Nang cao chat luong hoat dong cho vay doi voi ho 73966

67 0 0
Nang cao chat luong hoat dong cho vay doi voi ho 73966

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.1.1 Thông tin chung Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý 1.1.4 Chức nhiệm vụ .13 1.2 Đặc điểm kinh tế NHCSXH Việt Nam 14 1.2.1 Đặc điểm khách hàng .14 1.2.2 Đặc điểm lao động 15 1.2.3 Đặc điểm hệ thống công nghệ thông tin 15 1.2.4 Đặc điểm hệ thống chi nhánh mạng lưới hoạt động 16 1.2.5 Đặc điểm hoạt động cho vay hộ nghèo .17 1.2.5.1 Nguyên tắc cho vay 17 1.2.5.2 Điều kiện vay vốn: .17 1.2.5.3 Quy trình cho vay 18 1.2.5.4 Thời hạn cho vay: 19 1.2.5.5 Mức cho vay: 19 1.2.5.6 Lãi suất cho vay: .19 1.2.5.7 Phương thức cho vay: .19 1.3 Tình hình hoạt động NHCSXH Việt Nam năm qua 20 1.3.1 Hoạt động huy động vốn 20 1.3.2 Hoạt động cho vay 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH VIỆT NAM 27 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1 Những vấn đề chung nâng cao chất lượng hoạt động cho vay người nghèo kinh tế .27 2.1.1 Sơ lược thực trạng nghèo đói Việt Nam 27 2.1.1.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam 27 2.1.1.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam 28 2.1.2 Chính sách tín dụng ưu đãi người nghèo 29 2.1.2.1 Khái niệm 29 2.1.2.2 Đặc điểm 29 2.1.2.3 Vai trò sách tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo .30 2.1.3 Nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi hộ nghèo 31 2.1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ưu đãi hộ nghèo 31 2.1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ưu đãi hộ nghèo 31 2.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ưu đãi hộ nghèo .33 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 36 2.2.1 Quy mô cho vay 36 2.2.2 Phương thức cho vay áp dụng .39 2.2.3 Lãi suất áp dụng 40 2.2.4 Tình hình xử lý rủi ro 41 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 42 2.3.1 Thành tựu đạt .42 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 46 2.3.2.1 Hạn chế .46 2.3.2.2 Nguyên nhân 49 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH 52 3.1 Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006 2010 52 Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 52 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 52 3.2 Định hướng phát triển hoạt động NHCSXH Việt Nam năm tới 52 3.2.1 Tác động gia nhập WTO tới hoạt động NHCSXH 52 3.2.2 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam 54 3.2.3 Định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam .55 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 56 3.3.1 NHCSXH cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá xếp hạng chất lượng tín dụng nội 56 3.3.2 NHCSXH cần chủ động công tác huy động vốn đa dạng hoá nguồn vốn 56 3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ủy thác hộ nghèo thông qua tổ chức trị - xã hội 58 3.3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo .59 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NHCSXH 59 3.3.6 Nâng cấp sở vật chất hệ thống NHCSXH theo hướng đại hơn, hoàn thiện 60 3.3.7 Xây dựng qui chế phối kết hợp Bộ, Ngành, tổ chức trị - xã hội, Chính quyền địa phương cấp .61 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH .62 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ .62 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 63 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHPVNg : Ngân hàng phục vụ người nghèo NSNN : Ngân sách nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNT : Ngân hàng ngoại thương NHCT : Ngân hàng công thương NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNĐBSCL : Ngân hàng nhà đồng sông Cửu Long 10 NHĐT&PT : Ngân hàng đầu tư phát triển 11 HSSV : Học sinh sinh viên 12 NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng, nghèo đói vấn nạn mang tính tồn cầu mà nhân loại phải đối mặt Ở Việt Nam, nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội xúc Xố đói giảm nghèo tồn diện, bền vững ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng sách xã hội Việt Nam thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống Ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xố đói giảm nghèo Chính thức vào hoạt động năm 2003, qua năm hoạt động, NHCSXH trở thành công cụ quan trọng, hữu hiệu để góp sức xố đói giảm nghèo với thành tích đáng ghi nhận NHCSXH cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận chủ trương sách Đảng Nhà nước; hộ nghèo, hộ sách có điều kiện gần gũi với quan công quyền địa phương, giúp quan gần dân, hiểu dân Tuy nhiên, hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH số hạn chế Đó là: nguồn vốn vay chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu hộ nghèo địa bàn nước, chế cấp vốn vay cho hộ nghèo tiềm ẩn rủi ro cao…Những hạn chế làm giảm chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH, đồng nghĩa với việc làm giảm ý nghĩa sách tín dụng ưu đãi Nhà nước người nghèo đối tượng sách khác Để vốn xố đói, giảm nghèo tập trung vào kênh NHCSXH phân phối đến tay hộ nghèo người nghèo sử dụng hiệu quả, có hồn trả để bảo tồn quay vịng vốn, đảm bảo bền vững ngân hàng nhiệm vụ khơng đơn giản NHCSXH Vì vậy, tìm giải pháp để Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp nâng cao chất lượng tín dụng nói chung tín dụng hộ nghèo nói riêng trở thành vấn đề cần thiết đảm bảo cho NHCSXH hoạt động hiệu quả, bền vững, góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời thực tốt mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tế hoạt động mong muốn hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH có chất lượng ngày tốt em chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam ” Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, Chuyên đề tốt nghiệp gồm có chương: Chương I: Tổng quan Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Chương II: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam Trong trình thực Chuyên đề tốt nghiệp, em nhận góp ý, hướng dẫn nhiệt tình Ths Nguyễn Đình Trung, anh chị phịng Kế hoạch Nghiệp vụ NHCSXH giúp đỡ, cung cấp số liệu, văn hướng dẫn nghiệp vụ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ngân hàng ! Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.1.1 Thông tin chung Ngân hàng sách xã hội Việt Nam  Tên tiếng Việt: Ngân hàng sách xã hội Việt Nam  Tên tiếng Anh: Vietnam Bank For Social Policies  Địa chỉ: Số 68 Đường Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam  Điện thoại/ Tel: (84-4) 8688404  Fax: (84-4)8688423  Website: www.vbsp org.vn  Email: vbp@fpt.vn  Lĩnh vực kinh doanh: dịch vụ ngân hàng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển * Giai đoạn trước năm 1996: Để giải khó khăn cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, tháng 4/1995 NHNNo&PTNT Việt Nam khởi xướng NHNN Việt Nam, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam góp vốn xây dựng quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với nguồn vốn ban đầu 432 tỷ đồng ( NHNN Việt Nam 100 tỷ đồng, NHNT Việt Nam 200 tỷ đồng, NHNNo&PTNT Việt nam 132 tỷ đồng) giao cho NHNNo&PTNT Việt Nam quản lý cho hộ nghèo vay khơng địi hỏi tài sản chấp, lãi suất cho vay ưu đãi với mong muốn năm từ 300 đến 400 ngàn hộ nghèo thiếu vốn vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất Qua tháng triển khai cho vay phạm vi tồn quốc, nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo cấp uỷ Đảng, quyền dân nghèo đón nhận tích cực Nhưng thực tế nguồn vốn nhỏ, số hộ nghèo cần vay vốn lên tới gần triệu hộ, nhu cầu vốn vay tăng lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng nên xảy tình trạng cho Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp vay chia đều, trải mỏng, có nơi hộ nghèo cho vay 200 ngàn đồng, không đủ giải nhu cầu đầu tư sản xuất Từ thực trạng cho thấy quỹ tín dụng ưu đãi phục vụ hộ nghèo phải nâng lên thành ngân hàng đủ khả tập trung, huy động nguồn vốn lớn để phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Chính phủ Đáp ứng nguyện vọng đáng đó, ngày 31/8/1995 Thủ tướng phủ kí Quyết định số 525/ QĐ-TTg cho phép thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo * Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2002: Ngân hàng người nghèo thức vào hoạt động từ 1/1/1996 với số vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng, máy quản lý điều hành gọn nhẹ Việc cho vay uỷ thác hoàn toàn qua hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam Toàn nguồn vốn ngân hàng phục vụ người nghèo tập trung cho vay hộ nghèo vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Từ nguồn vốn 518 tỷ đồng ban đầu nhận bàn giao từ quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, sau năm hoạt động ( 1996-2002), đến 31/12/2002 tổng nguồn vốn hoạt động NHPVNg lên tới 7.083 tỷ đồng, triệu hộ nghèo vay vốn đầu tư phát triển sản xuất với tổng dư nợ 5.700 tỷ đồng, gần triệu hộ vươn lên thoát khỏi ngưỡng cửa nghèo đói Cuối năm 2002, trước yêu cầu tiến trình hội nhập, địi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại rảnh tay vươn nắm giữ thị trường, ngày 4/10/2002, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng sách xã hội sở tổ chức lại NHPVNg nhằm tập trung nguồn vốn ngân sách tài trợ cho người nghèo đối tượng sách khác vào đầu mối NHCSXH * Giai đoạn từ năm 2003 đến nay: Chính thức vào hoạt động từ 1/1/2003, hành trang vào với tên gọi mới, vai trò NHCSXH lớn lao hơn, nặng nề hơn, đối tượng phục vụ đa dạng Nguồn nhân lực ban đầu từ Trung ương đến 61 chi nhánh tỉnh, thành phố vẻn vẹn 498 cán bộ, sở vật chất kỹ thuật ban đầu chưa có, sức ép nhận bàn giao Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp nguồn vốn từ ngân hàng thương mại, kho bạc nhà nước lớn máy tổ chức cán cấp tỉnh chưa hồn chỉnh, cấp huyện hình thành NHCSXH gặp khơng khó khăn năm đầu triển khai hoạt động Đến nay, NHCSXH có máy tổ chức đội ngũ cán tương đối hoàn chỉnh với 65 chi nhánh tỉnh, thành phố sở giao dịch, 601 Phòng giao dịch quận, huyện, 8.649 điểm giao dịch cấp xã, tổng số cán viên chức toàn hệ thống lên tới 7.000 người 90% cán có trình độ đại học đại học Về sở vật chất kỹ thuật phần phân cấp, phần mượn, thuê, phần mua sắm mới, đến hệ thống NHCSXH có đủ trụ sở làm việc, trang thiết bị kĩ thuật, công cụ lao động phục vụ cho hoạt động ngân hàng Qua năm hoạt động với vai trị kênh tín dụng sách, đồng vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ NHCSXH quản lý, cho vay góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo Vốn cho vay tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu hộ nghèo, giúp hàng chục ngàn học sinh, sinh viên hồn cảnh khó khăn yên tâm học tập, hàng ngàn hộ cư dân vùng lũ, vùng dân tộc Tây Nguyên có nhà ở, nhiều vùng nông thôn nâng cao chất lượng sống nước vệ sinh môi trường NHCSXH thực trở thành công cụ đắc lực tiến trình xóa đói giảm nghèo quyền cấp, cầu nối dân với Đảng, giúp cho người nghèo xóa bỏ mặc cảm tự ti bị bỏ rơi chế thị trường, giúp họ tự tin vào đường lối đối kinh tế Đảng Nhà nước Thành tích đóng góp NHCSXH cho nghiệp đổi Đảng Thủ tướng Chính phủ tặng nhiều Bằng khen Huân chương lao động hạng thành tích xóa đói giảm nghèo góp phần xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc, Thống đốc NHNN Việt Nam tặng cờ thi đua nhiều khen cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc 1.1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý Mơ hình tổ chức quản lý NHCSXH mơ hình đặc thù, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế có hiệu lực thực Cơ cấu máy tổ chức quản lý Phạm Thị Hà Chuyên đề tốt nghiệp NHCSXH phận hợp thành, huy động sức mạnh tổng hợp máy trị - xã hội sức mạnh toàn dân, bao gồm: (1) Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp địa phương quan quản lý Nhà nước tham gia làm nhiệm vụ quản lý, bao gồm: Hội đồng quản trị Trung ương, 64 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, 597 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện với 6.951 thành viên Nhiệm vụ Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tham gia hoạch định sách nguồn vốn, sách đầu tư giám sát việc thực sách nhằm đảm bảo cho nguồn lực Nhà nước sử dụng có hiệu Đồng thời, trực tiếp tham mưu cho quyền cấp tạo điều kiện giải khó khăn phát sinh ngân hàng tổ chức, sở vật chất, tạo nguồn vốn hoạch định dự án cho vay (2) Bộ phận điều hành: có trách nhiệm tổ chức việc quản lý vốn, đưa vốn tín dụng kịp thời đến đối tượng thụ hưởng, đào tạo tay nghề cho cán hướng dẫn đối tượng vay vốn thực sách tín dụng Chính phủ Đến nay, NHCSXH tổ chức triển khai hệ thống mạng lưới giao dịch từ trung ương đến phường, xã toàn quốc, bao gồm: Hội sở Trung ương, Sở giao dịch, 65 Chi nhánh cấp tỉnh, Đại diện Văn phịng NHCSXH Miền Nam, Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin, Trung tâm đào tạo, 601 Phòng giao dịch cấp huyện 8.649 điểm giao dịch cấp xã, tổng số cán 7.501 người (3) Các tổ chức trị - xã hội làm dịch vụ uỷ thác phần cho NHCSXH,gồm: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Đoàn Thanh niên cộng sản HCM, có nhiệm vụ cầu nối Nhà nước với nhân dân, thông qua tổ chức thành lập đạo hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn sở, có đủ điều kiện trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác tín dụng đến khách hàng (4) Tổ tiết kiệm vay vốn thơn, ấp, bản, làng tổ chức trị - xã hội đạo xây dựng quản lý, giao nhiệm vụ huy động tiền gửi tiết kiệm thành viên để tạo lập quỹ tự lực Tổ, cam kết sử dụng vốn vay có hiệu kiểm tra, giám sát tổ viên sử dụng vốn vay mục đích Tổ tiết kiệm Phạm Thị Hà

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan