạo điều kiện thuận lợi để bán chéo sản phẩm, gópphần lan tỏa hình ảnh của NH đến các KH tiềm năng

+Năng lực lãnh đạo, điều hành của đội ngũ nhân sự quản trị cấp cao của

NH

Nhân sự lãnh đạo NH có vai trò quyết định trong hoạt động kinh doanh.Những nhân sự này quyết định chiến lược, định hướng kinh doanh, điều hành hoạt

Trang 25

động kinh doanh một cách nhạy bén theo diễn tiến của thị trường, sự thay đổi củacác chính sách của Nhà nước v.v , ứng phó tốt với những diễn tiến bất lợi Ngoài

ra chính đội ngũ nhân sự định hình văn hóa trong kinh doanh của NH, hình thànhcác giá trị cốt lõi của NH

+ Chất lượng cán bộ, chuyên viên ngân hàng

Trong mọi hoạt động kinh doanh, yếu tố con người luôn có vai trò quyếtđịnh Đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, năng lực giải quyết công việc,quan hệ giao tiếp v.v có vai trò hết sức quan trọng, vì họ là người trực tiếp thựcthi mọi chính sách, quy trình, quy định của NH NH phải có chính sách quản trịnhân sự tốt, từ tuyển dụng, đào tạo và đào tạo bổ sung, sử dụng, bố trí công việc, đềbat., lương, khen thưởng và kỷ luật v.v mới có thể bảo đảm và khai thác đượcnăng lực của mỗi cán bộ chuyên viên của NH

1.5.2 Các nhân tố thuộc KH vay

+ Khả năng trả nợ và uy tín trong nợ nần của khách hàng

Đây là một tiêu chuẩn hết sức quan trọng mà ngân hàng quan tâm khi kháchhàng vay vốn Trong quá trinh thẩm định, ngân hàng không chỉ quan tâm đến tìnhhình tài chính hiện tại, mà còn triển vọng tài chính của khách hàng trong tương lai

NH khi đặt mục tiêu tăng trường dư nợ cho vay bao giờ cũng đồng thời hoạch địnhmức độ RRTD mà NH có thể chấp nhận được Hai mục tiêu mở rộng quy mô vàkiểm soát RR là 2 mục tiêu đối nghịch trong hoạt động cho vay của ngân hàng Vìvậy Nh bắt buộc phải đánh giá kỹ lưỡng khả năng và triển vọng tài chính của KHvay

Ngoài ra, uy tín trong nợ nần của NH cũng là yếu tố hết sức quan trọng Vớinhững KH có đạo đức tài chính tốt, ngay trong trường hợp họ gặp rủi ro, nguồn tàichính cam kết dùng để trả cho NH bị suy giảm, họ vẫn nỗ lực thu xếp các nguồnkhác để trả cho NH Ngược lại, nếu gặp phải KH lừa đảo, Nh sẽ vô cùng khó khăntrong việc thu nợ và lãi

+ Khả năng tài chính và uy tín trong nợ nần của những người liên quan

Tài chính cá nhân của người Việt Nam là tài chính hộ gia đình Mỗi hộ giađình Việt Nam không chỉ là gia đình huyết thống, gia đình cư trú mà còn là gia đìnhkinh tế Những người sống trong một gia đình thường có nguồn thu chung và chi

Trang 26

chung, tiết kiệm tích lũy chung Vì vậy khi ngân hàng đánh giá uy tín và tài chínhcủa KH, không chỉ đánh giá chính người vay mà còn phải đánh giá cả những ngườiliên quan có chung nguồn tài chính thu chi

+ Môi trường kinh tế chính trị xã hội

Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môitrường chính trị ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ phát triển vững chắc vàhạn chế những rủi ro có thể xảy ra Ngược lại, người dân do tâm lý bất an, se hạnchế tiêu dùng, nhu cầu vay sẽ giảm; hoạt động cho vay tiêu dùng của NH sẽ gặpnhiều khó khăn

+ Môi trường cạnh tranh

Hoạt động CVTD nói chung, cho vay mua ô tô làm phương tiện đi lại nóiriêng, đề có ở hầu hết các NHTM, một số công ty tài chính Cạnh tranh để chiếmđược một phần thị trường, giữ vững và phát triển thị phần cho vay thường là mụctiêu của hầu hết các định chế tài chính cho vay Môi trường cạnh tranh càng khốcliệt, Nh sẽ càng khó trong quá trình tiếp cận KH và thực hiện cho vay

+ Sự phát triển của mạng lưới công ty và đại lý kinh doanh xe ô tô

Mạng lưới các công ty và đại lý kinh doanh xe ô tô phát triển càng mạnh lànhân tố thuộc về nguồn cung, song có tác dụng rất lớn trong việc kích cầu mua xelàm phương tiện đi lại, do đó cũng có tác dụng kích thích nhu cầu vay để mua ô tôlàm phương tiện đi lại

Trang 27

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương 1 đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dung, vềcho vay của NHTM Đặc biệt em đã trình bày được những lý luận cơ bản về chovay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của NHTM (khái niệm, đặc điểm, phân loại,rủi ro tín dụng, quy trình cho vay, các chỉ tiêu đánh giá kết quả, các nhân tố ảnhhưởng hoạt động cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng

Những nội dung này là cơ sở để nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vaymua ô tô với mục đích tiêu dùng tại OCB- Chi nhánh Trung Việt trong chương 2 và

đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động này của Chi nhánh trong chương 3

Trang 28

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ VỚI MỤC ĐÍCH TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

(OCB) – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 2.1 GIỚI THIỆU OCB – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT

- Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG

- Tên tiếng anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

- Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG hoặc OCB

- Hội sở chính: 41 & 45 Lê Duẩn, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam

- HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU

- Trãi qua 19 năm hoạt động và phát triển, OCB đã dần khẳng định được vị thế

và uy tín trên thị trường tài chính tiền tệ Việt nam với nhiều thành tựu vượt bậc, cụthể: tổng tài sản 42,600 tỷ đồng, tăng 150 lần; nhân sự 2,500 người, tăng trên 35lần; mạng lưới hoạt động từ 1 hội sở đã tăng lên trên 100 điểm, hiện diện ở hầu hếtcác tỉnh thành trong cả nước Với tốc độ tăng trưởng gấp đôi toàn ngành trong năm

2014, OCB đã và dang tập trung mọi nguồn lực để có những bước đi đột phá trongthời gian tới

Đặc điểm, trong vòng 3 năm sau khi triển khai tái định vị và ứng dụng hệthống nhận điện thương hiệu mới, OCB đã lần lượt được các tổ chức uy tín trongnước và quốc tế công nhận, trao tặng danh hiệu: Top 10 thương hiệu, nhãn hiệu nổitiếng Việt Nam; năm 2013: Top 50 thương hiệu thân thiện với môi trường – tráchnhiệm với cộng đồng; năm 2014: Thương hiệu được khách hàng tín nhiệm

Trang 29

(consumer choice brand); Thương hiệu xuất sắc Việt Nam năm 2014, 2015….:

Thương hiệu mạng Việt Nam năm 2013; Giải thưởng sao vàng Đất Việt năm 2008;

Top brand – Nhãn hiệu thương hiệu hàng đầu Việt Nam 2015; Nhóm ngân hàng tốt

nhất Việt Nam năm 2015

- Với nền tảng đã được thiết lập vững chắc, cùng lợi thế trong mối quan hệhợp tác chiến lược OCB – BNP Paribas (Pháp), OCB tự tin trên con đường phát

triển để trở thành ngân hàng thương mại đa năng dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng bán

lẻ tại Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Chi nhánh OCB Trung Việt được thành lập theo Quyết định số 252003/QĐ/

HĐQT ngày 16/9/2003 và chính thức đi vào hoạt động 12/11/2003 , tại số 5 Đống

Đa , TP Đà Nẵng

- Năm 2004, sau 1 năm hoạt động kinh doanh OCB Trung việt đã mở PGDđầu tiên : PGD Liên Chiểu đặt tại 691 Tôn Đức Thắng TP Liên Chiểu

- Năm 2005 chi nhánh OCB Trung Việt tục khai trương PGD Hải Châu

- Ngày 05/06/2007, chi nhánh OCB Trung Việt tiếp tục khai trương PGD tạiThanh Khê đại chỉ A37 Điện Biên Phủ , Quận Thanh Khê , TP Đà Nẵng

- Ngày 27/01/2001 , chi nhánh OCB Trung Việt khai trương PGD Sơn Trà

- Ngày 30/10/2010 chi nhánh OCB Trung Việt khánh thành trụ sở chi nhánhtại 43-46 Quang Trung đồng thời chuyển đổi trụ sỡ cũ ở Đống Đa – TP Đà Nẵng

thành điểm giao dịch mới cho PGD Đống Đa

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh

Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ 2.1

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức ocb – chi nhánh trung việt

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

PHÒNG GIAO

DỊCH TRUNG TÂM KHDNL

ĐỘI BÁN HÀNG KHDNL

TRUNG TÂM KHDN

ĐỘI BÁN HÀNG KHDN

TRUNG TÂM KHDN VVN

ĐỘI BÁN HÀNG KHDN VVN

TRUNG TÂM BÁN LẺ

ĐỘI BÁN HÀNG BÁN LẺ

ĐỘI TƯ VẤN BÁN LẺ

PHÒNG DVKH

VÀ KẾ TOÁN BP DỊCH VỤ TD BP HÀNH CHÍNH PHÒNG KHO QUỸ

Trang 30

+ Gíam đốc chi nhánh: Gíam đốc chi nhánh là người đứng đầu chi nhánh,

chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tổng giám đốc trong việc quản lý vàđiều hành hoạt động chung của chi nhánh, được ký kết các hợp đồng và tài liệu theocác quy chế và quy định, phân cấp, ủy quyền của OCB và theo quyết định của phápluật Cụ thể như sau:

- Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ nghiệp vụ và kế hoạch kinh doanh theo

sự chỉ định của giám đốc, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định củamình

- Quyết định chương trình, công tác hoạt động của chi nhánh

- Quyết định đầu tư, bảo lãnh trong giới hạn tổng giám đốc ủy quyền

- Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ trong phạm vi hoạt động của chi nhánh

- Gíam sát tình hình hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đảm bảo các bộphận làm đúng theo quy chế đề ra

- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức nghiên cứu học tập, hướng dẫn thihành các chế độ của ngân hàng TMCP Phương Đông và các văn bản có liên quancủa nhà nước, bộ thương mại, ngân hàng nhà nước, bộ tài chính ban hành

- Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh cà chỉ tiêu tài chính,trích lập quỹ theo quy định của nhà nước, hội đồng quản trị, tổng giám đốc

- Đại diện đương nhiên của chi nhánh trước pháp luật trong quan hệ tố tụng

+ Phòng giao dịch: Thực hiện hoạt động huy động tiền tiết kiệm dân cư và

cho vay Quản lý các khoản tiền gửi, tiền vay, tiền ngoại bảng… của khách hàng

+ Trung tâm khách hành doanh nghiệp lớn: Quản lý và phát triển kinh

doanh các sản phẩm và dịch vụ thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn trongphạm vi rủi ro cho phép theo quy định của OCB trong từng thời kỳ

+ Trung tâm khách hàng doanh nghiệp: Quản lý và phát triển kinh doanh

các sản phẩm và dịch vụ thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp trong phạm virủi ro cho phép theo quy định của OCB trong từng thời kỳ

+ Trung tâm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: Quản lý và phát triển

kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa

và nhỏ trong phạm vi rủi ro cho phép theo quy định của OCB trong từng thời kỳ

Trang 31

+ Trung tâm bán lẻ: Quản lý và phát triển kinh doanh các sản phẩm và dịch

vụ thuộc phân khúc khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ trongphạm vi rủi ro cho phép theo quy định của OCB trong từng thời kỳ

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và các dịch vụ khác liên quan đến tàikhoản tiền gửi của khách hàng Thực hiện các lệnh giải ngân, cho vay, thu nợ, phí

- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận vàchi tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân Lập các chứng từkhi khách hàng nhận và trả nợ cho vay

- Tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thực hiện công tác điệntoán và xử lý thông tin Theo dõi, quản lý tài sản, vốn và các quỹ của chi nhánh

- Lưu trữ và lập các loại báo cáo phân tích tài chính, hệ thống báo cáo phục vụquản trị điều hành và các báo cáo phục vụ quản lý tài sản Nợ - tài sản Có của OCB– Chi nhánh Trung Việt

- Chấp hành đầy đủ các chế độ tài chính đối với ngân sách nhà nước về nghĩa

vụ tài chính của hệ thống

+ Bộ phận dịch vụ tín dụng:

- Thực hiện các nghiên cứu hồ sơ, xác minh, thẩm định tình hình sản xuất kinhdoanh, tài chính, phương án vay vốn, khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo của kháchhàng, phân tích, thẩm định và đề xuất cho vay, bảo lãnh

- Phối hợp với bộ phận kinh doanh theo dõi và quản lý các khoản tín dụng.Cảnh báo rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh, quản lý các khoản nợ xấu vàcác vấn đề liên quan đến việc xử lý nợ xấu tại chi nhánh

+ Bộ phận hành chính:

- Phụ trách công tác xây dựng cơ bản, mua sắm, phân phối trang thiết bị, công

cụ, quản lý và bảo dưỡng cơ sở hạn tầng toàn chi nhánh

Trang 32

- Phỏng vấn tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng theo kế hoạch đượchội sở duyệt hằng năm.

- Sắp xếp, bố trí nhân viên vào công việc phù hợp, trực tiếp giải quyết các vấn

đề liên quan đến mức lương và hưu trí

- Tổ chức hội nghị, hội họp, tiếp khách, quan hệ đối ngoại, quản lý và bảo vệtài sản của chi nhánh

- Phụ trách về máy móc, thiết bị thuộc về lĩnh vực tin học, hỗ trợ các phầnmềm, công nghệ hiện đại, góp phần vào việc triển khai chương trình hiện đại hóacông nghệ

+ Phòng kho quỹ:

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn, chính xác, trung thực,đảm baaro an toàn, hiệu quả trong công tác kho quỹ, góp phần đảm bảo an toànnâng cao hiệu quả hoạt động của toàn chi nhánh

- Nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế, cá nhân theo chứng

từ của phòng kế toán

- Quản lý và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho quỹ chi nhánh, thực hiện các lệnhđiều hào tiền mặt trong toàn bộ chi nhánh

- Giải ngân tiền mặt cho khách hàng theo chỉ định của kế toán

- Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố theo chế độ quy định

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh

1 Chức năng:

- Trực tiếp kinh doanh theo phân cấp của OCB

- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo ủy quyềncủa Tổng giám đốc OCB

- Thực hiện các nhiệm vụ được giao theo lệnh của Tổng giám đốc OCB

2 Nhiệm vụ:

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi các pháp nhân,

cá nhân trong và ngoài nước bằng tiền Việt Nam đồng và ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo sự ủy nhiệm của Tổng giám đốc OCB

- Được phép chp vay đối với các định chế nhà nước, thực hiện và quản lý cácnghiệp vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế, nghiệp vụ mua bán, chiết khấu các chứng

Trang 33

từ có giá khi được tổng giám đốc ủy nhiệm, chấp thuận và đúng theo quy định củaNgân hàng Nhà nước.

- Thực hiện mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ thanhtoán đồng thời tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ củaNhà nước, NHNN và OCB

- Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của Ngân hàng Nhà nước vàcủa OCB Bảo quản các chứng từ có giá, nhận cầm cố thế chấp, bảo đảm kho quỹ

an toàn tuyệt đối, thực hiện thu chi tiền tệ chính xác

- Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự nâng cao

uy tín của OCB

- Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh, mức tạo lời của ngân hàng như kếhoạch cân đối vốn, kế hoạch thu nhập chi phí

- Thường xuyên nghiên cứu và cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm dịch

vụ của ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng các quy trình tiên tiếnvào quy trình nghiệp vụ và quản lý ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, khảnăng phục vụ Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng như về số liệu tồnquỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi của khách hàng

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng OCB – chi nhánh Trung Việt giai đoạn 2018 – 2020

Giai đoạn 2018-2020 là thời gian nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệtnăm 2020 sự bùng phát của dịch COVID – 19 đã làm trầm trọng hơn những khókhăn của nền kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng Ngành ngânhàng Việt năm cũng chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi Thế nhưng Chi nhánh OCBTrung Việt đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động kinh doanh và đạt được kết quả rấtđáng khích lệ

2.1.4.1 Kết quả huy động vốn và cho vay của ngân hàng OCB – chi nhánh Trung Việt.

- Huy động vốn là việc làm đầu tiêu làm nền tảng cho những hoạt động tiếp

theo trong quá trình kinh doanh ngân hàng Kết quả đạt được trong huy động vốncủa Chi nhánh OCB Trung Việt thể hiện qua bảng 2.1

Trang 34

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn và dư nợ cho vay của ngân hàng TMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB)

Năm 2020

Mức tăng giảm

Tốc độ tăng giảm (%)

Mức tăng giảm

Tốc độ tăng giảm (%)

1 Theo th/hạn cho vay

Trang 35

Nguồn vốn huy động của chi nhánh cuối năm 2018 là đạt 1734,6 tỷ đồng,đến cuối năm 2019 huy động vốn tăng 659,62 tỷ đồng tương ứng với tốc độ 38,03%

và đến cuối năm 2020 giảm nhẹ 280,97 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm 11,74%

so với năm 2019 Nguồn tiền gửi của KHCN giảm mạnh trong năm 2020, trong khinguồn tiền gửi của KHDN lại tăng so với năm 2019 Trong bối cảnh dịch bệnh kéodài chưa thể giải quyết triệt để, thu nhập của người dân bị ảnh hưởng, hoạt độngSXKD đình trệ nên vốn lưu động của các DN được gửi NH nhiều hơn Ngoài ra,cũng thấy rằng Chi nhánh huy động tiền gửi chủ yếu từ KHCN, trong đó phần nhiều

là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Dù rằng nguồn tiền gửi mà Chi nhánh huy động được thấp hơn nhiều so với

dư nợ cho vay, song điều này cũng không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củaChi nhánh Từ năm 2014, OCB đã áp dụng cơ chế quản lý vốn nội bộ tập trung,toàn bộ nguồn vốn mà chi nhánh huy động được sẽ được bán hết cho Hội sở chínhtheo lãi suất mua vốn FTP của Hội sở; còn toàn bộ vốn cho vay chi nhánh phải mua

từ Hội sở chính theo lãi suất bán vốn FTP của Hội sở chính OCB Chi nhánh khôngphải tự cân đối vốn giữu nguồn vốn huy động và vốn để cho vay

Về kết quả cho vay, dù bối cảnh kinh doanh nhiều khó khăn, nhưng Chinhánh đã rất nỗ lực để cố gắng tăng trưởng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay cuối năm

2019 tăng 14,15% so với cuối năm 2018, nhưng dư nợ cuối năm 2020 chỉ tăng0,89% so với cuối năm 2019; song đây cũng là nỗ lực rất đáng ghi nhận của Chinhánh

Bảng 2.1 cũng cho thấy trong dư nợ cho vay, cho vay trung dài hạn chiếm tỷtrọng lớn hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn Vì vậy trong năm 2020 do SXKD gặpnhiều khó khăn, dư nợ cho vay ngắn hạn giảm mạnh, nhưng bù lại Chi nhánh đẩymạnh cho vay trung dài hạn Điều này cho thấy khách hàng vay của Chi nhánh rấttin tưởng vào chính sách, biện pháp chống và kiểm soát dịch bệnh Covid-19 củaChính phủ, trong tương lai dịch bệnh sẽ được kiểm soát tốt và nền kinh tế sẽ lạikhởi sắc và tăng trưởng với tốc độ cao

Về mục đích sử dụng vốn vay, Chi nhánh vẫn tập trung cho vay đầu tưSXKD Trong giai đoạn 2018-2020 Chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, song

Trang 36

những khó khăn từ bối cảnh bên ngoài của năm 2020 đã làm dư nợ CVTD giảm,trong khi Chi nhánh vẫn nỗ lực tăng trưởng dư nợ cho vay đầu tư SXKD

2.1.4.2 Kết quả tài chính của chi nhánh OCB Trung Việt giai đoạn 2018 – 2020

Kết quả tài chính của Chi nhánh được thể hiện chi tiết ở bảng 2.2

Trang 37

Bảng 2.2 Kết quả tài chính của ngân hàng TMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt (OCB) 2018-2020

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: Thu thập và tổng hợp từ BCHĐKD và Sổ TK chi tiết của OCB Trung Việt 1018-2020

giảm

Tốc độ tăng giảm (%)

Mức tăng giảm

Tốc độ tăng giảm (%)

1 Thu nhập lãi và các khoản t.tự 493,48 582,03 627,79 88,55 17,94 45,76 7,86

Trang 38

Thu nhập thuần của Chi nhánh chủ yếu là thu nhập lãi thuần; các hoạt độngkhác như: kinh doanh dịch vụ kinh doanh ngoại hối và hoạt động khác, đóng gópkhông đáng kể Thu nhập lãi và các khoản tương tự bao gồm: thu nhập lãi cho vay,thu nhập từ hoạt động bán vốn cho HSC và một ít là thu nhập từ phí bảo lãnh Chiphí lãi và các khoản tương tự bao gồm: chi phí trả lãi tiền gửi và chi phí mua vốn từHSC để cho vay Thu nhập lãi thuần được hình thành từ hai hoạt động chính: huyđộng tiền gửi và cho vay của Chi nhánh Trong giai đoạn 2018-2010, thu nhập lãithuần vẫn tăng trưởng, năm 2019 đạt 136,71 tỷ đồng tăng 20, 79% so với năm 2018;năm 2020 dù rất khó khăn nhưng thu nhập lãi thuần vẫn tăng 4,07% so với năm2019.

Trong bối cảnh kinh doanh khó khăn của năm 2020, chi nhánh đã nỗ lực tiếtkiệm chi phí hoạt động (giảm 9,61 tỷ đồng so với năm 2019) Trong năm 2020 doảnh hưởng mạnh của dịch Covid- 19 đến hầu hết các ngành đặt biệt là ngành dịch

vụ Vì thế hầu hết các ngân hàng nói chung cũng như chi nhánh OCB Trung Việtnói riêng đều có sự cắt giảm nhân sự cũng như các khoản chi, đặc biệt là các khoảnchi cho nhân viên Chi phí trích DPRRTD cũng giảm được 2,01 tỷ đồng, nên lợinhuận trước thuế của Chi nhánh vẫn tăng đến 20,39% so với năm 2019; trong khikinh doanh năm 2019 có thuận lợi hơn nhưng lợi nhuận trước thuế cũng chỉ tăng18.22% so với năm 2018

Những điều này cho thấy Ban lãnh đạo Chi nhánh đã có những điều chỉnhđúng hướng phù hợp với diễn tiến bất lợi của môi trường kinh doanh

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG OCB – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT.

2.2.1 Đặc điểm môi trường kinh doanh cho vay mua ô tô mục đích tiêu dùng của chi nhánh

Trang 39

tổ chức tín dụng (TCTD) tiết kiệm chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt làcác lĩnh vực ưu tiên Nhờ đó, tính đến tháng 11-2020, mặt bằng lãi suất cho vaygiảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạntối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm.

Do ảnh hưởng tiêu cực của COVID – 19 nên tín dụng tăng thấp so với cácnăm trước Tính đền ngày 21/12/2021, tín dụng tăng 11,62% so cùng kỳ 2019 Đếnnay, các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bịảnh hưởng bởi dịch COVID-19 với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãisuất cho gần 590 nghìn khách hàng với dư nợ trên 1 triệu tỷ đồng, đặc biệt các tổchức tín dụng đã cho vay mới lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế đạt gần 2,3 triệu tỷđồng cho hơn 390 nghìn khách hàng Đến nay, các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả

nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 với dư nợgần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 590 nghìn khách hàng với

dư nợ trên 1 triệu tỷ đồng, đặc biệt các tổ chức tín dụng đã cho vay mới lãi suất ưuđãi với doanh số lũy kế đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho hơn 390 nghìn khách hàng Tuy nhiên, việc xử lý các TCTD yếu kém còn gặp nhiều trở ngại, cần tiếp tục nỗlực xử lý nợ xấu và phòng ngừa nguy cơ gia tăng do một số doanh nghiệp vẫn gặpkhó khăn, thị trường tài chính thế giới biến động Cựu Thủ tướng Chính phủNguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, năm 2021 là năm đầy thách thức với nền kinh tế -

xã hội của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Do đó, ngành cần hạnchế nợ xấu; chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và địa phương thực hiệntốt các nhiệm vụ, giải pháp được giao tại Nghị quyết 01 và 02 của Chính phủ banhành ngày 1-1-2020 và chủ động theo dõi sát tình hình để tham mưu kịp thời choChính phủ trước các biến động

2.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh

Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có mặt các chi nhánh của hầu hết các NHTMviệt Nam và một số Chi nhánh của NH nước ngoài đã mở chi nhánh hoạt động tạiViệt Nam như: VietcomBank(ngân hàng ngoại thương), BIDV(ngân hàng đầu tư vàphát triển), Agribank(ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn),VietinBank(ngân hàng công thương việt nam), TechcomBank(ngân hàng kỹthương), SacomBank(ngân hàng sàn gòn thương tín), MB Bank(ngân hàng quân

Trang 40

đội), VP Bank(ngân hàng việt nam thịnh vương), ACB Bank(ngân hàng á châu),SHB Bank(ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội), DongA Bank(ngân hàng đông á),SeaBank(ngân hàng đông nam á), CB Bank(ngân hàng xây dựng việt nam),MaritimeBank(ngân hàng hàng hải), Viet Capital Bank(ngân hàng bản việt ),EximBank(ngân hàng xuất nhập khẩu), VBSP(ngân hàng chính sách xã hội việtnam), BAC A Bank(ngân hàng bắc á), GPBank(ngân hàng TNHH MTV dầu khítoàn cầu), HDBank(ngân hàng phát triển thành phố hồ chí minh), Kiên LongBank(ngân hàng kiên long), AB Bank(ngân hàng an bình), Viet A Bank(ngân hàngviệt á), Ocean Bank(ngân hàng TNHH MTV đại dương), Nam Á Bank(ngân hàngnam á),VIB Bank(ngân hàng quốc tế), PUBLIC Bank(ngân hàng PuBlic), ShinhanBank(ngân hàng shinhan), HSBC v.v……

Trong chính sách cho vay của các NHTM này, đều có sản phẩm cho vay mua ô

tô với mục đích tiêu dùng Vì vậy Chi nhánh OCB Trung Việt buộc phải chấp nhận

sự cạnh tranh khốc liệt tring lĩnh vực cho vay này

2.2.2 Chính sách và quy trình cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của Chi nhánh

2.2.2.1 Chính sách cho vay mua ô tô với mục đích tiêu dùng của Chi nhánh

a Thời hạn cho vay :

- Trường hợp TSBĐ hình thành từ vốn vay:

Thời hạn cho vay theo nhu cầu của khách hàng và không vượt quá thời gianvay theo quy định (bên dưới) Thời gian vay không phụ thuộc vào kết quả xếp hạngtín dụng của khách hàng

Giá trị xe (X) Thời gian cho vay tối đa

600 triệu đồng < X ≤ 1.5 tỷ

đồng

8 năm1.5 tỷ đồng < X ≤ 2.5 tỷ đồng 8 năm

- TSBĐ khác : thời gian vay tối đa thực hiện theo xếp hạng tín dụng của khách hàng :

Ngày đăng: 25/02/2024, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w