1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao chat luong bao dam tien vay doi voi cac 220725

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế thị trường mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận ln ln đích doanh nghiệp, chi phối đến hoạt động doanh nghiệp Minh chứng cho nhận định ngành kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm: “Lĩnh vực tiền tệ “ Và đại diện cho ngành kinh doanh ngành ngân hàng Hoạt động ngành ngân hàng coi mạch máu kinh tế bảo đảm cho q trình luân chuyển vốn thành phần kinh tế diễn trôi chảy thuận lợi Sự lành mạnh hoạt động ngân hàng sở để ổn định tình hình kinh tế trị điều kiện để khai thác tốt tài nguyên, tiềm lực kinh tế Đối với NHTM Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp 70% thu nhập hàng năm, đồng thời nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, việc phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ln nhiệm vụ hàng đầu NHTM Do đó, để hạn chế tình trạng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHTM cần coi trọng vấn đề: Bảo đảm tiền vay Nhằm tăng sức cạnh tranh với NHTM nước ngân hàng nước ạt mở chi nhánh Việt Nam, đồng thời giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh mình, nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM vấn đề cấp thiết, đặc biệt đối tượng cho vay theo dự án - đối tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với tồn phát triển ngân hàng, em chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay dự án vay vốn NHTMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm” cho chuyên đề tốt nghiệp Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chuyên đề tập trung nghiên cứu thành công tồn hoạt động bảo đảm tiền vay dự án vay vốn NHTMCP Qn Đội chi nhánh Hồn Kiếm, tìm ngun nhân tồn tại, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay dự án vay vốn chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung phân tích thực trạng hoạt động bảo đảm tiền dự án vay vốn chi nhánh, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay nói chung, bảo đảm tiền vay dự án vốn nói riêng - Phạm vi nghiên cứu chuyên đề giới hạn hoạt động bảo đảm tiền vay dự án vay vốn NHTMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm từ năm 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử để phân tích tổng hợp tư liệu, số liệu thực tiễn nhằm rút kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề bảo đảm tiền vay NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay dự án vay vốn NHTMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay dự án vay vốn NHTMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát đảm bảo tiền vay 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cho vay Cho vay chức NHTM, thể ngân hàng trung gian tài kinh tế “huy động vay” Cho vay định nghĩa sau: “Cho vay giao dịch tiền bên cho vay (ngân hàng) người vay (khách hàng) bên cho vay chuyển giao cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận Khi hết thời hạn bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn lẫn lãi cho bên vay” Cơ sở cho vay: Ngân hàng dựa quỹ tập trung huy động từ chủ thể thừa vốn kinh tế đáp ứng nhu cầu vay khách hàng (bên vay) Cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả: Trong ngân hàng trao quyền sử dụng khoản vốn cho khách hàng khoản thời gian định Hết thời hạn này, khách hàng phải hoàn trả vô điều kiện cho ngân hàng cộng thêm khoản lãi Hoạt động cho vay tiềm ẩn rủi ro vốn Rủi ro xuất phát từ khách hàng, từ biến động thị trường…Hạn chế rủi ro tín dụng ln đóng vai trị quan trọng NHTM Một biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hữu hiệu thực bảo đảm tiền vay 1.1.1.2 Khái niệm bảo đảm tiền vay Trong kinh tế thị trường phát triển nay, cạnh tranh gay gắt môi trường kinh doanh thường xuyên biến động làm cho cá nhân tổ chức tham gia vào phải đối mặt với rủi ro, đặc biệt NHTM Chính vậy, NHTM cho vay ln phải có biện pháp để giảm thiểu rủi ro cho Thơng thường, để bảo vệ lợi ích mình, ngân hàng u cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết, sở pháp lý sở kinh tế cho Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng việc thu hồi khoản tiền vay Biện pháp phổ biến mà ngân hàng thường hay áp dụng cho vay có bảo đảm tài sản “Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn TCTD mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, thuế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Hợp đồng bảo đảm tiền vay cam kết ngân hàng khách hàng vay tiền, trao cho ngân hàng quyền xử lý TSBĐ truy địi bên bảo lãnh khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn, tạo nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng, đảm bảo quyền lợi “nhận hồn trả gốc tốn gốc” 1.1.2 Đặc trưng tài sản bảo đảm tiền vay Nhìn chung, tài sản quyền tài sản phép giao dịch mà có khả tạo lưu chuyển tiền tệ dùng làm bảo đảm Tuy nhiên, góc độ người cho vay (NHTM) TSBĐ tiền vay phải thể đặc trưng sau: Thứ nhất, giá trị TSBĐ tiền vay phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm, TCTD định mức cho vay giới hạn giá trị TSBĐ tiền vay phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ xác định Thứ hai, TSBĐ tiền vay phải có tính khoản, dễ trao đổi mua bán thị trường Điều quan trọng mức độ khoản tài sản tác động trực tiếp đến lợi ích người cho vay, tính khoản cao, tài sản dễ chuyển nhượng mức độ bảo đảm cao Đối với tài sản mức độ khoản trung bình cho vay ngân hàng phải tính đến chi phí gia tăng để kéo dài thời gian xử lý Thứ ba, TSBĐ tiền vay phải có đầy đủ sở pháp lý để người cho vay (NHTM) có quyền ưu tiên xử lý TSBĐ Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Tóm lại: TSBĐ tiền vay vừa nguồn thu nợ, vừa có ý nghĩa tác động đến việc sử dụng vốn vay việc thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng Một TSBĐ tiền vay có hiệu lực có đầy đủ đặc trưng 1.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay Theo qui định pháp luật, NHTM có quyền lựa chọn định cho vay có đảm bảo tài sản cho vay khơng có bảo đảm tài sản chịu trách nhiệm định trước pháp luật Về nguyên tắc: Khách hàng vay phải cầm cố, chấp tài sản phải bên thứ ba bảo lãnh tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ TCTD, trừ trường hợp khách hàng TCTD lựa chọn cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có bảo đảm tài sản 1.1.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.4.1 Bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.4.1.1 Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay Ngoại trừ cơng ty lớn khách hàng có uy tín, khách hàng vay vốn ngân hàng yêu cầu có tài sản cầm cố, chấp nhằm đạt mục tiêu: Thứ nhất: Việc cầm cố, chấp tài sản ràng buộc người vay phải có trách nhiệm tích cực việc tốn khoản nợ thơng thường cho vay, ngân hàng cho vay số tiền nhỏ giá trị TSBĐ Thứ hai: Trong trường hợp xảy rủi ro, ngân hàng có nguồn trả nợ thứ hai nguồn trả nợ thứ thu nhập từ hoạt động kinh doanh khách hàng vay không đảm bảo trả nợ  Cầm cố tài sản “Cầm cố tài sản hình thức theo người nhận tài trợ ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát TSBĐ sang cho ngân hàng thời gian cam kết (thường thời hạn tài trợ)” Thông thường tài sản cầm cố bao gồm:  Kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác  Ngoại tệ tiền mặt, số dư tài khoản gửi tổ chức toán Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng  Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, vận đơn GTCG khác  Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền giống trồng, quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng từ pháp lý khác  Quyền phần vốn góp doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước  Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật  Giá trị quyền sử dụng đất theo pháp luật quy định  Tài sản hình thành tương lai Bảng 1.1: Ưu nhược điểm bảo đảm theo phương pháp cầm cố Đối Ngân hàng tượng Khách hàng vay - Dễ dàng kiểm sóat TSĐB - Có thể hưởng lợi từ tài sản cầm cố Ưu điểm thời hạn bảo đảm - Tạo niềm tin với ngân hàng - Bảo quản an tồn ngân - Ít tốn chi phí kiểm soát tài sản hàng tổ chức cầm cố - Dễ dàng thu hồi tài sản dễ xử lý tài sản chuyên nghiệp - Thủ tục pháp lý đơn giản - Hạn chế chủng loại tài sản cầm cố - Chịu trách nhiệm chất lượng Nhượ tài sản trình quản lý c điểm - Phải bồi thường cho khách hàng trường hợp làm hư hỏng tài sản cầm cố - Không hưởng lợi ích từ tài sản - Ứ đọng vốn TSBĐ - Khơng có quyền kiểm soát tài sản  Thế chấp tài sản Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Theo quy định Điều 342 Bộ luật dân 2005 thì: “thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp” Như vậy, muốn chấp tài sản trước hết khách hàng phải có quyền sở hữu tài sản Vì quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản nên thiết chủ sỡ hữu phải chứng minh quyền sở hữu tài sản giấy tờ hợp pháp để đảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản sau bên cho vay trường hợp rủi ro xảy Tuy nhiên khơng phải loại tài sản đem chấp mà phải thoả mãn số điều kiện định tuỳ thuộc vào quy định pháp luật Thông thường, tài sản thuế chấp bao gồm:  Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng  Giá trị quyền sử dụng đất theo quy định nghị định 79/NĐ – CP ngày 01/11/2001 Chính phủ  Tàu biển theo quy định luật Hàng Hải, tàu bay theo quy định luật Hàng không dân dụng  Tài sản hình thành tương lai bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch chấp thuộc quyền sở hữu bên chấp hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vơn vay, cơng trình xây dựng, bất động sản khác mà bên chấp có quyền nhận  Các tài sản khác theo quy định pháp luật Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Bảng 1.2: Ưu nhược điểm bảo đảm theo hình thức chấp tài sản: Đối Ngân hàng tượng Ưu điểm Khách hàng vay - Đa dạng chủng loại TSBĐ - Có thể chủ động việc sử dụng - Không chịu trách nhiệm tài sản, tránh tình trạng đọng vốn việc sử dụng tài sản tài sản chấp - Thủ tục pháp lý đơn giản - Chủ động thay đổi hình thức đảm bảo tài sản chấp - Khó kiểm sốt việc sử dụng tài Nhượ c điểm sản giá trị lại - Tự chịu trách nhiệm quản lý tài sản tài sản - Chịu kiểm soát chặt chẽ - Tốn chi phí kiểm sốt tài ngân hàng sản 1.1.4.1.2 Bảo lãnh tài sản bên thứ ba Căn theo điều 361 Luật dân quy định MB thì: “ Bảo lãnh việc bên thứ ba (gọi Bên bảo lãnh) cam kết với Bên cho vay (gọi Bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho khách hàng vay (gọi Bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Như vậy, bên bảo lãnh phép bảo đảm tài sản thuộc sở hữu hợp pháp TCTD bên bão lãnh thoả thuận biện pháp cầm cố chấp tài sản bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi nhận tài sản chấp, TCTD tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ điều kiện TSBĐ Các nguyên tắc bảo lãnh: Thứ nhất: Bên bảo lãnh thực bảo lãnh cách tự nguyện bảo lãnh tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp Thứ hai: Mỗi lần bảo lãnh bên bảo lãnh phải phát hành thư bảo lãnh Thứ ba: Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng khả tài chính, tình trạng tài sản uy tín bên bảo lãnh Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Trong trình bảo lãnh, bên thứ ba (tức người bảo lãnh) phải có trách nhiệm trả nợ thay cho bên bảo lãnh đến hạn tốn mà người bảo lãnh khơng trả nợ cho ngân hàng (bao gồm gốc, lãi phí khác có) 1.1.4.1.3 Đặt cọc, ký quỹ Căn điều 358 Luật dân năm 2005, ta có định nghĩa bảo đảm tiền vay theo hình thức đặt cọc: “Đặt cọc việc bên bảo đảm giao cho ngân hàng khoản tiền kim quý… thời hạn để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ.” Căn điều 360 Luật dân sự: “Ký quỹ việc mà khách hàng vay gửi tiền kim quý, đá quý, GTCG… vào tài khoản phong toả ngân hàng để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ” Trên thực tế, đặc trưng hoạt động cho vay nên ngân hàng chủ yếu thực ba biện pháp bảo đảm tài sản, là: chấp, cầm cố bảo lãnh biện pháp đặt cọc ký quỹ áp dụng thực tế 1.1.4.2 Đảm bảo tiền vay tín chấp (khơng có TSBĐ) Theo quy định pháp luật, điều kiện khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản là:  Có tín nhiệm tổ chức tín dụng cho vay việc sử dụng vốn vay trả nợ đầy đủ, hạn gốc lãi  Có dự án đầu tư phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có khả hồn trả; có dự án, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật  Có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ 1.1.4.2.1 Bảo lãnh Chính phủ TCTD Nhà nước định cho vay khơng có bảo đảm khách hàng vay để thực dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm Nhà nước, chương trình kinh tế xã hội số khách hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đãi theo định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Việc xử lý tổn thất khoản vay theo định, theo Chính phủ xử lý tổn thất cho TCTD trường hợp khách hàng vay vốn không trả nợ gốc nợ lãi nguyên nhân sau: Do biến cố bất khả kháng như: Thiên tai, hoả hoạ… Khách hàng vay vốn tổ chức kinh tế bị giải thể theo định quan Nhà nước có thẩm quyền bị tuyên bố phá sản mà sau xử lý theo quy định pháp luật không đủ nợ cho TCTD Do Nhà nước thay đổi chủ trương, sách dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay gặp khó khăn khơng trả nợ nguyên nhân khác theo định Thủ tướng Chính phủ Do việc quy trách nhiệm rõ ràng nên hình thức cho vay theo định an toàn, song bộc lộ số mặt hạn chế sau: o Ngân hàng khó kiểm sốt vốn vay phát o Khối lượng tín dụng thường lớn, khả rủi ro cao dự án mục tiêu trị, xã hội thường quan tâm tới tính hiệu kinh tế o Việc xử lý tổn thất Chính phủ cịn nhiều bất cập, chậm trễ, gây khó khăn thiệt hại kinh tế cho hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.4.2.2 Bảo lãnh tín chấp tổ chức trị - xã hội Theo điều 372 Luật Dân năm 2005 thì: “ Tín chấp việc mà tổ chức trị, xã hội bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn ngân hàng” Do đó, tổ chức đồn thể sở hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên cộng sản, Tổng liên đoàn thành lập thành văn bản, ghi rõ: Số tiền vay, mục đích vay, nghĩa vụ người vay, người bảo lãnh TCTD Người bảo lãnh phải cá nhân, hộ gia đình nghèo thuộc tổ chức đồn thể trị - xã hội trên, đồng thời mức vay tối đa cá nhân, hộ gia đình nghèo bảo lãnh tín chấp NHNN Việt Nam quy định thời kỳ 1.1.5 Vai trò bảo đảm tiền vay Vũ Thị Thùy Lớp: NHG - K10

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w