TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ TÀI SẢN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MB BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Lớp : D17QT04 Khoá : 2017- 2020 Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THỤY VŨ Bình Dương, tháng 11 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu thực hiện, dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Thụy Vũ Kết quả nghiên cứu bài báo cáo là trung thực Các tài liệu bài báo cáo có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! ii LỜI CẢM ƠN Sau tám tuần học tập và quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội MB chi nhánh Bình Dương thời gian thực tập vừa qua Với sự giúp đở của các thầy, cô khoa Kinh tế trường Đại học Thủ Dầu Một cùng với Ban lãnh đạo Ngân hàng Quân đội MB đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt kỳ thực tập này Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị phòng Khách hàng Doanh nghiệp (SME) cũng Ban lãnh đạo Ngân hàng Quân đội MB đã tiếp nhận và tạo mọi điều kiện cho em có thể tiếp cận thực tế và tiếp thu những kiến thức mới từ ngân hàng, cùng với đó là sự hướng dẫn tận tình của các anh chị đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, thầy cô khoa Kinh tế đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Thụy Vũ – người đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn tốt bài báo cáo tốt nghiệp Vì kiến thức còn hạn hẹn nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ TÀI SẢN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm và chức của Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm và vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.3 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 11 1.1.4 Hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại 17 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 18 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MB BÌNH DƯƠNG 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quân đội MB 25 2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội MB 25 2.1.2 Quá Trình Hình Thành & Phát Triển: 26 2.1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý 27 2.1.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội MB 2017 – 2019 29 2.2 Ngân hàng TMCP Quân đội MB - chi nhánh Bình Dương 30 2.3 Nhiệm vụ và chức của Ngân hàng TMCP Quân đội MB - chi nhánh Bình Dương 31 2.3.1 Nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Qn đợi MB - Chi nhánh Bình Dương 31 2.3.2 Chức của Ngân hàng TMCP Quân đội MB – Chi nhánh Bình Dương 31 iv 2.4 Hệ thống tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội MB – chi nhánh Bình Dương 33 2.4.1 Quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội MB – chi nhánh Bình Dương 33 2.4.2 Sơ đồ cấu tổ chức 33 2.5 Tổng quan tình hình nhân của Ngân hàng TMCP Qn đợi - chi nhánh Bình Dương 35 2.6 Tổng quan lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Qn đợi - chi nhánh Bình Dương 36 2.6.1 Khách hàng cá nhân 36 2.6.2 Khách hàng doanh nghiệp 38 2.7 Tầm quan trọng của hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với Ngân hàng TMCP MB – chi nhánh Bình Dương 41 2.7.1 Mục đích của hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 41 2.7.2 Vai trò của hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đới với Ngân hàng TMCP MB – chi nhánh Bình Dương 41 2.8 Một số kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng (2017 – nữa đầu 2020) 42 Chương MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ TÀI SẢN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP MB BÌNH DƯƠNG 48 3.1 Phân tích hoạt đợng cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP MB Bình Dương 48 3.1.1 Các quy định chung cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với khách hàng DNNVV của Ngân hàng TMCP Qn đợi MB – chi nhánh Bình Dương 48 3.1.2 Quy trình cho vay đầu tư tài sản mở rợng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng TMCP Qn đợi – chi nhánh Bình Dương 54 v 3.1.3 Tình hình doanh sớ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV 62 3.1.4 Tình hình doanh sớ thu nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV 63 3.1.5 Tình hình dư nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV 64 3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá sư phát triển cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Qn đợi MB – chi nhánh Bình Dương 65 3.2 Đánh giá phát triển cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV Ngân hàng TMCP Qn đợi MB – chi nhánh Bình Dương 71 3.2.1 Kết quả đạt được 71 3.2.2 Hạn chế còn tồn tại 72 3.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 72 Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 74 4.1 Triển vọng phát triển ngân hàng MB thời gian tới 74 4.1.1 Triển vọng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội MB 74 4.1.2 Triển vọng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội MB – chi nhánh Bình Dương 75 4.2 Giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện, nâng cao hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng TMCP Qn đợi – chi nhánh Bình Dương 76 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CÁO 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mục tiêu cụ thể và phương pháp nghiên cứu Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV tại Việt Nam Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Bình Dương (2017 – nữa đầu 2020) 42 Bảng 3.1: Tài sản hình thành từ vốn vay 51 Bảng 3.2: Tài sản độc lập khác 51 Bảng 3.3: Doanh số cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 63 Bảng 3.4: Doanh số thu nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 63 Bảng 3.5: Dư nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 64 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 66 Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng doanh số thu hồi nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 66 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đầu tư tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 67 Bảng 3.9: Tốc độ tăng trưởng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 68 Bảng 3.10: Tỷ trọng dư nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh dư nợ cho vay KH Doanh nghiệp 68 Bảng 3.11: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 69 Bảng 3.12: Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 69 Bảng 3.13: Tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh 70 Bảng 3.14: Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay 70 Bảng 4.1: Mục tiêu tài chính của Phòng SMEs đề năm 2020 75 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Logo của Ngân hàng TMCP Quân đội MB 25 Hình 2.2: Trụ sở chính của Ngân hàng TMCP Quân đội MB đặt tại Hà Nội 26 Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Quân đội MB 28 Hình 2.4: Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội MB 2017 – 2019 29 Hình 2.5: Ngân hàng TMCP Quân đội MB – chi nhánh Bình Dương 31 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Bình Dương 34 Hình 3.1: Sơ đồ Quy trình cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Bình Dương 56 viii DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 1: Biểu đờ Gantt về tiến trình thực hiện báo cáo Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ nam nữ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Bình Dương 35 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ trình độ học vấn của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Bình Dương 36 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận sau thuế 44 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế 45 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu 46 Biểu đồ 2.6: Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động giao dịch tài chính 47 ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm gần đây, chúng ta có thể thấy rõ sự phát triển vượt bật về mặt kinh tế – xã hội của nước ta Theo Tổng cục thớng kê (Thơng cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019, 3/5/2020) “Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011.” Để có những thành công đó, các tổ chức, doanh nghiệp kinh tế nước đã nỗ lực không ngừng nghỉ cho sự phát triển này, đó ấn tượng nhất là sự đóng góp của các Ngân hàng thương mại – một những tổ chức trung gian tiền tệ, là nơi đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn, cho vay và cung cấp một số dịch vụ nhằm tạo nguồn vốn giúp các doanh nghiệp kinh doanh và ngoài nước Việt Nam cũng các cá nhân có nhu cầu gửi tiết kiệm hay có nhu cầu vay vốn phụ vụ cho mục đích của mình Song song đó, chúng ta có thể thấy rõ sự phát triển vượt bật của các Ngân hàng thương mại về sở vật chất, quy mô kinh doanh, đội ngũ nhân viên ưu tú và gói dịch vụ đa dạng được đưa và phát triển nhằm thực hiện vai trò cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế, lưu thông tiền tệ cũng tạo lợi nhuận giúp các ngân hàng thương mại ngày càng lớn mạnh Trong tổng số các doanh nghiệp thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 97% số doanh nghiệp hoạt động Chính vì thế đối tượng khách hàng này chính là đối tượng khách hàng doanh nghiệp tiềm cũng chính yếu đối với các Ngân hàng thương mại Hòa theo xu hướng đó, các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã vô hình bước vào cuộc đua giành thị phần ở phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm cho thị trường sản phẩm này trở nên phong phú, sôi động và được ưu ái Nhiều gói dịch vụ các Ngân hàng thương mại cung cấp cho các Doanh nghiệp ngày càng nhiều để đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng, đó gói sản phẩm cho vay đầu tư mà Ngân hàng cung cấp nhằm phục vụ nhu cầu đầu tư sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được các Ngân hàng chú trọng rất nhiều Là một số những Ngân hàng có nhiều năm kinh nghiệp lĩnh vực tài chính, Ngân hàng TMCP Quân đôi MB cũng rất chú trọng vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng gói sản phẩm cho vay đầu tư Song song đó, sức ép cạnh tranh từ nhiều Ngân hàng thương mại Bảng 3.9: Tốc độ tăng trưởng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Số lượng SMEs vay ĐTTSMRHĐKD Tốc độ tăng trưởng (%) Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 29 41 54 20,83* 24,24 31,7 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB Chú thích (*): Số lượng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh năm 2016 là 24 Doanh nghiệp Nhìn vào số lượng khách hàng SMEs và tốc độ tăng trưởng đều tăng qua từng năm Năm 2017 đạt 20,83%, năm 2018 đạt 24,24% và năm 2019 tăng lên 31,7% Điều này cho thấy sản phẩm cho vay ĐTTSMRHĐKD của MB Bank thu hút được nhiều khách hàng, gói sản phẩm cho vay này đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Sản phẩm có nhiều khả phát triển tương lai, giúp ngân hàng tăng trưởng và phát triển bền vững 3.1.6.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh dư nợ cho vay KH Doanh nghiệp Bảng 3.10: Tỷ trọng dư nợ cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh dư nợ cho vay KH Doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay ĐTTSMRHĐKD Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 306.457 370.987 450.348 Dư nợ cho vay SMEs 4.505.620 4.660.452 5.529.569 Tỷ trọng (%) 6,8 7,96 8,14 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB 68 Tỷ trọng này cho thấy tổng dư nợ cho vay SMEs, quy mô của dư nợ cho vay ĐTTSMRHĐKD tăng đểu qua từng năm Năm 2017 chiếm 6,8%, năm 2018 chiếm 7,96% và năm 2019 đạt 8,14% tổng dư nợ cho vay SMEs Tỷ trọng của chỉ tiêu này càng tăng cho thấy quy mô của gói sản phẩm này được MB Bank chú trọng phát triển, ngày càng mở rộng và quan tâm nhiều về quản lý rủi ro tín dụng 3.1.6.6 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh Bảng 3.11: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay ĐTTSMRHĐKD Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 306.457 370.987 450.348 Nợ quá hạn 670 892 1.003 Nợ quá hạn/Dư nợ (%) 0,2 0,24 0,22 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ĐTTSMRHĐKD qua các năm đều dưới mức 5% theo quy định của Ngân hàng nhà nước về tỷ lệ này Cụ thể vào năm 2017 là 0,2%, năm 2018 là 0,24% và năm 2019 là 0,22% Điều này cho thấy MB Bank đã quản lý tốt nợ quá hạn, đã có những chiến lược hiệu quả nhằm hạn chế mức tăng của chỉ tiêu này và giảm sự thất thoát nguồn vốn của ngân hàng 3.1.6.7 Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh Bảng 3.12: Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay ĐTTSMRHĐKD Nợ xấu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 306.457 370.987 450.348 108 245 352 69 Nợ xấu/Dư nợ (%) 0,035 0,06 0.078 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB Theo quy định của Ngân hàng nhà nước tỷ lệ này không vượt quá 3%, năm này tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐTTSMRHĐKD đều trì ở mức dưới 0,1% Năm 2017 là 0,035%, năm 2018 tăng lên 0,06% đến 2019 lại giảm còn 0.078% Điều này cho thấy MB Bank đã có những chính sách để kiềm chế nợ xấu, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của gói sản phẩm này có xu hướng tăng qua từng năm, ngân hàng cần đẩy mạnh về việc quản lý nợ xấu 3.1.6.8 Tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh Bảng 3.13: Tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Nợ quá hạn 670 892 1.003 Nợ xấu 108 245 352 16,12 27,47 35,09 Nợ xấu/Nợ quá hạn (%) Năm 2019 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB Tỷ lệ này cho biết tổng số nợ quá hạn, nợ xấu chiếm phần trăm Năm 2017 nợ xấu chiếm 16,12% nợ quá hạn, năm 2018 tăng lên 27,47% và năm 2019 là 35,09% Tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn cho vay ĐTTSMRHĐKD của MB Bank tăng qua từng năm cho thấy việc quản lý nợ xấu chưa tốt, cần có những biện phát kịp thời để tránh tình trạng thất thoát nguồn vốn và giảm lợi nhuận của ngân hàng 3.1.6.9 Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay Bảng 3.14: Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 70 Năm 2019 Doanh số thu nợ cho vay ĐTTSMRHĐKD 20.669 29.996 42.383 Dư nợ bình quân cho vay ĐTTSMRHĐKD - 350.997 420.167 Vòng quay vốn cho vay (vòng) - 0.085 0,1 Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội MB Chỉ tiêu vay vòng vốn phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm cho vay ĐTTSMRHĐKD, vòng quay vốn càng lớn cho thấy việc thu hồi nợ càng tốt và ngược lại Từ số liệu có thế thấy được khoản cho vay đầu tư thu hồi qua các năm 2017 đến 2019 đều nhỏ và tăng dần qua các năm Năm 2018 là 0.085 vòng và năm 2019 đạt 0,1 vòng là gói sản phẩm này thiên về trung và dài hạn nên chỉ số vòng quay vốn ít Ngân hàng cần cẩn trọng quá trình xét duyệt cấp tín dụng, kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ 3.2 Đánh giá phát triển cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với DNNVV Ngân hàng TMCP Quân đợi MB – chi nhánh Bình Dương 3.2.1 Kết quả đạt được Trong giai đoạn 2017 đến 2019, nền kinh tế có nhiều biến động đặc biệt là vào khoản cuối năm 2019 thế giới xảy đại dịch COVID – 19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, đó các hoạt động kinh doanh của NHTM địa bàn Bình Dương cũng bị ảnh hưởng gián tiếp Nhưng nhờ sự nỗi lực của ban lãnh đạo MB Bank Bình Dương cùng với cán bộ tín dụng cố găng vượt qua khó khăn, thách thức để đạt được kết quả hoạt động cho vay đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh sau: - Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay ĐTMRHĐKD tăng đều qua các năm Năm 2017 đạt 10,96%, năm 2018 đạt 11,94% và năm 2019 tăng 12,79% 71 - Doanh sô thu nợ cho vay ĐTMRHĐKD tăng đều qua các năm Năm 2017 đạt 20,55%, năm 2018 đạt 26,69% và năm 2019 tăng 20,3% - Số lượng khách hàng SMEs tăng dần đều Cụ thể năm 2017 đạt 20,83%, năm 2018 tăng 24,24% và năm 2019 đạt 31,7% - Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ĐTMRHĐKD dư nợ cho vay ĐTMRHĐKD thấp dưới 5% cho thấy MB Bank quản lý tốt nợ quá hạn - Tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐTMRHĐKD dư nợ cho vay ĐTMRHĐKD dưới 3% 3.2.2 Hạn chế còn tồn tại Bên cạnh những thành tựu MB Bank đạt được năm 2017 đến năm 2019, vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định công tác quản trị rủi ro tín dụng sau: - Tốc độ tăng trưởng doanh số thu hồi nợ giảm qua các năm, năm 2017 đạt 47,66% , đến năm 2018 giảm còn 45.12%, năm 2019 đạt 41,3% tốc độ tăng trưởng - Nợ xấu nợ quá hạn tăng qua từng năm, năm 2017 nợ xấu chiếm 16,12% nợ quá hạn, năm 2018 tăng lên 27,47% và năm 2019 là 35,09% 3.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 3.2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Sự lơi lỏng công tác thanh, kiểm tra trước, sau cho vay làm cho ngân hàng không phát hiện kịp thời vốn vay đã sử dụng sai mục đích, phương án vay vốn không khả thi ban đầu [13] - Sự cạnh tranh giữa ngân hàng gay gắt dẫn đến hiện tượng NHTM chạy theo quy mô tăng trưởng dư nợ để đạt được chỉ tiêu kinh doanh, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 3.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng - Khả quản lý điều hành yếu của những người lãnh đạo khiến cho doanh nghiệp vay vốn hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính khó khăn dẫn đến tình trạng mất khả toán nợ vay cho ngân hàng đến hạn - Tình hình tài của doanh nghiệp không minh bạch, yếu Quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé, cấu tài thiếu cân đới, cơng tác quản lý tài 72 kế tốn tùy tiện, mang tính đới phó dẫn đến thơng tin ngân hàng có được lập bảng phân tích tài chính, đánh giá khả trả nợ của doanh nghiệp khơng xác, sai lệch q nhiều rủi ro xảy rất lớn 3.2.3.3 Nguyên nhân khác Do những diễn biến bất lợi của thị trường, đối thủ cạnh tranh, sự bất ổn của giá nguyên vật liệu đầu vào nhu cầu thị trường đầu ra, sự trì trệ của nền kinh tế đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt đợng kinh doanh tình hình tài của doanh nghiệp vay vớn 73 Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Triển vọng phát triển ngân hàng MB thời gian tới 4.1.1 Triển vọng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bước vào năm 2020, kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung đứng trước nhiều thách thức đến từ dịch cúm chủng virus sars-cov 19 gây [10, 84] Diễn biến dịch cúm không lường trước được này có tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu, đó có kinh tế Việt Nam Theo dự báo của Bloomberg, với kịch bản xấu nhất GDP toàn cầu năm 2020 có thể mất 2.700 tỷ, tương đương với GDP của Anh Theo Moody’s thì GDP toàn cầu (không tính Trung Quốc) có thể giảm 0,3% từ 2,8% xuống 2,5% Đối với kinh tế Việt Nam theo đánh giá của của Bộ KH-ĐT, GDP Việt Nam có thể giảm 0,55% 0,84% xuống mốc 5,96% - 6,25% tùy theo từng kịch bản Các ngành chịu tác động mạnh bao gồm du lịch, hàng không, lưu trú, dịch vụ, nông thủy sản xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập Hàng loạt các doanh nghiệp sẽ phá sản nếu dịch tiếp tục kéo dài Đây là thách thức rất lớn với các mục tiêu tăng trưởng của Chính phủ Việt Nam và ngành ngân hàng, đặc biệt là khả tăng trưởng và chất lượng tài sản và nguy nợ xấu tăng cao Đối với MB, năm 2020 là năm bản lề quan trọng để MB phấn đấu hoàn thành các mục tiêu chiến lược 2017 – 2021 đã nêu vào năm 2021 Hội đồng quản trị đã đặt phương châm năm 2020 của MB là “Củng cố nền tảng và chuyển dịch số, tăng trưởng toàn diện, hiệu quả và bền vững”, đó, MB đặt “Ngân hàng số” là một mục tiêu, chuyển dịch chiến lược tiên quyết cho Chiến lược giai đoạn hiện Đồng thời, MB tiếp tục giữ vững tôn chỉ “Thượng tôn pháp luật” cùng với mục tiêu “Duy trì Top chất lượng hoạt động, hiệu quả; Dẫn đầu ứng dụng số” MB đặt quyết tâm triển khai thành công chiến lược phát triển ngân hàng dựa trụ cột (Ngân hàng cộng đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành, Ngân hàng số), nền tảng (Quản trị rủi ro vượt trội, lực thực thi nhanh); Thực hiện hiệu quả chuyển dịch chiến lược: Xây dựng ngân hàng số; Củng cố quan hệ khách hàng; Nâng cao lực quản trị rủi ro và quản lý hiệu quả hoạt động các công ty Để chuẩn bị phát triển dài hạn, sở nghiên cứu bài học kinh nghiệm, kế thừa phát huy những thành tựu đạt được của Chiến lược giai đoạn 2017 - 2021, MB sẽ chuẩn bị xây dựng Chiến lược 2021 - 2026 và tầm nhìn đến 2030 Năm 2020, MB tiếp tục chú trọng đầu tư xây dựng giá trị thương 74 hiệu MB có quy mô tầm khu vực; hoàn thiện bổ sung giá trị văn hóa doanh nghiệp; đầu tư chiều sâu về người, công nghệ để tạo lực cạnh tranh bền vững MB sẽ chuyển trụ sở Ngân hàng về địa chỉ mới 63 Lê Văn Lương với diện tích làm việc rộng rãi, khang trang hơn, đó các sở vật chất làm việc và phục vụ khách hàng theo đúng tiêu chuẩn hiện đại, đa năng, hướng đến khách hàng MB tiếp tục cập nhật và áp dụng các xu hướng của thị trường đồng thời nghiên cứu và định hướng hoàn chỉnh mô hình tập đoàn tài ứng dụng nền tảng sớ hóa để củng cố kết nối hệ sinh thái khách hàng, dịch vụ, sản phẩm giữa ngân hàng với các công ty MB quản lý hoạt động của các Công ty thành viên thông qua các chế/ tiêu chuẩn quản trị đảm bảo giám sát chặt chẽ về hiệu quả sở tăng tính chủ động của các công ty tăng tỷ trọng đóng góp lợi nhuận của các công ty tập đoàn phù hợp mục tiêu chiến lược Với mục tiêu đảm bảo lợi ích tối đa cho đối tác, cổ đông và khách hàng, MB sẽ tiếp tục ổn định cấu cổ đông và thực hiện đầy đủ các quyền của cổ đông, đối xử công bằng, minh bạch; đồng thời tiếp tục triển khai các giải pháp trì lực tài chính dài hạn, nỗ lực không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ với mong muốn đến lại các sản phẩm tiện ích và giá trị gia tăng 4.1.2 Triển vọng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội MB – chi nhánh Bình Dương Tình hình kinh tế xã hợi Việt Nam bị ảnh hưởng sâu rộng bởi đại dịch COVID-19 khoảng cuối năm 2019 đầu năm 2020 Nhiều ngành kinh tế chịu tác động nặng nề gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp SME Tuy chưa có ca nhiễm COVID-19 nào địa bàn Bình Dương nhìn chung vẫn bị ảnh hưởng gián tiếp, hệ quả làm tình hình kinh doanh, sản xuất của một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) xuống và kéo theo đó nhu cầu vốn vay tăng cao, tỷ lệ nợ xấu cũng bị kéo theo Trước tình hình khó khăn của các doanh nghệp SME địa bàn Bình Dương, Ngân hàng TMCP Quân đội MB xác định mục tiêu tài chính tiếp theo năm 2020 cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội vẫn đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển của ngân hàng đã đề Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh, sau là một số mục tiêu tài chính của Phòng SMEs đề năm 2020: Bảng 4.1: Mục tiêu tài chính của Phòng SMEs đề năm 2020 75 STT SME KH 2020 Tổng dư nợ thời điểm Tổng dư nợ bình quân Tổng huy động vốn thời điểm Tổng huy động vốn bình quân Huy động vốn KKH bình quân Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Thu ngoài lãi - Thu từ dịch vụ không gồm Bancas - Thu từ Bancas - Thu từ bảo lãnh - Thu từ KDNT 976 950.1 200.2 186.3 119.4 1.41% 0.82% 21.40 10.25 1.51 2.58 7.06 Thu KD sau DPRR 56.29 Số lượng khách hàng active 175 Payroll active 68 Số lượng KH sử dụng App MB 12 246 active Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp (SME) 4.2 Giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện, nâng cao hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng TMCP Qn đợi – chi nhánh Bình Dương Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện chiến lược hạn chế nợ xấu: Để hạn chế nợ xấu tại MB Bank chi nhánh Bình Dương cần xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản lý nợ xấu [13] 10 11 Thứ hai, xây dựng chiến lược khách hàng: Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp là một những công cụ cần thiết để giảm thiểu nợ xấu Việc xây dựng chiến lược khách hàng sẽ giúp MB Bank chi nhánh Bình Dương thực hiện được phân loại khách hàng, lựa chọn những khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín và sẵn lòng trả nợ ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định: Nợ xấu bắt nguồn từ những phân tích và thẩm định tín dụng không cẩn trọng và thiếu chính xác về khả trả nợ dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm Đây là bước quan 76 trọng nhất quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt sẽ hạn chế nợ xấu và đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Giải pháp về tổ chức, điều hành công tác thẩm định tín dụng là tổ chức bố trí cán bộ thẩm định phải hợp lý, tránh sự chồng chéo, đảm bảo sắp xếp cán bộ có đủ trình độ, lực, chuyên môn và trách nhiệm Phân công cán bộ thẩm định cũng phải cứ vào trình độ, kinh nghiệm, lực của từng cán bộ Thứ tư, định giá và sử dụng hiệu tài sản bảo đảm: MB Bank chi nhánh Bình Dương cần phải tách bộ phận đề xuất tín dụng với bộ phận định giá tài sản bảo đảm và bộ phận thẩm định rủi ro Bởi vì, hiện nay, cán bộ khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời là cán bộ thẩm định giá tài sản bảo đảm, hoạt động thẩm định giá tài sản phân tán sẽ xảy trường hợp một số cán bộ không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường của tài sản chính xác sẽ định giá cao giá trị thị trường; hoặc một số cán bộ áp lực chỉ tiêu kinh doanh được giao, để cho vay đã chấp nhận định giá cao giá trị thực tế, tất cả điều này đều gây rủi ro tổn thất khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng Thứ năm, kiểm soát có hiệu sau giải ngân: Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định các dự án sau cho vay nợ xấu vẫn xuất hiện Thời điểm sau cho vay, nợ xấu không chỉ đến từ phương án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, mà còn ngân hàng không kiểm soát được dòng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh doanh vào các mục đích không minh bạch, hoặc kém hiệu quả Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng: MB Bank chi nhánh Bình Dương cần tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra sau cấp tín dụng và thực hiện các biện pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa rủi ro Đồng thời nâng cao nghiệp vụ về thẩm định, đánh giá hiệu quả, cấp tín dụng và thu hồi nợ đối với khách hàng, khách hàng và người có liên quan theo quy định của pháp luật, đặc biệt đối với các trường hợp cấp tín dụng 15% và 25% vốn tự có Thứ bảy, xử lý có hiệu nợ có vấn đề: Qua phân tích tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu tại MB Bank chi nhánh Bình Dương cho thấy có nhiều rủi ro cao từ các khoản nợ có vấn đề Do đó, giải pháp hạn chế rủi ro góp phần quan trọng là MB Bank chi nhánh Bình Dương cần tập trung xử lý có hiệu quả nợ quá hạn, nợ xấu, nợ ngoại bảng tồn tại hiện 77 Thứ tám, phân tán nợ xấu Thứ chín, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh 78 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động cho vay là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho đối tượng có nhu cầu vay vốn một khoản tiền để sử dụng vào mục đích mong muốn và thực hiện thỏa thuận có hoàn trả gốc và lãi Và nguồn lợi nhuận chính của Ngân hàng cũng đến từ hoạt động này, thực tế còn nhiều vấn đề tồn tại công tác quản trị rủi ro tín dụng làm giảm nguồn vốn vay của Ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng Và gói sản phẩm cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội MB cũng gặp tình trạng tương tự, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019” với mong muốn tìm nguyên nhân tác động đến hoạt động cho vay này và đóng góp một số đề xuất, giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bình Dương phát triển tương lai Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tình hình cho vay ĐTTSMRHDDKD của MB Bank, em nhận thấy gói sản phẩm cho vay này có nhiều hội phát triển, đóng vai trò quan trọng và đem lại nguồn lợi nhuận cao cho MB Bank Cho vay đầu tư sẽ có nhiều hội phát triển nếu các NHTM có những chính sách hợp lý, ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng thực hiện tốt thẩm định, quản lý chặt chẽ sau cho vay từ đó mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh những kết quả đạt được thì MB Bank cũng có một số hạn chế ảnh hưởng tới sự phát triển cho vay đầu tư Và MB Bank cần có những biện pháp kịp thời khắc phục những khó khăn gặp phải, tạo tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả Với hiểu biết có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài viết còn nhiều sai sót, em mong rằng những giải pháp em đưa sẽ có giá trị tham khảo đối với Ngân hàng, phẩn nào đưa phương hướng phát triển cho gói sản phẩm cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt đợng kinh doanh hiêu quả 79 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CÁO Phan Quốc Đông, Trần Hải Yến và Phạm Hà My (2015), “Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Kinh nghiệm châu Phi học cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 71-77 Trần Thị Thanh Tú, Đinh Thị Thanh Vân (2015), “Phát triển ng̀n tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa tại Hà Nợi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 21-31 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, xem ngày 25/9/2020 ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MB, xem ngày 25/9/2020 Chức của ngân hàng thương mại, xem ngày 25/9/2020 Sản phẩm của ngân hàng đối với KH DNNVV, xem ngày 25/9/2020 Năm 2019: Lợi nhuận ngân hàng đến từ đâu?, xem ngày 25/9/2020 Vai trị của hoạt đợng cho vay, xem ngày 25/9/2020 Tăng cường khả tiếp cận vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, xem ngày 25/9/2020 Tổng cục thống kê (2019) Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hợi quý IV và năm 2019, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19 453, xem 15/9/2020 10 Mai Văn Bạn (2009) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 11 Báo cáo thường niên năm 2019, , xem ngày 6/10/2020 81 12 Bạch Hồng Nhung (2015) Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng khách hàng cao cấp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thăng Long 13 Năm 2020 Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, < Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh (tapchicongthuong.vn)>, xem 30/10/2020 82 ... lượng hoạt động cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Quân đợi MB Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019? ?? làm đề tài cho báo cáo thực... HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP MB BÌNH DƯƠNG 48 3.1 Phân tích hoạt đợng cho vay đầu tư tài sản mở rộng hoạt động kinh doanh đối với doanh. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ TÀI SẢN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm và chức của Ngân hàng