Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại maritime bank 1

72 0 0
Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại maritime bank 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Tín dụng ngân hàng .4 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng .4 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng NHTM .5 1.2 Bảo đảm hoạt động tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng .7 1.2.2 Sự cần thiết bảo đảm tín dụng .8 1.2.2.1 Đối với ngân hàng 1.2.2.2 Đối với khách hàng 11 1.2.2.3 Đối với kinh tế 11 1.2.3 Nội dung hình thức bảo đảm tín dụng .11 1.2.3.1 Bảo đảm tài sản: Là hình thức bảo đảm thiết lập sở tài sản bên vay tài sản bên thứ ba cho khoản vay .11 1.2.3.2 Bảo đảm không tài sản .17 1.2.3.3 Quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI MARITIME BANK 23 2.1 Quá trình hình thành phát triển Maritime Bank 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Maritime Bank 23 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 25 Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập 2.1.3 Cam kết hành động: 26 2.1.4 Đóng góp xã hội 27 2.1.5 Một số thành tích điển hình mà Maritime Bank đạt năm gần đây: 29 2.1.6 Sơ đồ tổ chức Maritime Bank 32 2.1.7 Đánh giá kết kinh doanh 37 2.3 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay Maritime Bank 37 2.3.1 Kết đạt .37 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 44 2.3.2.1 Hạn chế .44 2.3.2.2 Nguyên nhân .46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI MARITIME BANK .49 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Maritime Bank .49 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung Maritime Bank 49 3.1.2 Định hướng bảo đảm tiền vay Maritime Bank 52 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo tiền vay Maritime Bank .53 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy trình, chuẩn mực việc cấp tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm 53 3.2.2 Cần đa dạng hố loại hình bảo đảm tài sản để khách hàng có điều kiện lựa chọn 54 3.2.3 Tạo lập chế lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp với loại hình tín dụng .55 3.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản đảm bảo 56 Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập 3.2.5 Không ngừng nâng cao kiến thức tổng hợp trình độ chun mơn cho cán nhân viên, đặc biệt cán thẩm định ngân hàng 57 3.2.6 Quy trách nhiệm rõ ràng cán tín dụng việc thẩm định tài sản đảm bảo 57 3.2.7 Đề cao vai trị việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc phục vụ công tác thẩm định phòng ngừa rủi ro 58 3.2.8 Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ 58 3.2.9.Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững với quan chức 59 3.3 Một số kiến nghị với quan hữu quan nhằm hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay 59 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 59 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay 59 3.3.1.2 Chính phủ cần có quy định việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm 61 3.3.1.3 Về quyền sở hữu tài sản 61 3.3.1.4 Chính phủ cần tạo điều kiện để việc việc phát mại tài sản chấp qua trung tâm đấu giá thuận lợi 62 3.3.2 Kiến nghị với NHNN .63 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Maritime Bank 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Tình hình huy động vốn năm 2007- 2009 Maritime Bank .33 Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng 2007- 2009 35 Bảng 3: Kết kinh doanh 2007- 2009 Maritime Bank .37 Bảng 4: Tình hình cho vay chấp năm 2009 .39 Bảng 6: Tình hình cho vay tín chấp năm 2009 41 Bảng 7: Tình hình cho vay theo hình thức bảo đảm năm vừa qua 42 Bảng 8: Các mục tiêu kế hoạch cụ thể sau: 52 Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chun đề thực tập LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường ngân hàng thương mại ngày phát triển mạnh mẽ có vai trị quan trọng kinh tế Vấn đề chất lượng cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng đặc biệt quan tâm Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) Cũng giống hoạt động kinh doanh khác, rủi ro hoạt động tín dụng ln ln tiềm ẩn Nếu rủi ro liên tiếp xảy ngân hàng thương mại khó tránh khỏi phá sản dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc dân Vì phải thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay Để ngân hàng khách hàng tiếp cận thực quan hệ vay vốn, khách hàng phải đảm bảo ba vấn đề bản, ba vấn đề điều kiện tiên  Thứ nhất: Hoạt động sản xuất, kinh doanh tốt, sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường  Thứ hai: Tình hình tài chính, nguồn thu khả hoàn trả nợ vay khách hàng đảm bảo  Thứ ba: Thực đảm bảo khoản vay…, đó, hai điều kiện đầu điều kiện cần, việc đảm bảo khoản vay nhiều trường hợp điều kiện đủ Vấn đề bảo đảm tiền vay điều chỉnh nhiều văn pháp lý phủ, ngành ngân hàng thực tế việc vận dụng thực lại vấn đề khó khăn, khơng từ phía khách hàng vay, từ phía ngân hàng mà cịn khó khăn quan có liên quan đến việc cơng chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản Việc thực vấn đề cịn nhiều vướng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, trình thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập Hàng Hải (Maritime Bank) - Chi nhánh Cầu Giấy, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Maritime Bank” với nội dung chủ yếu xác định thực trạng đảm bảo tiền vay ngân hàng sở đề xuất hướng giải nhằm góp phần thực tốt chế bảo đảm tiền vay Maritime Bank – Chi nhánh Cầu Giấy Nội dung Chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Tín dụng ngân hàng vấn đề bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay Maritime Bank Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Maritime Bank Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác bảo đảm tiền vay Maritime Bank – Chi nhánh Cầu Giấy năm gần đây, đề tài nêu điểm mạnh điểm yếu công tác bảo đảm tiền vay, ngun nhân tình trạng Cuối đề xuất số giải pháp, kiến nghị để công tác bảo đảm tiền vay Chi nhánh ngày hoàn thiện Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chất lượng bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Maritime Bank, Chi nhánh Cầu Giấy Phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2007 - 2009 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng; quy nạp, diễn giải; thống kê, so sánh phân tích, đánh giá…vv Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thanh Tú Ban lãnh đạo tập thể cán Maritime Bank – Chi nhánh Cầu Giấy tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian nghiên cứu đề tài Do thời gian thực tập khơng dài trình độ hiểu biết sinh viên cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý tận tình thầy, giáo để chuyên đề em hoàn thiện Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng xuất sớm, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bước đa dạng hoá theo phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ Trong kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng coi hình thức tín dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo hệ thống tín dụng Đối với ngân hàng nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ yếu, định tồn phát triển ngân hàng Ở ngân hàng thực chức mơi giới tài chính: Nhận tiền ký gửi cá nhân, tổ chức kinh tế đem cho cá nhân, tổ chức kinh tế khác vay Như quan hệ tín dụng phát sinh loại hình tín dụng gắn liền với q trình tạo lập quỹ tiền tệ từ nguồn tài tạm thời nhàn rỗi sử dụng quỹ để đáp ứng cho nhu cầu nguồn tài tạm thời thiếu xã hội Và quan hệ tín dụng ngân hàng phát sinh có chủ thể đặc biệt khác với hình thức tín dụng khác, ngân hàng Vậy hiểu tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh ngân hàng với chủ thể kinh tế khác kinh tế theo nguyên tắc tín dụng 1.1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng * Đối với kinh tế xã hội: + Tín dụng góp phần giải mâu thuẫn nội kinh tế xã hội nhu cầu vốn tiền tệ , thực điều hoà nhu cầu vốn phục vụ đời sống sản xuất Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập + Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố, góp phần giải cơng ăn, việc làm, khai thác khả tiềm tàng kinh tế + Tín dụng làm địn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển cấu lại sản xuất kinh tế Hoạt động tín dụng lành mạnh, sách tín dụng đắn giúp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia * Đối với tổ chức tín dụng: + Tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn toàn hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu cỏc tổ chức tín dụng + Tín dụng định tồn phát triển tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng tồn phát triển xác định phạm vi, giới hạn, mức độ tín dụng phù hợp với thực tế thân Ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc trả hạn có lãi * Đối với khách hàng: Tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ tài phục vụ đời sống sản xuất kinh doanh cách đầy đủ kịp thời 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Có nhiều quan niệm khác rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể hoạt động chủ thể mối quan hệ với yếu tố khác môi trường Tuy nhiên quan niệm thống nội dung coi rủi ro bất trắc không mong đợi, gây thiệt hại đo lường Như hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng vấn đề rủi ro khơng thể tránh khỏi Vì thế, nhà quản trị khơng thể loại bỏ rủi ro mà phát kịp thời để có biện pháp chủ động xử lý Trong cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường nay, nhà quản trị phải biết nhận biết dự đoán trước rủi ro để sớm đưa giải pháp phịng ngừa chống đỡ tác hại Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, rủi ro tín dụng đề cập đến Nhưng kinh tế thị trường tượng ngân hàng khả tốn, phá sản điều xảy ra, nhận thức đầy đủ, đắn rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng điều cần thiết bảo đảm cho ngân hàng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro có hiệu quả, giúp ngân hàng đạt mục đích tối đa hố lợi nhuận Rủi ro tín dụng: xuất yếu tố khơng bình thường quan hệ tín dụng, gây hậu xấu đến hoạt động ngân hàng thiệt hại mặt tài sản, ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng Rủi ro tín dụng có nghĩa ngân hàng cho vay không thu hồi vốn không thu hồi vốn thời hạn hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn loại rủi ro Bởi 2/3 tài sản ngân hàng vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng * Các hình thức rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy người vay khơng trả nợ lãi nợ gốc hạn, đầy đủ Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro + Không lãi hạn: Cấp độ thấp người vay khơng trả lãi hạn, ngân hàng chuyển số lãi vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro xếp vào mức rủi ro thấp ngoại trừ trương hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn phần lớn xuất phát từ việc thiếu cân đối kỳ hạn trả nợ khách hàng + Không thu vốn hạn: Khi không thu vốn hạn tình hình dường nghiêm trọng hơn, phần lượng vốn cho vay lớn bị Khi đó, ngân hàng chuyển số nợ Vũ Thị Liễu – Lớp NH.VBII – K21 Page

Ngày đăng: 23/08/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan