Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiềnvay sẽ làm giảm thiểu đợc các rủi ro vì bảo đảm tiền vay giúp: - Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay.- Phòng ngừa rủi ro khi phơn
Trang 1Lời mở đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành ngânhàng giữ một vai trò rất quan trọng Nó là trung gian tài chính phân phối lạimột cách hiệu quả nhất nguồn vốn của toàn xã hội Việt Nam là một nớcnghèo, nguồn vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc không nhiều, vìvậy sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn vốn hạn hẹp của nền kinh tế là rấtkhó Ngành ngân hàng là một trong những tổ chức góp phần sử dụng hiệu quảnguồn vốn đó Sau 20 năm đổi mới, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu hếtsức to lớn về kinh tế, văn hoá, chính trị, quốc phòng… Chất l Chất lợng đời sống vậtchất, văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng lên Định hớng XHCN đợc
định hình về cơ bản, nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kếtcấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng Trớc yêu cầu
đó, từ nay đến năm 2020 cần tập trung phát triển thị trờng mới, thu hút cácnguồn vốn trung và dài hạn qua các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt làcác ngân hàng để đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển Phấn đấu cơ bản đa ViệtNam trở thành nớc công nghiệp
Hệ thống các ngân hàng thơng mại nớc ta mới đổi mới theo cơ chế thịtrờng, nguồn vốn cha lớn, các nghiệp vụ kinh doanh cha đa dạng Chủ yếu vẫn
là hoạt động tín dụng Đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàngthơng mại Trong khi đó, hệ thống luật pháp cha hoàn chỉnh đã ảnh hởng rấtnhiều đến hoạt động của các ngân hàng Rủi ro là bạn đồng hành của các ngânhàng thơng mại Vì vậy yêu cầu đặt ra là làm thế nào để đảm bảo an toàn vốncho ngân hàng và hạn chế rủi ro đối với hoạt động tín dụng để mang lại hiệuquả sử dụng vốn của ngân hàng là tối u nhất
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
là một chi nhánh của NHNN&PTNT Việt Nam đóng trên địa bàn thành phố
Hà Nội Với đặc thù riêng của hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu làhoạt động tín dụng, thu lãi từ nghiệp vụ tín dụng chiếm hơn 90% tổng thunhập của ngân hàng Vì vậy an toàn tín dụng, an toàn vốn trở thành vấn đềnóng hổi, bức thiết của các ngân hàng
Đó là những lý do để em chọn đề tài: Nâng cao chất l“Nâng cao chất l ợng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội ” để làm báo cáo chuyên đề thực tập
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:
Trang 2ơng 1: Tổng quan về bảo đảm tiền vay của ngân hàng thơng mại ở
Việt Nam hiện nay
Ch
ơng 2: Thực trạng vấn đề bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.
Ch ơng 3:Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng bảo
đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánhNam Hà Nội
Do còn nhiều hạn chế trong trình bày bài, trong đánh máy, đặc biệt là
về kinh nghiệm làm bài nên em mong nhận đợc sự góp ý tận tình của cô giáo hớng dẫn để làm cho bài viết này đựơc hoàn chỉnh hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng I Tổng quan về bảo đảm tiền vay của ngân hàng thơng mại Việt nam hiện nay.
1.Khái niệm, ý nghĩa bảo đảm tiền vay.
1.1.Khái niệm bảo đảm tiền vay.
Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằmphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đãcho khách hàng vay
1.2.ý nghĩa bảo đảm tiền vay.
Cho vay là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngân hàng sangkhách hàng sau một thời gian nhất định lại quay về với lợng giá trị lớn hơn l-ợng giá trị ban đầu
Cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng, nhng cũng lànghiệp vụ có nguy cơ rủi ro cao nhất Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiềnvay sẽ làm giảm thiểu đợc các rủi ro vì bảo đảm tiền vay giúp:
- Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay
- Phòng ngừa rủi ro khi phơng án trả nợ dự kiến của bên vay không thực hiện
đợc hoặc xảy ra các rủi ro không lờng đợc
- Phòng ngừa gian lận
Nh vậy sẽ giúp cho ngân hàng có thể thu hồi đợc gốc và lãi đảm bảo sựtồn tại và phát triển
2.Các hình thức bảo đảm tiền vay.
Theo nghị định 78/1999/NĐ- CP của Chính phủ ban hành ngày29/12/1999 và NĐ 85/2002/NĐ- CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ quy định
có các hình thức bảo bảo tiền vay sau:
2.1.Cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tíndụng mà theo đó nghĩa vụ của khách hàng vay đợc cam kết bảo đảm thựchiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảolãnh của bên thứ ba
Nh vậy bảo đảm tiền vay bằng tài sản sẽ có các hình thức sau:
2.1.1.Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản hoặc tài sản của bên thứ ba.
2.1.1.1 Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay.
Là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mìnhcho bên có quyền để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Nếu tài sản cầm cố có
Trang 4đăng ký quyền sở hữu thì bên các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữtài sản cầm cố hoặc giao cho ngời thứ ba giữ.
Danh mục tài sản cầm cố
- Máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đáquý
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ
- Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi, thơng phiếu
và các giấy tờ có giá khác
- Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
- Quyền khai thác tài nguyên theo quy định của pháp luật
- Tàu biển theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt nam, tàu bay theo quy
định của cục hàng không dân dụng Việt nam trong trờng hợp đợc cầm cố
- Lợi tức, các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố nếu có thoả thuận
- Các tài sản theo quy định của pháp luật
Hạn mức cho vay.
Theo quy định của ngân hàng No &PTNT Việt Nam quy định hạn mứccho vay với trờng hợp này nh sau:
Tài sản cầm cố là giấy tờ có giá:
Mức cho vay tối đa = Số tiền gốc + Lãi chứng từ có giá- Số lãi phải trảcho ngân hàng trong thời gian xin vay
Tài sản cầm cố do khách hàng vay, bên bảo lãnh giữ, sử dụng hoặc bênthứ ba giữ:
Mức cho vay tối đa = 50% giá trị tài sản bảo đảm
Tài sản cầm cố do ngân hàng giữ:
Mức cho vay tối đa = 75% giá trị tài sản bảo đảm
Ưu điểm: u điểm: Ngân hàng có cơ sở để thu hồi nợ nếu khách hàng không trả đợc
nợ
Ngân hàng trực tiếp quản lí tài sản của khách hàng nên tránh đợc tìnhtrạng khách hàng sử dụng tài sản trái với quy định trong hợp đồng
Hạn chế: Khi áp dụng hình thức này nghĩa là cán bộ tín dụng cần có trình
độ hiểu biết, khả năng phán đoán tơng đối, trong khi thực tế số cán bộ này làkhông nhiều nên dẫn tới là không đánh giá đúng giá trị của tài sản Còn nếuthuê chuyên gia thì lại tốn kém làm tăng chi phí cho ngân hàng
Trang 5Khi tài sản đợc cầm cố đợc bảo quản ở ngân hàng dễ bị hao mòn cả vôhình lẫn hữu hình nên mất giá Mặt khác muốn bảo quản để chống h hại thìchi phí cao
2.1.1.2 Thế chấp bằng tài sản của khách hàng.
Thế chấp tài sản là việc bên nghĩa cụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thực hiện của bên có quyền Tàisản thế chấp là bất động sản, do đó thế chấp không có sự giao tài sản trực tiếp
mà thờng giao giấy tờ sở hữu tài sản đó kèm theo cam kết của bên vay
Danh mục tài sản thế chấp:
- Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liềnvới nhà ở, công trình xây dựng đó, các tài sản khác gắn liền với đất
- Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai theo quy định đợc thế chấp
- Hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm và các quyền phát sinh từ bất độngsản thế chấp thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận hoặc theo phápluật quy định
- Trong trờng hợp thế chấp toàn bộ bất động sản có vật phụ thì vật phụcũng phụ thuộc tài snả thế chấp Trong trờng hợp thế chấp một phần bất độngsản thì vật phụ chỉ phụ thuộc tài sản thế chấp nêu các bên thoả thuận
- Tàu biển theo quy định của Bộ luật hàng hỉa Việt nam, tàu bay theo quy
định của cục hàng không dân dụng Việt nam trong trờng hợp đợc thế chấp
- Các tài sản khác theo quy định của pháp luật
Hạn mức cho vay:
Mức cho vay tối đa bằng 75% giá trị tài sản bảo đảm Riêng mức chovay tối đa so với giá trị quyền sử dụng đất do tổng giám đốc quyết định cụ thểtừng thời kỳ trong phạm vi nói trên
Đối bộ chứng từ có giá: Mức cho vay tối đa bằng 100% giá trị bộ chứng
từ hoàn hảo
Ưu điểm: u điểm:
Bảo đảm tiền vay bằng thế chấp là biện pháp hữu hiệu Trong trờng hợpkhách hàng không hoàn trả đợc vốn vay và lãi, ngân hàng có thể bán tài sảnbảo đảm để bù lại tổn thất của mình do món vay gây nên
Hạn chế:
Do việc quản lí hồ sơ chứng từ sở hữu tài sản thế chấp của các cơ quanchức năng cha đồng bộ nên gây khó khăn cho ngân hàng khi ngân hàng xử lí,phát mại tài sản để thu hồi nợ Mặt khác việc làm thủ tục mua bán chuyển nh-ợng tài sản và cấp quền sử dụng đất thổ c thì các cơ quan chức năng làm chậm
Trang 6trễ, phiền hà và lệ phí cao dẫn đến khó cho việc vay vốn hoặc là không đápứng kịp thời.
Do biến động của giá cả thị trờng nên tài sản thế chấp khi cho vay thì
định giá cao nhng khi thu hồi nợ thi mất giá nên cũng ảnh hởng tới thu hồi đủnợ
Đối với một số tài sản thế chấp phức tạp thi cán bộ tín dụng cha đủ trình
độ để đánh giá nên xác định giá tài sản không chuẩn xác
Khi xử lí, phát mại tài sản thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng ờng gặp khó khăn dẫn đén phải thông qua cơ quan chức năng giải quyết, hoặcnếu mà thoả thuận đợc thì khi bán ra thờng bị ép giá từ ngời mua nên khôngthể bán đúng giá trị của tài sản
th-2.1.1.3 Bảo lãnh vay vốn bằng tài sản của ngời thứ ba.
Bảo lãnh vay vốn bằng tài sản của ngời thứ ba là việc ngời thứ ba camkết với ngân hàng sẽ thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi đến hạn quy
định ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụcủa mình
Trong trờng hợp một cá nhân hoặc pháp nhân bảo lãnh cho một hoặcnhiều bên vay vốn cùng một lúc thì tổng số tiền cho vay bảo lãnh không vợtquá theo quy định của pháp luật Nếu nhiều cá nhân và pháp nhân bảo lãnhcho một bên vay vốn thì mỗi bên bảo lãnh thực hiện một phần gốc, lãi tiềnphạt và ký một hợp đồng bảo lãnh độc lập
2.1.2 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Điều kiện áp dụng.iều kiện áp dụng.
- Chi nhánh đợc quyền lựa chọn áp dụng việc bảo đảm tiền vay bằng tàisản hình thành từ vốn vay nếu khách hang vay và tài sản hình thành từ vốn vay
đáp ứng đợc các điều kiện quy định của việc bảo đảm bằng tài sản hình thành
từ vốn vay
- Ngoài ra, chi nhánh đợc quyền cho vay có bảo đảm bằng tài sản hìnhthành từ vốn vay khi Chính Phủ quyết định giao cho ngân hàng nồn nghiệpcho vay đối với khách hang vay và đối tợng cho vay trong một số trờng hợp cụthể
Hạn mức cho vay.
Tổng giám đốc của ngân hàng nông nghiệp cho vay quy định mức chovay tối đa so với giá trị từ vốn vay từng thời kỳ Tuỳ theo điều kiện của kếhoạch vay, tài sản hình thành từ vốn vay và mức cho vay tối đa, giám đốc chinhánh ngân hàng nông nghiệp quy định mức cho vay cụ thể:
Trang 7- Đối với khách hàng là hợp tác xã: Mức cho vay tối đa = Vốn tự có.
- Đối với doanh nghiệp nhà nớc đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối thu muagạo, nhập khẩu phân bón: Mức cho vay tối đa = Giá trị hình thành từ vốn vaylàm bảo đảm tiền vay
- Đối với khách hàng khác đợc xác định nh sau:
+ Trờng hợp khách hàng có mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu t tối thiểubằng 50% tổng mức vốn đầu t dự án: Mức cho vay tối đa = Tổng mức vốn đầu
t – Mức vốn tự có tham gia vào dự án
+ Trờng hợp khách hàng có vốn tự có tham gia vào dự án cộng với giá trị tàisản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tàisản của bên thứ ba tối thiểu bằng 50% tổng mức vốn đầu t của dự án: Mức chovay tối đa = Tổng mức vốn đầu t – ( Mức vốn tự có tham gia vào dự án + giátrị tài sản bảo đảm tiền vay)
+ Trờng hợp khách hàng có giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng một hoặcnhiều biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba tốithiểu bằng mức 50% tổng mức vốn đầu t của dự án: Mức cho vay tối đa =Tổng mức đầu t – Tổng giá trị tài sản bảo đảm tiền vay
Xác định giá trị tài sản hình thành từ vốn vay.
Giá trị của tài sản hình thành từ vốn vay dùng để quyết định mức chovay
Ký hợp đồng bảo đảm đợc xác định trên cơ sở phơng án, dự án đợcduyệt hoặc đợc đơn vị trực tiếp cho vay chấp nhận lu ý đối với các trờng hợptài sản hình thành từ vốn vay gắn liền với đất hoặc tài sản khác thì quyền sửdụng đất và tài sản khác cũng sẽ là tài sản đảm bảo tại đơn vị trực tiếp chovay, việc xác định giá trị của quyền sử dụng đất và các tài sản khác gắn liềnvới tài sản hình thành từ vốn vay thể hiện nh thế chấp cầm cố thông thờng
Ưu điểm: u điểm:
Khi khách hàng áp dụng hình thức này có nghĩa là họ dùng chính vốnvay từ ngân hàng để góp phần mua tài sản dùng cho hoạt động của mình.Thông qua đó ngân hàng có thể đánh giá giá trị của tài sản đúng đắn hơn
Trang 8Tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay thờng là nguồn trực tiếp hoạt
động để trả nợ hoặc nếu không trả đợc nợ thì ngân hàng dùng chính tài sản đó
để bán thu hồi nợ Nhng có một thực tế là trong quá trình hoạt động tài sản đónhiều khi gặp bất trắc làm h hỏng, mất hết giá trị Lúc đó thì lấy tài sản đâu
mà trả nợ
2.2.Xác định tài sản bảo đảm tiền vay.
Tại Điều 7 của Quyết định 300/QĐ- HĐQT-TD nêu:
- Tài sản bảo đảm tiền vay đợc xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp
đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tại thời điểm chỉ làm cơ sở xác định mứccho vay của ngân hàng nông nghiệp, không áp dụng khi xử lý tài sản bảo đảm
để thu hồi nợ Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc lậpthành văn bản riêng hoặc ghi vào hợp đồng
- Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay do chính chi nhánh NHNo, khách hàngvay, bên bảo lãnh thoả thuận, trừ trờng hợp giá trị quyền sử dụng đất là đấtthuê của nhà nớc đợc quy định(sẽ đợc nêu sau)
Trờng hợp cần thiết có thể thuê tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác
định trên cơ sở giá thị trờng tại thời điểm xác định, có tham khảo giá quy địnhcủa nhà nớc(nếu có), giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố
về giá Chi phí thuê do khách hàng vay, bên bảo lãnh trả
- Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất:
+ Đất do Nhà nớc giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, đất ở, đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhợngquyền sử dụng hợp pháp; đất do Nhà nớc giao có thu tiền đối với tổ chức kinhtế; đất mà tổ chức kinh tế nhợng quyền sử dụng hợp pháp thì giá trị quyền sửdụng thế chấp, bảo lãnh do chi nhánh NHNo và khách hàng vay, bên bảo lãnhthoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhợng ở địa phơng đó tại thời điểm thếchấp
+ Đất do Nhà nớc cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế thuê mà bên thuê
đã trả tiền thuê đất cho thời gian thuê hoặc cho nhiều năm, thì giá trị quyền sửdụng đất thế chấp, bảo lãnh gồm tiền đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằngkhi đợc Nhà nớc cho thuê đất(nếu có), tiền thuê đất đã trả cho Nhà nớc sau khitrừ đi tiền thuê đất cho thời gian đã sử dụng
+ Trờng hợp thế chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất mà ngời thuê đất đợcmiễn, giảm tiền thuê đất theo quy định của luật pháp, thì giá trị quyền sử dụng
đất đợc thế chấp, bảo lãnh tính theo giá trị thuê đất trớc khi đợc miễn, giảm
2.3.Xử lí tài sản bảo đảm
Trang 9- Mọi khách hàng vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp có nghĩa vụ trả nợkhi đến hạn hoặc trả nợ trớc hạn theo quy định của pháp luật Bên bảo lãnhcho khách hàng vay vốn tại ngân hàng có nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàngvay vay, nếu khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ trả nợ thì tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tại ngân hàng nôngnghiệp đợc xử lí để thu hồi nợ.
- Tài sản bảo đảm đợc xử lí theo phơng thức đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng hoặc hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh giữangân hàng nông nghiệp và khách hàng vay và khách hàng không xử lý đợc tàisản bảo đảm theo phơng thức đã thoả thuận thì đơn vị trực tiếp cho vay cóquyền chủ động lựa chọn áp dụng một hoặc một số trong các phơng thức xử lítài sản bảo đảm sau đay để thu nợ:
xử lí tài sản thì bên thứ ba đợc xử lí tài sản bảo đảm trong phạm vi đợc uỷquyền
- Việc xử lí tài sản bảo đảm phải tuân thủ nguyên tắc công khai, thủ tục
đơn giản, thuân tiện, nhanh chóng, bảo đảm quyền, lợi ích của các đơn vị trựctiếp cho vay và khách hàng và tiết kiệm chi phí
- Trong trờng hợp chủ sở hữu tài sản bảo đảm khởi tố về hành vi phạm tộikhông liên quan đến việc vay vốn của các đơn vị trực tiếp cho vay hoặc khôngliên quan đến nguồn gốc hình thành tài sản bảo đảm thì tài sản bảo đảm củangời đó không bị liệt kê biên và đợc xử lí theo quy định tại thông t
Trang 1003/2001/TTLT/NHNN – BTD – BCA – BTC – TCĐC tuỳ trờng hợp đợcchỉ định khác.
2.4 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chứctín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng không đợc cam kết bảo
đảm bằng tài sản
Trờng hợp áp dụng.
- Đơn vị trực tiếp cho vay đợc quyền chủ động lựa chọn khách hàng đủ
điều kiện để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Đơn vị trực tiếp cho vay đợc áp dụng cho vay không có bảo đảm bằng tàisản trong trờng hơp Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ có quy định về cho vaykhông có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng vay và nhu cầu vay vốn cụthể
- Đơn vị trực tiếp cho vay không đợc cho vay không có tài sản bảo đảm
đối với các đối tợng :
+ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm tra lại tổ chức tín dụng, kếtoán trởng, thanh tra viên
+Doanh nghiệp có một trong những đối tợng là thành viên hội đồng quản trị,ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giảm đốc của tổ chức tín dụng, ngờithẩm định xét duyệt cho vay
+ Bố mẹ, vợ chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổnggiám đốc, phó tổng giám đốc sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp
đó
Hạn mức cho vay.
Những khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cho vay không có bảo đảmbằng tài sản, giám đốc chi nhánh cho vay đợc quyền quyết định mức chokhông có bảo đảm bằng tài sản đối với một khách hàng tối đa bằng mức phánquyết cho vay của chi nhánh
Ngoài những quy định trên, trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngnghiệp theo văn bản hiện hành các ngân hàng có quyền xem xét quyết định vàchịu trách nhiệm về việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đến 30 triệu
đồng đối với các hộ nông dân, chủ trang trại mang tính sản xuất hàng hoá; đến
100 triệu đồng đối với các hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật t, co giống và
đến 500 triệu đối với các Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩunếu các đối tợng này có dự án, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi
Ưu điểm: u điểm:
Trang 11Cho vay áp dụng hình thức này, ngoài giúp cho Chính phủ thực hiện mụctiêu vĩ mô, hỗ trợ cho các cá nhân, hộ gia đình phát triển kinh tế còn làm tăng
d nợ cũng nh tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức
Nhợc điểm:
Khi khách hàng vay bằng hình thức bảo lãnh, dù đợc các tổ chức, đoàn
thể xã hội nhận nhng thực tế các tổ chức này không có cơ sở kinh tế vững chắc
để đảm bảo hoàn trả khi có vấn đề Nh vậy dẫn đến trờng hợp là tăng nợ quáhạn và nhiều khi không thu hồi đợc phần vốn đó nữa
Còn trờng hợp vay bằng tín chấp, khách hàng thờng sử dụng nhữngmánh khoé tạo ra một hồ sơ tốt để đạt đợc mục đích của mình mà nhiều khingân hàng cũng bị qua mặt Điều này thật là tai hại cho ngân hàng
2.4.1 Các trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
2.4.1.1 Cho vay theo chỉ định của Chính Phủ.
Cho vay theo chỉ định của Chính phủ là việc các tổ chức tín dụng nhà
n-ớc cho vay không có bảo đảm đối với khách hàng vay để thực hiện các dự án
đầu t thuộc chơng trình kinh tế đặc biệt, trọng điểm của nhà nớc, chơng trìnhkinh tế xã hội và đối với một số khách hàng thuộc đối tợng đợc hởng cácchính sách tín dụng u đãi về điều kiện vay vốn theo quy định tại các văn bảnquy phạm pháp luật của Chính phủ hoặc Thủ tớng chính phủ
Trong trờng hợp này, khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả đợc
nợ thì Chính phủ sẽ xử lý tổn thất cho các tổ chức tín dụng Tuy nhiên Chínhphủ chỉ xử lý tổn thất khi ngời vay không trả đợc nợ theo các nguyên nhânsau:
- Do thiên tai hoả hoạn và các biến cố rủi ro khách quan khác
- Khách hàng vay là tổ chức kinh tế bị giải thể theo quyết định của cơquan Nhà nớc có thẩm quyền hoặc bị tuyên bố phá sản mà sau khi xử lý theoquy định của pháp luật vẫn không trả đủ nợ cho tổ chức tín dụng
- Nhà nớc thay đổi chủ trơng, chính sách dẫn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng vay gặp khó khăn và không trả đợc nợ
2.4.1.2 Cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể xã hội.
Cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo đảm bằng tín chấp củacác tổ chức đoàn thể xã hội là việc các tổ chức cho vay không có bảo đảmbằng tài sản đối với khách hàng vay là thành viên của một trong các tổ chức
Trang 12đoàn thể chính trị xã hội nh: Hội nông dân Việt nam, hội liên hiệp Phụ nữViệt nam, Tổng liên đoàn lao động Việt nam, Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh, hội cựu chiến binh Việt nam… Chất l
Trong trờng hợp này, việc bảo lãnh của các tổ chức đoàn thể xã hội tạicơ sở phải đợc lập thành văn bản trong đó ghi rõ nội dung số tiền vay, mục
đích vay, nghĩa vụ của ngời vay, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo lãnh.Mức cho vay tối đa của mỗi cá nhân, hộ gia đình nghèo này do ngânhàng Nhà nớc Việt nam quy định trong từng thời kỳ
Khi đến hạn trả nợ, nếu khách hàng vay vốn không trả đợc nợ thì các tổchức đoàn thể chính trị xã hội phải có trách nhiệm cùng với ngân hàng xử lítổn thất theo quy định
2.4.1.3 Cho vay tín chấp “Nâng cao chất l ”
Tín chấp là hình thức tổ chức tín dụng cho khách hàng vay dựa trên uytín của khách hàng, khách hàng không phải trao cho tổ chức tín dụng bất kỳvật nào làm bảo đảm cho khoản vay của mình
Khách hàng muốn vay dới hình thức tín chấp phải có đủ các điều kiện sau:
- Có tín nhiệm muốn với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốnvay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, cókhả năng hoàn trả nợ, hoặc có dự án, phơng án phục vụ đời sống khả thi phùhợp với quy định của pháp luật
- Có khả năng tài chính để thực hiên nghĩa vụ trả nợ
- Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổchức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tíndụng, cam kết trả nợ trớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp bảo đảmbằng tài sản theo quy định
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài việc phải thoả mãn những
điều kiện trên còn phải có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi trong hai nămliền kề với thời điểm xem xét cho vay
Nh vậy việc đánh giá doanh nghiệp có thoả mãn các điều kiện trên haykhông là một việc mang tính trừu tợng và tơng đối do đó dễ xảy ra trờng hợp
đánh giá bằng cảm tính, gây hậu quả nghiêm trọng, không thu hồi đợc vốn Vìvậy để xác định đợc đơn vị có đủ điều kiện trên hay không ngời ta phải phântích tình hình tài chính, kinh doanh, thanh toán, khả năng cân đối vốn, khảnăngquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích về lợi nhuân, doanh sốxem có phát triển và tăng trởng một cách ổn định hay không Xem xét các
Trang 13khoản nợ, nhất là khoản nợ ngân hàng, ngân hàng có phải là chủ nợ u tiêntrong các chủ nợ hay không Đặc biệt ngân hàng cần xem xét mối quan hệ củakhách hàng với ngân hàng và các chủ nợ khác từ trớc đến nay, đơn vị có thái
độ tôn trọng, thực hiện đầy đủ các cam kết giữa hai bên hay không
Nếu khách hàng có đủ điều kiện để vay “Nâng cao chất ltín chấp” thì tổ chức tín dụngphải quy định mức d nợ tối đa đối với một khách hàng vay và ngân hàng Nhànớc Việt nam quy định mức cho vay “Nâng cao chất ltín chấp” cho một tổ chức tín dụng trongtừng thời kỳ
3.Nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng và có sự hội nhập, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển mà không cần đến nguồn vốn vay từ cácngân hàng là điều không tởng Bên cạnh đó, hàng hoá ngày càng nhiều, nhucầu tiêu dùng càng đa dạng nhiều ngời có nhu cầu vay tiêu dùng Do đó, nhucầu vay vốn của khách hàng ngày càng lớn Nhng để bảo đảm các khoản vay
đợc thu hồi đầy đủ thì cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền Khi áp dụngcác biện pháp bảo đảm thì ngân hàng sẽ giảm thiểu đợc rủi ro đồng thời cũnggây ra tâm lí e ngại từ phía khách hàng Việc e ngại này cũng xuất phát mộtphần từ phía giấy tờ ngân hàng yêu cầu đối với các trờng hợp co bảo đảm Bởithế, nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay rất cần thiết cho ngân hàng và giúpkhách hàng nhận thấy điều đó là hợp lý Vì vậy mà có thể tăng d nợ mà vẫn antoàn
Việc tăng chất lợng bảo đảm tiền vay đồng nghĩa với phải mở rộng, đadạng hình thức, tài sản bảo đảm để khách hàng lựa chọn Đa dạng hoá nhngcũng cần xem áp dụng nh thế thì có làm tăng thêm chi phí cho ngân hàng haykhông Mặt khác cũng phải nhìn nhận trong các hình thức bảo đảm đã áp dụngthì hình thức nào đợc khách hàng lựa chọn nhiều nhất thông qua số tơng đối
và tuyệt đối Qua đó ngân hàng tìm kiếm nguyên nhân để xem xét một cáchnghiêm túc những mặt lợi và hạn chế của hình thức đó để áp dụng cho phùhợp, tránh đợc thiệt hại về vốn
Ngân hàng cần kiểm tra d nợ qua các năm, trong năm có những khoảnvay nào bị chuyển nợ quá hạn và đã áp dụng hình thức bảo đảm nào So sánh
nợ quá hạn giữa các năm, sở dĩ phải so sánh nh vậy để xem qua các năm việc
áp dụng các hình thức bảo đảm làm thay đổi nợ quá hạn nh thế nào Nếu tăngthì hình thức nào là không hiệu quả, nếu giảm thì do áp dụng hình thức nào.Bởi việc áp dụng hình thức bảo đảm cũng ảnh hởng tới ý thức và trách nhiệmcủa khách hàng
Trang 14ChơngII Thực trạng vấn đề bảo đảm tiền vay
tại ngân hàng No & PTNT chi nhánh
Ra đời năm 2001, chi nhánh ngân hàng No & PTNT đóng vai trò tạonguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng, đáp ứng các nhu cầutín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mụctiêu, chơng trình, giải pháp thống đốc ngân hàng Nhà nớcđề ra, định hớngphát triển kinh doanh của ngân hàng No & PTNT Việt Nam và công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Sau 5 năm hoạt động, ngân hàng No & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
có những bớc phát triển mạnh mẽ: với tổng nguồn vốn là 1.069.109 triệu đồngvào cuối năm 2002, đến thời điểm 31/05/2005 đã đạt đợc 3.567 tỷ đồng, tức làgấp 3 lần chỉ sau 3 năm hoạt động
1.2.Nguồn vốn của chi nhánh.
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh trong một sô năm gần đây đợcthể hiện qua các con số sau:
Trang 15Biểu 1: Cơ cấu nguồn của ngân hàng No & PTNT Nam Hà nội.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Số tiền Năm 2003 % Số tiền Năm 2004 % Số tiền Năm2005 %
Tổng nguồn vốn 3.211.947 100 4.398.451 100 5.080.706 100Nguồn huy động 2.550.286 79,4 3.784.272 88,08 4.439.153 87,37NguồnTW hỗ trợ 372.907 11,6
1 281.315 6,4 364.134 7,17Nguồn đi vay 261.131 8,13 211.075 4,8 244.141 4,81
Năm 2003, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 3.211.947 trđ Trong đóvốn huy động chiếm 79,4% tơng đơng với 2.550.286 trđ Tuy nhiên, nguồnvốn cho TW hỗ trợ vốn chiếm tỷ trọng cao 11,61% và nguồn đi vay chiếm8,13% tổng nguồn vốn Ta thấy nguồn TW hỗ trợ thờng là nguồn cho vay theo
kế hoạch Nhà nớc, nguồn chỉ định các khoản nợ đợc xoá… Chất l, các nguồn vaykhác chủ yếu là vay từ các tổ chức tín dụng Tỷ trọng các khoản này cao thì cóthể đủ nhu cầu vốn cho ngân hàng, song nó lại là bất lợi đối với ngân hàng bởi
lẽ tính chủ động cha cao và hầu nh chịu chi phí hoạt động cao
Song năm 2004, tổng nguồn vốn ngân hàng là 4.398.451 trđ, tăng1.186.504 trđ (+36,94%) so với năm 2003 trong đó, vốn huy động là3.784.272 trđ (88,08%) tăng 1.233.986 trđ (+48,39%) so với năm 2003
Sang năm 2005 nguồn vốn cũng tăng so với năm 2004 là15,51% Trong
đó nguồn vốn huy động tăng 654.881 trđ(17,31%)
Nh vậy, nguồn vốn của chi nhánh qua các năm đều có sự tăng trởng tơng đối
Sở dĩ tăng nh vậy là do chi nhánh đã có những chính sách hợp lí để kích thíchkhách hàng
1.3.Hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm.
Biểu 2: tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Doanh số cho vay 2.493.462 4.993.259 6.876.579Doanh số thu nợ 1.706.357 4.700.542 7.716.341
Trang 16Qua biểu trên, ta có thể tìm hiểu hoạt động cho vay của chi nhánh quamột số năm gần đây:
Năm 2003: Doanh số cho vay 12 tháng là 2.823 tỷ đồng.
Doanh số thu nợ 12 tháng là 1.966 tỷ đồng
Tổng d nợ đến 31/12/2003 là 1.278 tỷ đồng tăng so với thời điểm đầunăm này 810 tỷ đồng với tốc độ tăng 296%; bằng 167% so với kế hoạch cảnăm Trong đó: D nợ ngắn hạn là 418 tỷđ, chiếm 33% tổng d nợ; d nợ trunghạn là 31 tỷđ, chiếm 3%; d nợ cho vay dài hạn 830 tỷđ, chiếm 64% tổng d nợ
Trong cơ cấu tổng d nợ, có 164 tỷ là d nợ do uỷ thác đầu t chiếm tỷtrọng 15,3%; d nợ thông thờng chiếm 84,7%
Năm 2004: Tổng d nợ cho vay nền kinh tế là 1,571 tỷđ, tăng so với đầu năm
2003 là 293 tỷđ, ứng với 22,9%, tơng đơng với mức tăng bình quân toànngành(22.4%) và nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân của các ngân hàng thơng mạitrên cùng địa bàn(27%)
Xét về cơ cấu d nợ: D nợ hộ TW là 697 tỷđ tăng 29 tỷ; d nợ tại địa
ph-ơng 874 tỷđ tăng 263 tỷ (tăng43%), tăng 6,6% so với kế hoạch giao và thấphơn mức khống chế của TW theo số d nợ 30/11/2004 là 4 tỷđ
Số nợ quá hạn đầu năm 2004 là 2.262 triệu Đến 31/12/2004 là 344triệu giảm 1.718 triệu, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tại ĐP là 0,06% dớimức TW cho phép 1% tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là 0,03% Tuy nhiên có
nợ quá hạn nhóm II
Năm 2005: đây là một năm thực sự khó khăn của công tác cho vay Đầu
năm nguồn vốn không tăng, nên không có vốn để cho vay, nhất là nguồn vốnngoại tệ, tiến độ công tác thi công các dự án cho vay trung và dài hạn bị chậm,
có sự thay đổi về cách thức phân loại nợ… Chất l Tuy nhiên đến 31/12/2005 chinhánh đã hoàn thành vợt mức kế hoạch giao ban đầu 6,3%, tăng 246 tỷđ sovới đầu năm, tốc độ tăng trởng 28% Nh vậy so vớí mức tăng trởng chung củatoàn ngành 13,3% thì mức tăng trởng trên là khá cao Tuy nhiên bình quân d
nợ đầu ngời cũng cha vợt qua ngỡng 10 tỷ đồng(9,9 tỷđ), là cha tơng xứng vớiquy mô nguồn vốn của chi nhánh và mức thấp nhất so với mặt bằng trên cùng
địa bàn Hà Nội
Về nợ xấu: trong năm 2004 đã phát sinh một số khoản nợ xấu của một
số đơn vị lớn nh công ty TNHH Tự Cờng 4 tỷ, công ty Điện tử công nghiệp 1
tỷ, Cavico 6 tỷ… Chất l nhng đến 31/11/2005 đã giải quyết thu nợ xong các khoảntrên Tổng nợ xấu cuối năm của chi nhánh là 505 triệu, chiếm tỷ lệ 0,05% d
nợ địa phơng và giảm đợc 0,01% so với năm 2004 còn 333 triệu đồng thuộc
Trang 17nhóm 5 Nguyên nhân của khoản nợ xấu là do bên A chậm thanh toán, do bên
đi vay găm hàng chờ lên giá và do chủ quan của cán bộ ngân hàng cha nắmchắc tình hình tài chính của đơn vị
2.Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng No & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.
Theo quy định của thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt nam, hiện nay cóhai hình thức bảo đảm là bảo đảm tiền vay có tài sản và không có tài sản bảo
đảm Trong quá trình cho vay ngân hàng No & PTNT chi nhánh nam Hà nội
đã thực hiện quy định này Tình hình thực hiện của hội sở thể hiện qua bảng
biểu sau:
Trang 18Biểu 3: Tình hình cho vay phân theo hình thức bảo đảm.
Nguồn : sổ theo dõi cho vay tại hội sở chính 2003- 2005.
Qua bản trên ta thấy hình thức cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm
tỷ trọng nhỏ và giảm dần qua các năm và không có năm nào chiếm quá 15%
Trong khi đó hình thức bảo đảm bằng tài sản lại ngày càng tăng Năm 2005
hình thức này chiếm 90,3% Trong đó thì cầm cố chiếm tỷ trọng lớn nhất kể
cả các năm trớc đó: năm 2003 là 1.111.817 trđ (44,59%); năm 2004 là
2.373.296 trđ (47,53%) và đến năm 2005 thì tăng lên 3.480.924 trđ (50,26%)
Tiếp đó là cho vay có tài sản bảo đảm hình thành với vốn vay, thế chấp và thấp
nhất là bảo lãnh Qua đó ta thấy chi nhánh vẫn muốn khách hàng vay vốn có
một nguồn tài sản bảo đảm thực tế hơn là tín chấp
2.1 Các hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
2.1.1 Cầm cố.
Qua phân tích tình hình chung trên ta thấy hình thức cho vay bằng cầm
cố là phát triển và chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng số cho vay Khách hàng
cầm cố là các động sản, chủ yếu là sổ tiết kiệm, ô tô, giấy tờ có giá nh: cổ
phiếu, bảo chng, kì phiếu Điều này thể hiện rõ qua biểu sau:
Trang 19
Biểu 4: Tình hình cho vay cầm cố
100341,0264,98
2.373.296887.61223.7331.461.951
10037,4161,6
3.480.9241.395.85132.721205.235
10040,10,9458,96
Nguồn: sổ theo dõi cho vay tại hội sở chính 2003- 2005.
Nh vậy, qua các năm hình thức vay có tài sản cầm cố tăng cả về số tơng
đối lẫn số tuyệt đối Trong hình thức này việc cầm cố giấy tờ có giá là chiếm
tỷ trọng lớn nhất; năm 2003 là 722.460 trđ (64,98%), sang năm 2004 dù tỷtrọng có giảm nhng vẫn luôn cao nhất là 1.461.951 trđ (61,6%) và đến năm
2005 là 205.235 trđ (58,96%) Nh vậy bảo đảm bằng giấy tờ có giá mặc dùtrong ba năm trở lại đây dù cao nhất nhng có xu hớng giảm xuống Có thể việcgiảm này là do ngân hàng thấy tình hình thị trờng chứng khoán trong thời giannày cha ổn định mà việc cầm cố các chứng khoán lại chiếm số lợng tơng đốilớn Hình thức chiếm tỷ trọng cao thứ hai là cầm cố sổ tiết kiệm, việc áp dụngcũng tơng đối phổ biến mà độ rủi ro thấp; năm 2003 là 378.017 trđ (34,52%),năm 2004 là 887.612 trđ (37,4%), và năm 2005 là 1.395.851 trđ(40,1%) Còn
ôtô và các phơng tiện khác ngân hàng áp dụng chiếm một tỷ trọng nhỏ so vớitoàn bộ giá trị tài sản cầm cố Chỉ giao động trong khoảng 1%, cho thấy ngânhàng ngại áp dụng hình thức cầm cố bằng ôtô bởi đây là loại tài sản cần nhiềucông đoạn trong quá trình cầm cố nh bảo dỡng, chi phí bảo quản… Chất l
Mặc dù là đợc ngân hàng có vẻ tin tởng hình thức bảo đảm này nhngvẫn xảy ra tình trạng nợ quá hạn của công ty Thiên lơng 2100 triệu do công tyvẫn cha thu hồi đợc số tiền hàng Nh vậy, ngân hàng cũng cần phải chú ý khi
áp dụng hình thức này đặc biệt là trong khâu đánh giá giá trị tài sản bảo đảm
Về mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm: trong những năm qua chinhánh vẫn tuân theo quy định của ngân hàng No & PTNT Việt Nam Tuynhiên để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn nhất là đang tronggiai đoạn này, chi nhánh đã đa ra những mức cho vay khác nhau tuỳ thuộc vàotài sản mà khách hàng đem đến cầm cố Để hiểu rõ vẫn đề này ta xem xét biểusau:
Biểu 5: Giá trị tài sản cầm cố so với doanh số cho vay.
Trang 20Nguồn: sổ theo dõi cho vay tại hội sở chính 2003- 2005
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ giữa số tiền cho vay với giá trị của tài sảntăng dần nhng không đáng kể Năm 2003 tỷ lệ này là 52,51%, năm 2004 tỷ lệnày tăng lên 53,22% và năm 2005 là 54,04% Sở dĩ nh vậy là vì khách hàngvẫn cầm cố nhiều sổ tiết kiệm nên ngân hàng vẫn chấp hành theo quy định củaNhà nớc
2.1.2 Thế chấp.
Theo quy định hiện nay của pháp luật, chi nhánh đợc nhận thế chấpbằng nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử dụng đất, lơng và các tài sản khác liênquan Để biết đợc rõ hơn việc áp dụng thế chấp vào cho vay tại hội sở ta xembiểu sau:
Trang 21
Biểu 6: Tình hình cho vay thế chấp
10028,2171,79
489.339137.015352.324
1002872
719.978215.993503.985
1003070
Nguồn: sổ theo dõi cho vay tại hội sở chính 2003- 2005.
Qua bảng ta thấy trong hình thức thế chấp gồm thế chấp lơng và thếchấp đất và nhà ở Thế chấp đất và nhà ở chiểm tỷ trong lớn ở cả ba năm gần
đây: năm 2003 là 158.718 trđ (71.79%), đến năm 2004 tăng lên cả số tơng đối
và số tuyệt đối là 352.324 trđ(72%) Nhng sang năm 2005 dù vẫn ở mức cao503.985 trđ nhng so với tổng tiền vay vẫn giảm còn 70% Trong khi đó thếchấp lơng chiếm tỷ trọng khiêm tốn hơn; năm 2003 là 62.369 trđ (28,21%),năm 2004 là 137.015trđ (28%), năm 2005 là 215.993 trđ (30%) Nh vậy ta cóthể giải thích tại sao năm 2005 thế chấp nhà và đất lại giảm còn 70%, bởitrong năm này vay tiêu dùng của khách hàng tăng mạnh và tài sản mà họ dùng
để thế chấp là sổ lơng Trong tình hình hiện nay, nhu cầu mua sắm của ngờidân rất cao, việc vay ngân hàng luôn là điểm đến đầu tiên Do đó ngân hàngcần linh hoạt trong áp dụng hình thức thế chấp, nhất là thế chấp lơng
Mặc dù, cho vay với hình thức bảo đảm này khá lớn nhng trong cácnăm vừa qua vẫn không có trờng hợp quá hạn nào xảy ra Qua đó, ta thấy đợchình thức này khá hiệu quả và ngân hàng cần phát huy áp dụng
Về mức cho vay so với giá trị của tài sản bảo đảm: tuỳ theo từng loại tàisản thế chấp mà chi nhánh quyết định mức cho vay khác nhau trong giới hạnmức cho vay mà ngân hàng No & PTNT Việt Nam quy định Đối với nhữngtài sản dễ bán, chuyển nhợng chi nhánh quyết định mức cho vay tối đa bằng70% giá trị tài sản thế chấp Ngợc lại với những tài sản có độ thanh khoảnthấp chỉ cho vay tối đa là 50% giá trị của tài sản đó Cụ thể:
Biểu 7: Doanh số cho vay so với tài sản thế chấp.
Đơn vị: triệu đồng.